1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với khai thác thủy sản ở tỉnh quảng ngãi

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 671,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia có biển Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài 3260 km, ven bờ có khoảng 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ chủ yếu nằm Vịnh Bắc Bộ đặc biệt có quần đảo lớn Trường Sa Hồng Sa có vị trí vơ quan trọng Việt Nam có điều kiện địa lý thuận lợi mang tầm khu vực giới đường chiến lược giao lưu thương mại quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Nhằm phát huy tiềm lợi biển để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước ta, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 09/02/2007 ban hành Nghị số 09 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Cùng với xu chung nước, mục tiêu phát triển kinh tế biển mục tiêu chung Quảng Ngãi Quảng Ngãi tỉnh có đường bờ biển dài 130 km, có cửa biển (Sa Cần, Sa Kỳ, Cửa Đại, Cửa Lở, Mỹ Á Sa Huỳnh) thuận lợi cho tàu thuyền vào khai thác thủy sản, có ngư trường đánh bắt rộng, có nhiều thủy sản phong phú Lực lượng tàu thuyền tính đến đầu năm 2012 có 5.741 với 642.570 cv khai thác thủy sản hàng năm cao năm 2011 105.210 Lực lượng lao động thường xuyên biển 50.000 người Lợi ích từ khai thác thủy sản biển đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh Đặc biệt góp phần tăng thu nhập, giải việc làm cho địa phương ven biển hải đảo Tuy nhiên điều kiện khai thác thủy sản Quảng Ngãi nhiều bất cập, phát triển Quảng Ngãi thời gian vừa qua cịn mang tính truyền thống chưa rõ nét, chưa ngang tầm với tiềm năng, chưa phát huy hết mạnh từ kết cấu hạ tầng, khai thác, thu mua hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá Điều làm cho phát triển khai thác thủy sản gặp nhiều khó khăn Cơng tác quản lý cung cấp thơng tin xác kịp thời cho tàu cá nhiều bất cập Đặc biệt tàu cá nước ta bị tàu nước bắt giữ trái phép vùng biển Việt Nam quản lý thiếu chặt chẽ, xác vị trí biển nên dẫn đến thiếu chứng chứng minh tàu cá hoạt động vùng biển Việt Nam gây xúc cho ngư dân đồng thời làm thiệt hại tài sản ngư dân Hoạt động tàu cá biển đơn lẻ thiếu hỗ trợ cho từ việc thăm dị luồng cá đến việc đối phó với thiên tai bão gió biển Chính điều kiện làm cho sức mạnh ngư dân biển hạn chế dẫn đến khai thác hiệu chưa cao, bị nhiều thiệt hại thiên tai gây ra, bị nước xua đuổi bắt giữ thường xuyên Để phát huy lợi so sánh tiềm mạnh tỉnh Quảng Ngãi giúp ngư dân tìm hiểu mơ hình tổ chức sản xuất thủy sản hiệu thông qua mơ hình để ngư dân hiểu lựa chọn mơ hình sản xuất nhằm tăng thu nhập Đề xuất phương pháp quản lý từ phía quan Nhà nước khai thác thủy sản biển phù hợp với nguyện vọng ngư dân cấp quyền địa phương công tác quản lý hỗ trợ cho ngư dân, gắn phát triển khai thác thủy sản với bảo vệ chủ quyền biển, thân chọn đề tài: “Quản lý nhà nước khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế, góp phần giải thực tiễn đặt trình phát triển khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý nhà nước nhằm phát triển khai thác thủy sản Quảng Ngãi chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tỉnh Quảng Ngãi, chưa đa dạng chủ yếu đề cập đến dạng sau: Lê Cao Đoàn (1999), Đổi phát triển kinh tế ven biển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế- xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Nguyên Khang (2011), Kinh tế biển Kiên Giang hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn văn Bon (2008), Kinh tế biển Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Mai Văn Ngọc (2008), Phát triển ngành thủy sản Quảng Bình theo hướng bền vững Phạm Hồng Hải (2011), Quản lý nhà nước hoạt động khai thác kinh tế biển thành phố Hải Phòng Mặc dù thời gian qua khơng đề tài nghiên cứu kinh tế biển nhiều khía cạnh khác chưa có luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước nhằm phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi phương diện quản lý kinh tế Do vậy, đề tài nghiên cứu không trùng với công trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước khai thác thủy sản địa bàn tỉnh, sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua, từ đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khai thác thủy sản địa bàn tỉnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước khai thác thủy sản địa bàn tỉnh - Nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương quản lý nhà nước khai thác thủy sản rút học cho tỉnh Quảng Ngãi - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân chủ yếu - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước khai thác thủy sản địa bàn tỉnh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn là: hoạt động quản lý nhà nước việc khai thác thủy sản Phạm vi nghiên cứu luận văn: Về không gian, khai thác thủy sản lĩnh vực rộng, luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước cấp tỉnh việc khai thác thủy sản biển tỉnh Quảng Ngãi Về thời gian, luận văn tập trung phân tích đánh giá tình hình quản lý nhà nước việc khai thác thủy sản biển tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2011 đề xuất phương hướng giải pháp cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử phương pháp nghiên cứu kinh tế Các phương pháp sử dụng luận văn gồm: khái quát hóa, hệ thống hóa, điều tra khảo sát thực tế, vấn, thu thập phân tích số liệu thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh,…nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước việc khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Những kết chủ yếu luận văn Hệ thống hóa vấn đề lý luận chủ yếu quản lý nhà nước việc khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Khái quát thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước việc khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước việc khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC THỦY SẢN Ở CẤP TỈNH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHAI THÁC THỦY SẢN VÀ SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1.1 Những vấn đề chung khai thác thủy sản 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm khai thác thủy sản Khai thác thủy sản hoạt động kinh tế gắn với việc khai thác tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên Hoạt động khai thác thủy sản có từ xa xưa, theo phát triển phân công lao động xã hội, dần tách thành tiểu ngành kinh tế thuộc ngành thủy sản thuộc nhóm ngành nơng nghiệp Tại Điểm 4, Điều 2, Luật Thủy sản năm 2003, khái niệm khai thác thủy sản hiểu sau: “Khai thác thủy sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng tự nhiên khác” [20, tr.6] Với tư cách tiểu ngành kinh tế thuộc nhóm ngành nơng nghiệp, khai thác thủy sản vừa có đặc điểm chung với sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp khai thác, lại vừa có đặc điểm đặc thù Những đặc điểm khai thác thủy sản bao gồm: Thứ nhất, có đối tượng lao động sinh vật sống giống đối tượng lao động tiểu ngành nông nghiệp khác, khác với công nghiệp khai thác với đối tượng lao động vơ Do đó, phát triển khai thác thủy sản phụ thuộc nhiều vào điều kiện vị trí địa lý, tự nhiên, hệ sinh thái, tiềm tài nguyên biển vùng ven biển, thời tiết khí hậu… Khai thác thủy sản chịu tác động lớn thiên nhiên, bão lũ Đối tượng lao động khai thác thủy sản sinh vật sống nước, thuộc nhóm tài nguyên thiên nhiên sẵn có, khai thác thủy sản mang tính chất ngành cơng nghiệp khai thác tài nguyên Tuy nhiên, tài nguyên nguồn lợi thủy sản có khả tái sinh Sự tái sinh phụ thuộc phần lớn vào biện pháp chủ quan người việc tổ chức đánh bắt bảo vệ nguồn lợi thủy sản Điều đòi hỏi việc phát triển khai thác thủy sản phải gắn chặt với việc bảo vệ nguồn lợi; đồng thời, việc tổ chức khai thác phải phù hợp với nguồn lợi thủy sản có Thứ hai, đối tượng lao động khai thác thủy sản đa dạng, phân bố phạm vi rộng, khai thác thủy sản bao gồm nhiều ngành nghề Ví dụ như: họ lưới rê; họ lưới kéo; họ câu; nghề khác; họ cố định; họ vành móng; họ lưới vây, có quan hệ tác động lẫn Mỗi ngành nghề có đối tượng định, phần lớn dùng làm thực phẩm Đặc điểm rõ khác biệt công nghiệp khai thác thủy sản với công nghiệp khai thác khoáng sản lâm sản; việc khai thác thủy sản gắn liền với việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm xã hội Thứ ba, lao động khai thác thủy sản mang tính chất mùa vụ, phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, vào điều kiện sinh trưởng thủy sản Chẳng hạn: đánh bắt cá thu, cá ngừ từ tháng đến tháng 10 âm lịch hàng năm Ngoài tháng thời vụ đó, sản lượng khai thác thấp Vì thế, số lượng thủy sản khai thác phụ thuộc lớn vào số lượng lao động sử dụng thời gian mùa vụ nhiều hay Mặt khác, mơi trường lao động khai thác thủy sản không diễn nhà máy, cơng trường có tính chất tương đối ổn định địa bàn lao động, mà lại diễn môi trường sông nước, thay đổi theo điều kiện tự nhiên di động đối tượng khai thác, cần có tư liệu lao động phù hợp loại tàu thuyền, dụng cụ đánh bắt Thứ tư, lĩnh vực khai thác thủy sản lĩnh vực kinh tế mà hoạt động chủ yếu diễn biển, ven biển hải đảo Do vậy, tác động lớn đến môi trường sinh thái nguồn lợi thủy sản biển Hoạt động khai thác thuỷ sản không dừng lại phạm vi vùng biển địa phương mà diễn phạm vi thềm lục địa thuộc chủ quyền quốc gia hải phận quốc tế Thứ năm, sản phẩm thủy sản khai thác đem lại đa dạng, phong phú chủng loại, tiêu dùng dạng mặt hàng tươi sống, dạng khô, dạng lỏng bảo quản đông lạnh Do động, thực vật thủy sản sau thu hoạch có đặc thù dễ bị phá hủy, việc bảo quản, vận chuyển, chế biến sản phẩm sau thu hoạch cần thiết Vì thế, cần phải có quy trình chế biến chặt chẽ, nghiêm ngặt đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt sản phẩm thủy sản xuất 1.1.1.2 Vai trò khai thác thủy sản phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Khai thác thủy sản phận cấu thành quan trọng nơng nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế: Khai thác thủy sản tạo nguồn cung cấp thực phẩm cho thị trường nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng tích cực Sự phát triển khai thác thủy sản góp phần trực tiếp cải thiện dinh dưỡng bữa ăn, làm tăng sức khỏe người lớn giảm suy dinh dưỡng trẻ em, mà cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến thủy sản thúc đẩy xuất Lĩnh vực khai thác thủy sản có khả tạo nhiều giá trị gia tăng Theo tính tốn FAO, hàng năm có khoảng 25% sản lượng thủy sản sử dụng trực tiếp vào chế biến thức ăn chăn nuôi Ngành khai thác thủy sản cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến số ngành công nghiệp khác Ở nước ta, nhu cầu sử dụng bột cá cho chế biến thức ăn gia súc ngày tăng Ngoài việc cung cấp thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc, gia cầm, nguyên liệu thủy sản cung cấp nguồn nguyên liệu cho số ngành cơng nghiệp khác, như: dược phẩm, hóa chất, mỹ nghệ… tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển Vì vậy, phát triển mạnh khai thác thủy sản có vai trị vơ quan trọng cơng nghiệp chế biến thủy sản đồng thời góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp nước ta Hoạt động khai thác thủy sản cung cấp nguyên liệu cho chế biến thủy sản, tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến phát triển, nâng cao giá trị sản phẩm phục vụ cho thị trường nội địa xuất Bên cạnh mặt hàng thủy sản tươi sống có giá trị kinh tế cao như: khai thác cá ngừ đại dương, mực tôm… xuất - Tạo điều kiện giải công ăn việc làm lao động nơng thơn, lao động có trình độ thấp địa phương: Nước ta có nhiều tiềm thủy vực nguồn lợi thủy sản Vì khai thác thủy sản đường làm giàu chủ tàu cá, tạo việc làm thu nhập cho lao động nông thôn Hoạt động khai thác thủy sản biển ngư dân mang tính đặc thù rõ nét: đa số lao động khai thác thủy sản có trình độ thấp, kinh nghiệm sản xuất theo truyền thống, thơng qua thực tiễn lao động Tuy có 87,7% ngư dân sống chủ yếu nghề đánh bắt thủy sản mang lại 75% tổng thu nhập họ Thực tế cho thấy ngư dân vùng biển khơng có cơng việc khác ngồi đánh bắt thủy sản Ngồi việc xếp lại lao động khó khăn chuyển đổi nghề nghiệp ngư dân Vì lao động biển họ xem biển tách rời với họ Mặt khác, tham gia vào hoạt động phục vụ, như: vá lưới, cung cấp thực phẩm thủy sản… chủ yếu lao động nữ thực hiện, đặc biệt hoạt động bán lẻ thủy sản, nữ giới chiếm tỷ lệ đến 90%, tạo nguồn thu nhập đáng kể, từ nâng cao vị kinh tế người phụ nữ xã hội Ngồi giải cơng ăn việc làm cho lao động trực tiếp khai thác thủy sản, cịn tạo việc làm cho lao động ngành cơng nghiệp chế biến, tạo công ăn việc làm cho phận tiểu thương, tăng nguồn thu ngân sách góp phần phát triển đất nước - Góp phần củng cố trận quốc phịng tồn dân bảo vệ chủ quyền biển tổ quốc: Biển không gian chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng an ninh đất nước Việt Nam có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, địa hình bờ biển quanh co, khúc khuỷu, có nhiều dãy núi chạy lan biển, chiều ngang đất liền có nơi rộng 50 km, nên việc phịng thủ hướng biển ln mang tính chiến lược Hệ thống quần đảo đảo vùng biển nước ta với dải đất liền ven biển thuận lợi cho việc xây dựng quân sự, điểm tựa, pháo đài, trạm gác tiền tiêu, hình thành tuyến phịng thủ nhiều tầng nhiều lớp Ngày phát triển kinh tế vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn, chứa đựng nhiều nguy tranh chấp quốc tế âm mưu xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Vì thế, việc kết hợp hoạt động với an ninh quốc phòng vùng biển trở nên vô thiết yếu Ngư dân tham gia khai thác thủy sản bám biển khơi xa điều kiện góp phần củng cố trận quốc phịng tồn dân bảo vệ chủ quyền biển tổ quốc Hiện tình hình tranh chấp chủ quyền biển Đơng, có mặt ngư dân vùng biển tranh chấp chứng, chứng minh chủ quyền đất nước thông lệ quốc tế luật biển nước có nhiều nội dung chưa thống Ngoài việc xây dựng tổ đội đoàn kết bám biển giữ vững chủ quyền dân tộc đồng thời giữ vững “kho bạc” quý giá góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp Hiện hệ thống quốc phòng địa bàn tỉnh xây dựng vững mạnh, đặc biệt huyện, thị ven biển, hải đảo xây dựng vững mạnh an ninh quốc phòng sở quan trọng để xây dựng, trì mơi trường hịa bình, ổn định chỗ dựa tin cậy để cộng đồng ngư dân, chủ thể thuộc thành phần kinh tế lĩnh vực khai thác thủy sản yên tâm bám biển, đầu tư, mạnh dạn vươn khai thác nguồn lợi hải sản khơi 1.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước khai thác thủy sản Xuất phát từ yếu cầu bảo đảm hiệu kinh tế gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản, tính đa dạng sinh học; bảo vệ mơi trường cảnh quan thiên nhiên Việc phát triển lĩnh vực hoạt động khai thác thuỷ sản phải thực quản lý nhà nước theo quy hoạch, 10 kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản phạm vi nước địa phương Trong trình phát triển kinh tế, việc khai thác thủy sản mức dẫn đến nguy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, số loài thủy sản khơng thể tái sinh nguy cạn kiệt rõ Do đó, nước ngày quan tâm tới việc bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Để bảo vệ nguồn lợi cá biển phục vụ khai thác đạt cân tối ưu lực khai thác nguồn lợi, nước ban hành các quy định hạn mức tổng công suất, máy tàu cho phép hoạt động vùng biển; cấm ngư cụ phương pháp đánh bắt có hại; quy định mùa cấm, vùng cấm, kích thước cá phép đánh bắt, kích thước mắc lưới giới hạn tỉ lệ cá tạp; bảo vệ môi trường Xuất phát từ yêu cầu chủ động phòng, tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai; bảo đảm an tồn cho người, tàu cá, cơng trình thiết bị hoạt động khai thác thuỷ sản Nước ta thường xuyên xảy thiên tai, bão lũ biển, điều gây khó khăn hoạt động khai thác thủy sản ngư dân ta Vì Nhà nước cần phải chủ động kinh phí để đầu tư phương tiện trang thiết bị, có sách hỗ trợ thiệt hại phù hợp thiên tai gây khai thác thủy sản để ngư dân an tâm bám biển, đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp; việc quản lý tàu cá nắm thông tin hoạt động tàu cá biển để kịp thời thông tin dự báo thời tiết cho ngư dân chủ động tăng cường khả tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây - Xuất phát từ yêu cầu phát huy vai trò kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội: Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn thuộc loại quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Biển Đơng đóng vai trị “cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, hội nhập hợp tác nước ta với nước giới, đặc biệt với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu 86 hoạt động khai thác thủy sản vùng lộng Quản lý tàu phải có ký hiệu riêng khai thác vùng Hai là, quản lý đóng tàu cá: Ngư dân đóng tàu cá phải có đồng ý địa phương chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tổ chức thí điểm chương trình đại hóa khai thác thủy sản thay tàu vỏ gỗ tàu sắt nhằm đảm bảo an toàn cho người phương tiện hoạt động biển Hiện giá thành tàu sắt cao tàu gỗ nhiều lần cần có sách hỗ trợ vốn để ngư dân tổ chức đăng ký làm điểm Hiện tàu thuyền khỏi cửa biển khơng có quan nhà nước quản lý giám sát cụ thể tàu đâu đâu cơng tác phịng chống thiên tai, bão lũ biển Các quan quản lý nhà nước cần có quy định tàu thuyền khai thác xa bờ bắt buộc phải đăng ký gắn thiết bị vệ tinh định vị GPS để việc quản lý giám sát thuận lợi Việc theo dõi hệ thống quản lý tàu cá cần thiết thành lập trung tâm thuộc chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Ba là, quy định tàu cá phải hoạt động tuyến theo quy định Tại tuyến bờ: cho phép tàu cá Quảng Ngãi hoạt động loại tàu có chiều dài đường thiết kế 15 mét mà khơng lắp máy có lắp máy mà tổng công suất 20cv Loại tàu không hoạt động tuyến lộng tuyến khơi Tại tuyến lộng: cho phép tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên mà khơng lắp máy tàu lắp máy có tổng công suất từ 20cv đến 90cv Loại tàu không hoạt động tuyến bờ tuyến khơi Tại tuyến khơi: cho phép tàu cá lắp máy có tổng cơng suất từ 90 cv trở lên tàu cá lắp máy có cơng suất từ 50 cv trở lên làm nghề câu, rê, vây, chụp mực Loại tàu không hoạt động tuyến bờ tuyến lộng 87 Bốn là, tuân thủ quy định Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn dấu hiệu nhận biết tàu cá hoạt động vùng biển ven bờ vùng biển xa bờ Năm là, tăng cường tra, kiểm tra, kiểm soát việc quản lý tàu cá, việc chấp hành điều kiện quy định người tàu cá hoạt động Quảng Ngãi Kiên xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực thủy sản theo thẩm quyền Để thực hiệu nội dung kể trên, Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần thực đầy đủ việc đăng kiểm tàu cá, đăng ký tàu cá thuyền viên, cấp loại sổ giấy tờ có liên quan theo phân cấp Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), lập quản lý “Sổ đăng ký tàu cá” theo quy định, tổng hợp thống kê tàu cá thuyền viên tàu cá tỉnh đăng ký, báo cáo công tác đăng kiểm, đăng ký tàu cá thuyền viên theo quy định Có biện pháp quản lý tàu thuyền địa phương Định kỳ hàng quý báo cáo kịp thời số lượng, tình hình hoạt động người tàu cá thuộc địa phương quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (thông qua Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản) để tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường chứng thực danh sách thuyền viên tàu cá gia đình thuộc xã phường quản lý Đối với tàu cá 20cv thuộc đối tượng cấm phát triển theo quy định thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thủy sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hướng dẫn Nghị định Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản, tương lai nên giao cho quan cấp xã quản lý hiệu nâng cao Về quản lý lao động: hầu hết lực lượng lao động biển có trình độ văn hóa thấp, chưa qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ biển nên cần tăng 88 cường lớp bồi dưỡng ngắn ngày, lớp thuyền viên, thuyền trưởng, máy trưởng xã vùng biển Thơng qua bồi dưỡng luật pháp quy định khai thác thủy sản Hiện tình trạng thiếu lao động biển phải sử dụng lao động nông nhàn nông thơn có nhiều trường hợp chưa biết bơi Vì cần trang bị thiết bị bảo hộ an toàn lao động Hoàn thiện đội ngũ phụ trách hoạt động khai thác thủy sản Xây dựng lực lượng kiểm ngư mạnh để kết hợp bảo vệ nguồn lợi với bảo vệ ngư dân an ninh quốc phòng Chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện khai thác hải sản nghề khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản Quản lý chặt nguồn lợi thủy sản để khống chế mức độ khai thác ven bờ Xây dựng trung tâm theo dõi tàu cá, tăng cường biên chế cho Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cán quản lý cấp huyện khơng nên kiêm nhiệm, cần có biên chế hoạt động chuyên sâu lĩnh vực quản lý khai thác thủy sản Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán phụ trách thủy sản xã, cần có chế độ lương thỏa đáng cho người làm công tác phụ trách thủy sản cấp xã Để thực tốt chức nhiệm vụ quản lý hoạt động khai thác thủy sản cần tăng cường biên chế cho chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi Để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, lực lượng tra, kiểm tra hoạt động khai thác thủy sản biển cần tổ chức Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản không nên nằm lực lượng Thanh tra Sở Hiện chưa có tàu kiểm ngư tỉnh có tàu kiểm ngư vùng hoạt động nên việc xử lý vi phạm biển nhiều hạn chế cần phải có tàu kiểm ngư riêng tỉnh để tăng cường quản lý xử lý hoạt động khai thác biển 89 Để làm tốt vai trò quản lý cấp sở (xã, phường) cần có biên chế chuyên ngành thủy sản làm việc cấp xã Trước tình hình phức tạp biển Đông nay, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cần có chương trình hỗ trợ cho tàu cá trang bị, thiết bị vệ tinh toàn cầu Tàu 90 cv hoạt động khai thác thủy sản bắt buộc phải có gắn thiết bị vệ tinh để dễ dàng quản lý Xem việc tàu 90 cv khỏi cửa biển qua khu vực biên giới, cần có chế độ quản lý phù hợp thiết bị định vị 90 KẾT LUẬN Trong xu hướng vận động, phát triển kinh tế giới nay, biển mục tiêu nhiều quốc gia hướng tới Trong xu phát triển toàn cầu vậy, Việt Nam nhanh chóng nhìn nhận mục tiêu, chiến lược phát triển cho tương lai hướng biển, làm giàu từ biển Quản lý nhà nước khai thác thủy sản đóng vai trị đặc biệt quan trọng đóng góp cho tăng tưởng phát triển kinh tế nước, có vai trị quan trọng vấn giữ gìn chủ quyền biển đảo Thực Nghị 09 NQ/TW Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Ngày 09/02/2007 “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” xác định rõ ràng: “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” Quảng Ngãi tỉnh có ngành khai thác thủy sản, nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều tiềm cho phát triển thủy sản Nghề khai thác thủy sản Quảng Ngãi phát triển tương đối mạnh so với tỉnh ven biển miền Trung, khai thác xa bờ trọng từ năm gần Số lượng tàu thuyền tỉnh Quảng Ngãi lớn chủ yếu di chuyển ngư trường đến tỉnh phía Bắc số tỉnh phía Nam, hoạt động khai thác thủy sản diễn tự nên công tác quản lý tàu cá hoạt động khai thác thủy sản tự phát khơng kiểm sốt được, tổ chức sản xuất biển mang tính nhỏ lẻ, phân tán, chưa có liên kết hợp tác tổ chức sản xuất, công nghệ khai thác, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch tàu cịn lạc hậu, tình trạng đánh bắt bất hợp pháp xảy làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ, đầu tư sở hạ tầng dàn trải thiếu đồng Cho đến chưa có quy hoạch cách có hệ thống cho lĩnh vực Trong bối cảnh kinh tế - xã hội nay, tốc độ phát triển nhanh khoa học - công nghệ, ứng dụng thành tưu khoa học vào khai thác có hiệu 91 rõ rệt, đồng thời với diễn biến phức tạp biển đòi hỏi tăng cường quản lý nhà nước khai thác thủy sản Để khắc phục hạn chế quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi cần: tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật khai thác phải đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi thủy sản môi trường sinh thái, đảm bảo quốc phòng an ninh biển Tiến hành quy hoạch vùng trọng điểm nghề cá tỉnh: Sa Kỳ, Sa Cần, Mỹ Á, Cổ Lũy, Sa Huỳnh, Lý Sơn Hình thành tụ điểm nghề cá phát triển đồng với cụm chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá, sở đóng tàu phát triển gắn kết với kết cấu hạ tầng như: cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú bão…Triển khai đồng sách nhà nước hỗ trợ hoạt động khai thác thủy sản như: hỗ trợ dầu cho ngư dân khai thác vùng biển xa, hỗ trợ vốn vay để ngư dân đóng tàu thuyền cơng suất lớn thực thí điểm đại hóa tàu sắt, hỗ trợ ngư dân bị thiệt hại thiên tai bão lũ…Phát triển mơ hình quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng như: xây dựng tổ đội, đoàn kết biển, xây dựng hợp tác xã sản xuất khai thác thủy sản xa bờ đồng thời thành lập nghiệp đồn nghề cá khơng phục vụ cho an tồn biển mà cịn nhằm mục đích nâng cao hiệu sản xuất Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá Việc tăng cường quản lý nhà nước khai thác thủy sản có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nâng cao hiệu sản xuất, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân vùng biển Đồng thời hạn chế thiệt hại thiên tai bão gió gây q trình khai thác biển 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 hội nghị lần BCHTW Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo trị khóa XVIII, Quảng Ngãi Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Hướng dẫn số 04/HD-BTGTU công tác tuyên truyền biển, đảo năm 2011 Nguyễn Văn Bon (2008), Kinh tế biển Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Dự thảo đề án tổ chức lại khai thác hải sản Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi (2011), Công văn số 115/KTBVNLTS việc quản lý tàu cá 20 cv Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi (2012), Báo cáo số 152/BC-KTBVNLTS việc triển khai xây dựng tổ ngư dân đoàn kết sản xuất biển Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2012), Công văn số 190/KTBVNLTS ngày 18 tháng năm 2012 việc quy định hướng dẫn việc đánh dấu tàu cá Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2007, Nxb Thống kê, Quảng Ngãi 10 Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2011, Nxb Thống kê, Quảng Ngãi 11 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ bảo đảm an tồn cho người tàu cá hoạt động thủy sản 12 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 Chính phủ 93 điều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thủy sản Nghị định số 14/2009/ NĐ-CP ngày 13/02/2009 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung Nghị định 59/NĐ-CP 13 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 30/3/2010 quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hải Hà (2011), Kinh tế biển Hải Phòng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Phạm Hồng Hải (2011), Quản lý nhà nước hoạt động khai thác kinh tế biển Thành Phố Hải Phòng, Đề cương luận văn tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Hội nghề cá tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2006 - 2010 phương hướng, nhiệm vụ hội nhiệm kỳ 2011 - 2016 18 Trần Nguyên Khang (2011), Kinh tế biển Kiên Giang, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 19 Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Ngãi (2011), Kế hoạch số 44/KH-LĐLĐ Tỉnh Quảng Ngãi ngày 20 tháng năm 2011 việc phối hợp đạo thành lập nghiệp đồn nghề cá thí điểm huyện Lý Sơn 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật thủy sản ngày 26/11/2003 21 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2011), Chương trình hành động việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2011), Công văn số 780/SNN& PTNT ngày 25 tháng năm 2011 việc giám sát kỹ thuật q trình đóng cải hốn tàu cá 23 Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, Nxb Lao động, Hà Nội 94 24 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 01/1998/CT- TTg ngày 02/01/1998 việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản 25 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 289/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2008 ban hành số sách đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2005), "Địa chí Quảng Ngãi", www.quangngai.gov.com 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2007), Chương trình phát triển tồn diện ngành thủy sản giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2015, (Kèm theo định số 32/2007/QĐ-UBND ngày 22/10/2007 UBND tỉnh Quảng Ngãi) 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2007), Quyết định số 32/2007/QĐUBND việc Chương trình hành động toàn ngành thủy sản giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quyết định số 18/2008/QĐUBND ngày 29 tháng 02 năm 2008 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phân cấp quản lý tàu cá địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quy chế quản lý người tàu cá hoạt động thủy sản Quảng Ngãi (Ban hành kèm theo định số 19/2008/QD-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2008 UBND tỉnh Quảng Ngãi) 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2009), Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (ban hành kèm theo định số 21/2009/QĐUBND ngày 21/4/2009 UBND tỉnh Quảng Ngãi 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Quyết định số 191/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 24 tháng 11 năm 2010 việc ban hành 95 số sách hỗ trợ dân sinh, hỗ trợ sản xuất chế khắc phục công trình hạ tầng kinh tế - xã hội bị thiệt hại thiên tai gây địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 33 Uỷ ban nhân dân Quảng Ngãi (2011), Công văn số 2878/UBND-NNTN việc tổ chức triển khai thực lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng ngãi (2011), Báo cáo số 202/BC-UBND tinh hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng hợp tổng thể phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2011 - 2020 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Đề án xây dựng phát triển hợp tác xã dịch vụ khai thác hải sản xa bờ, giai đoạn 2011- 2015 (Kèm theo định số 58/QĐ-UBND ngày 20/4/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi) 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Báo cáo số 03/BC-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2012 kết thực công tác hỗ trợ ngư dân theo Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ PHỤ LỤC Phụ lục NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯ DÂN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 289/QĐ-TTG THEO HỒ SƠ ĐỊA PHƯƠNG ĐÃ THẨM ĐỊNH - NĂM 2008 ĐẾN 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Hỗ trợ mua mới, đóng tàu Số TT (1) Đơn vị (2) Tổng số Số tàu Số tiền (3) (4) 210 Hỗ trợ thay máy tàu Số tàu Từ 40 Từ 90 đến cv trở 90 lên cv (5) Hỗ trợ dầu Số tàu (6) Hỗ trợ mua Hỗ trợ mua bảo bảo hiểm thân hiểm thuyền viên tàu Số tiền Số tàu Số tiền Số thuyền viên (7) (8) (9) (10) 3.192 2.258 34.018 1.810 2.646 38 Số tiền (11) Từ 40 Từ 90 Dưới 40 đến cv trở cv 90 cv lên (12) (13) Số tiền Tổng nhu Kinh phí thực theo quy định cầu kinh phí theo hồ sơ Ngân Ngân huyện sách sách địa thẩm định trung phương ương (16)=(+7+9+ 11+15) (14) (15) (17) 1.441 1.292 126.704 131.020 131.020 Huyện Đức Phổ 1.193 1.335 11.244 642 433 478 364 31.897 33.874 33.874 Huyện Mộ Đức 45 278 51.610 5.616 5.616 Huyện Tư Nghĩa 1.016 462 8.210 260 184 349 470 25.901 26.623 26.623 Huyện Sơn Tịnh 476 192 2.718 144 573 251 182 23.281 23.617 23.617 Huyện Bình Sơn 70 390 199 8.959 647 972 243 197 30.700 31.654 31.654 Huyện Lý Sơn 140 111 66 2.842 115 206 115 77 9.315 9.636 9.636 38 Nguồn: Báo cáo UBND tỉnh Quảng Ngãi năm 2011 (18) 95 Phụ lục BÁO CÁO NHU CẦU BỔ SUNG KINH PHÍ HỖ TRỢ VỀ DẦU CHO CÁC ĐỐ TƯỢNG CHƯA KỊP HOÀN THIỆN THỦ TỤC TẠI QUYẾT ĐỊNH SỐ 289/QĐ-TTg Đơn vị tính: 1.000 đồng Số TT (1) Đơn vị Nhu cầu hỗ trợ dầu cho chủ tàu hoàn thành thủ tục theo quy định trước ngày 01/01/2009 địa phương chưa giải ngân trước ngày 31/3/2009 Số tàu (2) Dưới 40 cv Từ 40 cv đến 90 cv Từ 40 cv đến 90 cv (3) (4) (5) Nhu cầu kinh phí Từ 90 cv trở lên (6) Nhu cầu hỗ trợ dầu cho chủ tàu hoạt động đánh bắt hải sản năm 2008 nộp hồ sơ sau ngày 31/12/2008 chưa đăng ký, đăng kiểm, đăng ký đăng kiểm trước ngày 30/11/2009 Số tàu Nhu cầu Từ 40 cv Từ 40 cv Dưới 40 đến đến kinh phí cv (7) 90 cv 90 cv (8) (9) (10) Tổng nhu cầu kinh phí theo hồ sơ huyện thẩm định (11)= (6)+(10) Tổng số Huyện Đức Phổ Huyện Mộ Đức Huyện Tư Nghĩa Huyện Sơn Tịnh Huyện Bình Sơn Huyện Lý Sơn (Khơng có đối tượng chưa kịp hoàn thiện thủ tục đề nghị hỗ trợ dầu theo Quyết định 289/QĐ-TTg) Nguồn: Báo cáo UBND tỉnh Quảng Ngãi năm 2011 Kinh phí thực theo quy định Ngân sách Trung Ưong Ngân sách huyện (12) (13) 96 Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯ DÂN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 289/QĐ-TTg NĂM 2008 - 2010 Đơn vị tính: triệu đồng Hỗ trợ mua mới, đóng tàu Số TT (1) Đơn vị Số tàu (2) Tổng số (3) Hỗ trợ thay máy Hỗ trợ mua bảo tàu hiểm thân tàu Hỗ trợ mua bảo hiểm thuyền viên Số Số tàu tiền Số Từ Số Số tiền 40 Từ 90 Số tiền thuyền Số tiền tàu viên đến cv trở lên 90 cv (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 210 38 Hỗ trợ dầu Số tàu Dưới 40 cv Từ 40 Từ 90 đến cv trở Số tiền lên 90 cv (11) (12) (13) (14) 1.292 126.704 3.192 2.258 34.018 1.81 2.646 1.441 (15) Tổng số kinh Số kinh Số kinh phí phí phí đề Tổng sô tiền ngân ngân nghị chi hỗ trợ ngư sách sách ngân dân TWcấp TW sách TW theo cấp cấp tiếp quy định (16)=(4+7+9+11+15) 131.020 (17) 131.020 145.866 Huyện Đức Phổ 1.193 1.335 11.244 642 433 478 364 31.897 33.874 33.874 Huyện Mộ Đức 45 278 51.610 5.616 5.616 Huyện Tư Nghĩa 1.016 462 8.210 260 184 349 470 25.901 26.623 26.623 Huyện Sơn Tịnh 476 192 2.718 144 251 182 23.281 23.617 23.617 Huyện Bình Sơn 70 390 199 8.959 647 972 243 197 30.700 31.654 31.654 Huyện Lý Sơn 140 111 66 2.842 115 206 115 77 9.315 9.636 9.636 38 Nguồn: Báo cáo UBND tỉnh Quảng Ngãi năm 2011 (18) (19) -14.846 97 98 Phụ lục DIỄN BIẾN SỐ LƯỢNG TÀU THUYỀN CÁC HUYỆN GIAI ĐOẠN 2001-2010 Huyện 2001 Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Mộ Đức Đức Phổ Lý Sơn Tổng số tàu thuyền 2005 2010 Tốc độ TTBQ Tốc độ TTBQ giai đoạn giai đoạn 2005 2001 -2005 - 2010 1,45% 8,27% 8,35% 5,46% 2,80% 9,78% 2,46% 21,50% 11,08% 5,31% 7,14% 6,10% 5,70% 7,55% 883 519 627 93 621 226 2.969 949 775 720 105 1.050 319 3.918 1.412 1.011 1.148 278 1.360 429 5.638 Số tàu 90 cv trở lên 149 Tổng công suất 116.780 Bình qn cơng suất 39,3 (cv/chiếc) 453 234.020 1.640 540.178 24,91% 14,92% 29,34% 18,21% 59,7 95,8 8,71% 9,91% Nguồn: Chi cục khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi Phụ lục TÀU THUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010 TT Danh mục ĐVT Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Tổng số Chiế 1.412 1.011 1.148 thuyền máy c Loại < 20 cv Mộ Đức Đức Phổ Lý Sơn Tổng Số 278 1.360 429 5.638 Chiế c 536 304 162 260 142 130 1.543 Loại 20 50cv - < Chiế c 536 363 253 13 307 89 1.561 Loại 50 90cv - < Chiế c 126 138 197 350 89 903 Loại 90 150cv - < Chiế c 92 103 68 195 45 503 < Chiế c 111 101 363 308 74 958 Loại 150400cv 98 99 Loại 400cv trở lên Tổng suất công 11 Cv 105 58 179 73.30 59.58 196.4 3.488 172.7 34.68 540.1 00 25 78 TSC tàu 20cv trở lên 65.79 55.09 194.3 171.1 32.96 520.7 1.324 94 55 32 TSC tàu 20cv 7.506 4.482 2.007 2.164 1.570 1.718 19.44 Nguồn: Chi cục khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 99 ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC THỦY SẢN Ở CẤP TỈNH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHAI THÁC THỦY SẢN VÀ SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1.1 Những vấn đề chung khai thác. .. 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC THỦY SẢN Ở CẤP TỈNH 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước khai thác thủy sản cấp tỉnh Quản lý nhà nước kinh tế tác động có tổ chức có mục đích Nhà nước. .. động khai thác thủy sản ngư dân 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH QUẢNG NGÃI 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khai thác thủy sản

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo chính trị khóa XVIII, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị khóaXVIII
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2011
4. Nguyễn Văn Bon (2008), Kinh tế biển Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế biển Sóc Trăng
Tác giả: Nguyễn Văn Bon
Năm: 2008
9. Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2007, Nxb Thống kê, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnhQuảng Ngãi năm 2007
Tác giả: Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2007
10. Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2011, Nxb Thống kê, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnhQuảng Ngãi năm 2011
Tác giả: Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2011
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Hải Hà (2011), Kinh tế biển Hải Phòng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế biển Hải Phòng trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Hà
Năm: 2011
16. Phạm Hoàng Hải (2011), Quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác kinh tế biển Thành Phố Hải Phòng, Đề cương luận văn tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với hoạt động khai tháckinh tế biển Thành Phố Hải Phòng
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Năm: 2011
18. Trần Nguyên Khang (2011), Kinh tế biển ở Kiên Giang, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế biển ở Kiên Giang
Tác giả: Trần Nguyên Khang
Năm: 2011
26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2005), "Địa chí Quảng Ngãi", www.quangngai.gov.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Quảng Ngãi
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2005
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 hội nghị lần 4 BCHTW Đảng khóa X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Khác
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Hướng dẫn số 04/HD-BTGTU về công tác tuyên truyền biển, đảo năm 2011 Khác
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Dự thảo đề án tổ chức lại khai thác hải sản Khác
6. Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi (2011), Công văn số 115/KTBVNLTS về việc quản lý tàu cá dưới 20 cv Khác
7. Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi (2012), Báo cáo số 152/BC-KTBVNLTS về việc triển khai xây dựng tổ ngư dân đoàn kết sản xuất trên biển Khác
8. Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2012), Công văn số 190/KTBVNLTS ngày 18 tháng 7 năm 2012 về việc quy định và hướng dẫn việc đánh dấu tàu cá Khác
11. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản Khác
12. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ Khác
13. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 30/3/2010 về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển Khác
17. Hội nghề cá tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2006 - 2010 phương hướng, nhiệm vụ của hội nhiệm kỳ 2011 - 2016 Khác
19. Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Ngãi (2011), Kế hoạch số 44/KH-LĐLĐ Tỉnh Quảng Ngãi ngày 20 tháng 7 năm 2011 về việc phối hợp chỉ đạo thành lập nghiệp đoàn nghề cá thí điểm tại huyện Lý Sơn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá trị so sánh 1994 phân theo - Quản lý nhà nước đối với khai thác thủy sản ở tỉnh quảng ngãi
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất thủy sản theo giá trị so sánh 1994 phân theo (Trang 40)
Bảng 3.3: Chỉ tiêu về số lượng tàu thuyền theo nhóm cơng suất đến năm - Quản lý nhà nước đối với khai thác thủy sản ở tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.3 Chỉ tiêu về số lượng tàu thuyền theo nhóm cơng suất đến năm (Trang 72)
Bảng 3.4: Chỉ tiêu về số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản phân theo các huyện - Quản lý nhà nước đối với khai thác thủy sản ở tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.4 Chỉ tiêu về số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản phân theo các huyện (Trang 73)
Bảng 3.5: Chỉ tiêu về số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản phân theo - Quản lý nhà nước đối với khai thác thủy sản ở tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.5 Chỉ tiêu về số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản phân theo (Trang 73)
Tiếp tục thực hiện tốt công tác quản lý tàu thuyền thơng qua hình thức đăng ký, đăng kiểm, hướng dẫn ngư dân các thủ tục hành chính - Quản lý nhà nước đối với khai thác thủy sản ở tỉnh quảng ngãi
i ếp tục thực hiện tốt công tác quản lý tàu thuyền thơng qua hình thức đăng ký, đăng kiểm, hướng dẫn ngư dân các thủ tục hành chính (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w