1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở việt nam

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Về Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 650 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa tài sản có giá trị vật chất tinh thần người tạo chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thể rõ nét sắc dân tộc Di sản văn hóa tồn dạng vật thể phi vật thể Di sản văn hóa vật thể gồm di tích, di vật mơi trường cảnh quan xung quanh di tích Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa Việt Nam nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị, vị trí quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần bảo tồn phát huy Chiến tranh kéo dài hàng chục thập kỷ, thiếu thốn năm tháng khó khăn khơng làm chùn bước nhà nghiên cứu Bức tranh văn hóa 54 tộc người phác thảo ngày rõ nét, đa dạng qua cơng trình nghiên cứu sâu sắc, phong phú học giả Việt Nam số nhà nghiên cứu nước ngồi Tuy nhiên, kết dừng lại việc tư liệu hóa, viết thành sách khai thác làm sở cho sáng tác âm nhạc, múa, sân khấu điện ảnh… việc bảo vệ di sản cách bền vững theo nghĩa phải trao truyền liên tục trì, tiếp nối kết cịn hạn chế chưa có định hướng sách mang tính chiến lược, nhận thức đầy đủ công tác quản lý hoạt động thực tiễn Việt Nam Do nhận thức chưa đầy đủ mặt giá trị văn hóa, người dân không định hướng việc thực hành, trao truyền nhằm bảo tồn phát huy đời sống xã hội đương đại Nhiều di sản truyền khẩu, bị mai một, chí khơng cịn tồn dù ký ức Mặt khác, nhiều di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với hoạt động thực hành thiết chế tín ngưỡng, tơn giáo (đình, đền, chùa, phủ…) nên sau thời kỳ dài, hiểu không tôn giáo, tín ngưỡng, số loại hình di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt lễ hội bị cấm, bị coi lạc hậu, mê tín, văn hóa giai cấp phong kiến Vì vậy, chủ thể tự chối bỏ buộc phải chia tay với truyền thống khiến di sản bị Trong chất di sản văn hóa phi vật thể nhạy bén, “mỏng manh”, lưu giữ qua trí nhớ người, nên dễ bị nhầm lẫn Nghệ nhân-người nắm giữ văn hóa phi vật thể tuổi ngày cao, trí nhớ giảm sút, số lượng ngày nguyên nhân khiến di sản văn hóa phi vật thể bị thất truyền Sự thay đổi hình thái kinh tế xã hội làm biến đổi đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Có phong tục tập quán, tri thức dân gian, kỹ năng, kỹ thuật đặc sắc khơng cịn “sử dụng” vĩnh viễn chìm vào q khứ mà khơng có cách phục hồi, làm sống lại Sau thời gian bị “đứt đoạn văn hóa”, khơng có kiến thức, khơng hiểu đúng, không trao truyền từ hệ cha ông, khiến hệ trẻ không mặn mà, khơng quan tâm chí cịn quay lưng lại với nghệ thuật truyền thống Thực tiễn kinh nghiệm công tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam chưa hồn chỉnh Hồn cảnh khó khăn đất nước ảnh hưởng đến công việc nhà nghiên cứu Họ thiếu hội, điều kiện để điền dã, nghiên cứu, tư liệu hóa di sản Để bắt tay vào hoạt động bảo vệ, gặp nhiều khó khăn sở khoa học thiếu đội ngũ cán chuyên môn chuyên nghiệp hoạt động lĩnh vực Vì sở liệu di sản mà họ để lại khơng nhiều thiếu tính hệ thống Cùng với nhận thức muộn màng, vận dụng cách máy móc cứng nhắc khái niệm biện pháp bảo vệ di sản văn hóa vật thể, làm cho q trình bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam thời gian dài bị hạn chế, lúng túng thiếu hiệu Điển hình: tham vọng đưa kế hoạch điều tra tổng thể để nắm cho kỳ số toàn di sản phi vật thể Việt Nam - kế hoạch không khả thi; Dự định xếp hạng di sản phi vật thể di sản vật thể (cấp giới, cấp quốc gia, cấp tỉnh) không phù hợp với tính chất việc bảo vệ di sản phi vật thể - điều đến năm 2009 Luật di sản văn hóa sửa đổi kết luận được; Khái niệm tính nguyên gốc nguyên mẫu phương pháp nghiên cứu di sản vật thể áp dụng cách máy móc di sản văn hóa phi vật thể khiến nhà nghiên cứu nhiều thời gian, công sức, dẫn đến ý kiến trái chiều lúng túng xác định biện pháp cụ thể để bảo vệ di sản Bên cạnh đó, cịn quan niệm ý chí, bảo thủ cho có tiền bảo vệ di sản, dẫn đến ba xu hướng: Một là, muốn nhà nước hóa, kế hoạch hóa cứng nhắc việc bảo vệ, nhà quản lý định tất Hệ lối làm thiếu tôn trọng quyền cộng đồng - chủ thể di sản văn hóa phi vật thể, áp đặt từ xuống, không tạo hội để họ nhận biết tự định vấn đề liên quan đến di sản họ Hai là, cộng đồng tự làm cách tự phát mà khơng có nghiên cứu khoa học, đối chiếu với nguồn tư liệu gốc khiến cho di sản bị nhìn nhận lệch lạc Một điểm hạn chế khác ảnh hưởng tới công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể việc làm “đóng băng” liệu di sản, sở thơng tin n vị kho lưu trữ, không tiếp cận với công chúng, không cập nhật sử dụng cách rập khuôn phục hồi truyền dạy Ba là, tượng “tùy tiện” việc bảo vệ di sản nguồn vốn xã hội hóa Do khơng nhận thức giá trị di sản, thiếu hiểu biết nguồn gốc chất di sản, nên trình phục hồi, truyền bá đưa yếu tố khơng thích hợp vào làm biển dạng di sản Ở Việt Nam, hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khởi đầu muộn nhiều so với việc bảo vệ di sản vật thể Pháp luật di sản văn hóa trọng từ sau thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Ngày 23-11-1945, Chính phủ ban hành Sắc lệnh 65 việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Với sắc lệnh này, nay, nhiều di sản vật thể bảo vệ: 40.000 di tích danh lam thắng cảnh lịch sử-văn hóa kiểm kê; 34 di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, 3.161 di tích xếp hạng di tích quốc gia 6.636 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh Nhưng thời gian dài, chưa có đủ sở pháp lý để bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể - linh hồn, sống làm nên phần quan trọng giá trị di tích bất động sản Sự mai hay biến dạng văn hóa phi vật thể đặt yêu cầu nhà quản lý Đến năm 2001, quy định việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể lần đưa vào chương (Chương III) Luật di sản văn hóa cụ thể hóa số điểm Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11-11-2002 Chính phủ Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009 đưa đến điểm nhận thức cách quản lý nhà nước “khối tài sản quý giá” Tính đến nay, hệ thống pháp luật quy định hướng dẫn trực tiếp quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể đề cập 01 chương (11 điều) Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi Luật di sản văn hóa; 02 Nghị định 01 Thơng tư Để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, có nhiều cố gắng đến pháp luật di sản văn hóa phi vật thể chưa trọng hoàn thiện; vấn đề quan trọng tiền đề sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể nghiên cứu triển khai; bật: việc thiết lập hệ thống “Living Human Treasure (Báu vật nhân văn sống mà Việt Nam quen dùng nghệ nhân); xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước thực sách ưu đãi tinh thần, vật chất nghệ nhân người nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị; chế độ khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; chế khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp tinh thần vật chất trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; mở rộng hình thức hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể… cịn chưa rõ ràng, cụ thể, đơi chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật hành [18] Như thấy, cơng tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam thời gian qua mẻ cịn nhiều khó khăn: thiếu văn pháp luật, quy định, sách chưa cụ thể thiếu thực tiễn Sự muộn màng nửa kỷ sách bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thiệt thịi, có khơng cịn hội bù đắp kho tàng di sản văn hóa phi vật thể nước ta Nguy biến Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) đề cập Cơng ước năm 2003 q trình toàn cầu chuyển đổi cấu xã hội điều kiện khác tạo nhiều hội đối thoại cộng đồng, tương tự thiếu hiểu biết tôn trọng khác biệt, trình làm nảy sinh mối đe dọa suy thoái, biến hủy hoại di sản văn hóa phi vật thể, đặt biệt thiếu nguồn lực dành cho việc bảo vệ loại hình di sản [66] Với quan điểm đạo việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nghị số 03-NQ/TW ngày 16-7-1998 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII xác định Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể [1] Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020” thể rõ quan điểm đạo việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: phát huy cao độ nội lực, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thi hành pháp luật việc nghiên cứu tồn diện lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật di sản văn hóa phi vật thể cần thiết; Việc đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể đặt yêu cầu phù hợp với chủ trương giữ gìn phát triển di sản văn hóa q báu dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, sáng tạo, vun đắp nên giá trị mới, phải tiến hành kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mưu toan lợi dụng văn hóa để thực “diễn biến hồ bình”, xây dựng nhà nước pháp quyền, với xu hướng hội nhập quốc tế [10] Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ nhằm đáp ứng phần đòi hỏi cấp bách nói phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu tác giả khác Trong công đổi đất nước, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực, thực Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 theo Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị việc nghiên cứu tồn diện lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể vấn đề mang tính cấp thiết Mặt khác, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cơng tác có tổ chức có định hướng, chủ yếu quan quản lý nhà nước văn hóa trung ương địa phương, cán cơng tác văn hóa nghệ thuật… tiến hành với mục đích nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể góp phần xây dựng phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý văn hóa, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi gia nhập cơng ước quốc tế Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác di sản văn hóa phi vật thể, như: Luận án tiến sĩ “Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam” TS.Nguyễn Văn Tình Sách: “Một đường tiếp cận Di sản văn hóa”: tập hợp viết cơng bố tạp chí Di sản văn hóa nhà khoa học, nhà quản lý, cộng tác viên Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL) Tập tài liệu hội thảo: “Giới thiệu hệ thống báu vật nhân văn sống” Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Sách: “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” - tập Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Luận văn thạc sĩ “Quản lý Nhà nước di sản văn hóa thời kỳ hội nhập” Thạc sĩ Trịnh Ngọc Chung Trong tác phẩm mình, tác giả nhấn mạnh đến khía cạnh khác việc quản lý di sản, từ bất cập, khó khăn, đến thuận lợi trình quản lý; nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể nhiều góc độ khác nhau: vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, quản lý nhà nước di sản văn hóa cách khái lược đề cập tới việc quản lý cụ thể di tích lịch sử văn hóa, vấn đề quản lý lễ hội, hay truyền thống văn hóa dân gian địa phương cụ thể… Tuy nhiên, thấy rằng, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động bảo tồn di sản văn hoá núi chung v di sn hóa phi vật thể nói riêng thêi kú héi nhËp để kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Do vậy, luận văn có mục tiêu bước đầu nghiên cứu cách bản, có hệ thống “Hoàn thiện pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam” Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu q giá tham khảo suốt trình thực nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật di sản văn hóa phi vật thể đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Trên sở khái qt vấn đề có tính lý luận di sản văn hóa phi vật thể, luận văn phân tích làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, vai trò di sản văn hóa phi vật thể pháp luật di sản văn hóa phi vật thể - Nghiên cứu, đánh giá khoa học thực trạng phân tích nguyên nhân thực trạng pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam; phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tham gia ký kết - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bước hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam; khái niệm tiêu chí bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể UNESCO - Luận văn nghiên cứu, đánh giá quy phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể khoảng thời gian từ năm 2001 - năm đời Luật di sản văn hoá đề cập khái niệm di sản văn hóa phi vật thể, đến Nghiên cứu thêm hệ thống pháp luật quản lý di sản văn hóa từ năm 1945 đến trước Luật di sản văn hóa đời để làm sở so sánh hai thời kỳ trước sau đổi - So sánh quy định hệ thống pháp luật Việt Nam tương thích với Cơng ước quốc tế bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) để tìm tiến hay hạn chế chưa đáp ứng quy định quốc tế mà Việt Nam thành viên Những đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình bước đầu nghiên cứu có hệ thống tương đối toàn diện hệ thống pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam - Luận văn phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể, phù hợp với công ước quốc tế để sở phát điểm chưa hợp lý đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật di sản văn hóa phi vật thể thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; đề cao nhân tố người, đào tạo người phát triển tồn diện phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 10 Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử cụ thể, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp khảo sát thực tế, vấn chuyên gia, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn cố gắng làm rõ tính chất đặc thù pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm quan hệ thống quản lý nhà nước di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng - Đồng thời, bước đầu hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật điều chỉnh việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Bộ VHTTDL tương lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn gồm chương, tiết 100 3.2.5.4 Xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố phi vật thể Xã hội hóa hoạt động văn hóa thực chất xã hội hóa quyền tổ chức điều hành hoạt động văn hóa theo hướng đa dạng hóa chủ thể quản lý nhằm thu hút đông đảo lực lượng xã hội tham gia, tổ chức điều hành hoạt động văn hóa theo pháp luật Xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa vận động tổ chức xã hội nhân dân, việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân với quan nhà nước, nguồn mở rộng đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy di sản văn hóa theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Như vậy, xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa khơng thu hút trí tuệ, nhân lực, vật lực tồn xã hội lĩnh vực mà cịn nhân tố thúc đẩy trình biến đổi chất, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nâng cao kiến thức nhân dân tình hình Chính vậy, hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa, xã hội hóa khơng vấn đề trước mắt, khơng phải biện pháp tình chia sẻ đóng góp cho ngân sách nhà nước, mà cịn nhiệm vụ lâu dài Xã hội hóa khơng có nghĩa giảm nhẹ vai trò trách nhiệm nhà nước, giảm bớt nguồn ngân sách nhà nước trái lại cần nâng cao vai trò nhà nước việc định hướng, đạo tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Nhà nước tỏ rõ sức mạnh việc quản lý, điều tiết, định hướng phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức phi nhà nước tư nhân hoạt động xã hội hóa [9, tr.12] Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể phận xã hội hóa hoạt động văn hóa Việt Nam, nghiệp có vị trí, vai trị hiệu thực tiễn đặc biệt Trước hết cần tăng cường đổi quản lý Nhà nước nhằm quản lý chặt chẽ, điều hành thống nhất, có hiệu khuyến khích việc đa dạng hóa hình thức đầu tư hoạt động cho việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc 101 Thực xã hội hóa nhằm đưa di sản văn hóa phi vật thể tới cơng chúng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiếp cận, hưởng thụ văn hóa để từ quần chúng nhân dân lực lượng sáng tạo giá trị văn hóa Khuyến khích tầng lớp xã hội tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tham gia trưng bày, tài trợ cho hoạt động di sản văn hóa Muốn làm tốt vấn đề Nhà nước cần tăng cường quản lý tạo hành lang pháp lý để làm cụ thể cho hoạt động xã hội hóa nói Nhà nước cần tăng đầu tư ngân sách cho loại hình di sản văn hóa phi vật thể trọng điểm khơng nên khốn trắng cho địa phương, cho dân có chế sách cụ thể, hạng mục Nhà nước đầu tư hạng mục địa phương nhân dân đóng góp để tránh tình trạng nhân dân trông chờ, ỷ lại Nhà nước dẫn đến tình trạng di sản bị mai một, phát triển lạc hướng, thất lạc kinh tế hóa Gắn hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể với hoạt động văn hóa khác, với ngành kinh tế lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội; gắn kết khả phát triển nhu cầu cách hợp lý, đồng phát huy tác dụng tốt Phát huy triệt để khả tiềm ẩn nhân dân vật chất, trí tuệ tích lũy vốn hiểu biết nhiều hệ dòng họ, làng khu vực cộng đồng Bên cạnh việc xây dựng sách tôn vinh nghệ nhân, cần xây dựng chế, sách cho việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, khuyến khích huy động cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đóng góp kinh phí để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể; cụ thể như: bổ sung quy định hỗ trợ, giảm miễn thuế vào nội dung Luật thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế kinh doanh dịch vụ…) Thực cách hiệu mục tiêu “Nhà nước nhân dân làm” lĩnh vực hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, nắm vững khả năng, trình độ nhu cầu nhân dân để giúp sức cho 102 việc quy hoạch điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành có hiệu quả, tránh tình trạng chồng chéo, chí gây cản trở cho phát triển lẫn Trong di sản văn hóa phi vật thể vai trò cộng đồng quan trọng, mà cần phải đề cao hết; nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa họ cần tơn trọng đáp ứng cách thỏa đáng Phải đa dạng hóa mặt hoạt động để đưa di sản đến với cộng đồng, khuyến khích họ tham gia với tư cách vừa chủ sở hữu, chủ thể sáng tạo, đồng thời vừa người gìn giữ, truyền dạy giá trị văn hóa Đây vấn đề cốt lõi, mặt chất nội dung xã hội hóa Việc huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vậ thể mặt thứ hai, có ý nghĩa bổ trợ nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mà thơi Trong nguồn lực xã hội thái độ ứng xử nhận thức xã hội vai trị giá trị di sản văn hóa phi vật thể đời sống đương đại yếu tố định từ cấp vĩ mô đến vi mô Nhận thức dẫn đến hành vi ứng xử đắn, có văn hóa; nhận thức lệch lạc dẫn đến hành động sai phạm pháp luật Các cấp quản lý nhà nước mà nhận thức sai lầm lực cản đáng kể trình thực xã hội hóa Đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng tiềm trí tuệ cần để thực xã hội hóa, song đến đóng góp vật chất (cơng sức, tiền, của…) Để thu hút trí tuệ, nhân lực, tài nhiều tầng lớp cư dân xã hội, cần xây dựng triển khai dự án liên ngành Ví dụ, Dự án “xây dựng phương pháp đưa di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội vào nội dung giảng số môn khoa học tự nhiên cấp trung học sở ”, Cục Di sản văn hóa Bộ VHTTDL thu hút hợp tác Ban chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Sở giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học, với nguồn nhân lực đa dạng từ phịng giáo dục, thầy giáo, học sinh trường phổ thông trung học, cộng đồng cư dân nơi có di sản văn hóa phi vật thể 103 Tóm lại, muốn mở rộng xã hội hóa, cần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, tạo chế thơng thống nhằm huy động nguồn lực xã hội để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Ngược lại muốn thu hút nhiều nguồn lực xã hội hoạt động văn hóa phải hướng tới cộng đồng, đáp ứng nhu cầu hưởng thu văn hóa lành mạnh lợi ích tồn diện cộng đồng cư dân địa phương Xã hội hóa hoạt động văn hóa tức thực hành dân chủ sở theo hướng: lắng nghe dân, gần dân, sát với dân, phục vụ dân Khi tiến hành xã hội hóa hoạt động lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể cần lưu ý là: Tiềm xã hội dù lớn đến đâu khơng thể thay vai trị quản lý đầu tư thỏa đáng Nhà nước cho hoạt động di sản văn hóa nói chung bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể nói riêng nói riêng Cho nên muốn mở rộng xã hội hóa phải tăng cường biện pháp quản lý nhà nước, tạo chế, sách phù hợp, thuận lợi khuyến khích người dân tự giác tham gia KẾT LUẬN CHƯƠNG Ban hành pháp luật thể cam kết nhà nước việc đáp ứng nhu cầu nhân dân Pháp luật hoàn thiện cho phép phát huy tối đa nguồn lực vào quản lý phát huy di sản văn hóa phi vật thể tốt đáp ứng yêu cầu nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Q trình hồn thiện pháp luật di săn văn hóa phi vật thể đạo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên Đây định hướng lớn cho hoạt động khác quan máy nhà nước đến mục đích làm cho pháp luật hồn thiện, đáp ứng u cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Mỗi giải pháp thực rà sốt văn hóa quy phạm pháp luật, ban hành luật để tạo sở pháp lý cao, ổn định; sửa đổi bổ sung quy phạm pháp luật có hạn chế Bên cạnh giải pháp liên quan đến tổ chức thực pháp luật di sản văn hóa phi vật thể phải 104 trọng thơng qua việc thực pháp luật phát huy ưu thế, sức mạnh điều chỉnh quan hệ xã hội Mỗi giải pháp có cách thức phạm vi tác động khác nhau, nên để hoàn thiện pháp luật phải thực tổng thể giải pháp xây dựng pháp luật thực pháp luật di sản văn hóa phi vật thể KẾT LUẬN Di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng kết tinh thành hàng ngàn năm lao động, sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Trong đó, di sản văn hóa phi vật thể thể rõ nét sắc văn hóa dân tộc; góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển, giáo dục, điều chỉnh hành vi người, nguồn hấp hẫn tiềm du lịch Di sản văn hóa Việt Nam nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc ta Trong thời đại Hồ Chí Minh với đường lối đắn Đảng, di sản văn hóa tiếp tục quan tâm phát huy, góp phần vào thắng lợi to lớn dân tộc Sự nghiệp đổi hội nhập đất nước đòi hỏi phải phát huy cao độ lực tinh thần người Việt Nam trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Chính thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu hưởng thụ văn hóa tầng lớp dân cư, q trình dân chủ hóa xã hội…là yếu tố làm thay đổi đời sống văn hóa dân tộc Hơn trước thực trạng phận cán bộ, đảng viên, công chức, quần chúng có dấu hiệu suy thối đạo đức, lối sống, lập trường tư tưởng ngày phổ biến địi hỏi cần phải có giải pháp nhằm ngăn chặn biểu nói Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm 105 đà sắc dân tộc quan điểm đạo xuyên suốt Nghị Trung ương khoá VIII Nghị rõ tiên tiến yêu nước mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Để đáp ứng quyền lợi đáng nhân dân phát triển đất nước mặt Đảng ta coi việc quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể vấn đề quan trọng mang tính chiến lược nên cần xây dựng bước hoàn thiện văn pháp luật quản lý nhà nước di sản văn hóa thời kỳ hội nhập hoạch định chiến lược di sản văn hóa cho tương lai Hoàn thiện pháp luật nhận diện di sản văn hóa phi vật thể, quy định biện pháp bảo vệ, đồng hệ thống pháp luật tương thích với điều ước quốc tế theo hướng phù hợp với lý luận thực tiễn Đây cách thức hiệu tác động đến trình bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Trong luận văn mình, tác giả cố gắng vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lê Nin; đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển văn hóa nói chung di sản văn hóa nói riêng quản lý nhà nước di sản văn hóa để có cách tiếp cận phù hợp với đặc thù di sản văn hóa phi vật thể Thông qua khảo sát, vấn, tổng hợp, phân tích…để đánh giá thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể Từ dựa vào quan điểm, nhận thức di sản văn hóa để sở khoa học thực tiễn tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể thời kỳ hội nhập Xuất phát từ nhu cầu khách quan đó, luận văn “Hoàn thiện hệ thống pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Việt nam” đưa số kết sau: 106 - Luận văn nêu yêu cầu khách quan quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể, làm rõ sở lý luận công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể thời gian tới - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay, tính tương quan với quy định UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng vào chủ trương, sách, mục tiêu u cầu cần có giải pháp hồn thiện pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập Quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể thời kỳ hội nhập nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi cần có nghiên cứu nghiêm túc, tìm tịi sâu có thời gian, nhiên điều kiện thời gian trình độ có hạn nên kết nghiên cứu luận văn cịn có hạn chế định Tác giả mong nhận dẫn, góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp./ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành trung ương Đảng (1998), Nghị Hội nghị lần thứ Năm, Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) số 03-NQ/TW ngày 16-7-1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Nghị Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) ngày 20-7-2004 việc tiếp tục thực nghị Trung ương (khoá VIII) "xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc" năm tới Đặng Văn Bài (2003), Những định hướng lớn Việt Nam hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, Tư liệu phịng Thơng tin Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Đặng Văn Bài (2007), "Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn tồn cầu hóa", Tạp chí Di sản văn hóa, (số 21) Đặng Văn Bài (1998), Các văn pháp lý liên quan tới hoạt động bảo tồn di tích - vấn đề đặt ra, Tư liệu phịng Thơng tin Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Đặng Văn Bài, Nguyễn Thị Thu Trang, Cần tiếp cận lễ hội truyền thống từ góc nhìn cộng đồng Tư liệu phịng Thơng tin Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Nguyễn Chí Bền, Về nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể giai đoạn 2001- 2005 Nguyễn Chí Bền (2010), "Dân ca quan họ Bắc Ninh, di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại", Tạp chí Di sản văn hóa, (01), tr.35 Trương Quốc Bình (2008), "Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam", Tạp chí Di sản văn hóa, (4), tr.9-13 108 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị “Chiến lước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020” 11 Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch, Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch, Cục Di sản văn hóa (2007), Kết luận Khuyến nghị “Sự tham gia cộng đồng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Hướng đến việc thực Công ước 2003”, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch (2010), Thơng tư số 04/2010/TTBVHTTDL ngày 30-6-2010 quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 14 Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch (2010), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 5- 6, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch, Cục Di sản văn hóa, Đề án phân cấp quản lý nhà nước văn hóa trung ương địa phương 16 Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch (2010), Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL ngày 03-02-2010 việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích 17 Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch (2010), Báo cáo việc thực Công ước tình trạng di sản ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại 18 Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch (2008), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Di sản văn hóa 19 Bộ Văn hóa-Thơng tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 27-7-2001 Bộ Văn hoá - Thông tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh đến năm 2020 109 20 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1998), Chương trình hành động Bộ Văn hóa, Thơng tin thực Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 21 Bộ Văn hóa-Thơng tin (2005-2006), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 1-3 22 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Di sản văn hóa 23 Chính phủ (2002), Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11-11-2002 quy định chi tiết số điều Luật Di sản văn hóa 24 Chính phủ (2005), Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18-4-2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố thể dục thể thao 25 Chính phủ (2010), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15-4-2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng 26 Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21-9-2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 27 Chính phủ (2010), Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12-7-2010 quy định xử lý vi phạm hành hoạt động văn hóa 28 Chính phủ (2012), Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 1- 3-2012 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch 29 Chủ tịch lâm thời (1945), Sắc lệnh số 65/SL ngày 23-11-1945 30 Trịnh Ngọc Chung (2008), Quản lý nhà nước di sản văn hóa thời kỳ hội nhập, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu Môn học Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Tập 1, Hà Nội 36 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (Phần III: Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội 38 Hội đồng Nhà nước (1984), Pháp lệnh số 14-LCT/HĐNN ngày 4-4-1984 Hội đồng Nhà nước Nước CHXHCN Việt Nam bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh 39 Nguyễn Thế Hùng, Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ xây dựng phát triển đất nước 40 Nguyễn Quốc Hùng, UNESCO giải pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 41 Nguyễn Quốc Hùng, Bảo vệ di sản văn hóa dân tộc trách nhiệm người 42 Kim Inkyu (2008), Nội dung phương hướng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO, Bản dịch tư liệu Cục Di sản văn hóa 43 Kim Inkyu (2008), Chính sách phương pháp quản lý di sản văn hóa phi vật thể Hàn Quốc, Bản dịch tư liệu Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL 44 Lê Thị Minh Lý, Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Quá trình nhận thức học thực tiễn 111 45 Lê Thị Minh Lý (2008), Công ước UNESCO 2003 biện pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tư liệu Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Quang Nghị (2000), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Quang Nghị (2006), Không gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên- kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, Hà Nội 49 Vi Hồng Nhân (2006), "Bảo tồn, phát huy lễ hội dân gian góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc", Văn hóa dân tộc, (3), tr.30-32 50 Lê Khả Phiêu, Hoàng Minh Thảo, Hồng Sơn Bảo vệ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại, Tuyển chọn: Văn hóa-Thơng tin 51 Quốc hội (1992), Hiến pháp Nhà nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi 2002 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 53 Quốc hội (2003), Luật thi đua khen thưởng ngày 26-11-2003 54 Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua Khen thưởng ngày 14-6-2005 55 Quốc hội (2009), Luật số 32/2009/QH12 ngày 18-6-2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 56 Trần Quỳnh, Bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam, đăng website Đảng Cộng sản Việt Nam 57 Roger L Janelli, Giáo sư danh dự, Đại học Indiana, Bloomington (2011), Các thách thức lý thuyết công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, nguồn http://vicas.org.vn/Home 58 Suzuki Norio, Hệ thống Hành bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể Nhật Bản, Tư liệu dịch nghiên cứu Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 112 59 Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa-Thơng tin Việt Nam 60 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 19/2003/QĐ-TTg ngày 2810-2003 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa đến năm 2005 61 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 05-92012 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015 62 Nguyễn Hữu Thức, Phan Ngọc Đỗ Minh Thúy (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc-Thành tựu kinh nghiệm, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 63 Lưu Trần Tiêu (2007), “Con đường tiếp cận di sản văn hóa”, Xưa Nay, (295), tr.4-6 64 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Tồn (2007), “Di sản văn hóa-Một nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội”, Di sản văn hóa, (4), tr.5-9 66 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) (2003), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Bản dịch tư liệu Cục Di sản văn hóa Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam 67 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoa Liên hiệp quốc (UNESCO) (2005), Công ước Bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa, Bản dịch tư liệu Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam 68 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoa Liên hiệp quốc (UNESCO), Khuyến nghị UNESCO việc thiết lập hệ thống báu vật nhân văn sống, Bản dịch tư liệu Cục Di sản văn hóa 113 69 Trương Vĩnh Tuấn, Quốc Huy (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 70 Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội (2003), Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hoá phi vật thể phi vật thể với nghiệp đổi đất nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 71 Viện Văn hố - Thơng tin (1986), Khái niệm quan niệm văn hoá, Hà Nội 72 Viện nghiên cứu Hán Nơm (2000), Chương trình, mục tiêu quốc gia bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể phi vật thể tiêu biểu xây dựng đời sống văn hố sở 73 Hồng Vinh (1996), Bàn khái niệm văn hố, Bài giảng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tiếng Anh 74 “Tangible cultural properties refers to drama, music, dance, handicrafts and other intangible cultural expressions of outstanding historical, artistic and academic value”- Definition in use by Various member states - Replies to questionnaires sent to Naitonal Commissions in February and August 2000, nguồn: http://www.unesco.org/culture /ich/doc/src/05299.pdf 75 “Tangible culture is the metarial aspect and intangible cultue is the spiritual aspect of life Visual arts are tangible culture Performing arts are intangible”, Definition in use by Various member states Replies to questionnaires sent to Naitonal Commissions in February and August 2000; nguồn: http://www.unesco.org/culture/ ich/doc/src/05299.pdf 76 “Intangible cultural property may cover distinctive forns and phenomena of intellectual creativity being transmitted by tradition or in any other way, and particularly: language, dialects, tongues, toponymics, and traditional literature of all kinds; folk creativity in the fields of music, dance, traditions, games, rituals, customs, as well as other traditional folk values; traditional skills and crafts”- 114 Definition in use by Various member states - Replies to questionnaires sent to Naitonal Commissions in February and August 2000, http://www.unesco.org/culture/ich/doc/src/05299.pdf ... TRỊ CỦA PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HỐ PHI VẬT THỂ 1.2.1 Khái niệm pháp luật di sản văn hố phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể phận di sản văn hóa dân tộc Cùng với di sản văn hóa vật thể tạo... biệt di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Bản chất di sản văn hóa phi vật thể tiếp nối biến đổi, chất di sản văn hóa vật thể cố định nguyên trạng Q trình chuyển giao di sản văn hóa phi. .. nhóm vấn đề di sản văn hóa phi vật thể quy định văn riêng kiểm kê di sản văn hóa 29 phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Văn Bài (2003), Những định hướng lớn của Việt Nam trong các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể , Tư liệu phòng Thông tin Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng lớn của Việt Nam trong cáchoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2003
4. Đặng Văn Bài (2007), "Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa", Tạp chí Di sản văn hóa, (số 21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìntoàn cầu hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
5. Đặng Văn Bài (1998), Các văn bản pháp lý liên quan tới hoạt động bảo tồn di tích - những vấn đề đặt ra, Tư liệu phòng Thông tin Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp lý liên quan tới hoạt động bảotồn di tích - những vấn đề đặt ra
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1998
6. Đặng Văn Bài, Nguyễn Thị Thu Trang, Cần tiếp cận lễ hội truyền thống từ góc nhìn của cộng đồng Tư liệu phòng Thông tin Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần tiếp cận lễ hội truyền thốngtừ góc nhìn của cộng đồng
8. Nguyễn Chí Bền (2010), "Dân ca quan họ Bắc Ninh, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại", Tạp chí Di sản văn hóa, (01), tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca quan họ Bắc Ninh, di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2010
9. Trương Quốc Bình (2008), "Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam", Tạp chí Di sản văn hóa, (4), tr.9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và pháthuy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2008
10. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của BộChính trị về “Chiến lước xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
11. Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ disản văn hóa phi vật thể
Tác giả: Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2007
12. Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa (2007), Kết luận và Khuyến nghị về “Sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Hướng đến việc thực hiện Công ước 2003”, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận vàKhuyến nghị về “Sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ di sản vănhóa phi vật thể: Hướng đến việc thực hiện Công ước 2003
Tác giả: Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa
Nhà XB: Nxb Thếgiới
Năm: 2007
14. Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch (2010), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 5- 6, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sảnvăn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2010
21. Bộ Văn hóa-Thông tin (2005-2006), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sản vănhóa
30. Trịnh Ngọc Chung (2008), Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa trong thời kỳ hội nhập, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóatrong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Trịnh Ngọc Chung
Năm: 2008
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
35. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập và nghiên cứu Môn học Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập vànghiên cứu Môn học Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2004
36. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước (Phần III: Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về quản lýhành chính nhà nước (Phần III: Quản lý nhà nước đối với ngành,lĩnh vực)
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
37. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Năm: 1995
42. Kim Inkyu (2008), Nội dung và phương hướng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, Bản dịch tư liệu của Cục Di sản văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và phương hướng bảo vệ di sản văn hóaphi vật thể của UNESCO
Tác giả: Kim Inkyu
Năm: 2008
43. Kim Inkyu (2008), Chính sách và phương pháp quản lý di sản văn hóa phi vật thể của Hàn Quốc, Bản dịch tư liệu của Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và phương pháp quản lý di sản văn hóaphi vật thể của Hàn Quốc
Tác giả: Kim Inkyu
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w