1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xăng dầu mặt hàng đặc biệt - mặt hàng xương sống kinh tế quốc dân Sự biến động thị trường xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng tất doanh nghiệp xăng dầu đầu vào trực tiếp gián tiếp nhiều ngành hàng, dịch vụ Do đó, xăng dầu mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế xã hội Bên cạnh đó, xăng dầu loại lượng có hạn, khơng thể tái sinh chưa thể thay Với tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhu cầu mặt hàng xăng dầu ngày cao Nhà máy lọc dầu Việt Nam - nhà máy Dung Quất bước đầu vào hoạt động năm đáp ứng 30% nhu cầu xăng dầu nước Do thị trường xăng dầu Việt Nam phụ thuộc vào biến động thị trường xăng dầu giới Trong thời gian qua, thị trường xăng dầu ngồi nước có nhiều biến động cung cầu, giá cả, làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế tác động đến tổ chức kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Do vậy, để đảm bảo ổn định kinh tế, nhà nước ln có sách quản lý, điều chỉnh, can thiệp, hỗ trợ hoạt động kinh doanh xăng dầu, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nhà nước Tuy nhiên, công cải cách đổi kinh tế Việt Nam, công tác quản lý thị trường xăng dầu q trình hồn thiện Cơng tác quản lý thị trường xăng dầu nhiều bất cập Nhà nước lúng túng việc điều hành giá xăng dầu đối phó với biến động giá xăng dầu thị trường giới Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại hoạt động kinh doanh xăng dầu nhiều vấn đề cần giải quyết; hoạt động tạm nhập tái xuất làm thất thu nguồn tiền thuế lớn cho Nhà nước; tượng xăng chất lượng gây cháy nổ chưa giải Trước tình hình thiết nay,địi hỏi trình hội nhập xu tự hoá thị trường xăng dầu, việc rà soát, phát điểm bất hợp lý chế, sách hành nghiên cứu đối chế, sách phù hợp nhằm phát triển thị trường xăng dầu Việt nam bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh,an tồn, văn minh, đại, phù hợp với tiến trình hội nhập phát triển đất nước bền vững cần thiết cấp bách Từ tiếp cận trên, thấy đề tài: “Quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam” có ý nghĩa lý luận, khoa học kinh tế trị thực tiễn cấp bách Việt Nam Đây lý tác giả lựa chọn đề tài viết luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Vấn đề nghiên cứu quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam quan trọng nên trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước Các công trình chia thành nhóm sau: Nhóm thứ nhất: nghiên cứu thị trường xăng dầu nói chung: + “Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu kinh tế thị trường Việt Nam” (2006) Luận văn thạc sỹ Học viên Bùi Quang Chính, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam” (2009), Luận văn Thạc sỹ Học viên Nguyễn Đức Diệp, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Đổi quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”(2010), Luận án Tiến sỹ Học viên Nguyễn Duyên Cường, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường Việt Nam đến năm 2020” (2010), Luận văn Thạc sỹ Học viên Trần Minh Tú, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Hoàn thiện chế quản lý kinh doanh xăng dầu nước ta đến năm 2010” (2006), Luận văn thạc sỹ học viên Nguyễn Sơn Thắng, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + Đổi chế quản lý giá xăng, dầu Việt Nam(2011), Phạm Minh Thụy Tạp chí Tài số 11 Trang 9-11 + Kinh nghiệm quốc tế quản lý điều hành giá xăng, dầu (2011) Tạp chí Tài Chính số 11 trang 26-29 + Biến động giá xăng dầu thị trường giới ảnh hưởng đến giá xăng dầu Việt Nam (2010), Tạp chí Thương mại số 24 (trang 15-16) 25(trang 16-28) Nhóm thứ hai: nghiên cứu phát triển công ty xăng dầu: + “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty xăng dầu khu vực I” (2002) Luận văn thạc sỹ Học viên Bùi Duy Nhị, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Kinh doanh xăng dầu Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (1998), Luận văn Thạc sỹ Học viên Lê Cường, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Biện pháp phát triển thị trường xăng dầu Tổng công ty xăng dầu Việt Nam” (Petrolimex) (1998) Luận văn Thạc sỹ Học viên Đỗ Quốc Hưng, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Thúc đẩy hoạt động xuất nhập xăng dầu Tổng công ty xăng dầu Việt Nam” (2004), Luận văn Thạc sỹ Học viên Phạm Tất Thắng, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Hoàn thiện hệ thống phân phối xăng dầu Công ty xăng dầu khu vực I” (2006) Luận văn Thạc sỹ Học viên Trần Bảo Sơn, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội + “Đổi chế quản lý doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam” (2006), Luận văn Thạc sỹ Học viên Trần Đình Tuyết, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nhóm thứ ba: Một vài vấn đề liên quan đến xăng dầu: + Pháp luật quản lý điện, nước, xăng dầu gas (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Tình hình kinh doanh xăng dầu, kim khí nước ta năm qua Một số kiến nghị giải pháp (1992) Trung tâm thông tin KHKT vật tư Các cơng trình phần nghiên cứu khía cạnh thị trường xăng dầu, thành tựu hạn chế quản lý nhà nước thị trường xăng dầu Tuy nhiên, nghiên cứu cách toàn diện quản lý nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam cịn ít, đặc biệt góc độ kinh tế trị Trong thị trường xăng dầu Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu việc nghiên cứu phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu vai trò Nhà nước để tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý - điều hành vĩ mô thị trường xăng dầu cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở hệ thống hoá lý luận thực tiễn làm rõ vị trí, vai trị Nhà nước việc quản lý thị trường xăng dầu Việt Nam Đánh giá tình hình quản lý nhà nước thị trường xăng dầu Từ đề xuất phương hướng giải pháp để tăng cường vai trò quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn thị trường xăng dầu từ phân tích, làm rõ cần thiết vai trị quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam - Phân tích tình hình thị trường xăng dầu Việt Nam Phân tích, đánh giá sách quản lý, hệ thống pháp luật Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam - Đề xuất phương hướng, giải pháp quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến sách, chế quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu từ 2001 đến 2011 giải pháp định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp bản, phổ biến nghiên cứu khoa học xã hội nói chung nghiên cứu kinh tế trị nói riêng, gồm: 5.1 Phương pháp luận: Luận văn dựa vững vào lý luận kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, lý luận chiến lược phát triển quản lý lượng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: Phân tích - tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh, diễn dịch - quy nạp phương pháp chuyên gia; điều tra, khảo sát.Vận dụng kế thừa kết nghiên cứu trước Kết nghiên cứu đóng góp luận văn - Góp phần nâng cao nhận thức lý luận vai trò quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam - Luận văn đánh giá tình hình thị trường xăng dầu năm qua - Nêu tồn quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam: công tác xây dựng chiến lược,quy hoạch kế hoạch, xây dựng ban hành hệ thống pháp luật, chế sách quản lý - Đề xuất phương hướng giải pháp để tăng cường vai trò quản lý Nhà nước việc bình ổn thị trường xăng dầu từ phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu gồm chương, tiết, 102 trang Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 1.1 Tổng quan thị trường xăng dầu 1.1.1 Thị trường phân loại thị trường 1.1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường kinh tế thị trường vấn đề phức tạp Từ nghiên cứu sơ lược, cổ xưa nghiên cứu quy mô khoa học ngày phạm trù thị trường đưa thêm nội dung Tuỳ điều kiện giác độ nghiên cứu mà người ta đưa khái niệm thị trường khác Khái niệm cổ điển cho rằng: thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá Theo khái niệm người ta đồng thị trường với chợ địa điểm mua bán hàng hoá cụ thể Trong kinh tế đại dùng khái niệm Trong lịch sử phát triển học thuyết kinh tế, vấn đề thị trường đề cập đến phạm trù trung tâm Tư tưởng thị trường kinh tế gia tư sản người theo chủ nghĩa trọng thương Những người theo chủ nghĩa trọng thương chủ trương xây dựng thị trường tiền tệ mạnh Họ cho hàng hoá phương tiện khâu trung gian để đạt mục đích tiền tệ Một đất nước có nhiều vàng tức đất nước hưng thịnh Chủ nghĩa trọng thương coi thường khâu sản xuất Đó bất hợp lí phi kinh tế Chủ nghĩa trọng nông lại thiên khâu sản xuất tuyệt đối hoá lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cho phát triển kinh tế thị trường trình tự nhiên phụ thuộc vào quy luật định, không phụ thuộc vào ý chí người Người ghi dấu ấn đậm nét nghiên cứu thị trường trường phái kinh tế học cổ điển A.Smith Trong tác phẩm ơng phân tích phân cơng lao động tạo thị trường Mục trường để thu lợi nhuận Thị trường “Bàn tay vơ hình” điều khiển kinh tế thị trường A.Smith tuyệt đối hoá điều tiết thị trường Ơng phân tích nhân tố thị trường người mua, người bán, cung cầu, giá mối quan hệ nhân tố Lần có kinh tế gia phân chia thị trường thành nhiều dạng khác để nghiên cứu thị trường hàng hoá, thị trường lao động, thị trường đất đai, thị trường tư Song chủ yếu ơng phân tích thị trường hàng hoá lao động Lý thuyết thị trường phát triển học thuyết kinh tế J.Keynes Để đảm bảo cho ổn định phát triển thị trường J.Keynes chủ trương đẩy mạnh hình thức đầu tư, kể đầu tư sản xuất vũ khí, phương tiện chiến tranh Mục đích mở rộng đầu tư để tăng cầu tiêu dùng, chống khủng hoảng thất nghiệp, đồng thời qua tăng lợi nhuận cho tư Học thuyết J.Keynes mở giai đoạn cho can thiệp nhà nước vào thị trường thông qua công cụ kinh tế vĩ mô Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin thị trường sở kế thừa có phê phán lí thuyết cũ để xây dựng học thuyết thị trường C.mác nghiên cứu trình bày hình thành, phát triển thị trường, vai trò thị trường, quy luật phạm trù kinh tế gắn với thị trường C.Mác rõ: thị trường lĩnh vực trao đổi cao lưu thơng hàng hố Mác phân tích sâu sắc quan hệ cung, cầu, giá thị trường vai trò cạnh tranh việc hình thành giá trị thị trường Lênin người kế thừa phát triển cách toàn diện, sáng tạo chủ nghĩa Mác Lý luận thị trường Lênin trình bày chủ yếu tác phẩm “Bàn gọi vấn đề thị trường” Theo Lênin: Khái niệm thị trường tách rời khái niệm phân công xã hội Hễ đâu có phân cơng xã hội sản xuất hàng hố có thị trường Quy mơ thị trường gắn chặt với trình độ chun mơn hố lao động xã hội Phân cơng lao động xã hội phát triển vô tận phát triển thị trường vô tận Theo nhà kinh tế học David Begg: “Thị trường biểu thu gọn q trình thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định cơng ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm việc bao lâu, cho dung hòa điểu chỉnh giá cả” [2, tr.78] Còn theo nhà kinh tế học Samueson: “Thị trường q trình người mua người bán có tác động qua lại với để xác định giá số lượng hàng hóa” [45, tr.39] Theo nội dung trên, quan niệm: thị trường tổng thể quan hệ lưu thông hàng hố lưu thơng tiền tệ, tổng thể giao dịch mua bán dịch vụ Như vậy, thị trường vừa có yếu tố ảo, vừa có yếu tố thực Bản chất thị trường giải quan hệ Như vậy, tổng hợp lại rằng, người bán người mua hai lực lượng thị trường Đó hình ảnh cụ thể yếu tố cung-cầu thị trường Trong hệ thống thị trường, thứ có giá cả, giá trị hàng hố dịch vụ tính tiền 1.1.1.2 Phân loại thị trường Dưới góc độ nhìn nhận khác nhau, để hiểu rõ thị trường người ta tiến hành phân loại thị trường Việc phân loại thị trường có vai trị quan trọng, giúp hiểu rõ thị trường từ đưa phương án đắn nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường Tùy góc độ tiếp cận mà người ta có cách phân loại khác Dưới số cách phân loại thị trường chủ yếu: Thứ nhất, vào mục đích sử dụng hàng hóa thị trường chia làm loại: thị trường tư liệu sản xuất thị trường sản phẩm tiêu dùng Thứ hai, vào loại hàng hóa, thị trường chia loại: thị trường dầu khí, thị trường cà phê, thị trường xăng dầu, thị trường tiền tệ… Theo cách phân loại này, ngày nhiều thị trường sản phẩm, sản phẩm đáp ứng nhu cầu sống không ngừng tăng lên số lượng lẫn chủng loại Thứ ba, vào phương thức hình thành giá thị trường phân chia thành loại: thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh Thứ tư, vào mức độ thông tin thị trường cạnh tranh có loại: thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Thứ năm, vào mức độ xã hội hóa thị trường: thị trường địa phương, thị trường nước thị trường quốc tế Thứ sáu, vào tỷ trọng hàng hóa tiêu thụ phân chia thành thị trường thị trường phụ Đối với xăng dầu, nguyên tắc phân loại thị trường trên, Việt Nam phân loại như: + Theo sản phẩm có thị trường xăng, thị trường dầu… + Theo cách thức phân phối có thị trường bán lẻ, thị trường bán buôn… + Theo đối tượng khách hàng có thị trường ngành than, thị trường ngành điện, thị trường ngành vận tải, thị trường ngành ngư nghiệp… + Theo vùng miền có thị trường nơng thơn, thị trường thành thị, thị trường biển, thị trường miền núi… 1.1.2 Thị trường xăng dầu 1.1.2.1 Xăng dầu Xăng dầu tên chung để sản phẩm trình lọc dầu thơ, dùng làm nhiên liệu, bao gồm: xăng động cơ, dầu diesel, dầu hoả, dầu mazut, nhiên liệu bay; sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, khơng bao gồm loại khí hố lỏng [51] Từ khái niệm thấy,xăng dầu sản phẩm từ dầu mỏ với thành phần loại cacbuahydro Tùy theo công dụng, xăng dầu chia thành: loại xăng, dầu hỏa thông dụng, nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diesel dầu bôi trơn…Đặc điểm chung nhóm sản phẩm dễ cháy, đặc biệt nén áp suất cao chuyển thành thể khí Khi cháy chúng phát sáng, thể tích tăng đột ngột sinh nhiệt Xăng dầu loại hàng hóa sử dụng rộng rãi sống ngành công nghiệp Xăng 10 dầu dùng để thắp sáng tạo nhiệt (xăng, dầu hỏa, nhiên liệu diezen, nhiên liệu phản lực) Xăng dầu dùng cho loại động phản lực Nhóm dầu nhờn dùng động nổ với mục đich làm mát động cơ, bôi trơn làm giảm masat cho phận chi tiết chuyển động làm tăng tuổi thọ thiết bị Xăng dầu dùng làm dung môi nhiều ngành công nghiệp đặc biệt công nghiệp sơn có khả hịa tan nhiều chất hữu Xăng dầu hàng hóa quan trọng xăng dầu yếu tố đầu vào quan trọng chưa thể thay sản xuất xăng dầu lượng phục vụ dân sinh, quốc phòng an ninh Do xăng dầu hàng hóa quan trọng nên quốc gia có sách, chiến lược biện pháp quản lý sản xuất, kinh doanh dự trữ xăng dầu Xăng dầu mặt hàng chiến lược, có tầm quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế ổn định xã hội quốc gia Xăng dầu yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất, đồng thời loại lượng có hạn, khơng thể tái sinh chưa thể thay Sự biến động xăng dầu thị trường giới ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng kinh tế quốc gia nói chung 1.1.2.2 Kinh doanh xăng dầu Theo nghị định (NĐ) 84/2009/NĐ-CP Chính phủ Việt Nam việc “Kinh doanh Xăng dầu” Kinh doanh Xăng dầu bao gồm hoạt động: xuất (xăng dầu, nguyên liệu sản xuất nước xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu), nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu; gia công xuất xăng dầu, nguyên liệu; sản xuất pha chế xăng dầu; phân phối xăng dầu thị trường nước; dịch vụ cho thuê kho, cảng, tiếp nhận, bảo quản vận chuyển xăng dầu [51] Trong nghiên cứu hoạt động kinh doanh xăng dầu tập trung nghiên cứu hoạt động xuất nhập phân phối xăng dầu thị trường nước Căn vào định nghĩa Kinh doanh nêu ta phân chia hoạt động kinh doanh thành hoạt động như: Hoạt động gia công, sản xuất; 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (1994), Vai trò nhà nước phát triển kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội D.Begg - S.Fischer - R.Dornbusch (2008), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Công thương (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dầu khí giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2025 Bộ Công thương (2008), Quyết định số 01/2008/QĐ-BCT, việc ban hành quy chế xuất nhập kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu Bộ Công thương (2009), Quyết định số 45/2008/QĐ-BCT, việc điều chỉnh, bổ sung “Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu dọc tuyến đường Hồ Chí Minh giai đoạn 1”, ngày 17 tháng 12 năm 2008 Bộ Cơng thương - Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Hai năm Việt Nam gai nhập WTO - Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Bộ Công thương (2009), Thông tư số 36/2009/TT-BCT, Ban hành quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu ngày 14 tháng 12 năm 2009 Bộ Công thương (2009), Thông tư số 36/2009/TT-BCT, Ban hành quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu, ngày 14 tháng 12 năm 2009 10 Bộ Công thương (2010),Thông tư số 26/2010/TT-BCT, Quy định việc đăng ký kế hoạch sản xuất, nhập nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm xăng dầu ngày 14 tháng năm 2010 11 Bộ Công thương (2011), Quyết định 2412/QĐ-BCT, Phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất phân phối mặt hàng xăng dầu giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2025 112 12 Bộ Công Thương (2012), Quyết định 1665/QĐ-BCT, việc Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu dọc tuyến Quốc lộ đến năm 2020 ngày 05 tháng năm 2012 13 Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Thông tư số 12/2010/TT-BKHCN, hướng dẫn quản lý chất lượng, đo lường kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng, ngày 30 tháng năm 2010 14 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 29/2007/TT-BKHCN, việc Hướng dẫn điều kiện bảo đảm chất lượng, bảo đảm đo lường hoạt động kinh doanh xăng động cơ, dầu điêzen theo quy định Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007 Chính phủ kinh doanh xăng dầu, ngày 25 tháng 12 năm 2007 15 Bộ Tài (2008), Quyết định số 85/2008/QĐ -BTC, việc tạm ứng từ ngân sách nhà nước cho hoạt động kinh doanh xăng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối ngày 06 tháng 10 năm 2008 16 Bộ Tài (2008), Quyết định số 110/2008/QĐ-BTC, việc điều chỉnh mức thuế suất nhập ưu đãi số mặt hàng thuộc nhóm 2710 Biểu thuế nhập ưu đãi; ngày 01 tháng 12 năm 2008 17 Bộ Tài (2009), Thơng tư số 70/2009/TT-BTC, Hướng dẫn thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất xăng, dầu nhập nguyên liệu để sản xuất, chế biến xăng, dầu, ngày 07 tháng năm 2009 18 Bộ Tài (2009), Thơng tư số 234/2009/TT-BTC, Hướng dẫn chế hình thành, quản lý sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu theo quy định Nghị định số 84/2009/NĐ - CP ngày 15/10/2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu ngày 09 tháng 12 năm 2009 19 Bộ Thương mại (1996), Thông tư số 11/1999/TT-BTM, việc Hướng dẫn điều kiện kinh doanh xăng dầu, ngày 22 tháng năm 1996 113 20 Bộ Thương mại (1999), Thông tư số 14/1999/TT-BTM, việc Hướng dẫn điều kiện kinh doanh xăng dầu, ngày 07 tháng năm 1999 21 Bộ Thương mại (2002), Báo cáo tổng quan phát triển thị trường xăng dầu, Hà Nội 22 Bộ Thương mại (2003), Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Bộ Thương mại (2006), Quản lý nhà nước mặt hàng xăng dầu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 24 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Trọng Chuẩn; Nguyễn Thế Nghĩa; Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 CIEM - SIDA (2003), Hội nhập kinh tế, áp lực cạnh trạnh thị trường đối sách số nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 27 Nguyễn Duyên Cường (2010), Đổi quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Trung Hiếu (2006), "Sự cần thiết giải pháp để thay đổi chế quản lý giá xăng", Tạp chí Phát triển kinh tế, (187) 114 33 Học viện Chính trị quốc gia, Khoa Kinh tế phát triển (2000), Đổi hoạt động doanh nghiệp thương mại Nhà nước nước ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Bùi Văn Huyền (2008), Sự hình thành phát triển Tập đồn kinh tế kinh tế thị trường Việt nam nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Xuân Hương (2003), Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hường (2000), Giáo trình kinh tế quốc tê, tập 2, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 37 JOHND DANIESL (2005), Kinh tế quốc tế (International Bussiness), Nhà xuất Thống kê, 2005 38 Joseph E.Stiglitz (1995), Kinh tế học cộng đồng, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 39 Lê Huy Khơi (2002), Chính sách quản lý xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2001 - 2005, Nxb thống kê, Hà Nội 40 Huy Nam (2004), Hội nhập bên trong, Nxb Trẻ, Hà Nội 41 Lê Hữu Nghĩa - Lê Danh Vĩnh (2006), Thương mại Việt nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Bá Ngọc (2005), WTO thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 43 Việt Phương (1998), Các học thuyết kinh tế thị trường, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 P.Samuelson (1997), Kinh tế học tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 46 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1139/QĐ-TTg việc Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô sản phẩm xăng dầu Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 ngày 31 tháng 07 năm 2009 48 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 31/2010/QĐ-TTg, Ban hành Quy chế quản lý xăng dầu dự trữ nhà nước ngày 19 tháng năm 2010 49 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2190/QĐ-TTG, việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ngày 24 tháng 12 năm 2009 50 Thủ tướng Chính phủ (2011), Nghị định 104/2011/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành kinh doanh xăng dầu (Có hiệu lực 01/01/2012); ngày 16 tháng 11 năm 2011 51 Thủ tướng phủ (2009), Nghị định số 84/2009/NĐ-CP, việc ban hành quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu 52 Thủ tướng phủ (2006), Nghị định số 59/2006/ NĐ-CP, việc hướng dẫn thi hành luật thương mại hàng hóa, dịnh vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, 12/6/2006 53 Thủ tướng phủ (2003), Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg, kinh doanh xăng dầu, ngày 15 tháng năm 2003 54 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 1855/QĐ-TTg, phê duyệt chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, ngày 27 tháng 12 năm 2007 55 Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Lưu (2005), Giáo trình quản lý Nhà nước Kinh tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 116 56 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (2006), 50 năm Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (2006), Báo cáo Tổng kết cuối năm 2006 58 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (2007), Báo cáo Tổng kết cuối năm 2007 59 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (2008), Báo cáo Tổng kết cuối năm 2008 60 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (2009), Báo cáo Tổng kết cuối năm 2009 61 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (2010), Báo cáo Tổng kết cuối năm 2011 62 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (2011), Báo cáo Tổng kết cuối năm 2011 63 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Xu hình thành tập đồn kinh tế Việt Nam, Hà Nội 64 Nguyễn Minh Tú (1997), Về mơ hình chuyển đổi kinh tế số nước định hướng vận dụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Minh Tú (1998), Kinh tế Việt Nam trước kỷ XX hội thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trần Đăng Tuất (2005), Doanh nghiệp nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Website: http://www.mof.gov.vn 68 Website: http://xangdau.net 69 Website: http://www.petrolimex.com.vn/ 70 Website: http://www.pvn.vn/ 71 Website: http://www.vneconomy.com.vn 72 Website: http://www.cpv.org.vn 73 Website: http://www.xaluan.com/ 74 Website: http://baodientu.chinhphu.vn 75 Website: http://vneconomy.vn/ B Tài liệu tiếng Anh 76 IEA (2010), World Energy Outlook 2010 117 77 IEA (2011), World Energy Outlook 2011 78 IEA (2012), World Energy Outlook 2012 79 www.worldenergyoutlook.org/ 80 www.iea.org/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ lệ hạn mức nhập đầu mối nhập 118 Nguồn: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 119 Phụ lục Lộ trình quy mơ hệ thống dự trữ dầu thơ, sản phẩm xăng dầu Loại hình dự trữ Dự trữ thương mại Lượng dự trữ theo tiêu chí 2010 2015 2020 2025 Triệu 1,3 1,8 2,6 3,6 Ngày nhập ròng 40,3 65,9 43,9 38,8 30 30 30 30 Triệu 0,23 1,3 1,5 1,5 Ngày nhập ròng 5,4 33,4 17,8 11,9 Ngày nhu cầu 4,0 15,2 12,2 9,2 Triệu 0,12 0,6 0,7 0,7 Ngày nhập ròng 3,8 22,6 11,9 8,0 Ngày nhu cầu 2,8 10,3 8,1 6,2 Ngày nhập ròng 9,2 56,1 29,7 19,9 Ngày nhu cầu 6,8 25,5 20,3 15,4 Triệu 0,7 2,2 Ngày nhập ròng 8,6 16,6 Ngày nhu cầu 5,8 12,4 Ngày nhu cầu Dự trữ xuất sản Dầu thô Sản phẩm Tổng cộng Dự trữ quốc Dầu thô gia Sản phẩm Tổng cộng Tổng dự trữ nước Triệu 0,4 0,4 0,4 1,3 Ngày nhập ròng 13,8 15,6 7,3 13,5 Ngày nhu cầu 10,3 7,1 5,0 10,4 Ngày nhập ròng 13,8 15,6 15,9 30 Ngày nhu cầu 10,3 7,1 10,7 22,8 Triệu 2,1 4,2 5,9 9,3 Ngày nhập ròng 63 138 90 90 Ngày nhu cầu 47 63 61 68 Nguồn: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 120 Phụ lục Quy mô sức chứa kho xăng dầu thương mại (Đơn vị: 1.000m3) Vùng cung ứng - Kho đầu mối nước Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh phụ cận Thành phố Cần Thơ phụ cận - Kho trung chuyển nước Bắc Bộ Thành phố Hồ Chí Minh phụ cận Thành phố Cần Thơ phụ cận Tổng cộng 2015 3.242 1.413 238 2020 5.725 2.020 349 2025 8.684 2.893 500 467 701 1.019 834 290 840 520 192 127 4.082 2.167 488 1.201 742 277 181 6.926 3.505 767 1.708 1.062 392 253 10.392 Nguồn: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Phụ lục Quy hoạch phát triển sức chứa kho xăng dầu thương mại (Đơn vị: 1.000 m3) TT A a b B a b C Loại hình xây dựng Kho cảng đầu mối Các dự án triển khai Mở rộng kho Xây dựng Mở rộng nâng cấp kho có Xây dựng Kho cảng trung chuyển Các dự án triển khai Mở rộng kho Xây dựng Mở rộng nâng cấp kho có Xây dựng Kho cung ứng vùng núi biên giới Các dự án triển khai Xây dựng Tổng cộng nước 2008-2015 2.676 1.352 626 726 310 1.014 486 242 22 220 50 194 20 12 3.182 2016-2025 4.526 Nguồn: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 720 3.806 854 Tổng cộng 7.202 1.352 626 726 1.030 4.820 1.340 242 250 604 24 18 5.405 300 798 44 14 30 8.586 121 Phụ lục Doanh nghiệp làm đầu mối nhập phân phối xăng dầu Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex(thuộc Bộ Công thương) Công ty Thương mại Kỹ thuật Đầu tư - PETEC(thuộc Bộ Công thương) Cơng ty TNHH Thành viên dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh SAIGONPETRO (thuộc Ban tài quản trị Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh) Tổng cơng ty dầu Việt Nam- PVoil (thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam): thành lập ngày 08/8/2008 sở hợp Công ty TNHH Thành viên chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PDC) Tổng Công ty TNHH thành viên thương mại dầu khí (PETECHIM) Tổng cơng ty xăng dầu Qn đội (thuộc Bộ quốc phịng) Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp - Petimex (thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp) Công ty CP xăng dầu hàng không - Vinapco (thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam) Công ty thương mại Xuất nhập Thành Lễ (thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương) Công ty THNN điện lực Hiệp Phước (thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam) 10 Cơng ty xăng dầu hàng hải Việt Nam (thuộc Tổng Công ty hàng hải Việt Nam) 11 Công ty CP nhiên liệu bay Petrolimex (thuộc Tập đồn Xăng dầu Việt Nam) 12 Cơng ty CP Hóa dầu Qn Đội (Mipec) 13 Cơng ty Lọc Hóa Dầu Nam Việt(Nam Việt Oil) Cịn cơng ty đầu mối nhập xăng dầu bị đình vào đầu năm 2012 Cơng ty TNHH vận tải thủy Hải Hà Công ty CP Dầu khí Mê kơng - Petro Oil Mê Kơng (Liên doanh Tập đồn Dầu khí Quốc gian Việt Nam tỉnh Đồng Sông Cửu Long) Nguồn: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 122 Phụ lục Hệ thống pháp luật ban hành - Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Luật Doanh nghiệp12/12/2005 số 60/2005/QH11 Quốc hội; - Pháp lệnh chất lượng hàng hóa số 18/1999/PL-UBTVQH10, ngày 24/12/1999; - Pháp lệnh đo lường năm 1999 Số: 16/1999/PL-UBTVQH10;của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi; - Quyết định việc ban hành Quy chế xuất xăng dầu vµ Quy chế kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu Số: 01 /2008/QĐ-BCT ngày 03/01/2008 - Quyết định việc tạm ứng từ ngân sách nhà nước cho hoạt động kinh doanh xăng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối Số: 85/2008/QĐ -BTC ngày 06/10/2008; - Thông tư Số: 29/2007/TT-BKHCN ngày 25/12/2007về việc Hướng dẫn điều kiện bảo đảm chất lượng, bảo đảm đo lường hoạt động kinh doanh xăng động cơ, dầu điêzen theo quy định Nghị định số 55/2007/NĐCP ngày 06/4/2007 Chính phủ kinh doanh xăng dầu - Quyết định số 110/2008/QĐ-BTC ngày 01/12/2008 việc điều chỉnh mức thuế suất nhập ưu đãi số mặt hàng thuộc nhóm 2710 Biểu thuế nhập ưu đãi; - Quyết định việc điều chỉnh, bổ sung “Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu dọc tuyến đường Hồ Chí Minh giai đoạn 1” số 45/2008/QĐ-BCT ngày 17/12/2008; - Quyết định việc trích quỹ bình ổn xăng dầu số 04/2009/QĐ-TTg ngày 09/01/2009; 123 - Thông tư Hướng dẫn thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất xăng, dầu nhập nguyên liệu để sản xuất, chế biến xăng, dầu số 70/2009/TT-BTC ngày 07/4/2009; - Nghị định kinh doanh xăng dầu số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007; - Nghị định Kinh doanh xăng dầu số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009; - Thông tư Ban hành quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu số 36/2009/TTBCT ngày 14/12/2009; - Thông tư Hướng dẫn chế hình thành, quản lý sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu theo quy định Nghị định số 84/2009/NĐ - CP ngày 15/10/2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu số 234/2009/TT-BTC ngày 09/12/2009; - Thông tư Quy định việc đăng ký kế hoạch sản xuất, nhập nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm xăng dầu số 26/2010/TT-BCT ngày 14/6/2010; - Quyết định Ban hành Quy chế quản lý xăng dầu dự trữ nhà nước số 31/2010/QĐ-TTg ngày 19/3/2010; - Thông tư số 12/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn quản lý chất lượng, đo lường kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng; - Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010; - Nghị định 104/2011/NĐ-CP ngày 16/11/2011 quy định xử phạt vi phạm hành kinh doanh xăng dầu (Có hiệu lực 01/01/2012); - Quyết định 2412/QĐ-BCT năm 2011 Phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất phân phối mặt hàng xăng dầu giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2025 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành; - Quy định công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số: 03/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/01/2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) 124 Phụ lục Lượng cầu xăng dầu qua năm Thời gian (năm) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Lượng cầu xăng dầu (triệu tấn) 7.533 8.013 8.960 9.841 12.000 11.496 11.040 12.850 12.960 14.030 15.060 16.083 Nguồn: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Phụ lục Các quốc gia có trữ lượng dầu nhiều giới TT TÊN NƯỚC TRỮ LƯỢNG DẦU TỶ LỆ TRONG TỔNG LƯỢNG DẦU THẾ GIỚI Saudi Arabia Venezuela Canada Iran Iraq Kuwait Các Tiểu vương quốc Arab thống (UAE) Nga Libya Nigeria Kazakhstan Qatar Mỹ Trung Quốc Brazil TỔNG THẾ GIỚI 262,6 tỷ thùng 211,2 tỷ thùng 175,2 tỷ thùng 137 tỷ thùng 115 tỷ thùng 104 tỷ thùng 17,85% 14,35% 11,91% 9,31% 7,82% 7,07% 97,8 tỷ thùng 6,65% 60 tỷ thùng 44,3 tỷ thùng 37,2 tỷ thùng 30 tỷ thùng 25,38 tỷ thùng 20,68 tỷ thùng 14,8 tỷ thùng 12,86 tỷ thùng 1.350 tỷ thùng 4,08% 3,15% 2,53% 2,04% 1,72% 1,41% 1,01% 0,87% 100% 10 11 12 13 14 15 Nguồn: vnexpress.net Tãm t¾t luËn văn Xng du l mt hng chin lc cú tm quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế ổn định xã hội Việt Nam Xăng dầu yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất, đồng thời loại lượng có hạn, khơng thể tái sinh chưa thể thay Bên cạnh hoạt động kinh doanh phục vụ phát triển kinh tế xã hội, xăng dầu mặt hàng dự trữ chiến lược quốc gia Trong điều kiện việc đảm bảo hiệu kinh doanh, tự chủ doanh nghiệp đồng thời phải liền với đảm bảo an ninh lượng Xăng dầu xếp vào hàng hóa kinh doanh có điều kiện giám sát chặt chẽ quản lý Nhà nước Do vậy, để đảm bảo ổn định kinh tế, nhà nước ln có sách quản lý, điều chỉnh, can thiệp, hỗ trợ hoạt động kinh doanh xăng dầu, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nhà nước Hiện nay, Việt Nam có 13 đầu mối nhập kinh doanh xăng dầu, phá bỏ độc quyền nhập khẩu, tạo lập thị trường cạnh tranh Trong số 13 đầu mối nhập kinh doanh xăng dầu, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam doanh nghiệp lớn chiếm 60% thị trường xăng dầu Việt Nam, có hệ thống mạng lưới sở kinh doanh trực thuộc phủ kín tỉnh, thành phố nước, sử dụng đa dạng loại hình vận chuyển: đường thủy, đường bộ, đường ống đường sắt Nhà máy lọc dầu Dung Quất đáp ứng 30% nhu cầu xăng dầu nước Việt Nam nước chủ yếu nhập xăng dầu nên thị trường xăng dầu Việt Nam phụ thuộc vào biến động thị trường giới Nhà nước quản lý thị trường xăng dầu Việt Nam cách xây dựng kế hoạch, chiến lược quy hoạch thị trường xăng dầu, ban hành hệ thống pháp luật, hành lang pháp lý đưa chế, sách quản lý Ngày 15-10-2009 Chính phủ ban hành NĐ số 84/2009/NĐ-CP kinh doanh xăng dầu có hiệu lực thực từ ngày 15/12/2009 thay tất quy định định, văn trước Nghị định số 84 quy định rõ chế kinh doanh xăng dầu điều kiện kinh doanh xăng dầu thị trường Việt Nam Lần nghị định quy định cụ thể khống chế định mức định lượng thời hạn việc tăng giảm giá xăng dầu Đặc biệt việc cơng khai hóa cơng thức tính tốn hình thành giá bán lẻ xăng dầu, cơng khai minh bạch để làm giám sát trình tăng giảm giá Tuy nhiên thực tế phát sinh nhiều vấn đề mà Nghị định 84 chưa quy định quy định chưa chặt chẽ khiến cho nghị định có phần lỗi thời Do đó, Nhà nước phối hợp với doanh nghiệp đầu mối để sửa đổi, bổ sung hồn thiện Nghị định Bên cạnh đó, Nhà nước cần đổi tư quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam để theo kịp với biến đổi không ngừng hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước cần phối với quan ban ngành để hình thành trung tâm nghiên cứu dự báo; hoàn thiện chế sách quản lý giá, thuế, xóa bỏ độc quyền xăng dầu, điều chỉnh hạn ngạch xuất nhập khẩu; hồn thiện cơng tác quy hoạch, chế dự trữ quốc gia đồng thời tổ chức lại công tác kiểm tra giám sát nghiêm ngặt hoạt động kinh doanh xăng dầu, chất lượng xăng dầu ... 1.2 Vấn đề lý luận quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu 1.2.1 Quản lý nhà nước thị trường xăng dầu Quản lý nhà nước thị trường xăng dầu quản lý hoạt động kinh doanh thị trường xăng dầu Hoạt động... lý nhà nước thị trường xăng dầu cải thiện theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Giai đoạn thể rõ nét biến đổi thị trường xăng dầu phương thức quản lý thị trường xăng dầu Nhà nước theo chế thị. .. Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam - Đề xuất phương hướng, giải pháp quản lý Nhà nước thị trường xăng dầu Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Nhà nước thị

Ngày đăng: 18/07/2022, 11:16

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mơ hình hoạt động cung ứng xăng dầu đến tháng 11/1986 - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Hình 2.1 Mơ hình hoạt động cung ứng xăng dầu đến tháng 11/1986 (Trang 33)
Hình 2.2: Mơ hình hoạt động cung ứng xăng dầu thời kỳ 198 8- 1993 - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Hình 2.2 Mơ hình hoạt động cung ứng xăng dầu thời kỳ 198 8- 1993 (Trang 34)
Hình 2.3: Giá cả xăng dầu và các sự kiện biến động - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Hình 2.3 Giá cả xăng dầu và các sự kiện biến động (Trang 48)
Hình 2.4: Biến động giá xăng dầu qua các năm từ 2000 – 2012 - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Hình 2.4 Biến động giá xăng dầu qua các năm từ 2000 – 2012 (Trang 49)
Bảng 2.3: Hạn mức nhập khẩu xăng dầu tối thiểu năm 2012 cho 13 doanh nghiệp đầu - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Bảng 2.3 Hạn mức nhập khẩu xăng dầu tối thiểu năm 2012 cho 13 doanh nghiệp đầu (Trang 59)
Bảng 2.6: Bảng tính giá xăng RON92 - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Bảng 2.6 Bảng tính giá xăng RON92 (Trang 65)
Bảng 2.5: Các khoản thu đối với mặt hàng xăng dầu - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Bảng 2.5 Các khoản thu đối với mặt hàng xăng dầu (Trang 65)
Theo Bảng 2.6, giá xăng RON92 bình quân nhập khẩu từ thị trường Singapore trong vòng một tháng qua đạt trên 121,2 USD/thùng - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
heo Bảng 2.6, giá xăng RON92 bình quân nhập khẩu từ thị trường Singapore trong vòng một tháng qua đạt trên 121,2 USD/thùng (Trang 66)
Bảng 2.7: Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu ở một số nướ c- lãnh thổ - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Bảng 2.7 Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu ở một số nướ c- lãnh thổ (Trang 66)
Hình 2.5: Sơ đồ cơ chế quản lý giá trước tác động của thị trường - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Hình 2.5 Sơ đồ cơ chế quản lý giá trước tác động của thị trường (Trang 69)
Hình 2.6: Biến động giá xăng từ năm 2011 – 2012 - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Hình 2.6 Biến động giá xăng từ năm 2011 – 2012 (Trang 72)
Hình 3.1: Nhu cầu năng lượng thế giới - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Hình 3.1 Nhu cầu năng lượng thế giới (Trang 88)
Hình 3.2: Sự tăng trưởng nhu cầu năng lượng của các nước khu vực - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Hình 3.2 Sự tăng trưởng nhu cầu năng lượng của các nước khu vực (Trang 88)
Về giá cả: Trong báo cáo “Tình hình năng lượng thế giới năm 2012” vừa - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
gi á cả: Trong báo cáo “Tình hình năng lượng thế giới năm 2012” vừa (Trang 89)
và dầu mỏ, vận động theo hướng này có thể tách sự hình thành giá trong khu vực khỏi thị trường thế giới - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
v à dầu mỏ, vận động theo hướng này có thể tách sự hình thành giá trong khu vực khỏi thị trường thế giới (Trang 90)
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam (Trang 91)
- Kho đầu mối cả nước 3.242 5.725 8.684 - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
ho đầu mối cả nước 3.242 5.725 8.684 (Trang 120)
TT Loại hình xây dựng 2008-2015 2016-2025 Tổng cộng - Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam
o ại hình xây dựng 2008-2015 2016-2025 Tổng cộng (Trang 120)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w