Tổ chức lại công tác thanh kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu

Một phần của tài liệu Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam (Trang 107 - 110)

2015 25, 8 27,6 triệu tấn 2020 32, 7 36,5 triệu tấn

3.3.6. Tổ chức lại công tác thanh kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu

doanh xăng dầu

Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng xăng dầu trên thị trường hiện nay. Nhà nước cần đưa ra những giải pháp cụ thể để lấy lại lịng tin nhưng trên hết là đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng.

- Nâng chi phí lưu thơng đối với xăng dầu lên mức cao hơn, đảm bảo cho các tổng đại lý có lợi nhuận ít nhất trên mức lãi suất bình qn để các tổng đại lý bán hàng đảm bảo chất lượng, loại bỏ việc các tổng đại lý gian lận để thu lợi nhuận.

- Nhà nước cần kiểm sốt chặt chẽ các khâu phân phối lưu thơng sản phẩm xăng dầu ra thị trường, phát hiện sai phạm ở khâu nào sẽ xử lý mạnh tay ở khâu đó.

- Cần phải rà sốt, đánh giá lại một cách đầy đủ và tồn diện về hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam, trong đó việc thơng tin để nâng cao hiểu biết trong xã hội về chất lượng và chỉ tiêu chất lượng trong xăng dầu là yếu tố cần thiết.

- Nhà nước cần yêu cầu các DN phải rà sốt lại tồn bộ các cơng tác quản lý hệ thống phân phối, đại lý của mình, việc kiểm tra kiểm sốt chất lượng xăng dầu từ khâu nhập khẩu đến người tiêu dùng là trách nhiệm của các DN đầu mối và phải chịu trách nhiệm về các đại lý. Từ kết quả rà sốt, doanh nghiệp có thể phát hiện ra các khâu vi phạm, chủ động đưa ra biện pháp xử lý, phối hợp tích cực các Chi cục Quản lý thị trường, Sở Công Thương địa phương để xử lý nghiêm minh hơn, ngồi các biện pháp xử lý hành chính sẽ cơng bố thơng tin về DN vi phạm trên các phương tiện thơng tin đại chúng.

- Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương cũng cần tiếp tục phối hợp cùng các cơ quan chức năng rà sốt lại các chính sách, đặc biệt là Nghị định 84 và Thông tư 36/2009/TT - BCT về quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu nhằm tăng cường hơn nữa trách nhiệm của các đầu mối kinh doanh và đại lý kinh doanh xăng dầu.

KẾT LUẬN

Xăng dầu là mặt hàng chiến lược có tầm quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế và sự ổn định xã hội của Việt Nam. Sự biến động của thị trường xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng và tất cả doanh nghiệp(xăng dầu là đầu vào trực tiếp hoặc gián tiếp của nhiều ngành hàng, dịch vụ). Tuy nhiên, một thực trạng đặt ra hiện nay là sự quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu còn lỏng lẻo, hệ thống pháp lý còn thiếu đồng bộ nên đã gây thất thoát một lượng lớn tiền cho nhà nước, kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp và ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng. Từ đó ảnh hưởng chung đến toàn bộ nền kinh tế của Việt Nam.

Vì vậy, Nhà nước cùng phối hợp với các doanh nghiệp đầu mối để sửa đổi, bổ sung hồn thiện Nghị định này. Bên cạnh đó, Nhà nước cần đổi mới tư duy về quản lý Nhà nước đối với thị trường xăng dầu Việt Nam để theo kịp với sự biến đổi không ngừng khi hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nước cũng cần phối hợp với các cơ quan ban ngành để hình thành trung tâm nghiên cứu dự báo; hồn thiện cơ chế chính sách về quản lý giá, thuế, xóa bỏ độc quyền xăng dầu, điều chỉnh hạn ngạch xuất nhập khẩu; hồn thiện cơng tác quy hoạch, cơ chế dự trữ quốc gia đồng thời tổ chức lại công tác thanh kiểm tra giám sát nghiêm ngặt hoạt động kinh doanh xăng dầu, chất lượng xăng dầu.

Xăng dầu là yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất, đồng thời là loại năng lượng có hạn, khơng thể tái sinh và chưa thể thay thế được. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh phục vụ phát triển kinh tế xã hội, xăng dầu còn là mặt hàng dự trữ chiến lược quốc gia. Trong điều kiện mới việc đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tự chủ của doanh nghiệp đồng thời phải đi liền với đảm bảo an ninh năng lượng. Ngồi ra, sự suy thối của kinh tế thế giới nói chung cũng như thị trường xăng dầu thế giới nói riêng cũng sự cạn kiệt của nguồn năng lượng này đã ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường xăng dầu Việt Nam. Do đó, ngồi nỗ lực của Đảng và Nhà nước, các DN và người tiêu dùng cần phối hợp để giúp thị trường xăng dầu Việt Nam phát triển lành mạnh và ổn định. Đảng và Nhà nước cần có những đường lối, chính sách định hướng tiêu dùng, người tiêu dùng cũng cần có ý thức sử dụng một cách hợp lý để tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam (Trang 107 - 110)

w