1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 685,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG THỊ PHƯƠNG DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PPP) TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI -2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS Đặng Thị Hà Phản biện 1: PGS.TS Lê Thu Hoa Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Hải Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 3B, Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia SỐ: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 30, ngày 14 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU I Về tính cấp thiết đề tài Phát triển hạ tầng giao thơng nói chung, đặc biệt hạ tầng giao thông đường (HTGTĐB) yêu cầu thiết yếu để phát triển kinh tếxã hội đất nước Hiện trạng hệ thống hạ tầng đường nước ta thấp chất lượng số lượng, số km đường cao tốc khiêm tốn Để đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH, trình thị hóa gia tăng nhanh chóng, giải vấn nạn tắc nghẽn giao thông, hạn chế tai nạn giao thơng cần nhanh chóng xây cải tạo hệ thống đường sớm tốt Việt nam cần nhiều vốn cho đầu tư, mà đặc biệt vốn đầu tư cho sở hạ tầng Tuy nhiên việc tìm vốn đầu tư hạ tầng ngồi ngân sách khó, tìm mơ hình đầu tư cho hạ tầng lại khó Hiện trạng cho thấy Tỉnh Quảng Ninh tồn nhiều bất cập khó khăn thực hình thức đầu tư Hợp tác công - tư (PPP) xem giải pháp hữu hiệu thay cho mơ hình cũ đặc biệt vấn đề hạ tầng giao thông Tỉnh Quảng Ninh vấn đề nóng nhạy cảm Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước việc thu hút khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển HTGTĐB Tỉnh Quảng Ninh cấp thiết Đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện tham gia khu vực kinh tế tư nhân lĩnh vực phát triển GTĐB Tỉnh Quảng Ninh Với lý trên, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) tỉnh Quảng Ninh” làm chủ đề nghiên cứu luận văn II Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Phạm Thị Tuyết (2018) đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển giao thông đường Việt Nam Trong đó, nhấn mạnh giải pháp xã hội hóa vốn đầu tư với cơng trình giao thơng đường Phạm Thị Xn (2018) làm rõ thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển giao thông đường Việt Nam giai đoạn 2001-2016 Nghiên cứu TS Đặng Thị Hà (2013) hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến huy động vốn đầu tư ngân sách nhà nước nói chung theo hình thức PPP nói riêng để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam Nghiên cứu đưa số giải pháp huy động vốn ngân sách nhà nước theo hình thức hợp tác Nhà nước nhà đầu tư PPP để phát triển đường cao tốc Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở trọng điểm TS Đặng Khắc Ánh (2012), Học viện Hành chủ nhiệm đề tài “Hợp tác công – tư vận dụng vào cải cách khu vực công Việt Nam” Đề tài phân tích việc áp dụng mơ hình hợp tác cơng –tư hai lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế xây dựng hạ tầng sở đề xác định thuận lợi hạn chế triển khai hình thức hợp tác cơng tư thực tiễn nước ta, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh việc vận dụng hình thức hợp tác công-tư Việt Nam thời gian tới Báo cáo nghiên cứu nhóm tác giả Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Đoan Trang (2013), “Phương thức đối tác công – tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam” Nghiên cứu thực khuôn khổ dự án “Hỗ trợ nâng cao lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách kinh tế vĩ mơ” Ủy ban Kinh tế Quốc hội chủ trì, với tài trợ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP) 2.2 Những khoảng trống cơng trình cơng bố Qua khảo sát số đề tài, tác giả nhận thấy có đề tài nghiên cứu khoa học quản lý vốn số ngành, quan, địa phương khác chưa có cơng trình đề cập đến cơng tác quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức đối tác công tư (PPP) tỉnh Quảng Ninh III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận, kinh nghiệm tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển HTGTĐB, đánh giá thực trạng tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển HTGTĐB Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức PPP - Đánh giá thực trạng, kết quả, hạn chế nguyên nhân quản lý nhà nước đầu tư phát triển giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư phát triển giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh thời gian tới IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển HTGTĐB sách, giải pháp thu hút khu vực kinh tế tư nhân tham gia vào phát triển HTGTĐB Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào nội dung đầu tư phát triển HTGTĐB, chủ yếu đầu tư theo hình thức PPP + Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển HTGTĐB Việt Nam; nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới vấn đề + Thời gian: Luận văn nghiên cứu tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển HTGTĐB Việt Nam tập trung chủ yếu giai đoạn 2015- 2020, qua đề xuất giải pháp đến năm 2025, định hướng 2030 V Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận - Phương pháp vật biện chứng: - Phương pháp vật lịch sử: 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích hệ thống, phương pháp so sánh VII Kết cấu luận văn Ngoài Phần giới thiệu Kết luận, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH THỨC PPP 1.1 Tổng quan đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường - Khái niệm: Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường đầu tư cho xây dựng hệ thống giao thông đường cải thiện mạng lưới giao thông đường tồn Đầu tư vào mạng lưới giao thơng đường đóng vai trị quan trọng phát triển thành phố, khu vực, quốc gia [44] - Đặc điểm: + Vốn đầu tư lớn, dự án cơng trình đường thường thực thời gian dài, cơng trình thương mại thời gian thu hồi vốn dài + Thời gian thực kéo dài chịu tác động tự nhiên, giá nguyên vật liệu nhân công thay đổi theo thị trường, kinh phí bù đắp giải phóng mặt tăng, chi phí phát sinh + Vốn chủ sở hữu nhà đầu tư tư nhân chiếm phần, lại vốn vay từ tổ chức tín dụng, vốn góp nhà thầu, vốn huy động từ phát hành trái phiếu - Vai trò: + Là phận hạ tầng kinh tế, hạ tầng giao thơng đường có tác động trực tiếp đến ngành kinh tế khác, HTGTĐB có vai trị định việc bố trí hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội + Kích thích tăng trưởng kinh tế, cải thiện thu nhập mức sống người dân, tác động đến phân bố lại dân cư + Là cầu nối cho việc giao lưu kinh tế, trị, văn hóa xã hội nước láng giềng với thông qua hệ thống cửa vùng biên - Phân loại: + Theo đối tượng đầu tư: Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông tĩnh, Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông động + Theo mục đích đầu tư: Cải thiện điều kiện; Nâng cấp loại cơng trình; Mở rộng mạng lưới; Bảo trì tài sản + Theo nguồn vốn đầu tư: Đầu tư nguồn vốn Nhà nước Vốn Nhà nước; Đầu tư nguồn vốn nước Nguồn vốn đầu tư nước ngoài; Đầu tư nguồn vốn khác 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hình thức đối tác cơng tư - Khái niệm: Đối tác công tư (PPP) quan hệ đối tác, liên quan đến chia sẻ mục tiêu, rủi ro trách nhiệm dự án khuôn khổ hợp tác Một mối quan hệ đối tác Nhà nước – Tư nhân đánh giá chặt chẽ phân định cách hợp lý nhiệm vụ, nghĩa vụ rủi ro mà bên phải gánh vác - Đặc điểm: + Khu vực tư nhân chịu trách nhiệm thực vận hành dự án gánh phần lớn rủi ro dự án có liên quan + Trong suốt vòng đời dự án, khu vực Nhà nước có vai trị giám sát hoạt động khu vực tư nhân thực thi điều khoản hợp đồng + Chi phí khu vực tư nhân thu hồi tồn phần từ mức phí liên quan đến sử dụng dịch vụ cung cấp dự án thu hồi thơng qua tốn từ Nhà nước + Các khoản toán Nhà nước dựa thỏa mãn tiêu chuẩn thực ghi hợp đồng + Thông thường khu vực tư nhân đóng góp phần lớn chi phí vốn dự án 1.1.3 Các hình thức đối tắc cơng tư - Theo chế tốn: - Theo hình thức hợp đồng: 1.1.4 Cấu trúc hình thức đối tác công tư - Khu vực Nhà nước - Khu vực tư nhân - Doanh nghiệp dự án - Bên cho vay - Người sử dụng 1.1.5 Vai trị vấn đề cần khắc phục hình thức đối tác công tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường - Vai trị: + Giúp Chính phủ giảm chi tiêu cơng, trì mức nợ cơng phù hợp + Tận dụng mạnh khu vực tư nhân để mang lại hạ tầng tốt với chi phí hợp lý + Sử dụng hình thức PPP cho phép Chính phủ khu vực tư nhân chia sẻ rủi ro + Nâng cao hiệu chất lượng hạ tầng giao thông giao thông đường + Tạo ổn định tăng trưởng cho khu vực tư nhân - Những vấn đề cần khắc phục: + Sự khó chấp nhận phương diện trị + Hạn chế lực khu vực tư nhân để tham gia vào dự án hạ tầng giao thông đường 1.2 Quản lý Nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức PPP 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc vai trò quản lý nhà nước đầu tư phát triển giao thơng đường theo hình thức PPP a) Khái niệm: Quản lý Nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường tác động có chủ đích quan chức máy nhà nước nhằm xây dựng thể chế, tổ chức máy điều hành để huy động nguồn lực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kiểm tra, giám sát bảo đảm quản lý chặt chẽ, hiệu quả, minh bạch hình thức đối tác công tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội b) Mục tiêu Sơ sồ 1.1: Mục tiêu quản lý nhà nước phát triển HTGTĐB theo hình thức PPP (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) c) Nguyên tắc: Đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi hài hòa bên; Đảm bảo giá trị đồng tiền cho nhà nước; Định hướng kết đầu ra; Cơng khai minh bạch d) Vai trị Thứ nhất, nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động mục tiêu tất nhà nước giới Thứ hai, Nhà nước quyền lực mình, thơng qua cơng cụ quản lý vĩ mô pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, sách, để quản lý điều tiết hoạt động cung ứng dịch vụ cơng tồn xã hội Thứ ba, Nhà nước với vai trò chủ thể quản lý thiết lập chế hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực đối tác nước tham gia vào thị trường đầu tư để phát triển HTGTĐB nước 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức PPP 1.2.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức đối tác cơng tư Sơ đồ 1.2: Tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển hạ tầng GTĐB theo hình thức PPP Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 1.2.2.2 Xây dựng, ban hành sách quản lý nhà nước hình thức đối tác công-tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường a) Xây dựng khung sách, quy định: b) Chính sách, quy định tài chính: c) Chính sách, quy định đất đai: d) Chính sách, quy định môi trường: e) Xây dựng khung pháp lý: 1.2.2.3 Tổ chức thực quản lý nhà nước hình thức đối tác cơng-tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường - Tạo lập thể chế đặc điểm quan trọng quản lý nhà nước, thể chế có vai trị thiết lập hành lang pháp luật cho vận động chủ thể liên quan - Chính sách cơng cụ định hướng, hỗ trợ cho phát triển đầu tư theo hình thức PPP xây dựng HTGTĐB - Thơng qua việc ban hành hệ thống sách pháp luật liên quan đến đầu tư theo hình thức PPP làm tiền đề cho việc tham gia khu vực tư nhân tham gia nhà nước cung cấp sở hạ tầng giao thông đường cho cộng đồng 10 - Sau văn quy phạm pháp luật ban hành, muốn đưa vào áp dụng đời sống xã hội quan chức cần tổ chức triển khai thực 1.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước hình thức đối tác cơng tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 1.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước đầu tư phát triển giao thông đường theo hình thức PPP a) Tính hiệu lực b) Tính hiệu c) Tính phù hợp d) Tính bền vững 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đầu tư phát triển giao thông đường theo hình thức PPP a) Nhân tố khách quan - Nhà nước với vai trò định hướng, điều tiết, quản lý kinh tế có tác động lớn việc huy động nguồn lực tư nhân tham gia phát triển HTGTĐB - Thể chế, sách điều tiết vĩ mơ nhà nước việc tư nhân tham gia phát triển hạ tầng giao thông đường - Năng lực quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền dự án hạ tầng đường - Môi trường kinh tế, trị, xã hội tự nhiên b) Nhân tố chủ quan - Nguồn tài lực khu vực kinh tế tư nhân - Nguồn nhân lực khu vực kinh tế tư nhân - Chiến lược kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân - Những nhân tố thuộc thân dự án 1.3 Kinh nghiệm nước quản lý đầu tư phát triển HTGTĐB theo hình thức PPP học rút cho Việt Nam 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH THỨC PPP TẠI TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quảng Ninh đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh 2.2.1 Bộ máy quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy QLNN HTGTĐB theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh 2.2.2 Xây dựng, Ban hành sách đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh 2.1.2.1 Chính sách huy động nguồn lực từ khu vực kinh tế tư nhân tham gia phát triển hạ tầng giao thông đường Quảng Ninh qua giai đoạn 12 Từ năm 2011- 2015, Tỉnh Quảng Ninh thu hút lượng vốn tư nhân nhiều vào đầu tư phát triển HTGTĐB Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định việc xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kinh tế, hệ thống giao thông - yếu tố gây ách tắc, cản trở tăng trưởng kinh tế, gây xúc xã hội, nhiệm vụ trọng tâm phát triển đất nước năm năm giai đoạn 2011-2015 2.1.2.2 Chính sách khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia phát triển hạ tầng giao thông đường Quảng Ninh 2.2.3 Tổ chức thực quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh a) Các dự án hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.1: Các dự án theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh từ năm 2015-2020 Đơn vị; Tỷ đồng STT Lĩnh vực hợp đồng dự án Số lượng dự án Giao thông đường Dân dụng Văn hóa, giáo dục 11 Hạ tầng kĩ thuật lĩnh vực khác Tổng 30 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp số liệu từ Bộ GTVT) b) Nhu cầu xây dựng tổngvốn đầu tư thực dự án KCHT theo hình thức PPP Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 13 Bảng 2.2: Nhu cầu xây dựng sở hạ tầng giao thông đường Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 Đơn vị; Km STT Loại đường Chiều Dài (Km) Tỷ lệ (%) Quốc lộ, cao tốc 536,3 0,92 Đường Liên Tỉnh 450,12 0,77 Đường Huyện 824,28 1,41 Đường Xã 1174,033 2,01 Đường Đô Thị 518,64055 88,62 Đường Chuyên Dùng 3156,75 5,39 14 Bảng 2.3: Thực trạng vốn đầu tư theo hình thức PPP vào ngành Đường so với cácngành khác Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 STT Ngành Số Vốn (Tỷ Đồng) Tỷ Lệ (%) Đường Bộ 15894 52,28 Hàng Hải 11585 38,11 Đường Sắt 784 2,58 Hàng Không 835 2,75 Đường sông 1345 4,28 (Nguồn: Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT đường đến năm 2020) *) Sự tham gia vốn tư nhân giai đoạn 2015-2020 15 Bảng 2.4: Tổng hợp kết huy động vốn đầu tư HTGT giai đoạn 2015 – 2020 Đơn vị: Tỷ đồng STT Giai đoạn Giải Tổng hợp nguồn vốn đầu tư theo hình thức PPP ngân Đường Hàng hải Đường sắt Hàng không VNN TMĐT Số TMĐT Số TMĐT Số TMĐT Số DA TMĐT Số DA DA DA DA I Tổng dự án 48,500 16000 12 Đường thủy Tổng TMĐT Số DA 12000 5000 6000 4100 43100 30 huy động Năm 2015 1500 0 0 0 0 1500 Năm 2016 1500 3000 2000 0 1400 7900 Năm 2017 2800 4500 1500 1500 0 10300 Năm 2018 1500 1500 0 1600 0 4600 Năm 2019 3200 0 0 1300 1300 5800 Năm 2020 5500 3000 1500 1600 1400 13000 Qua bảng 2.4, tổng hợp kết huy động vốn đầu tư HTGT giai đoạn (2015 – 2020) Đoạn Hải Phòng - Hạ Long: Được chia thành 02 dự án đầu tư xây dựng để hoàn thành đồng đưa vào khai thác đầu năm 2018 gồm: 16 - Dự án cầu Bạch Đằng, đường dẫn nút giao cuối tuyến thực đầu tư theo hình thức BOT: Chiều dài 5,4km, cơng trình cầu dây văng có tính chất kỹ thuật đặc biệt, tổng vốn đầu tư khoảng 7.600 tỷ đồng - Dự án đường nối thành phố Hạ Long với cầu Bạch Đằng đầu tư ngân sách tỉnh: Chiều dài 19,8Km, tổng mức đầu tư 6.400 tỷ đồng Bảng 2.5: Tổng vốn đầu tư cho dự án đầu tư HTGTĐB theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: Tỷ đồng Cầu Bạch Đằng, đường dẫn Tổng Phần vốn đầu vốn tư NSNN Phần vốn BOT Tổng Phần vốn Phần vốn CSH vay 8.187 488.1 7.699 855 6.844 14.047 3.984 10.062 1.196 8.866 7.983 726.000 7.257 750.1 6.506 nút giao cuối tuyến Đường cao tốc Hạ Long Vân Đồn cải tạo, nâng cấp QL.18 đoạn Hạ Long Mông Dương Cảng hàng không Quảng Ninh Tổng cộng: 30.218 17 (Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Quảng Nin 2.2.4 Hoạt động tra, kiểm tra, giám sátcủa quan quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh 2.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước đầu tư phát triển giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh 2.2.6 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đầu tư phát triển giao thơng đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh Thứ nhất, mơ hình tổ chức máy quản lý lực điều hành quyền Tỉnh Quảng Ninh Thứ hai, hệ thống pháp luật sách thu hút phát triển HTGTĐB theo hình thức PPP Quảng Ninh Thứ ba, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Ninh Thứ tư, điều kiện tự nhiên Quảng Ninh 18 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh 2.3.1 Những kết đạt * Kết đạt dự án BOT xét theo góc độ lợi ích kinh tế- xã hội: Xét tổng thể kết đầu tư phát triển hệ thống HTGTĐB vừa đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kích cầu sản xuất nước, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông, hạn chế ô nhiễm mơi trường, tạo điều kiện để nhân dân có sức khỏe tốt hơn, làm tăng lực cạnh tranh kinh tế * Kết đạt dự án BOT xét theo góc độ lợi ích kinh tế tài chính: Khu vực tư nhân tham gia đầu tư dự án BOT đường thời gian qua thu lợi ích định kinh tế Mức lợi nhuận xác định cụ thể phương án tài nguyên tắc đảm bảo tiêu hiệu dự án kết đàm phán quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư Mức lợi nhuận dự án BOT triển khai thời gian vừa qua dao động khoảng 11,5% phần vốn chủ sở hữu nhà đầu tư huy động để thực dự án không hưởng thời gian xây dựng 2.3.2 Tồn nguyên nhân 2.3.2.1 Tồn (1) Chất lượng công tác quy hoạch phát triển HTGTĐB chưa cao, chưa có quy hoạch dự án đối tác công tư đầu tư phát triển HTGTĐB (2) Việc ban hành thể chế QLNN hình thức PPP đầu tư phát triển HTGTĐB triển khai thực tế cịn có bất cập (3) Tổ chức máy QLNN hình thức PPP nhiều vướng mắc 19 (4) Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chưa phát huy hết vai trò, ảnh hưởng chức việc nâng cao hiệu lực QLNN hình thức PPP đầu tư phát triển HTGTĐB (5) Cơ chế hợp tác quốc tế để thu hút đầu tư phát triển HTGTĐB theo hình thức PPP chưa hồn thiện, số quy định chưa phù hợp với thông lệ quốc tế 2.3.2.2 Nguyên nhân tồn a) Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, tư phận cán lãnh đạo địa phương quản lý nhà nướcđối với hình thức PPP đầu tư phát triển HTGTĐB thời gian dài mang tính quản lý hành đơn chậm đổi tư phương thức quản lý Thứ hai, đội ngũ cán bộ, cơng chức đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ để tư vấn, xây dựng sách quản lý nhà nước hình thức đối tác cơng tư đầu tư phát triển HTGTĐB chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế Thứ ba, việc tổ chức máy vận hành áp dụng hình thức PPP phát triển HTGTĐB địa phương, chưa quan tâm mức nên chức nhiệm vụ chưa phân định rõ ràng Thứ tư, việc triển khai thực hình thức PPP phát triển HTGTĐB cịn lúng túng, gặp cố chưa có hướng giải hữu hiệu để công tác triển khai thực tiến độ đặt Thứ năm, công tác kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước dự án phát triển HTGTĐB theo hình thức PPP cịn thiếu chế xử lý trước, sau kiểm tra Vì kết kiểm tra, giám sát chưa xử lý kịp thời thích đáng b) Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, Quốc Hội ban hành luật đầu tư PPP, Chính phủ ban hành Nghị định 35 song độ trẽ Thông tư 20 hướng dẫn chi tiết thực nghị định 35 đến chưa Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành, nên thực tế Luật PPP chưa thực vào đời sống Thứ hai,cơ chế phối hợp, thông tin cấp quản lý từ Bộ, Ngành trung ương, địa phương, thông qua đầu mối quản lý nhiều yếu kém, chưa chặt chẽ, thông suốt Thứ ba, việc triển khai nhiều dự án PPP gặp khơng khó khăn, lúng túng từ phía lực quản lý, có số nhà đầu tư có kinh nghiệm đầu tư, quản lý, khai thác nên việc triển khai dự án đáp ứng tiến độ, chất lượng 21 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH THỨC PPP TẠI QUẢNG NINH 3.1 Quan điểm định hướng phát triển đầu tư hạ tầng giao thông đường Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư phát triến hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP Quảng Ninh 3.2.1 Hồn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quản lý nhà nước hình thức đối tác cơng tư xây dựng sở hạ tầng theo hướng thành lập quan đầu mối trung ương 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác lập tổ chức thực quy hoạch 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước hình thức đối tác cơng tư đầu tư phát triển giao thơng đường 3.2.4 Hồn thiện công tác tra, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước dự án hợp tác công tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Quốc hội 3.3.2 Đối với Chính phủ 3.3.3 Đối với Bộ, Ngành 3.3.4 Đối với nhà đầu tư, tư nhân 22 KẾT LUẬN Về lý luận: Luận văn làm rõ chất HTGTĐB, nội dung phát triển HTGTĐB Những nội dung đầu tư đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực hạ tầng đường như: khái niệm, hình thức hợp đồng (BOT, BTO, BT…), chủ thể tham gia PPP làm rõ chương Qua đó, luận án đưa chế phối hợp lợi ích hình thức đầu tư PPP Về thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển HTGTĐB từ năm 2015-2020 chế sách kết đầu tư theo hình thức PPP Việt Nam Những kết tích cực mà dự án BOT mang lại làm thay đổi diện mạo giao thông, nhiên khoảng hai năm gần đây, số dự án BOT xảy xung đột lớn lợi ích người sử dụng với nhà đầu tư Thực tế gây ảnh hưởng không nhỏ đến ý muốn đầu tư tư nhân vào lĩnh vực phát triển HTGTĐB Trên sở phân tích khách quan, luận văn đánh giá thành công, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế hình thức hợp đồng BOT, BT lĩnh vực Trên sở lý luận thực tiễn phân tích, luận văn đưa quan điểm, định hướng phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực HTGTĐB Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN phát triển HTGTĐB nhằm thu hút tham gia khu vực tư nhân vào lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thông đường Các kiến nghị mang tính tổng thể tạo lập mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định, phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế; hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển HTGTĐB; đổi 23 vai trò quản lý nhà nước trongphát triển hạ tầng giao thông Những giải pháp cụ thể chế điều hịa lợi ích hình thức đầu tư BOT, hồn thiện khung pháp lý đầu tư theo hình thức PPP, xây dựng hồn thiện chế tài hấp dẫn, nâng cao vai trò người sử dụng dịch vụ đường bộ, chế điều hịa lợi ích bên liên quan đế dự án, giải pháp tuyên truyền công khai thông tin dự án PPP 24 ... nhân lĩnh vực phát triển GTĐB Tỉnh Quảng Ninh Với lý trên, em chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức đối tác công tư (PPP) tỉnh Quảng Ninh? ?? làm chủ... đầu tư để phát triển HTGTĐB nước 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường theo hình thức PPP 1.2.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao. .. quan quản lý nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đường theo hình thức PPP Tỉnh Quảng Ninh 2.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nhà nước đầu tư phát triển giao thơng đường theo hình thức

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.2.3. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nướcđối với hình thức đối tác công-tư trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh
1.2.2.3. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nướcđối với hình thức đối tác công-tư trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ (Trang 11)
THEO HÌNH THỨC PPP TẠI TỈNH QUẢNG NINH - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh
THEO HÌNH THỨC PPP TẠI TỈNH QUẢNG NINH (Trang 13)
a) Các dự án hạ tầng giao thơng đường bộ theo hình thức PPP tại Tỉnh Quảng Ninh  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh
a Các dự án hạ tầng giao thơng đường bộ theo hình thức PPP tại Tỉnh Quảng Ninh (Trang 14)
Bảng 2.2: Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.2 Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 15)
Bảng 2.3: Thực trạng vốn đầu tư theo hình thức PPP vào  ngành  Đường  bộ  so  với  cácngành  khác  tại  Quảng  Ninh   giai đoạn 2015-2020  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.3 Thực trạng vốn đầu tư theo hình thức PPP vào ngành Đường bộ so với cácngành khác tại Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 (Trang 16)
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả huy động vốn đầu tư HTGT giai đoạn 2015 – 2020  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả huy động vốn đầu tư HTGT giai đoạn 2015 – 2020 (Trang 17)
Bảng 2.5: Tổngvốn đầu tư cho các dự án đầu tư HTGTĐB theo hình thức PPP tại Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh
Bảng 2.5 Tổngvốn đầu tư cho các dự án đầu tư HTGTĐB theo hình thức PPP tại Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 (Trang 18)
Thứ nhất, mô hình tổ chức bộ máy quản lý và năng lực điều hành của chính quyền Tỉnh Quảng Ninh  - (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại tỉnh quảng ninh
h ứ nhất, mô hình tổ chức bộ máy quản lý và năng lực điều hành của chính quyền Tỉnh Quảng Ninh (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w