1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan (Chủ biên)

172 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Giáo trình Văn hóa kinh doanh được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên và các đối tượng bạn đọc khác những kiến thức lý luận cơ bản về văn hóa kinh doanh và thực tiễn văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển cộng đồng doanh nhân Việt Nam và cùng với đó là văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân Việt Nam. Phần 2 của giáo trình có nội dung gồm 2 chương tiếp theo, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

Chương VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Sau đọc xong chương này, người đọc nắm nội dung chủ yếu văn hóa doanh nghiệp, cụ thể là: - Khái niệm vai trị văn hóa doanh nghiệp - Các chức văn hóa doanh nghiệp - Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp - Các yếu tố biểu giá trị hữu hình, giá trị vơ hình văn hóa doanh nghiệp - Một số tình văn hóa doanh nghiệp điển hình 3.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 3.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp tạo người, lợi doanh nghiệp ngồi thể qua vốn, cơng nghệ thể qua sức mạnh gắn kết cộng đồng người doanh nghiệp, tạo sắc riêng có doanh nghiệp Bản sắc văn hóa doanh nghiệp Có nhiều khái niệm khác văn hóa doanh nghiệp dựa góc độ tiếp cận khác nhau: Theo Jaques, E (1952), The Changing Culture of a Factory, Dryden Press, NewYork: “ Văn hóa nhà máy cách thức tư hành động quen thuộc, thành nếp thành viên cố ý đặt để buộc thành viên phải tuân theo phải chấp nhận chúng để sử dụng nơi làm việc ” 101 Theo khái niệm này, yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp bao gồm: phương thức sản xuất, công nghệ kinh doanh, kĩ nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, thói quen, lễ nghi, ý thức tổ chức kỷ luật, hành vi ứng xử, giá trị chấp nhận Theo Eldridge J.E.T Crombie A.D (1972), A Sociology of Organizations, Allen & Unwin, London: “Văn hóa tổ chức biểu hình thái đặc thù chuẩn mực, giá trị, niềm tin, cách hành động đặc trưng cho cách thức nhóm người hay nhiều người phối hợp với làm việc Tính đặc thù tổ chức có nguồn gốc sâu xa từ lịch sử phát triển tổ chức, từ nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phong cách tổ chức định quan trọng trước kia, phong cách, quan điểm người lãnh đạo cũ Chúng thể thông qua phong tục, tập quán quan niệm mà thành viên coi trọng, thông qua định chiến lược tổ chức ” Theo khái niệm này, văn hóa tổ chức, cụ thể văn hóa doanh nghiệp tồn từ thành lập doanh nghiệp phát triển theo trình phát triển doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp thấm sâu vào gốc rễ định hành vi ứng xử thành viên doanh nghiệp từ nhà quản trị cấp cao đến nhân viên cấp thấp doanh nghiệp Theo Louis M.R (1980), Organizations as culture - bearing milieux, Organizational Symbolism, Pondy L.R (ed), Greenwich, Connecticut: “Văn hóa nhóm đồng thuận nhận thức hay ý nghĩa tất thành viên nhóm Những ý nghĩa thành viên nhóm ngầm hiểu nhau, rõ ràng khác biệt so với nhóm khác Những ý nghĩa truyền cho người mới” Văn hóa nhóm hay văn hóa doanh nghiệp với ý nghĩa ngầm định lại biểu rõ nét để phân định nhóm người với nhóm người khác, tổ chức với tổ chức khác hay doanh nghiệp với doanh nghiệp khác 102 Theo Schwartz H Davis S.M (1981), Matching Corporate Culture and Business Strategy, Organizational Dynamics, 10: “Văn hóa niềm tin kì vọng chung tất thành viên tổ chức Những niềm tin kì vọng hình thành chuẩn mực đầy quyền uy việc định hình hành vi cá nhân tập thể tổ chức” Ở đây, giá trị vơ hình ăn sâu vào suy nghĩ thành viên tổ chức, ban đầu họ chấp nhận sau thành quy định, ràng buộc mà thành viên phải tuân thủ Điều thể rõ nét tổ chức doanh nghiệp Theo Gold K.A (1982), Managing for Success: A Comparison of the Private and Public Sector, Public Administration Review, Nov - Dec, “Văn hóa thể trình độ tính chất đặc biệt nhận thức tổ chức - có nghĩa chúng chứa đựng phẩm chất đặc thù sử dụng để phân biệt với tổ chức khác phương diện” Như vậy, nhờ tạo lập văn hóa, tổ chức, doanh nghiệp có sắc riêng, thành viên thành tố, mắt xích, phần tử cấu tạo nên hệ thống riêng biệt Theo Pacanowsky M.E O’Donnell-Trujillo N (1982), Communication and Organizational Culture, The Western Journal of Speech Communication, 46 (Spring), “Văn hóa tổ chức câu hỏi tốn quản lý; tốn quản lý Văn hóa khơng phải thứ tổ chức cần có; mà văn hóa thứ giống tổ chức” Văn hóa gắn liền với tổ chức, với doanh nghiệp, có tổ chức có văn hóa tổ chức, có doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp; văn hóa tổ chức hay doanh nghiệp sở để tổ chức hay doanh nghiệp tồn phát triển Edgar Schein (1985) cho văn hóa doanh nghiệp là: “Một mơ hình giả định chia sẻ mà nhóm học được, làm việc tốt, đủ coi hợp lệ thông qua thành viên để nhận thức, suy nghĩ, cảm nhận vấn đề liên quan đến tổ chức ” Một cách đơn giản, văn hóa doanh nghiệp hình thành từ nhóm người 103 đào tạo, đơn giản học người xung quanh Văn hóa doanh nghiệp tạo sẵn thành viên tổ chức chấp nhận cách thức tiêu chuẩn xử lý công việc truyền đạt lại cho thành viên tổ chức Bằng cách này, văn hóa doanh nghiệp có chức giống xã hội học tập Theo Brown (1998), văn hóa doanh nghiệp “một nguyên mẫu niềm tin, giá trị cách thức đối mặt với trải nghiệm đúc rút, nguyên mẫu hình thành phát triển chuỗi kiện diễn doanh nghiệp, liệt kê tài liệu quản lý cách ứng xử thành viên doanh nghiệp” Văn hóa doanh nghiệp đúc kết doanh nghiệp, hình thành nên chuẩn mực mà thành viên doanh nghiệp phải học cách hành xử theo Ngoài ra, Gareth Morgan mơ tả văn hóa doanh nghiệp như: “Các thiết lập niềm tin, giá trị, định mức, với biểu tượng kiện cá nhân, đại diện cho nhân vật doanh nghiệp, cung cấp bối cảnh cho hành động đó” Trong đó, niềm tin giá trị yếu tố cấu thành mang tính thường xuyên văn hóa doanh nghiệp; định mức mơ tả truyền thống, thói quen, cấu trúc tổ chức doanh nghiệp Theo Denison (1990), văn hóa doanh nghiệp giá trị, tín ngưỡng nguyên tắc bên tạo thành tảng hệ thống quản lý doanh nghiệp, loạt thủ tục quản lý hành vi ứng xử minh chứng củng cố cho nguyên tắc Arnold (2005) rằng: “Văn hóa doanh nghiệp quy tắc, niềm tin, nguyên lý cách thức dễ dàng phân biệt hành vi kết hợp với tạo nên cho tổ chức có đặc điểm riêng biệt” Nhờ có văn hóa doanh nghiệp mà doanh nghiệp phân biệt với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp có sắc riêng không giống với doanh nghiệp 104 Theo quan điểm hai học giả Rolff Bergman Ian Stagg đồng thời giảng viên khoa quản trị kinh doanh trường đại học Monash - Úc cho rằng: “Văn hoá doanh nghiệp hệ thống ý nghĩa biểu đạt chung bao trùm lên tồn doanh nghiệp, có tính chất định tới hành vi hoạt động toàn thành viên doanh nghiệp đó” Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization ILO) định nghĩa: “Văn hóa doanh nghiệp trộn lẫn đặc biệt giá trị, tiêu chuẩn, thói quen truyền thống, thay đổi ứng xử lễ nghi mà toàn chúng tổ chức biết” Như vậy, có nhiều cách định nghĩa văn hóa doanh nghiệp khác nhau, nhiên, định nghĩa có chung nói văn hóa doanh nghiệp giá trị, niềm tin, chuẩn mực, hành vi, cách thức tổ chức thành viên doanh nghiệp thừa nhận tuân theo, lặp lặp lại qua thời gian, trở thành thói quen mang tính phổ biến, thành truyền thống doanh nghiệp, tạo nên sắc doanh nghiệp, tạo khác biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Văn hóa doanh nghiệp văn hố tổ chức, vậy, văn hóa doanh nghiệp khơng đơn văn hố giao tiếp hay văn hoá kinh doanh Trên sở quan điểm nhà nghiên cứu kể trên, phạm vi nghiên cứu giáo trình này, rút khái niệm văn hóa doanh nghiệp sau: Văn hóa doanh nghiệp hệ giá trị9 đặc trưng mà doanh nghiệp sáng tạo gìn giữ suốt trình hình thành, tồn Giá trị: Là mà theo người ta đánh giá phán xét phẩm chất người hay vật (đúng, sai; xấu, đẹp; thiện, ác) - Giá trị tinh thần: chân thành, lịch sự, trực - Giá trị khoa học: nghiêm túc, khách quan - Giá trị kinh tế: sinh lợi, hữu ích 105 phát triển doanh nghiệp, trở thành chuẩn mực10, quan niệm, tập quán truyền thống thâm nhập chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ, hành vi ứng xử thành viên doanh nghiệp, tạo nên sắc riêng có doanh nghiệp Cũng văn hố nói chung, văn hố doanh nghiệp có đặc trưng riêng Trước hết, văn hoá doanh nghiệp xác lập hệ thống giá trị thành viên doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao ứng xử theo giá trị Những giá trị việc coi trọng đạo đức kinh doanh; có trách nhiệm khơng cổ đơng mà cịn khách hàng, cộng đồng, môi trường, người lao động, đối tác ; thực mục tiêu kinh doanh sở tuân thủ pháp luật phát triển bền vững, tạo lập uy tín doanh nghiệp Từ giá trị chung này, doanh nghiệp xây dựng chuẩn mực đạo đức, hành vi, tạo lập phong cách, lề lối làm việc, hành vi ứng xử cho doanh nghiệp Các giá trị chịu ảnh hưởng lớn mơi trường văn hóa, xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động Chúng ngược lại giá trị truyền thống dân tộc, đất nước, người bao quanh doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải xây dựng giá trị cốt lõi (core values) phù hợp với truyền thống tốt đẹp chung xã hội ngành nghề kinh doanh, từ truyền bá, áp dụng doanh nghiệp, hình thành sắc văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp biểu thị thống nhận thức cá nhân doanh nghiệp Các cá nhân nhận thức yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp thơng qua họ nhìn thấy, nghe thấy cảm nhận thấy Văn hóa doanh nghiệp hình thành cách “tự phát” hay “tự giác”, vấn đề chấp nhận cá nhân để hình thành chuẩn mực đáp ứng với số đông người doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu tồn phát triển Chuẩn mực: Cái buộc người phải tuân thủ; quy tắc ứng xử tác động (gây áp lực) lên cá nhân để đạt cách ứng xử phù hợp với giá trị 10 106 doanh nghiệp môi trường kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp, dù muốn hay khơng, dần hình thành văn hố tổ chức Văn hóa doanh nghiệp hình thành cách tự phát phù hợp với mong muốn mục tiêu phát triển doanh nghiệp khơng Chủ động tạo giá trị văn hố tốt đẹp điều cần thiết doanh nghiệp muốn văn hóa thực phục vụ cho định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên vị cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Như vậy, văn hóa doanh nghiệp đời, tồn phát triển với đời phát triển doanh nghiệp, theo thời gian, văn hóa doanh nghiệp thấm sâu vào hành vi ứng xử thành viên doanh nghiệp từ cấp lãnh đạo đến nhân viên; in đậm định nhà quản trị, từ nhà quản trị cấp cao đến nhà quản trị cấp thấp Chính thế, nhìn vào cách làm việc nhân viên, cách giao tiếp, ứng xử thành viên, cách giải vấn đề định tình khác nhà quản trị doanh nghiệp, người ta đánh giá văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp thể nhiều cấp độ khác Cấp thứ cấp dễ thấy thể việc xử lý công việc hàng ngày như: xây dựng kế hoạch kinh doanh, thực giao nhận, mua, bán hàng hóa; cách báo cáo tình hình thực cơng việc, giữ gìn tài sản chung; ứng xử nhà quản trị với nhân viên, nhà quản trị với nhà quản trị, nhân viên với nhau; cách thức giao tiếp với đối tác, khách hàng, với quan hữu quan Cấp thứ hai giá trị tinh thần xác định việc phải làm, hành động hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không Đây điều mà nhà quản trị doanh nghiệp mong muốn nhận nhân viên Muốn vậy, nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải làm thay đổi quan niệm giá trị cá nhân, đáp ứng đến mức cao hợp lý nhu cầu đáng cá nhân, xây dựng chuẩn mực hành động, có biện pháp động viên khuyến khích phù hợp nâng cao trình độ văn hố họ 107 Cấp thứ ba tảng cho hành động, niềm tin, nhận thức, suy nghĩ xúc cảm coi đương nhiên ăn sâu tiềm thức cá nhân doanh nghiệp Các ngầm định tảng cho giá trị hành động thành viên, chúng truyền từ hệ tới hệ khác trình phát triển doanh nghiệp Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với hàn gắn tạo thành văn hóa thống Một văn hóa đồng thực xuyên suốt từ cấp thấp lên cấp cao doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thực mục đích thành công hoạt động kinh doanh, xác lập phát triển vị mơi trường kinh doanh đầy biến động Văn hóa doanh nghiệp trở thành trụ cột ăn sâu vào tiềm thức người doanh nghiệp, tạo nên tập quán ứng xử kinh doanh mà doanh nghiệp khác bắt chước Tóm lại, chất văn hóa doanh nghiệp hệ giá trị (dưới dạng vật thể phi vật thể, hữu hình vơ hình) thành viên doanh nghiệp chia sẻ đề cao, biểu bên thành chuẩn mực quy tắc ứng xử chi phối nếp suy nghĩ, hành vi thái độ thành viên doanh nghiệp Hệ thống giá trị trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy người làm việc, hạt nhân liên kết người doanh nghiệp với nhau, liên kết doanh nghiệp với xã hội Văn hóa doanh nghiệp tạo nét sắc riêng, phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, nhờ sắc mà doanh nghiệp xã hội chấp nhận có sức mạnh lợi cạnh tranh Nó trở thành truyền thống, tức có giá trị lâu bền lưu truyền qua nhiều hệ người làm việc doanh nghiệp Điều khác biệt doanh nghiệp khác họ có văn hóa mạnh (có sắc riêng rõ nét) văn hóa yếu (mờ nhạt) Một văn hóa mạnh khơng phải tự nhiên mà có, phải xây dựng, sáng tạo, đúc kết gìn giữ, phát huy suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp 108 3.1.2 Chức văn hóa doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp gắn với đặc điểm dân tộc, đặc điểm doanh nghiệp giai đoạn phát triển, đồng thời gắn với doanh nhân, người lao động doanh nghiệp Song, văn hóa doanh nghiệp có chức riêng Liên kết Tạo sắc riêng Nhân hịa Chức văn hóa doanh nghiệp Động ngầm định Điều tiết hành vi Hình 3.1 Các chức văn hóa doanh nghiệp a) Chức liên kết Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị trở thành chuẩn mực theo thành viên doanh nghiệp ứng xử hành động Nói cách khác, văn hóa doanh nghiệp có khả tạo cố kết tính hệ thống cao thành viên, giảm thiểu xung đột để hướng tới 109 mục tiêu cam kết hành động tự nguyện thực nhịp nhàng nguồn nội lực riêng có doanh nghiệp Doanh nghiệp tập hợp nhiều cá nhân với hệ thống giá trị khác tạo nguồn gốc, lối sống, tính cách, lực, giới tính, tuổi tác, tâm tư, nguyện vọng, động mục tiêu khác Tính thống nhất, đồng tâm hiệp lực thành viên tập hợp làm việc nhóm, doanh nghiệp có họ chấp nhận chia sẻ giá trị chuẩn mực chung Các giá trị phải giá trị nhân văn cao đẹp tập hợp người nhiều người thừa nhận Một doanh nghiệp xây dựng văn hóa đủ mạnh tự giúp nhân viên hành động phối hợp với cách tự nguyện, nhịp nhàng, hướng có hiệu mà khơng cần có q nhiều quy chế mệnh lệnh hành từ cấp Văn hóa doanh nghiệp trở thành chất keo kết dính thành viên thành khối, họ làm việc cống hiến doanh nghiệp doanh nghiệp gặp khó khăn Văn hóa doanh nghiệp nhân lên nhiều lần giá trị người riêng lẻ, tạo khối thống nhất, đồn kết, chung sức, chung lịng cựng hng ti mc ớch chung Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Hỡnh 3.2 Tính liên kết thành viên doanh nghiệp 110 - Tri thức kinh doanh: Doanh nhân văn hóa phải người làm giàu tri thức, trí tuệ thực Họ ln xác lập rõ mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển cách xác, sử dụng nguồn lực cách hiệu thực mục tiêu để dẫn dắt doanh nghiệp đến thành công Họ khiến cho tồn thể CBCNV nhận thấy đường doanh nghiệp họ dẫn đến tương lai đầy tươi sáng Ở tất nỗ lực lao động sáng tạo có thành xứng đáng công ty đãi ngộ trân trọng, xã hội ghi nhận tôn vinh Họ biết cách tạo môi trường lành mạnh với nguyên tắc ứng xử đầy tính khoa học nhân văn để khích lệ tinh thần hăng say lao động tảng giá trị niềm tin mãnh liệt người lao động Công ty - Vai trị trị: Cùng với khẳng định kinh tế thị trường, vai trò doanh nhân ngày khẳng định Đã đến lúc doanh nhân cần phải có tiếng nói đời sống trị - xã hội đất nước Vai trị trị doanh nhân thể trách nhiệm tham mưu cho nhà nước đường lối, chiến lược phát triển kinh tế, sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Với tư cách người trực tiếp hoạt động lĩnh vực kinh tế, hiểu biết sâu sắc thị trường nước quốc tế nắm xu phát triển, đồng thời có quan hệ với đối tác kinh tế, trị nước ngồi, doanh nhân phải nhận thức nghĩa vụ tham mưu đóng vai trò cầu nối cho nhà nước quan hệ ngoại giao - Giá trị nhân bản: Doanh nhân người trực tiếp tổ chức, điều hành quản lý trình vận hành kinh tế, tức trình sáng tạo nâng cao giá trị vật chất cho xã hội Chính sứ mạng vai trị khiến doanh nhân có vị trí đặc biệt Họ có nhiều điều kiện việc tiếp cận nguồn lực, nguồn tài nguyên tài sản vật chất xã hội Vì thế, doanh nhân văn hóa phải người ý thức sâu sắc giá trị nhân bản, tính kế thừa đồng loạt qui mơ xã hội mơ hình hiệu góp phần thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế tạo nên tính cân đối đời sống xã hội 258 - Khả hội nhập: Đó phẩm chất thiếu nhà kinh doanh đại Chúng ta sống thời đại mà không cá nhân hay quốc gia đứng ngồi xu tồn cầu hóa Hợp tác tốt có nghĩa chia sẻ du nhập tinh hoa văn hóa, văn minh, tri thức, cơng nghệ kinh nghiệm tạo hội phát triển Trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu, văn hóa thực trở thành sức mạnh quan trọng cá nhân, doanh nghiệp quốc gia Cuối cùng, điều muốn nhấn mạnh hoạt động kinh doanh liên quan đến lợi ích nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội, nên cần phải định hình sở mang tính văn hóa tích cực Tức "Doanh nhân làm việc với trí tuệ anh minh, tâm hồn sáng, lợi lợi người, thấy chân giả, thấy qui luật, chuyển biến đời ứng dụng thấy vào sống thường nhật doanh nhân có nhiều niềm vui dù cơng việc có thăng có trầm Ngược lại, hiệu cơng việc tốt, nghiệp thành đạt doanh nhân khơng tìm phút giây an bình nội tại, khơng thấy chất thực sự “giàu có”, lấy giả làm chân, lấy phương tiện làm cứu cánh doanh nhân người nghèo khổ " Vì hội tụ đủ phẩm chất, tư tưởng cốt lõi để trở thành doanh nhân văn hóa thời kỳ hội nhập phát triển chìa khóa vàng để dẫn dắt doanh nghiệp đến thành cơng Một văn hố kinh doanh góp phần tạo nên kinh tế phồn thịnh bền vững nước hội nhập vào đời sống kinh tế trị tồn cầu./ Nguyễn Ánh Ngà TGĐ Phú Tài Đức Group (Nguồn: www.phutaiduc.com.vn) 4.2.3 Quá trình tồn cầu hóa giao lưu văn hóa Q trình tồn cầu hóa tạo hội nhập kinh tế quốc gia sang quốc gia khác, khu vực kinh tế sang khu vực kinh tế khác mở rộng phạm vi toàn giới Các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội 259 mở rộng theo hướng gia tăng phạm vi hoạt động, gia tăng lợi ích cho bên liên quan đồng thời kéo theo tác động tiêu cực, nhiên xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển hầu khắp quốc gia giới Trong q trình tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa vấn đề tất yếu, thói quen mua sắm, tiêu dùng thay đổi từ ảnh hưởng giao lưu văn hóa, hoạt động kinh doanh mở rộng phạm vi đa quốc gia địi hỏi doanh nhân phải hồn thiện lực, phong cách kinh doanh, quản lý Trong xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng yếu tố tồn cầu hóa giao lưu văn hóa Các giá trị văn hóa có thay đổi thích ứng với địi hỏi tồn cầu hóa giao lưu văn hóa Các yếu tố nước đối tác nước ngoài, khách hàng nước ngồi, nhân viên nước ngồi, mơi trường kinh doanh, cạnh tranh ngày trở nên đa dạng phức tạp tạo hội thách thức xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh Sự tồn phát triển bền vững văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng khơng nhỏ q trình tồn cầu hóa giao lưu văn hóa địi hỏi chủ thể kinh doanh, Nhà nước phải nỗ lực nhiều hơn, đầu tư chuyên nghiệp cho việc xây dựng phát triển văn hóa kinh doanh Hộp 4.9 Tác động tồn cầu hóa giao lưu văn hóa Tồn cầu hóa kinh tế trình độ phát triển cao quốc tế hóa đời sống kinh tế Ban đầu quốc tế hóa thương phẩm dịch vụ, mở rộng mậu dịch quốc tế, hình thành thị trường toàn giới thống Tiếp theo quốc tế hóa tư bản; việc xuất, nhập tư tăng lên, trước hết từ quốc sang thuộc địa, di chuyển phạm vi tồn cầu Sau quốc tế hóa sản xuất; cách mạng khoa học - công nghệ với bành trướng công ty xuyên quốc gia tái hình thức phân cơng kiểu cơng trường thủ cơng phạm vi tồn cầu, khiến cho kinh tế dân tộc tuỳ thuộc vào hình thành tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế phát triển tác động đến lĩnh vực khác đời sống xã hội 260 Toàn cầu hóa động lực tạo cải việc làm cho người dân Tuy nhiên, nhiều quốc gia, có quan ngại trước tồn cầu hóa với lý tồn cầu hóa làm thay đổi cơng việc, công nghệ cách thức mà họ quen làm kinh doanh Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/tri-thuc/kinh-te-hoc; http://dangcongsan.vn/cpv 4.2.4 Sức mạnh cộng đồng doanh nhân Doanh nhân chủ thể hoạt động kinh doanh, doanh nhân chủ thể phát triển văn hóa kinh doanh Doanh nhân ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển văn hóa kinh doanh khía cạnh: Thứ nhất, doanh nhân đóng vai trị then chốt phát triển văn hóa doanh nghiệp với tư cách người đứng đầu doanh nghiệp Việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn quan điểm người đứng đầu doanh nghiệp Nếu người đứng đầu có nhận thức đắn cần thiết phát triển văn hóa doanh nghiệp - tạo sức mạnh vơ hình cho phát triển doanh nghiệp thị trường sớm có kế hoạch xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Khơng phải doanh nghiệp người đứng đầu có tư đắn cần thiết phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm tạo dựng phát triển bền vững cho tương lai Ở doanh nghiệp nhỏ, số người đứng đầu tầm hiểu biết hạn chế tự ti quy mô doanh nghiệp thường cho xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp việc doanh nghiệp có quy mơ lớn chí doanh nghiệp có quy mơ vừa có thâm niên kinh doanh nhiều năm Thứ hai, doanh nhân chủ thể tạo văn hóa doanh nhân, góp phần tạo văn hóa cộng đồng doanh nhân Khi doanh nhân cộng đồng doanh nhân có quan điểm đắn nỗ lực tìm kiếm hệ giá trị, chuẩn mực vận dụng hệ giá trị, chuẩn mực hoạt động kinh doanh góp phần phát triển văn hóa doanh nhân 261 Sức mạnh cộng đồng doanh nhân thể hai khía cạnh: Một số lượng doanh nhân ngày gia tăng Điều tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế Hai là, tiếng nói cộng đồng doanh nhân xã hội Điều tỷ lệ thuận với đóng góp cộng đồng doanh nhân cho q trình thực mục tiêu xã hội Một cộng đồng lớn mạnh quy mô tăng trưởng sức mạnh điều kiện để phát triển văn hóa liên quan đến cộng đồng Sức mạnh cộng đồng doanh nhân tăng có điều kiện để phát triển văn hóa kinh doanh 4.2.5 Tài dành cho phát triển văn hóa kinh doanh Tài xã hội dành cho phát triển văn hóa kinh doanh Văn hóa yếu tố phi vật chất để tạo dựng văn hóa lại cần có yếu tố vật chất vững làm hậu phương để tạo lập phát huy giá trị văn hóa cho đời sống thường nhật Để đạt mục tiêu phát triển văn hóa kinh doanh quốc gia, cần có chiến lược phát triển rõ ràng Nhằm triển khai chiến lược phát triển văn hóa kinh doanh, Chính phủ phải đầu tư ngân sách để thực hoạt động cụ thể chương trình tơn vinh doanh nhân có thành tích đóng góp cho phát triển xã hội, doanh nhân có đóng góp cho phát triển cộng đồng doanh nhân, doanh nhân tiêu biểu hàng năm Tài tổ chức, doanh nghiệp dành cho phát triển văn hóa kinh doanh Bên cạnh tài Nhà nước dành cho hoạt động góp phần phát triển văn hóa kinh doanh nguồn tài chủ yếu để phát triển văn hóa kinh doanh đến từ doanh nghiệp tổ chức phi lợi nhuận Để xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp cần ngân sách không nhỏ khơng tập trung vào thời điểm q trình phát triển văn hóa doanh nghiệp kéo dài trình tồn phát triển doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp thường có kế 262 hoạch xây dựng văn hóa doanh nghiệp cách quy mô thực doanh nghiệp có tài vững sẵn sàng chi ngân quỹ cho hoạt động 4.2.6 Lịch sử phát triển cộng đồng doanh nhân Với quốc gia mà thời gian chiến tranh chiếm phần lớn chiều dài lịch sử đất nước, với thăng trầm biến cố đất nước, cộng đồng doanh nhân Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn với dấu ấn riêng biệt Những hệ giá trị, chuẩn mực kinh doanh hình thành từ hàng trăm năm trước, thời kỳ phong kiến, giá trị ấy, chuẩn mực tiếp tục phát huy cộng đồng doanh nhân Việt Nam ngày Các hệ giá trị, chuẩn mực chủ yếu doanh nhân hệ trước tạo dựng như: Phát triển kinh doanh gắn với tự tôn dân tộc, phát triển kinh doanh gắn với độc lập - tự chủ quốc gia, phát triển kinh doanh gắn với tạo dựng sống tốt đẹp cho người lao động Những gương Bạch Thái Bưởi, Trịnh Văn Bơ, Ba Sương , tiếp tục có ảnh hưởng sâu sắc tới hệ tư tưởng doanh nhân thời Câu hỏi ơn tập Trình bày cần thiết phát triển văn hóa kinh doanh? Phát triển văn hóa doanh nhân thuộc trách nhiệm chủ thể nào? Phát triển văn hóa doanh nghiệp thuộc trách nhiệm chủ thể nào? Trình bày nội dung phát triển văn hóa doanh nhân? Trình bày nội dung phát triển văn hóa doanh nghiệp? Trình bày cách thức phát triển văn hóa doanh nhân? Cụ thể trách nhiệm chủ thể có liên quan? Trình bày cách thức phát triển văn hóa doanh nghiệp? Cụ thể trách nhiệm chủ thể có liên quan? 263 Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa kinh doanh? Lấy ví dụ minh họa ảnh hưởng yếu tố đến phát triển văn hóa doanh nhân mà anh (chị) biết Phân tích tác động yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa kinh doanh? Lấy ví dụ minh họa ảnh hưởng yếu tố đến phát triển văn hóa doanh nghiệp mà anh (chị) biết 10 Hãy đưa ý kiến đề xuất nội dung cách thức phát triển văn hóa doanh nhân cho anh (chị) cho người mà anh (chị) biết 11 Lấy ví dụ thực tế doanh nghiệp đưa ý kiến đề xuất nội dung cách thức phát triển văn hóa doanh nghiệp Tài liệu tham khảo chương Phạm Mai Hương (2005), Nghệ thuật kinh doanh ứng xử văn hóa số nước giới, NXB Văn hóa thơng tin Kotter, J.P and Heskett, J.L, (2011), Corporate Culture and Performance [e-book] Newwork: Simon & Schuster Inc, N.Y 10020 Dương Thị Liễu (2009), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Mạnh Quân (2011), Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Websites: http://vanhoadoanhnhan.net/; www.phutaiduc.com.vn http://www.reds.vn/index.php/tri-thuc/kinh-te-hoc; http://dangcongsan.vn/cpv https://kinhdoanh.vnexpress.net http://ketnoidoanhnhan.com.vn http://kienthuc.net.vn 264 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Vai trị văn hố kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2013), Văn hóa kinh doanh Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Câu lạc doanh nhân Việt Nam (2003), Doanh nhân Việt Nam Xưa &Nay, NXB Thống kê Đỗ Minh Cương (2009), Bàn khái niệm doanh nhân Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Chuyên san Kinh tế kinh doanh, Tập 25, số 4, 2009, tr 253-261 Đỗ Minh Cương (2009), Văn hoá doanh nhân: Nhận diện đánh giá, Tạp chí Nghiên cứu người, số 3(42)/2009, tr 12-17 Nguyễn Văn Dung cộng (2010), Văn hóa tổ chức lãnh đạo, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Phạm Mai Hương (2005), Nghệ thuật kinh doanh ứng xử văn hóa số nước giới, NXB Văn hóa thơng tin Phùng Xuân Nhạ (2010), Nhân cách doanh nhân Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (168), tháng - 2010 10 Dương Thị Liễu (2009), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 265 11 Dương Thị Liễu (2011), Giáo trình Văn hố kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Viết Lộc (2011), Tinh thần kinh doanh: Cơ sở xây dựng hệ giá trị văn hóa doanh nhân Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Viết Lộc (2012), Văn hóa doanh nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Lựu chủ biên (2008), Văn hóa doanh nhân - Lý luận Thực tiễn, NXB Hội Nhà văn 15 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), in lần 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1996), Văn hóa kinh doanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 18 Hồng Phê chủ biên (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 19 Trần Hữu Quang, Nguyễn Cơng Thắng (2007), Văn hóa kinh doanh - góc nhìn, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Mạnh Quân (2009), Đạo đức Kinh doanh Văn hóa cơng ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Nguyễn Mạnh Quân (2011), Đạo đức Kinh doanh văn hóa cơng ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Hồ Sĩ Quý (2004), Về giá trị giá trị châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 266 23 Tạ Ngọc Thảo (2009), Doanh nhân Việt Nam thời tồn cầu hóa, Tạp chí Phát triển kinh tế 24 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Diễm Thúy (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Văn hố & thơng Tin, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Tuấn (2011), Văn hóa kinh doanh - yếu tố quan trọng để thành công, Thời báo Diễn đàn doanh nghiệp, trang 25, 26 27 Tylor, E.B., Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 28 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm NXB Văn học, Hà Nội Tài liệu nước Arnold, J, (2005), Work Psychology: Understanding Human Behaviour in the Workplace, Prentice Hall Financial Times Allison, David (interviewer), Bill Gates Interview, National Museum of American Barney, J.B.(1986a) Organizational culture: Can it be a source of sustained competitive advantage? Academy of Management Review, 11, 656-665 Benedictine University (2009), Entrepreneurship, MBA (559) Brown (1998), Organisational culture, Pearson Education Limitted Deal and Kennedy’s (1982) Corporate Cultures: The Rites and Rituals of Corporate Life, Andrew 267 Eldridge J.E.T Crombie A.D (1972), A Sociology of Organizations, Allen & Unwin, London Gold K.A (1982), Managing for Success: A Comparison of the Private and Public Sector, Public Administration Review, Nov - Dec Golden, K.A (1992), 'The Individual and Organizational Culture: Strategies for Action in HighlyOrdered Contexts' Journal of Management Studies, 29, 1, pp 1-21 10 Jaques, E (1952), The Changing Culture of a Factory, Dryden Press, New York 11 Harrison, R, (1993), Diagnosing Organizational Culture: Trainer’s Manual, Pfeiffer & Company 12 IFAC - the International Federation of Accountants (2007), International Good Practice Guidance: Defining and Developing an Effective Code of Conduct for Organizations 13 Kotter, J.P & Heskett, J.L (1992), Corporate Culture and Performance Free Press, New York 14 Kotter, J.P and Heskett, J.L, (2011), Corporate Culture and Performance [e-book] Newwork: Simon & Schuster Inc, N.Y 10020 15 John Wiley & Sons Ltd, International Management Behavior: Global and Sustainable Leadership 7ed 16 Louis M.R (1980), Organizations as culture - bearing milieux, Organizational Symbolism, Pondy L.R (ed), Greenwich, Connecticut 17 Martins, N and E Martins (2003), Organisational Culture, Pearson Education 18 Microsoft Corporation (2008), Bill Gates: Chairman, Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng năm 2012 268 19 Pacanowsky M.E O’Donnell-Trujillo N (1982), Communication and Organizational Culture, The Western Journal of Speech Communication, 46 (Spring) 20 Schein, Edgar H (1985), Organizational Culture and Leadership: A Dynamic View, Jossey Bass Publishers 21 Schein, E.H (1999) The Corporate Culture Survival Guide: Sense and Nonsense About Culture SanFrancisco: JosseyBass 22 Schwartz H Davis S.M (1981), Matching Corporate Culture and Business Strategy, Organizational Dynamics, 10 23 Stephen MR Covey, Tốc độ niềm tin - The Speed Of Trust - The One Thing That Changes Everything, NXB Trẻ, 2010 24 Williams, A., Dobson, P & Walters, M (1994) Changing Culture: New Organisational Approaches (2nd ed) Cromwell Press, Wiltshire 25 World Bank (2011), “Business Culture in enterprises”, Asia Sustainable Economy Program, World Bank, Washington, DC Các website: Http://www.baoviet.com.vn; http://www.vccinews.vn/news/27016; http://www.vietrade.gov.vn; http://kinhtedothi.vn/; https://kinhdoanh.vnexpress.net; https://iconicjob.vn; https://luatminhkhue.vn/; http://www.lantabrand.com/; https://doanhnhansaigon.vn/; https://worklink.vn; https://dantri.com.vn/; https://tinnhanhchungkhoan.vn/; https://sage.edu.vn/blog; news.zing.vn; Batvietnam.anphabe.com http://vanhoadoanhnhan.net/; http://tapchitoaan.vn http://www.reds.vn/index.php/tri-thuc/kinh-te-hoc; 269 http://dangcongsan.vn/cpv; http://www.dkn.tv/van-hoa http://ketnoidoanhnhan.com.vn; www.phutaiduc.com.vn; http://kienthuc.net.vn; VietnamPlus; Vietnam Business Forum Websites doanh nghiệp: Apple, KFC, Coca-cola, Nokia, Nike, Puma, Cross, Honda, Microsoft, Sony, LG, Matsushita, Unilever, American Red Cross, Facebook, Google, IBM, Oracle, British American Tobaco, Biti’s, Bảo Việt, FPT, Nhà đẹp, Cisco Việt Nam, HP, Viettel, Vinaphone, Mobifone 270 271 Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập, sửa in: NGỌC LAN Trình bày bìa, ruột: TRẦN KIÊN - DŨNG THẮNG - In 500 khổ 16  24 cm NXB Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội - Đăng ký xuất bản: 1403-2020/CXBIPH/4-09/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày 28/4/2020 - QĐXB số 61/QĐ-NXBTK ngày 08/6/2020 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê - In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2020 - ISBN: 978-604-75-1537-0 272 ... (Nguồn: https://iconicjob.vn/blog/6-diem-noi-bat-trong-van-hoa-cong-so-nhat-ban/) 3 .2. 2 Giá trị vơ hình Cùng với giá trị hữu hình, giá trị vơ hình tạo nên văn hóa đặc thù doanh nghiệp Các giá trị... https://cempartner.com/vi/cem-partner-blog/vi-du-van-hoa-doanh-nghiep.html) 120 Như vậy, văn hóa doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Để nhận thức đắn vai trị văn hóa doanh nghiệp,... (Spring), ? ?Văn hóa tổ chức câu hỏi tốn quản lý; tốn quản lý Văn hóa khơng phải thứ tổ chức cần có; mà văn hóa thứ giống tổ chức” Văn hóa gắn liền với tổ chức, với doanh nghiệp, có tổ chức có văn hóa

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Các chức năng văn hóa doanh nghiệp - Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan (Chủ biên)
Hình 3.1. Các chức năng văn hóa doanh nghiệp (Trang 9)
Hình 3.2. Tính liên kết giữa các thành viên trong doanh nghiệp - Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan (Chủ biên)
Hình 3.2. Tính liên kết giữa các thành viên trong doanh nghiệp (Trang 10)
sử dụng như biểu tượng và hình ảnh về doanh nghiệp, như một phương tiện thể hiện tính cách đặc trưng của doanh nghiệp và chứa đựng những  giá trị lịch sử gắn liền  với sự ra đời và trưởng thành của doanh nghiệp - Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan (Chủ biên)
s ử dụng như biểu tượng và hình ảnh về doanh nghiệp, như một phương tiện thể hiện tính cách đặc trưng của doanh nghiệp và chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của doanh nghiệp (Trang 24)
Một số sản phẩm nói đến tên là người tiêu dùng đã hình dung ra ngay  nó,  ví  dụ  như  chai  nước  ngọt  Coca-Cola,  sản  phẩm  giày  dép  Cross,.. - Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan (Chủ biên)
t số sản phẩm nói đến tên là người tiêu dùng đã hình dung ra ngay nó, ví dụ như chai nước ngọt Coca-Cola, sản phẩm giày dép Cross, (Trang 40)
Bảng 4.1. So sánh kết quả kinhdoanh của Cơng ty có văn hóa doanh nghiệp mạnh và Cơng ty có văn hóa doanh nghiệp yếu  - Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan (Chủ biên)
Bảng 4.1. So sánh kết quả kinhdoanh của Cơng ty có văn hóa doanh nghiệp mạnh và Cơng ty có văn hóa doanh nghiệp yếu (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN