Kho cung ứng vùng núi biên giới 20 24

Một phần của tài liệu Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam (Trang 120 - 125)

1 Các dự án đang triển khai 8 6 14

2 Xây dựng mới 12 18 30

Tổng cộng cả nước 3.182 5.405 8.586

Phụ lục 5

Doanh nghiệp làm đầu mối nhập khẩu và phân phối xăng dầu 1. Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex(thuộc Bộ Công thương) 2. Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư - PETEC(thuộc Bộ Công thương) 3. Công ty TNHH một Thành viên dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh - SAIGONPETRO (thuộc Ban tài chính quản trị Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh)

4. Tổng cơng ty dầu Việt Nam- PVoil (thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam): thành lập ngày 08/8/2008 trên cơ sở hợp nhất Công ty TNHH 1 Thành viên chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PDC) và Tổng Công ty TNHH 1 thành viên thương mại dầu khí (PETECHIM)

5. Tổng cơng ty xăng dầu Quân đội (thuộc Bộ quốc phòng)

6. Cơng ty thương mại dầu khí Đồng Tháp - Petimex (thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp)

7. Công ty CP xăng dầu hàng không - Vinapco (thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam)

8. Công ty thương mại Xuất nhập khẩu Thành Lễ (thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương)

9. Cơng ty THNN điện lực Hiệp Phước (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) 10. Công ty xăng dầu hàng hải Việt Nam (thuộc Tổng Công ty hàng hải Việt Nam)

11. Công ty CP nhiên liệu bay Petrolimex (thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam) 12. Cơng ty CP Hóa dầu Qn Đội (Mipec)

13. Cơng ty Lọc Hóa Dầu Nam Việt(Nam Việt Oil)

Cịn 2 cơng ty cũng là đầu mối nhập khẩu xăng dầu nhưng mới bị đình chỉ vào đầu năm 2012 là Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà và Công ty CP Dầu khí Mê kơng - Petro Oil Mê Kơng (Liên doanh giữa Tập đồn Dầu khí Quốc gian Việt Nam và 6 tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long)

Phụ lục 6

Hệ thống pháp luật được ban hành

- Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005;

- Luật Doanh nghiệp12/12/2005 số 60/2005/QH11 của Quốc hội;

- Pháp lệnh chất lượng hàng hóa số 18/1999/PL-UBTVQH10, ngày 24/12/1999;

- Pháp lệnh đo lường năm 1999 Số: 16/1999/PL-UBTVQH10;của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng và đại lý mua bán hàng hố với nước ngoài;

- Quyết định về việc ban hành Quy chế xuất khẩu xăng dầu vµ Quy chế kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu Số: 01 /2008/QĐ-BCT ngày 03/01/2008

- Quyết định về việc tạm ứng từ ngân sách nhà nước cho hoạt động kinh doanh xăng đối với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối Số: 85/2008/QĐ -BTC ngày 06/10/2008;

- Thông tư Số: 29/2007/TT-BKHCN ngày 25/12/2007về việc Hướng dẫn điều kiện bảo đảm chất lượng, bảo đảm đo lường đối với hoạt động kinh doanh xăng động cơ, dầu điêzen theo quy định tại Nghị định số 55/2007/NĐ- CP ngày 06/4/2007 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu

- Quyết định số 110/2008/QĐ-BTC ngày 01/12/2008 về việc điều chỉnh mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;

- Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung “Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu dọc tuyến đường Hồ Chí Minh giai đoạn 1” số 45/2008/QĐ-BCT ngày 17/12/2008;

- Quyết định về việc trích quỹ bình ổn xăng dầu số 04/2009/QĐ-TTg ngày 09/01/2009;

- Thơng tư Hướng dẫn về thủ tục hải quan đối với xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất xăng, dầu và nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất, chế biến xăng, dầu số 70/2009/TT-BTC ngày 07/4/2009;

- Nghị định về kinh doanh xăng dầu số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007; - Nghị định về Kinh doanh xăng dầu số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009; - Thông tư Ban hành quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu số 36/2009/TT- BCT ngày 14/12/2009;

- Thơng tư Hướng dẫn cơ chế hình thành, quản lý và sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu theo quy định tại Nghị định số 84/2009/NĐ - CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu số 234/2009/TT-BTC ngày 09/12/2009;

- Thông tư Quy định việc đăng ký kế hoạch sản xuất, nhập khẩu nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm xăng dầu số 26/2010/TT-BCT ngày 14/6/2010;

- Quyết định Ban hành Quy chế quản lý xăng dầu dự trữ nhà nước số 31/2010/QĐ-TTg ngày 19/3/2010;

- Thông tư số 12/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về quản lý chất lượng, đo lường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng;

- Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010;

- Nghị định 104/2011/NĐ-CP ngày 16/11/2011 quy định xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh xăng dầu (Có hiệu lực 01/01/2012);

- Quyết định 2412/QĐ-BCT năm 2011 về Phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và phân phối mặt hàng xăng dầu giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2025 do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành;

- Quy định về công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hóa

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 03/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/01/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ).

Phụ lục 7

Lượng cầu xăng dầu qua các năm

Thời gian (năm) Lượng cầu xăng dầu (triệu tấn)

2000 7.533 2001 8.013 2002 8.960 2003 9.841 2004 12.000 2005 11.496 2006 11.040 2007 12.850 2008 12.960 2009 14.030 2010 15.060 2011 16.083

Nguồn: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Phụ lục 8

Các quốc gia có trữ lượng dầu nhiều nhất thế giới

TT TÊN NƯỚC TRỮ LƯỢNG DẦU LƯỢNG DẦU THẾ GIỚITỶ LỆ TRONG TỔNG

1 Saudi Arabia 262,6 tỷ thùng 17,85%2 Venezuela 211,2 tỷ thùng 14,35% 2 Venezuela 211,2 tỷ thùng 14,35% 3 Canada 175,2 tỷ thùng 11,91% 4 Iran 137 tỷ thùng 9,31% 5 Iraq 115 tỷ thùng 7,82% 6 Kuwait 104 tỷ thùng 7,07%

7 thống nhất (UAE)Các Tiểu vương quốc Arab 97,8 tỷ thùng 6,65%

8 Nga 60 tỷ thùng 4,08% 9 Libya 44,3 tỷ thùng 3,15% 10 Nigeria 37,2 tỷ thùng 2,53% 11 Kazakhstan 30 tỷ thùng 2,04% 12 Qatar 25,38 tỷ thùng 1,72% 13 Mỹ 20,68 tỷ thùng 1,41% 14 Trung Quốc 14,8 tỷ thùng 1,01% 15 Brazil 12,86 tỷ thùng 0,87% TỔNG THẾ GIỚI 1.350 tỷ thùng 100% Nguồn: vnexpress.net

sự phát triển kinh tế và sự ổn định xã hội của Việt Nam. Xăng dầu là yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất, đồng thời là loại năng lượng có hạn, khơng thể tái sinh và chưa thể thay thế được. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh phục vụ phát triển kinh tế xã hội, xăng dầu còn là mặt hàng dự trữ chiến lược quốc gia. Trong điều kiện mới việc đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tự chủ của doanh nghiệp đồng thời phải đi liền với đảm bảo an ninh năng lượng. Xăng dầu được xếp vào hàng hóa kinh doanh có điều kiện và được giám sát chặt chẽ dưới sự quản lý của Nhà nước. Do vậy, để đảm bảo ổn định nền kinh tế, nhà nước ln có những chính sách quản lý, điều chỉnh, can thiệp, hỗ trợ đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu của nhà nước.

Hiện nay, Việt Nam có 13 đầu mối nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, phá bỏ thế độc quyền nhập khẩu, tạo lập thị trường cạnh tranh. Trong số 13 đầu mối nhập khẩu kinh doanh xăng dầu, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam là một doanh nghiệp lớn nhất chiếm 60% thị trường xăng dầu Việt Nam, có hệ thống mạng lưới các cơ sở kinh doanh trực thuộc phủ kín các tỉnh, thành phố trên cả nước, sử dụng đa dạng các loại hình vận chuyển: đường thủy, đường bộ, đường ống và đường sắt. Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã đáp ứng hơn 30% nhu cầu xăng dầu của cả nước nhưng Việt Nam vẫn là nước chủ yếu nhập khẩu xăng dầu nên thị trường xăng dầu Việt Nam vẫn phụ thuộc vào biến động của thị trường thế giới.

Nhà nước quản lý thị trường xăng dầu Việt Nam bằng cách xây dựng các kế hoạch, chiến lược quy hoạch thị trường xăng dầu, ban hành hệ thống pháp luật, hành lang pháp lý và đưa ra các cơ chế, chính sách quản lý. Ngày 15-10-2009. Chính phủ đã ban hành NĐ số 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu và có hiệu lực thực hiện từ ngày 15/12/2009 thay thế tất cả các quy định quyết định, các văn bản trước đây. Nghị định số 84 quy định rõ cơ chế kinh doanh xăng dầu và điều kiện kinh doanh xăng dầu tại thị trường Việt Nam. Lần đầu tiên một nghị định quy định rất cụ thể khống chế định mức định lượng thời hạn của việc tăng và giảm giá xăng dầu. Đặc biệt là việc cơng khai hóa cơng thức tính tốn hình thành giá bán lẻ xăng dầu, công khai minh bạch để làm căn cứ giám sát quá trình tăng giảm giá.

Tuy nhiên thực tế phát sinh nhiều vấn đề mà Nghị định 84 chưa quy định hoặc quy định chưa chặt chẽ khiến cho nghị định này có phần lỗi thời. Do đó, Nhà nước cùng phối hợp với các doanh nghiệp đầu mối để sửa đổi, bổ sung hồn thiện Nghị định này. Bên cạnh đó, Nhà nước cần đổi mới tư duy về quản lý Nhà nước đối với thị trường xăng dầu Việt Nam để theo kịp với sự biến đổi không ngừng khi hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nước cũng cần phối với các cơ quan ban ngành để hình thành trung tâm nghiên cứu dự báo; hồn thiện cơ chế chính sách về quản lý giá, thuế, xóa bỏ độc quyền xăng dầu, điều chỉnh hạn ngạch xuất nhập khẩu; hồn thiện cơng tác quy hoạch, cơ chế dự trữ quốc gia đồng thời tổ chức lại công tác thanh kiểm tra giám sát nghiêm ngặt hoạt động kinh doanh xăng dầu, cht lng xng du.

Một phần của tài liệu Quản lý của nhà nước đối với thị trường xăng dầu việt nam (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w