Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
366,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TRỌNG HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Đại Phản biện 1: TS Thiều Huy Thuật Phản biện 2: PGS TS Phạm Thế Trịnh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên Số: 02 Trương Quang Tuân, phường Tân Lập, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 13h30 ngày 24 tháng 06 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia Lý chọn đề tài Giảm nghèo bền vững chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Theo quy luật tất yếu phát triển, chuẩn nghèo nâng lên để phù hợp tình hình thực tiễn Hiện phương pháp tiếp cận đo lường nghèo chuyển từ đơn chiều sang đa chiều cho thấy sách giảm nghèo khơng quan tâm nhu cầu vật chất mà trọng cải thiện, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người nghèo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm “Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần…; đảm bảo an ninh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội GNBV” Xác định: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật, nâng cao hiệu quản lý nhà nước an sinh xã hội Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững Thực chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều, bảo đảm mức tối thiểu thu nhập dịch vụ xã hội cho người dân giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin” Huyện Buôn Đôn huyện nghèo tỉnh Đắk Lắk nên việc thực chủ trương Đảng Nhà nước giảm nghèo góp phần quan trọng việc phát triển KT-XH địa phương Để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ GNBV đề ra, huyện huy động nguồn lực vốn, lao động; thực triển khai lồng ghép có hiệu Chương trình MTQG, sách ASXH; đó, tập trung đầu tư nhằm phát huy lợi xã, đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đưa kinh tế huyện ngày phát triển Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 cao Năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo huyện 41,78%; tỷ lệ hộ cận nghèo 8,19% (là huyện có tỷ lệ hộ nghèo 40% tỉnh) Do đó, để GNBV huyện biên giới cịn nhiều khó khăn Bn Đơn vấn đề đặt quản lý công địa bàn huyện Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý công, mong muốn góp phần nâng cao hiệu QLNN GNBV địa bàn huyện Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu GNBV Việt Nam Cuốn sách“Vấn đề nghèo Việt Nam” tác giả Bùi Thế Giang (1996) Tác giả Đặng Nguyên Anh (2015) viết “Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn” Cuốn sách “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp” tác giả Lê Quốc Lý (2012) Cơng trình nghiên cứu Lê Xuân Bá (2001) sách “Nghèo đói XĐGN Việt Nam” Cơng trình Nguyễn Thị Hằng (1997) “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay” Tác giả Hà Quế Lâm (2002), “XĐGN vùng DTTS nước ta – thực trạng giải pháp” Cuốn sách“Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay” tác giả Trần Thị Hằng (2001) “Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Hải Hữu (2005) 2.2 Các cơng trình nghiên cứu giảm nghèo bền vững Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Tác giả Nguyễn Trọng Xuân (2002) với viết “Thực trạng kinh tế xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Nguyên” Nguyễn Văn Tiệp (2011) công trình “Một số vấn đề kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc tỉnh Đắk Lắk” Bài viết “Đói nghèo, bất bình đẳng thách thức trình phát triển bền vững vùng Tây Ngun” Nguyễn Đình Hịa Đặng Hồng Giang (2013) Bài viết “Về cơng xóa đói giảm nghèo Đắk Lắk thời kỳ đổi mới” Nguyễn Duy Thụy (2014) Ngoài ra, luận văn sử dụng thêm tài liệu Internet, báo cáo Huyện công tác giảm nghèo để tham khảo thêm giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn địa bàn huyện Buôn Đôn Do tầm quan trọng bản, phổ biến công tác XĐGN phát triển KT-XH nên nhiều nơi, nhiều nước có cơng trình nghiên cứu cơng tác Tuy nhiên, với đóng góp to lớn cơng trình nghiên cứu số tác giả vấn đề này, chứa đựng nhiều khía cạnh, phương diện cần phải tiếp tục giải quyết, tập trung nghiên cứu tìm giải pháp cụ thể phù hợp với địa phương Nhưng trước luận văn này, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện QLNN hoạt động GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk với cách tiếp cận đầy đủ góc độ khoa học Quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ lý thuyết quản lý cơng, đề tài đánh giá thực trạng làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN GNBV huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Hệ thống hóa lý luận QLNN GNBV + Đánh giá thực trạng QLNN GNBV huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Từ đó, phân tích thành cơng, hạn chế ngun nhân thành cơng, hạn chế + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN GNBV huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung QLNN GNBV 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung QLNN GNBV + Về thời gian, không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 - 2021 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh QLNN bám sát chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước phát triển KT-XH nói chung, sách giảm nghèo nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu số liệu thực tiễn địa phương: Phân tích tài liệu có liên quan đến lý luận chung giảm nghèo, tình trạng nghèo đói giới Việt Nam Phân tích vấn đề QLNN XĐGN, vai trò hệ thống quản lý Đánh giá số liệu liên quan đến kết thực sách tỉ lệ giảm nghèo Việt Nam địa bàn Huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Tiến hành khảo sát thực tế cách thực tế quan sát, thấy rõ tình trạng đói nghèo người dân biểu thơng qua việc ăn mặc, ở, lại thái độ lao động để thấy hành vi người nghèo địa bàn Huyện Buôn Đôn đến khảo sát hoạt động QLNN giảm nghèo cấp quyền địa phương với đối tượng thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo làm thực tế cho đề tài luận văn - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp: Đối chiếu tài liệu có liên quan đến việc thực QLNN giảm nghèo, đối chiếu qua báo cáo, kế hoạch để khái quát tình hình chung Đồng thời, tìm hiểu tương đồng khác biệt nghiên cứu vấn đề đói nghèo giới, vấn đề đói nghèo cơng cụ thực sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam, số địa phương nước, vấn đề chuẩn nghèo, tiêu chí xác định để thoát nghèo, học thực tiễn XĐGN thành công số địa phương qua thấy tổng quan đa dạng vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Về lí luận Luận văn hệ thống hóa sở lý luận để đảm bảo khoa học cho việc tiếp cận, nghiên cứu luận giải nội dung QLNN GNBV Đánh giá thực trạng QLNN GNBV huyện, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN GNBV huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 6.2 Về thực tiễn Luận văn “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk” có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần thực chủ trương Đảng xác định Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII là: Luận văn làm rõ thực trạng nghèo, vai trò QLNN GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn thông qua việc phân tích, đánh giá kết thực chế sách, đề án, tổ chức máy, quản lý quy trình vận hành… Đồng thời, luận văn làm nguồn tài liệu tham khảo thiết thực giúp cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN GNBV huyện Buôn Đôn hiểu rõ thực trạng nghèo, sách GNBV, tồn tại, hạn chế; Đưa phương hướng đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục hoàn thiện việc nâng cao hoạt động QLNN phù hợp với thực tiễn địa phương GNBV thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học QLNN GNBV Chương 2: Thực trạng QLNN GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường QLNN GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý quản lý nhà nước 1.1.1.2 Chính sách giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.2 Quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.2.1 Tầm quan trọng QLNN GNBV địa bàn huyện 1.2.2 Nội dung QLNN GNBV địa bàn huyện 1.2.2.1 Tổ chức thực thể chế QLNN GNBV 1.2.2.2 Xây dựng máy quản lý GNBV địa bàn huyện 1.2.2.3 Xây dựng, phát triển đội ngũ công chức thực GNBV địa bàn huyện 1.2.2.4 Quản lý thực hoạt động GNBV địa bàn huyện 1.2.2.5 Bố trí, xác định nguồn ngân sách đáp ứng hoạt động GNBV địa bàn huyện 1.2.2.6 Thực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc tổ chức thực hoạt động GNBV địa bàn huyện 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN GNBV địa bàn huyện 1.2.3.1 Yếu tố khách quan - Chính sách xã hội Nhà nước Việt Nam - Mức độ hồn thiện thể chế sách xã hội - Sự phát triển hoạt động giảm nghèo bền vững - Điều kiện kinh tế - xã hội huyện 1.2.3.2 Yếu tố chủ quan - Bộ máy quản lý nhà nước GNBV - Năng lực đội ngũ công chức thực QLNN GNBV - Sự tham gia chủ thể có liên quan QLNN GNBV - Ý thức chấp hành pháp luật giảm nghèo bền vững 1.3 Kinh nghiệm QLNN GNBV số địa phƣơng 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 1.3.3 Những giá trị tham khảo cho huyện Buôn Đôn 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Tổng quan huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Đánh giá hoạt động QLNN GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Buôn Đôn huyện biên giới thành lập ngày 7/10/1995 theo Nghị định số 61/NĐ-CP Chính phủ Trên địa bàn huyện có 18 dân tộc anh em sinh sống với 66 ngàn dân, có gần 32 ngàn dân đồng bào DTTS, chiếm khoảng 48% dân số Tồn huyện có đơn vị hành cấp xã với 99 thơn, bn, có 26 bn đồng bào DTTS chỗ Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc trưng cho khí hậu vùng cao nguyên Nam Trung Bộ Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô, mùa mưa tháng đến hết tháng 10 tập trung tới 93,5% lượng mưa năm, mùa khô từ tháng 11 đến hết tháng năm sau lượng mưa không đáng kể thường bị khô hạn vào cuối mùa khô, thiếu nước cho ăn uống sinh hoạt sản xuất gây nhiều khó khăn cho đời sống nhân dân * Về kinh tế * Về kết cấu hạ tầng * Về văn hóa - xã hội 12 Như vậy, nhìn cách tổng quát thấy, với điều kiện KT-XH huyện Buôn Đôn, công tác giảm nghèo đa chiều bền vững cịn nhiều khó khăn 2.1.2 Đánh giá hoạt động QLNN GNBV địa bàn huyện Thực mục tiêu GNBV, hạn chế tái nghèo, bước cải thiện nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người nghèo vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào DTTS, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội bản, góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016-2020 theo Nghị Đại hội Đảng huyện Buôn Đôn lần thứ V nhiệm kỳ 2015-2020 Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016-2020, bình quân năm giảm 3% tỷ lệ hộ nghèo, từ 41,78% hộ nghèo tổng số hộ toàn huyện đến cuối năm 2020 xuống 26,78%, hạn chế để tái nghèo, tập trung nguồn lực để thực giảm nghèo cho xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào DTTS chổ, ưu tiên hộ thuộc diện sách xã hội 2.2 Thực trạng QLNN GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Tổ chức thực thể chế QLNN GNBV Để thực Chương trình GNBV đạt hiệu quả, UBND huyện Buôn Đôn ban hành nhiều văn đạo, điều hành như: Chương trình số 06-CTr/HU, ngày 29/7/2011 triển khai thực Nghị số 03-NQ/TU, ngày 22/4/2011 Tỉnh 13 ủy xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Nghị số 02-NQ/HU, ngày 22/4/2011 Huyện ủy đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại Nghị số 55/2015/NQ-HĐND, ngày 16/01/2015 HĐND huyện việc thông qua Đề án xây dựng nông thôn huyện Buôn Đôn giai đoạn 2015-2020 Nghị số 23/2017/NQ-HĐND ngày 05/01/2017 HĐND huyện, thơng qua Chương trình mục tiêu GNBV giai đoạn 2016–2020 Triển khai kịp thời CT MTQG đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu để phục vụ phát triển sản xuất đảm bảo có hiệu cho công tác giảm nghèo địa bàn huyện Chương trình giảm nghèo số 01/CTr-UBND ngày 02/01/2017 giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 5344/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 UBND huyện Buôn Đôn việc thành lập Ban đạo giảm nghèo bền vững huyện Buôn Đôn giai đoạn 2016 – 2020 2.2.2 Xây dựng tổ chức máy QLNN GNBV Ngay từ đầu giai đoạn, để triển khai thực hiệu mục tiêu GNBV UBND huyện ban hành Quyết định số 5344/QĐ-UBND, ngày 30/12/2015 việc thành lập BCĐ GNBV giai đoạn 2016 - 2020 huyện Buôn Đôn phân công nhiệm vụ địa bàn phụ trách cho thành viên BCĐ để theo 14 dõi, kiểm tra tình hình thực cơng tác giảm nghèo, cơng tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm UBND huyện ban hành Quyết định số 2055/QĐ-UBND ngày 16/6/2017 việc thành lập BCĐ Chương trình MTQG giai đoạn 2016-2020; Quyết định 2987/QĐ-UBND ngày 26/6/2017 việc ban hành Quy chế hoạt động BCĐ Chương trình MTQG Do có thống đạo, điều hành nên công tác QLNN tăng cường, chế điều hành hoạt động Chương trình có đổi mới, hiệu Định kỳ hàng năm sau điều tra, rà soát hộ nghèo, BCĐ huyện tổ chức đánh giá kết thực cơng tác giảm nghèo, khó khăn, tồn năm đề phương hướng, giải pháp để thực thời gian tới 2.2.3 Xây dựng, phát triển đội ngũ công chức thực GNBV Trong thời gian qua, huyện đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, đặc biệt cán chuyên trách giảm nghèo địa phương Kịp thời kiện toàn, bổ sung BCĐ giảm nghèo cấp, đảm bảo triển khai thực có hiệu chương trình đề Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước chương trình, kế hoạch giảm nghèo tỉnh, huyện đến đông đảo tổ chức nhân dân, tạo động lực cho vào cộng đồng công tác GNBV 15 2.2.4 Quản lý việc thực hoạt động GNBV Để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo, đảm bảo tính bền vững, thời gian tới quyền cấp tiếp tục thực phát huy hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo hành; tập trung hỗ trợ sinh kế, thông qua trợ giúp điều kiện dịch vụ sản xuất, đào tạo nghề; tiếp tục ưu tiên đầu tư sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống dân sinh; đẩy mạnh hoạt động truyền thơng giảm nghèo Đồng thời nắm chương trình phát triển kinh tế địa phương, khảo sát đời sống tìm ngun nhân dẫn tới nghèo, từ xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể thiết thực * Công tác lập kế hoạch thực GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn * Công tác tuyên truyền giáo dục trợ giúp pháp lý 2.2.5 Bố trí, huy động nguồn lực Bn Đơn huyện nghèo nên việc huy động vốn từ nguồn khác gặp nhiều khó khăn Xác định nguồn kinh phí thực sách GNBV từ nguồn ngân sách Trung ương tỉnh, nguồn vốn tín dụng huy động vốn từ cộng đồng, tổ chức thơng qua Quỹ người nghèo huyện, mơ hình tiết kiệm tín dụng, góp vốn quay vịng Hội Đoàn thể Tổ chức thực tốt phong trào vận động quần chúng giúp đỡ phát triển kinh tế gia đình 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Để hoạt động QLNN GNBV thực cách hiệu quả, đạt mục tiêu chương trình đề việc tra, kiểm tra, 16 giám sát, xử lý vi phạm đóng vai trị vơ quan trọng Phối hợp với UB MTTQVN huyện, tổ chức thành viên Mặt trận thành viên BCĐ giảm nghèo huyện thành lập 02 đoàn giám sát kiểm tra việc thực sách, dự án hỗ trợ hộ nghèo năm 2016 Qua giám sát Đảng ủy xã xây dựng Nghị chuyên đề thực chương trình ASXH, thường xuyên nhận quan tâm đạo Ban giảm nghèo phối hợp với Ban vận động Quỹ người nghèo xã, phân công thành viên phụ trách khu dân cư trực tiếp đến hộ nắm bắt tâm tư nguyện vọng hộ nghèo, cách thức hỗ trợ phù hợp cho đối tượng Đặc biệt công tác giám sát hiệu hỗ trợ xã quản lý tốt có biện pháp cụ thể giúp hộ nghèo sử dụng phương tiện mục đích, đem lại hiệu 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết quản lý nhà nước GNBV Trong giai đoạn 2016-2020, công tác GNBV địa bàn huyện đạt kết tích cực, phù hợp với tình hình KT-XH địa phương Với tâm cao, giai đoạn, UBND huyện Bn Đơn hồn thành tiêu phấn đấu giảm nghèo HĐND huyện đề ra; tỷ lệ hộ nghèo DTTS giảm bình quân 3,8% vượt mục tiêu chương trình đề Theo Quyết định số 1513/QĐ-UBND ngày 26 tháng 04 năm 2017 UBND huyện Buôn Đôn việc phê duyệt kết phúc tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2016 địa bàn huyện có 6.606 hộ nghèo = 27.108 khẩu; chiếm tỷ lệ 42,46%, đó: Hộ nghèo người kinh: 2.371 hộ = 9.546 khẩu; Hộ 17 nghèo người DTTS chỗ: 2.463 hộ = 9.889 khẩu; Hộ nghèo người DTTS khác: 1.772 hộ = 7.673 Về hộ cận nghèo: Tổng số hộ cận nghèo toàn huyện: 1.717 hộ = 7.338 khẩu, chiếm tỷ lệ 11,04%, đó: Hộ cận nghèo người kinh: 892 hộ = 3.757 khẩu; Hộ cận nghèo người DTTS chỗ: 272 hộ = 1.143 khẩu; Hộ cận nghèo người DTTS khác: 553 hộ = 2.438 Theo Quyết định số 662/QĐ-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2021 UBND huyện Buôn Đôn việc phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2020 địa bàn huyện có 4.470 hộ nghèo = 17.857 khẩu; chiếm tỷ lệ 26,27%, đó: Hộ nghèo người kinh: 1.605 hộ = 6.054 khẩu; Hộ nghèo người DTTS chỗ: 1.719 hộ = 6.942 khẩu; Hộ nghèo người DTTS khác: 1.146 hộ = 4.861 Về hộ cận nghèo: Tổng số hộ cận nghèo toàn huyện: 2.318 hộ = 9.444 khẩu, chiếm tỷ lệ 13,62%, đó: Hộ cận nghèo người kinh: 1.088 hộ = 4.201 khẩu; Hộ cận nghèo người DTTS chỗ: 511 hộ = 2.085 khẩu; Hộ cận nghèo người DTTS khác: 715 hộ = 3.158 2.3.2 Nhận xét 2.3.2.1 Ưu điểm Chương trình giảm nghèo thực vào sống huy động sức mạnh hệ thống trị, tạo đồng thuận cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tham gia tầng lớp nhân dân người nghèo Phong trào “Cả nước chung tay người nghèo, khơng để bị bỏ lại phía sau” tỉnh, thành phố hưởng ứng triển 18 khai thi đua liệt, phấn đấu giảm nghèo nhanh, bền vững với nhiều sách đặc thù địa phương Kết giảm nghèo góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo đảm ASXH, cải thiện đời sống người dân, đặc biệt người dân vùng ĐBKK, đồng bào DTTS; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; giữ vững an ninh trị, củng cố lịng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước 2.3.2.2 Hạn chế Mức sống hộ nghèo hộ cận nghèo chưa có khác biệt đáng kể nên nguy tái nghèo cao Một số địa phương có tỷ lệ nghèo giảm cận nghèo tăng chưa có giải pháp khắc phục Sự phối hợp thành viên BCĐ chưa thật gắn kết dẫn đến chế độ thơng tin báo cáo chưa thường xun Chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo nhiều phân tán, chưa tạo động lực sinh kế cho hộ nghèo tự vươn lên Việc giám sát, đánh giá, theo dõi thực sách, dự án giải pháp giảm nghèo chưa phản ánh đầy đủ thực trạng hộ nghèo Phụ cấp cán giảm nghèo cấp xã cịn thấp nên nhiều làm ảnh hưởng đến kết tham mưu sở Công tác đào tạo nghề chưa thực mang lại hiệu tạo nguồn sinh kế bền vững Ngoài nguyên nhân nghèo yếu tố khách quan (thiên tai, tai nạn, ốm đau, rủi ro ý muốn, dịch bệnh COVID-19) 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 19 Nguồn lực đầu tư cho chương trình giảm nghèo cịn hạn chế, chủ yếu nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn lồng ghép vận động; Vốn XĐGN cho người nghèo chưa gắn kết chặt chẽ cho vay vốn tín dụng ưu đãi với hoạt động khuyến nông, lâm Chưa có sách thiếu sách hỗ trợ kịp thời cho hộ thoát nghèo để đảm bảo thực mục tiêu GNBV Công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức giảm nghèo chưa tổ chức thường xuyên Chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo nhiều phân tán chưa tạo động lực sinh kế cho hộ nghèo tự vươn lên Một số hộ gia đình có người ốm đau nặng lao động gia đình bị chết bệnh tật, tai nạn, vay nặng lãi khơng có khả trả nợ tìm đến chết Tình trạng tách hộ, đặc biệt thơn, bn có người đồng bào DTTS; đa số hộ tách thiếu hụt dịch vụ xã hội Quyết tâm giảm nghèo số xã chưa liệt, vào cấp ủy, quyền, đồn thể cịn có mức độ Một số văn Trung ương ban hành chưa kịp thời, làm ảnh hưởng đến việc phân bổ kinh phí triển khai thực sách giảm nghèo Địa phương có địa bàn rộng, dân cư thưa thớt, nhiều thành phân dân tộc, dân trí phận dân cư thấp Việc theo dõi, giám sát, đánh giá chương trình GNBV chưa tổ chức cách có hệ thống đồng 20 Tiểu kết chƣơng Sau khái quát đặc điểm tự nhiên KT-XH huyện Buôn Đôn, luận văn phân tích thực trạng nội dung hoạt động QLNN GNBV giai đoạn 2016-2020 địa bàn huyện, với sách ASXH Qua đánh giá mức độ cải thiện đời sống người dân, đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ sách quan tâm, chăm sóc tồn diện, mức độ giảm bớt khó khăn người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Bên cạnh tồn hạn chế, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan công tác QLNN GNBV Vấn đề cấp thiết phải nhanh chóng có giải pháp đồng bộ, khả thi, phối hợp hiệu đơn vị, nhằm thực tốt sách giảm nghèo, tăng cường cơng tác QLNN GNBV cho người DTTS nói riêng, người dân nói chung địa bàn huyện Bn Đơn nội dung trình bày chương luận văn 21 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Quan điểm 3.1.1 Chủ trương giảm nghèo bền vững Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021 - 2030 thơng qua Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII định hướng quản lý phát triển xã hội: “Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người; thực tiến công xã hội; xây dựng mơi trường văn hố, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh; trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến người dân, bảo đảm sách lao động, việc làm, thu nhập, thực tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Khơng ngừng cải thiện tồn diện đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Thực tiễn năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước có sách, giải pháp tương đối đồng bộ, hiệu tập trung giải vấn đề XĐGN hạn chế phân hoá giàu nghèo mang tầm quốc gia quốc tế ủng hộ đánh giá cao Thực mục tiêu GNBV, hạn chế tái nghèo, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ASXH, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người nghèo, đặc biệt địa bàn nghèo, vùng đồng bào DTTS, tạo điều kiện cho người 22 nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi DVXH (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thông tin) 3.1.2 Quan điểm, định hướng QLNN GNBV huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Để đạt hiệu việc thực QLNN GNBV phải có phối hợp đồng cấp, ngành chức Các tổ chức hội, đồn thể quần chúng, đồng thời phải có lồng ghép hoạt động, chương trình, dự án đầu tư với mục tiêu thực sách GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn Với tâm cao, giai đoạn, UBND huyện Bn Đơn hồn thành tiêu phấn đấu giảm nghèo HĐND huyện đề ra; tỷ lệ hộ nghèo DTTS giảm bình quân 3,8% vượt mục tiêu chương trình đề Trên sở mục tiêu chung, để thực GNBV, huyện Buôn Đôn cần tập trung thực nội dung QLNN GNBV sau: Một là, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, đồng tâm, hiệp lực toàn xã hội triển khai thực hiện CT MTQG GNBV giai đoạn 2011–2025; tiếp tục tổ chức thực tốt phong trào thi đua “Cả nước chung tay người nghèo – Khơng để bị bỏ lại phía sau” Hai là, tăng cường nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp xã, huyện, đặc biệt xã khó khăn, xã đặc biệt khó khăn 23 Ba là, rà sốt, bổ sung sách giảm nghèo đặc thù tỉnh Gắn kết kế hoạch thực CT MTQG GNBV với chương trình, dự án, kế hoạch phát triển KT-XH địa phương Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đánh giá định kỳ báo cáo sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực Chương trình giảm nghèo 3.2 Những giải pháp để tăng cƣờng QLNN GNBV địa bàn huyện Bn Đơn, tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Nhóm giải pháp chung - Chú trọng cách thức tiếp cận địa bàn huyện Buôn Đôn với nhiều đặc điểm riêng - Nâng cao ý thức, ý chí phấn đấu nghèo người dân - Đánh giá, rà soát phân loại hộ nghèo để có giải pháp cụ thể cho loại - Chú trọng cơng tác cán thực thi sách GNBV - Xây dựng số sách đặc thù 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể - Một là, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức QLNN GNBV - Hai là, huy động nguồn lực, lực lượng tham gia - Ba là, phối hợp tổ chức thực sách cấp, ngành - Bốn là, tăng cường kiểm tra, giám sát thực sách 24 Tiểu kết chƣơng Trong Chương 3, Luận văn phân tích quan điểm, giải pháp, nhằm hồn thiện cơng tác QLNN GNBV cho người nghèo, đặc biệt GNBV cho người DTTS địa bàn huyện Luận văn đưa giải pháp để tăng cường QLNN GNBV địa bàn huyện có nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể Để giải pháp có tính khả thi vào thực tiễn đời sống nhân dân, tác giả có đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường QLNN GNBV đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào DTTS địa bàn huyện Buôn Đôn để thực thắng lợi mục tiêu GNBV, tăng cường khối đại đoàn kết tồn dân, giữ vững an ninh trị khu vực Tây Ngun nói chung huyện Bn Đơn nói riêng Đồng thời, cố lịng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước góp phần thực cơng xây dựng đất nước, GNBV, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, tầng lớp nhân dân tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều, mục tiêu GNBV; khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo, tiếp nhận, sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo bền vững KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững Đảng, Nhà nước ta quan tâm Qua q trình nghiên cứu, thơng qua khảo sát phân tích thực trạng QLNN GNBV địa bàn huyện Buôn 25 Đôn, tỉnh Đắk Lắk, tác giả vào phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNC GNBV địa bàn huyện giai đoạn Kết giảm nghèo năm qua đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Tuy nhiên, việc giảm nghèo huyện Bn Đơn cịn số hạn chế, như: hộ tái nghèo cịn lớn; sách giảm nghèo dàn trải, hiệu chưa cao; chưa phát huy nội lực người nghèo… Để huyện Bn Đơn hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thôn mới, theo kịp đà tăng trưởng kinh tế với địa phương khác tồn Tỉnh, cần có giải pháp đồng việc nâng cao hiệu QLNC GNBV để thực mục tiêu GNBV, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ASXH, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người nghèo, đặc biệt địa bàn ĐBKK, vùng đồng bào DTTS, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội Có vậy, giảm nghèo đảm bảo tính bền vững đạt hiệu cao Mục tiêu luận văn nâng cao công tác giảm nghèo theo hướng đa chiều, giảm nghèo cách tồn diện, tiếp cận nhiều góc độ để có sách phù hợp, sát với thực tiễn nhằm GNBV, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu - nghèo nhóm dân cư, ổn định trị xã hội, phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị, tăng cường đồn kết trí tầng lớp nhân dân địa bàn huyện Buôn Đôn 26 ... NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Tổng quan huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Đánh giá hoạt động QLNN GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Khái... GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường QLNN GNBV địa bàn huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG... lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý quản lý nhà nước 1.1.1.2 Chính sách giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.2 Quản lý nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 1.2.1 Tầm quan trọng QLNN GNBV địa bàn