Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

72 5 0
Giáo trình Văn hóa kinh doanh: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của giáo trình Văn hóa kinh doanh tiếp tục trình bày những nội dung cơ bản về văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp như khái niệm, các nhân tố tác động, các bộ phận cấu thành, vai trò của doanh nhân trong phát triển văn hóa doanh nghiệp và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương VĂN HÓA DOANH NHÂN 4.1 Khái luận chung doanh nhân 4.1.1 Một số khái niệm liên quan đến doanh nhân Khái niệm thương nhân: Thương nhân chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thương mại Việt Nam Theo quy định Điều Luật Thương mại 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh.” Theo khái niệm này, thương nhân bao gồm: + Tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp; + Cá nhân Tuy nhiên tổ chức thành lập hợp pháp cá nhân pháp luật Việt Nam công nhận thương nhân Để thương nhân, chủ thể nói phải mang đặc điểm pháp lý sau: Thứ nhất, thương nhân phải thực hoạt động thương mại Khoản Điều Luật Thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Đây đặc điểm liền với thương nhân Muốn xem chủ thể có phải thương nhân hay khơng phải xem chủ thể có hoạt động thương mại hay không Thứ hai, thương nhân phải hoạt động độc lập Khoản điều Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định, thương nhân phải hoạt động thương mại cách độc lập Theo tinh thần pháp luật thương mại, thực hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa lợi ích thân dấu hiệu cần thiết để xác định chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại có phải thương nhân hay khơng? Bởi thực tế, hoạt động thương mại thường có nhiều người tham gia vào người làm công, nhân viên quản lí điều hành… nên cần phải dựa vào tính độc lập thực hành vi chủ thể để xác định chủ thể có tư cách thương nhân Thương nhân thực hành vi thương mại cách tự thân, nhân danh mình, lợi ích thân tự chịu trách nhiệm hành vi thương mại Những người làm cơng ăn lương, người quản lí điều hành chi nhánh hay cửa hàng thương mại chưa coi thương nhân họ thực hành vi thương mại lợi ích ơng chủ… Chính vậy, nói, thiếu đặc điểm thứ hai chủ thể khơng có tư cách thương nhân 80 Thứ ba, hoạt động thương mại phải cá nhân, tổ chức tiến hành thường xuyên Điều có nghĩa thương nhân, tham gia hoạt động thương mại phải thực hoạt động thường xuyên, nguồn lợi kiếm từ hoạt động thương mại nguồn lợi chính, thu nhập cho thân, tổ chức Thứ tư, thương nhân phải có lực hành vi thương mại Năng lực hành vi thương mại khả cá nhân, pháp nhân hành vi làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật thương mại Thứ năm, thương nhân phải có đăng kí kinh doanh Khoản điều Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Thương nhân bao gồm…và có đăng kí kinh doanh” vừa nhìn nhận đặc điểm thương nhân vừa coi yêu cầu bắt buộc cá nhân, tổ chức muốn trở thành thương nhân Khi đăng kí kinh doanh thông tin chủ yếu thương nhân công khai như: tên thương mại, trụ sở, mục tiêu, ngành nghề kinh doanh… ghi nhận vào sổ đăng kí kinh doanh người muốn có thơng tin thương nhân cụ thể cần đến quan nhà nước có thẩm quyền để có thơng tin cần thiết Đăng kí kinh doanh thực theo trình tự pháp luật quy định, áp dụng thống nước Tuy nhiên thương nhân tồn nhiều hình thức doanh nghiệp khác nên việc đăng kí kinh doanh thực sở văn pháp luật khác Việc đăng kí kinh doanh tạo sở pháp lí cho cơng tác quản lí nhà nước kinh tế, xác nhận tồn hoạt động doanh nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia quan hệ với doanh nghiệp Khái niệm thương gia: Thương gia thương nhân quy mơ tầm vóc lớn Tuy nhiên, hai từ thực có khác biệt mặt ý nghĩa Thương nhân chủ yếu đề cập đến cá nhân người làm kinh doanh mua bán, thương gia lại có nghĩa thể q trình lịch sử người đó, kinh doanh mang lại tính gia đình thường thương nhân lớn Khái niệm nhà quản lý: Các nguồn lực thực dự án có giới hạn tiến trình phải thỏa mãn tất điều kiện ràng buộc, nên tiến trình cần hoạch định cẩn thận để không dư thừa, điều khiển để thực đúng, giám sát để phát bất thường, đo lường để biết mức độ hoàn thành gọi chung quản lý Quản lý, theo nghĩa chung nhất, tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý hoạt động có tính chất phố biến, nơi, lúc, lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người Đó hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công hợp tác làm công việc để đạt mục tiêu chung 81 Theo nghĩa rộng, quản lý hoạt động có mục đích người Quản lý hoạt động hay nhiều người điều phối hành động người khác nhằm đat mục tiêu cách có hiệu Như vậy, quản lý áp dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để điều khiển nguồn lực thực tiến trình để giải vấn đề Nhà quản lý người thực chức quản lý, mà kinh doanh nhà Quản trị doanh nghiệp, người chịu trách nhiệm điều hành công việc doanh nghiệp cách có mục tiêu Khái niệm giám đốc doanh nghiệp: Giám đốc doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp người chủ sở hữu doanh nghiệp uỷ quyền, người hoạch định chiến lược chịu trách nhiệm định cho dù doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu Khái niệm chủ doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp người tổ chức doanh nghiệp nguồn lực người nguồn lực huy động hai tham gia quản trị khai thác nguồn lực trực tiếp hay gián tiếp 4.1.2 Lý luận doanh nhân a Khái niệm doanh nhân Doanh nhân người kinh doanh, hiểu người chủ chốt việc quản trị, điều hành doanh nghiệp Đó người đại diện cho cổ đông, cho chủ sở hữu (thành viên Hội đồng Thành viên, Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát) trực tiếp điều hành doanh nghiệp (thành viên Ban Giám đốc) Hiểu theo nghĩa rộng doanh nhân người có vị trí doanh nghiệp làm công việc quản trị doanh nghiệp Doanh nhân cịn người có phẩm chất vượt trội như: Có khiếu đặc biệt kinh doanh; Có kỹ đặc biệt kinh doanh kinh nghiệm phong phú để ứng dụng kinh doanh; Tự tin, làm việc chăm chỉ, có kỷ luật cống hiến hết mình; Có khả gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia 82 Doanh nhân thường người giỏi lĩnh vực quản lý, quản trị hẳn người khác Doanh nhân xem nghề nhiều nghề khác xã hội Cho tới nay, Việt Nam chưa có định nghĩa thống bao quát cách toàn diện nhằm phác họa tranh đầy đủ, rõ nét tầng lớp doanh nhân Tuy nhiên, giới có nhiều quan điểm, nhận định doanh nhân Một cách khái quát nhất: Doanh nhân người làm kinh doanh, chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội pháp luật Doanh nhân chủ doanh nhiệp, người sở hữu điều hành, Chủ tịch công ty, Giám đốc công ty hai DOANH NHÂN = BUSINESSMAN (ENTERPRENUER) NỀN SẢN XUẤT HÀNG HĨA → TRAO ĐỔI BN BÁN → DOANH NHÂN b Vai trò doanh nhân phát triển kinh tế Văn hóa kinh doanh trước hết sản phẩm có tính giá trị, tính cộng đồng tính ổn định người sáng tạo tích lũy từ hoạt động thực tiễn kinh doanh, từ kết mối quan hệ tương tác chủ thể khách thể kinh doanh; đó, thể quan trọng doanh nhân khách thể quan trọng khách hàng Trong quan hệ với khách thể, với khách hàng, với đối tác kinh doanh doanh nhân người chủ động hành động, cư xử có ý thức Trong kinh tế hay doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh doanh nhân có vai trị người lãnh đạo, lực lượng nòng cốt đầu hoạt động kinh doanh tổ chức Người ta so sánh doanh nhân người lính xung kích mặt trận kinh tế, người cầm mái chèo thuyền lớn quốc gia, Khơng có doanh nhân khơng có văn hóa kinh doanh Văn hóa doanh nhân biểu khơng tầm nhìn mà cịn toàn phẩm chất, lực sắc cá nhân độc đáo họ thông qua hoạt động kinh doanh, tạo nên sàn phẩm, phong cách phương thức kinh doanh riêng Vì vậy, doanh nhân hạt nhân, phận quan trọng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp sản phẩm cộng đồng người, trước hết phận doanh nhân Ý chí, ý tưởng, triết lý kinh doanh họ, đạo đức 83 thị hiếu thẩm mỹ cá nhân doanh nhân yếu tố tạo nên hệ thống văn hóa kinh doanh mang đậm sắc cá nhân người lãnh đạo tổ chức kinh doanh Những doanh nhân sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp thường người tạo lập văn hóa doanh nghiệp trở thành gương nhân cách cho toàn thể nhân doanh nghiệp Đó trường hợp gương Konosuke Masushita (1894 - 1989) với tập đồn mang tên ơng Nhật Bản; hai người sáng lập Soichiro Honda Takeo Fujisawa tập đoàn Honda; Bill Hewlett Dave Packard - hai người đồng sáng lập công ty HP Mỹ Hơn nhân cách doanh nhân mạnh mẽ Bill Gate Steven Jobs trở thành gương không cho doanh nghiệp họ (Micosoft Apple) mà cho ngành công nghệ điện tử, công nghệ thông tin có tác động tích cực tới tồn hệ doanh nhân trẻ giới Trong văn hóa hầu hết doanh nghiệp có ảnh hưởng gương doanh nhân kiệt xuất - nhân cách lớn - gương hay lý tưởng soi đường cho họ vươn tới Ở nhiều nước, văn hóa số doanh nhân kiệt xuất không diễn tà sách lý luận quản trị kinh doanh mà trở thành hình tượng văn học, nghệ thuật, thể qua hỉnh thức sáng tác khác nhau, trờ thành mẫu người văn hóa có sức hút xã hội Những sách có tính chất hồi ký người sáng lập nghiệp văn hóa tập đoàn xuất sắc thường sách bán chạy (best seller) Mỹ, Nhật, Hàn Quốc Nó thu hút người đọc khơng thành tích, kinh nghiệm doanh nhân thành đạt mà cịn quan điểm, tầm nhìn, nghị lực, tính cách tâm hồn họ Khơng có hệ thống văn hóa doanh nghiệp tồn mà thiếu yếu tố nhân cách văn hóa doanh nhân Hơn nữa, văn hóa kinh doanh mang đậm sắc thái nhân cách người sáng lập lãnh đạò doanh nghiệp thời kỳ phát triển Nội dung sắc khơng thể khơng chịu ảnh hưởng tầm nhìn, triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi phong cách hoạt động người chủ điều hành doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nhân góp phần tích cực việc đóng góp kinh nghiệm, giá trị văn hóa học hỏi q trình xừ lý vấn đề chung Ban lãnh đạo doanh nghiệp sử dụng kinh nghiệm để đạt hiệu quản trị cao, tạo nên môi trường văn hóa hỗ trợ đắc lực cho hoạt động doanh nghiệp Nếu ví doanh nghiệp tàu doanh nhân đóng vai trị thuyền trưởng Nói cách khác, doanh nhân linh hồn doanh nghiệp người góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp Thậm chí có ý kiến cho văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nhân hay văn hóa người lãnh đạo doanh nghiệp Cơng việc xây dựng công ty bao gồm tuyển dụng, tổ chức truyền cảm hứng doanh nhân vào nhóm người cụ thể nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp hiệu Có thể doanh nhân khơng liên tục có mặt, tham gia trực tiếp vào hoạt động công ty, cần thiết, đặc biệt lúc khó khăn, họ ln chỗ dựa vững công việc lẫn tinh thần cho tồn cơng ty Kinh doanh việc tung hứng trái bóng, có lúc lên, lúc xuống Khi bóng lên, lãnh đạo cơng ty trì, giữ cho trạng thái lâu tốt chuẩn bị hướng dự phịng lên đến điểm cao Khi bóng xuống, ban lãnh đạo cơng ty giữ vững tinh thần cho toàn đội ngũ tỉnh táo bình tĩnh tìm đường tình xấu Do đó, khơng thể phủ nhận tác động tỷ lệ thuận văn hóa doanh nhân với văn 84 hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp phản ảnh rõ văn hóa người lãnh đạo doanh nghiệp Họ không người định cấu tổ chức công nghệ doanh nghiệp, mà người sáng tạo biểu tượng, ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ huyền thoại doanh nghiệp Qua trình hình thành phát triển doanh nghiệp, văn hóa người lãnh đạo phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp Những nhà lãnh đạo quan tâm, khuyến khích thực hiện, cách thức mà người lãnh đạo đánh giá, khen thưởng khiển trách nhân viên thể cách suy nghĩ hành vi họ điều ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi toàn nhân viên quyền Doanh nhân người tạo mơi trường cho cá nhân khác phát huy tính sáng tạo, người góp phần mang đến khơng gian tự do, bầu khơng khí ấm cúng doanh nghiệp Họ người có vai trị định văn hóa doanh nghiệp thơng qua việc kết hợp hài hịa lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngơi nhà chung, thuyền vận mệnh tất người Qua đó, doanh nhân cịn đóng vai trị người nghệ sĩ vẽ lên hình ảnh doanh nghiệp thơng qua vai trò đại diện cho doanh nghiệp Trên thực tế, kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường thành cơng lớn bước chuyển biến nhận thức Trong đó, doanh nhân có khả thay đổi tư tạo khả thay đổi hẳn văn hóa doanh nghiệp tạo sức sống mới, tạo bước nhảy vọt hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp có chuyển biến nhanh, doanh nghiệp thích nghi thương trường Điều đồng thời tạo nên thay đổi có tính chất bước ngoặt cho phát triển đội ngũ doanh nhân, góp phần xoay chuyển tư quản lý kinh tế cùa lãnh đạo nhà nước Bởi tiềm lực kinh tế tiềm ẩn đội ngũ doanh nhân, có chế sách tốt tiềm lực to lớn phát huy Doanh nhân Việt Nam thời kỳ phát triển kinh tế mạnh mẽ muốn phát triển khốc liệt phải cạnh tranh thương trường với doanh nhân giới Những yêu cầu, đòi hỏi từ khách hàng, người dân mà ngày cao Do vậy, xã hội có nhìn ngày khắt khe doanh nhân bổn phận, phải có trách nhiệm trước cộng đồng, xã hội Các doanh nhân muốn phát triển doanh nghiệp bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo đảm sản xuất – kinh doanh phải có lợi nhuận, chí siêu lợi nhuận, mà cịn chuẩn mực bảo vệ môi trường thiên nhiên, mơi trường lao động, thực bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, quyền lợi đào tạo phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng, bao hàm hoạt động thực an sinh xã hội nhân đạo, từ thiện c Một số quan điểm cách nhìn nhận xã hội doanh nhân giới Tầng lớp doanh nhân đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế hầu hết quốc gia giới coi trọng Điều thể rõ vai trị tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, cung ứng sản phẩm cho thị trường sáng tạo phương thức sản xuất, sản phẩm dịch vụ Điều có nghĩa nỗ lực doanh nhân găn liền với tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nhìn nhận xã hội doanh nhân khác nước khác có khác biệt văn hóa Đặc biệt khác văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây Các nước phương Tây: Nền văn hóa du mục nên xã hội trọng tới giá trị cá nhân hoạt động kinh doanh quan tâm, phát triển Doanh nhân có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, 85 trị, lập pháp, hành pháp tư pháp Các nước phương Đông: Chịu ảnh hưởng văn hóa lúa nước, xã hội quan tâm đến tơn ti, trật tự cộng đồng, tính ổn định, mang tư tưởng trọng nơng ức thương Do đó, vai trò doanh nhân mờ nhạt xã hội cần họ Nửa sau kỷ XX, vai trị doanh nhân khẳng định Có thể nói, kinh tế thị tr ường đích thực vai trị vị trí doanh nhân cộng đồng xã hội đặt chỗ Hiện nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam, Trung Quốc, hàng năm phủ bình chọn doanh nhân xuất sắc Ngày doanh nhân Việt Nam 13 tháng 10 đời khẳng định doanh nhân Việt Nam tôn vinh 4.2 Những lý luận văn hóa doanh nhân 4.2.1 Khái niệm văn hóa doanh nhân Theo nghĩa rộng, văn hóa tồn hệ thống giá trị tinh thần vật chất người sáng tạo (các dân tộc, quốc gia, tổ chức cá nhân) trải qua hàng ngàn năm lịch sử Do vậy, cá nhân hay doanh nhân khơng thể đứng ngồi tiến trình văn hóa dân tộc, tổ chức, thân, đồng thời sáng tạo nên giá trị văn hóa thơng qua hoạt động sống làm việc vủa Theo logic khái niệm văn hóa kinh doanh chương trước văn hóa doanh nhân khái quát từ định nghĩa sau: Văn hóa doanh nhân tồn nhân tố văn hóa mà doanh nhân chọn lọc, tạo sử dụng hoạt động ki nh doanh 4.2.2 Những nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân a Nhân tố văn hóa Văn hố tổng hoà cùa giá trị vật chất lẫn tinh thần người sáng tạo ra, hệ, dân tộc, quốc gia Nó yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhân cách người Văn hoá mơi trường sống nơi ni dưỡng văn hố cá nhân, có ảnh hưởng sâu rộng đến nhận thức hành động doanh nhân thương trường Văn hố thuộc tính đặc trưng lồi người có lồi người có thuộc tính Văn hố tạo có mối quan hệ người với người hay văn hố có tính xã hội Vì vậy, doanh nhân với tư cách cá thể xã hội văn hố doanh nhân khơng có sẵn mà hình thành doanh nhân ni dưỡng mơi trường văn hố xã hội lĩnh hội nhân tố văn hoá xã hội vào hoạt động kinh doanh Trong trình kinh doanh ấy, với vốn văn hố góp nhặt thu nhận xã hội, doanh nhân có sáng tạo lối sống, kinh doanh, giao tiếp v.v… để thích nghi với mơi trường sống Đó nhân tố văn hoá tạo Do đó, doanh nhân văn hố xã hội khác phải thích nghi với mơi trường văn hố xã hội khác nhau, môi trường tự nhiên khác hình thành nên văn hố doanh nhân khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, xã hội doanh nhân Dựa quan điểm tâm lý học doanh nhân nhân cách hay chất xã hội người làm kinh doanh không tự thân có được, khơng có sẵn doanh nhân 86 sinh mà phải trải qua trình hoạt động mơi trường xã hội Bản chất xã hội hay nhân cách doanh nhân có từ mơi trường văn hố xã hội mà điển hình mơi trường giáo dục giáo dục chức văn hố Nó chuyển tải nội dung văn hoá, xã hội, tự nhiên vào cá nhân cách thích hợp để cá nhân trở nên có văn hố Vậy mơi trường văn hố nhân tố định tới hình thành hồn thiện nhân cách doanh nhân hay nói cách khác, văn hố nhân tổ định hình thành phát triển văn hố doanh nhân Ngồi ra, văn hố đóng vai trị mơi trường xã hội doanh nhân thiếu hoạt động doanh nhân Nó điều kiện để văn hoá doanh nhân tồn phát triển đồng thời tạo nhu cầu văn hoá xã hội hình thành dộng lực thúc đẩy doanh nhân hoạt động kinh doanh Và thế, văn hố xã hội định hướng mục tiêu phát triển doanh nhân, quy định bảng giá trị chân, thiện mỹ cho doanh nhân Điều lý giải mơ hình “Bậc thang nhu cầu” Maslow Cũng theo cách tiếp cận tâm lý học số nhà nghiên cứu xem doanh nhân nhân cách Theo cách định nghĩa nhân cách doanh nhân cịn có thành phần quan trọng trình độ tư kinh tế, kinh doanh, ý thức pháp lý mơi trường xã hội, kinh doanh, trình độ phong cách giao tiếp kinh doanh phong cách khác đặc biệt tính đốn lĩnh nghề nghiệp vốn đầy biến động rủi ro Những thành phần tạo nên cấu trúc văn hoá doanh nhân, chúng vận động biến đổi định hướng cấu trúc văn hoá doanh nhân Mà doanh nhân lại khơng nằm ngồi quan hệ xã hội từ gia đình, dịng họ cộng đồng dân sự, chịu điều tiết hệ giá trị truyền thống biến đổi theo yêu cầu kinh tế, văn hố xã hội Tóm lại, văn hố có vai trò hệ điều tiết quan trọng lối sống hành vi doanh nhân hay có ảnh hường tạrc tiếp tới hỉnh thành phát triển văn hoá doanh nhân Sự kết hợp văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức tính cách cá nhân tạo nên đặc trưng riêng cho doanh nhân Nói cách khác, ba yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết Sự thay đổi của yếu tố ảnh hường nhiều tới hai yếu tố lại Ví dụ doanh nhân nuôi dưỡng văn hóa dân tộc đề cao chủ nghĩa cá nhân giảm khuynh hướng cá nhân hoạt động môi trường công ty đặc trưng tuân thủ nghiêm ngặt luật lệ quy định Như vậy, văn hóa yếu tố quan trọng ảnh hường trực tiếp tới văn hóa doanh nhân Những quan niệm nhân thân, giá trị đạo đức chịu tác động định mơi trường văn hóa Và từ yếu tố văn hóa mà thấy quốc gia lại có lợi riêng có Do đó, khác biệt văn hóa quốc gia, dân tộc tạo nên khác biệt nhận thức, quan niệm ứng xử đội ngũ doanh nhân nước Một xã hội tôn trọng tri thức động lực phát triển điều kiện then chốt định hình thành tầng lớp doanh nhân đại Các doanh nhân thương trường tương tự võ sĩ giác đấu thị trường, họ cần tri thức để giành chiến thắng đấu sinh tử Trong môi trường xã hội này, doanh nhân tài phát huy thực b Nhân tố kinh tế Nhân tố kinh tế ảnh hưởng định đến việc hình thành phát triển đội ngũ doanh nhân Do vậy, văn hoá doanh nhân hình thành phát triển phụ thuộc vào mức độ 87 phát triển kinh tế mang đặc thù cùa lĩnh vực mà doanh nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực Nền kinh tế phát triển, việc trao đổi hàng hóa ngày tăng, tầng lớp doanh nhân ngày đông đảo Điều dẫn đến việc hình thành 'các giá trị văn hóa sáng tạo, giao thoa, học hỏi văn hóa lẫn q trình kinh doanh Đây nguyên nhân gỉúp doanh nhân nâng cao giá trị văn hóa thân, cộng đồng, quốc gia Ngược lại, kinh tế phát triển, tầng lớp doanh nhân số lượng chất lượng yêu cầu kinh doanh thấp Do đó, cạnh tranh, sáng tạo, giao thoa văn hóa dẫn tới văn hóa doanh nhân phát triển trình độ thấp Bên cạnh đó, hoạt động hình thái đầu tư yếu tố kinh tế định đến văn hóa đội ngũ doanh nhân Đối với nước phát triển, hoạt động đầu tư chủ yếu tập trung vào ngành nông, công nghiệp nguồn tài trợ thường vốn tự có, vốn vay Tại nước phát triển dịch vụ tài ngành thu hút đầu tư chủ yếu Có thể thấy có khác biệt hoạt động đầu tư góp phần tạo khác biệt nhóm doanh nhân với nhau, doanh nhân với doanh nhân khác cách thức xử lý công việc khác Một kinh tế động kinh tế mở, thông thống từ bên hội nhập với bên ngồi Điều tạo nên lực kéo khiến tất thành viên phải nỗ lực, tư sáng tạo phát triển với nhạy bén việc tranh thủ thời Nền kinh tế động lực cho doanh nhân thăng tiến, cánh cửa cho thành viên thực mong muốn làm giàu đáng c Nhân tố trị pháp luật Với chế độ trị, pháp luật khác nhau, giai cấp thống trị lại có quan điểm, cách nhìn nhận khác việc quản lý xã hội việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Các quan điểm thực hóa thể chế Đó quy tắc, luật lệ người đặt để điều tiết định hình quan hệ tương hỗ người với người Như học giả Trần Việt Phương khái quát định nghĩa: “Thể chế luật lệ, quy tắc xã hội từ cấp quốc gia đến cấp cộng đồng nhỏ nhất, hướng dẫn, khuyến khích, ca ngợi, khen thưởng, lên án, trừng phạt, ngăn cấm, ràng buộc điều đó, nhờ mà • tác động đến cách nghĩ, cách cảm, cách làm, cách sống người chế độ xã hội ấy” Hoạt động kinh doanh doanh nhân phải tuân theo hệ thống thể chế trị pháp luật ấy, bên cạnh chế hành thể chế quản lý nhà nước kinh tế, tức nguyên tắc, chế độ, thủ tục hành Do đó, thể chế cho phép lực lượng doanh nhân phát triển hay khơng, khuyến khích hay hạn chế lĩnh vực Tại nước phương Tây, xã hội dần quen với việc khuyến khích làm giàu từ sớm, coi giàu có mục tiêu quan trọng người Do vậy, đội ngũ doanh nhân phát triển hùng hậu vào loại bậc từ trước tới Đối với nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, quan điểm đạo kinh tế việc không nhận thức quyền tư hữu kinh tế thập niên tù 50 đến 70, khiến kinh tế hàng hố khơng có điều kiện phát triển Do vậy, không phát huy sáng tạo cá nhân, văn hố doanh nhân khơng có điều kiện phát triển Sang kinh tế thị trường năm 80, 90 kỷ XX, tư tưởng trị thay đổi khiến cách thức quản lý nhà nước quy luật trở với việc khuyến khích nguồn 88 lực cá nhân tham gia vào kinh tế Do vậy, hết, văn hố doanh nhân phát triển mạnh Sự hình thành lực lượng doanh nhân kinh tế nhanh hay chậm định vai trò nhà nước quản lý hay hỗ trợ, ngăn chặn hay thúc đẩy Một kiểm soát chặt chẽ làm thu hẹp không gian cho sáng tạo làm giảm hội sản xuất kinh doanh Khơng có doanh nhân, hoạt động kinh tế bị đình trệ, thiếu hội để phát triển, kinh tế khơng có chỗ cho phát triển óc sáng tạo khơng tạo hội làm ăn mới, kinh tế thiếu vắng lực lương doanh nhân Môi trường kinh doanh lành mạnh điều kiện cần thiết cho việc hình thành lực lượng doanh nhân Mơi trường cần bảo vệ hệ thống pháp lý rõ ràng, cơng Tính cách doanh nhân phát triển môi trường cạnh tranh, độc quyền làm thui chột tính cách Mặt khác, thủ đoạn cạnh tranh bất nhằm loại đối thủ khỏi thương trường với mục đích chiếm lĩnh độc quyền hưởng lợi nhuận từ độc quyền hồn tồn xa lạ với tính cách doanh nhân Môi trường kinh doanh lành mạnh tạo lực lượng doanh nhân, lực lượng doanh nhân người trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh Trong môi trường ấy, doanh nghiệp bước mở đường cho doanh nghiệp tốt bước vào 4.2.3 Các phận cấu thành văn hóa doanh nhân a Năng lực doanh nhân Năng lực doanh nhân lực làm việc bao gồm lực làm việc trí óc lực làm việc thể chất Đó khả hoạch định, tổ chức, điều hành, phối họp kiểm tra máy doanh nghiệp đưa phương án lựa chọn, đánh giá phương án tối ưu có định Trình độ chun mơn: Trình độ chuyên môn cùa doanh nhân yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải vấn đề điều hành cơng việc, thích ứng ln tìm giải pháp hợp lý với vướng mắc xảy ra, bao gồm cấp, trình độ chun mơn, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ Trình độ kỹ thuật kiến thức liên quan đến cách thức, bước trình vận hành mà người trình tiến hành hoạt động hữu hình hoạt động kinh doanh Đồng thời trình độ kỹ thuật chun mơn liên quan đến khả vận dụng công cụ thiết bị liên quan Tuy nhiên, điều kiện cần chưa đủ doanh-nhân tạm hài lịng với học vấn mà có, khơng trọng đến học hỏi thêm để chủ quan cho làm hết hay đẹp đường kinh doanh trở thành người kinh doanh vạn chắn người khơng thể bắt kịp với tốc độ phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật Có thể kiến thức kỹ ngày hơm qua cịn hữu dụng, chớp mắt trở thành “cũ” nhường chỗ cho hay “mới” lạ Các doanh nhân phải trang bị kiến thúc nghiệp vụ họ chi đạo, giáo dục cho nhân viên thuộc quản lý họ biết cách xừ lý cơng việc dễ dàng thích ứng với khó khăn nảy sinh trình kinh doanh Học vấn điều quan trọng nghiệp chủ doanh nghiệp Nó không cấp, kiến thức mà tổng hoà hiểu biết, nhận thức, kỹ khả doanh nhân Học vấn không chi giải việc, vấn đề điều hành công 89 trường làm việc tích cực truyền tải ý nghĩa, sứ mệnh sản phẩm, dịch vụ nói riêng doanh nghiệp nói chung đến với khách hàng Sức mạnh nội từ doanh nghiệp lan tỏa cộng đồng giúp tạo ấn tượng tốt với bên khiến tăng cường lượng khách hàng trung thành doanh nghiệp Xây dựng thái độ an tâm công tác An tâm công tác nhân tố hàng đầu việc xây dựng thái độ lao động nhân viên Thiếu an tâm công tác làm giảm hiệu lao động, giảm gắn bó với doanh nghiệp, với tập thể lao động Sự an tâm công tác tạo mối quan hệ nội doanh nghiệp quan hệ cấp với cấp ngược lại, quan hệ người đồng cấp Tạo hứng khởi làm việc toàn doanh nghiệp Tinh thần làm việc nhân viên định thành công cơng ty Để có đội ngũ nhân viên động, làm việc “hết mình” cơng ty hệ thống tiền lương hợp lý cần có biện pháp kích thích khả nhân viên Người lãnh đạo doanh nghiệp giỏi biết kết hợp hình thức khen thưởng vật chất tinh thần Từ tinh thần làm việc hăng hái, hồ hởi người phát triển doanh nghiệp phát huy Xây dựng củng cố tinh thần hợp tác Sự hợp tác tinh thần thiện chí củng cố phản ứng tích cực tất cá nhân, phận doanh nghiệp trước vấn đề cần giải doạnh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có sắc Những người lao động tập thể lao động doanh nghiệp phải dựa vào để tồn phát triển, họ cần gắn bó với cố gắng để đời sống thường nhật, ranh giới người quản lý người bị quản lý giảm bớt khoảng cách tốt Một yêu cầu giảm khoảng cách họ phải hiểu nhau, đồng cảm nhau, quan tâm đến biết cách giúp đỡ cần thiết Từ xây dựng nét văn hóa riêng có doanh nghiệp, làm cho nhân viên cảm nhận tình cản gắn bó lẫn gia đình lớn doanh nghiệp Để có tài sản văn hóa nội doanh nghiệp bền vững, cần có phối hợp gắn kết, củng cố văn hóa nội Đầu tiên phải kể đến vai trò người lãnh 137 đạo Họ đầu tàu, kim nam cho hướng doanh nghiệp Những người lãnh đạo phải thể tài năng, nghiêm túc công việc, tuyển chọn đào tạo nhân viên, đồng thời phải giữ mối quan hệ gắn bó, thân thiết, chăm lo đến đời sống vật chất chế độ lương - thưởng hay đời sống tinh thần nhân viên doanh nghiệp Họ người cơng minh, phải đầu mối giải khúc mắc cho nhân viên Vai trị lãnh đạo họ sở để thúc đẩy mối quan hệ khác doanh nghiệp Bên cạnh lãnh đạo, nhân viên người trực tiếp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Họ phải chứng minh lực mình, vai trị mình, hồn thành tốt nhiệm vụ, cơng việc giao Khơng hồn thành phận cách nghiêm túc, nhân viên doanh nghiệp cịn phải chứng minh cơng sự, trợ lí đắc lực cho đồng nghiệp lãnh đạo b Văn hóa ứng xử mối quan hệ với khách hàng Trong xã hội phát triển ngày nay, khách hàng đối tác có quyền địi hỏi chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, quan hệ hợp tác kinh doanh mua bán ngày tốt Cách tốt để biết khách hàng đối tác có thỏa mãn hay khơng lắng nghe họ phản hồi để kịp thời khắc phục xử lý thỏa đáng, đáp ứng tâm tư nguyện vọng họ, phần quan trọng việc phát triển kinh doanh nâng cao uy tín tổ chức Trong hoạt động kinh doanh, tôn trọng giá trị chuẩn mực chung thực đưa giá trị vào hành động nhằm thỏa mãn khách hàng giá trị phải bền vững, đắn trường hợp phù hợp với lợi ích xã hội, với khách hàng lợi ích doanh nghiệp Khách hàng bị hút không chất lượng sản phẩm mà cịn tồn môi trường giao tiếp, phong cách chuyên nghiệp giá trị vơ hình doanh nghiệp mà họ biết tới Sau năm quy tắc cần lưu ý bán hàng cung cấp dịch vụ: Ln tìm cách gần gũi khách hàng: Khác với cách kinh doanh truyền thống người Việt Nam, hoạt động kinh doanh đại chờ đợi khách hàng đến gõ cửa hỏi mua Nhân viên kinh doanh “chú ong thợ” tìm kiếm khách hàng để giới thiệu bán sản phẩm Trong q trình đó, bạn cần xác định khách hàng tiềm sản phẩm, xây dựng kế hoạch chinh phục khách hàng Trước gặp khách hàng, bạn cần hiểu thông tin khách chuẩn bị chủ đề nói chuyện bên lề kinh doanh Bạn nên đến gặp khách hàng với trang phục chỉnh tề mặc đồng phục Ngoài tìm kiếm khách hàng mới, bạn nên dành thời gian quan tâm gặp gỡ khách hàng cũ, họ người mua hàng tiếp giới thiệu cho bạn khách hàng tiềm Con số cần nhớ: Chi phí để có khách hàng gấp từ lần so với giữ khách hàng cũ Chúng ta bán dịch vụ hoàn hảo: Bạn phải tâm niệm suốt trình bán hàng nhằm đưa tới cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tốt Bạn cần tham khảo Quy trình bán hàng Khối kinh doanh nơi bạn cơng tác Chăm sóc khách hàng hoạt động then chốt: Chăm sóc khách hàng việc làm cho khách hàng hồn tồn hài lịng cơng ty Việc khách hàng hồn tồn hài lịng tăng uy tín cơng ty lên nhiều khách hàng hài lịng nói cho 10 người khác nghe Là nhân viên kinh doanh, nhân viên chăm sóc khách hàng, bạn phải đọc hiểu rõ Quy trình chăm sóc khách hàng để áp dụng vào thực tế 138 Sự hài lòng khách hàng lúc bạn tươi cười chào đón họ Nụ cười bạn giúp khách hàng thoải mái cảm thấy gần gũi với bạn Không để khơng khí im lặng căng thẳng giao tiếp với khách hàng (có thể khen họ điều đó) Bằng quan hệ thân thiện, bạn xây dựng niềm tin cho khách hàng thông qua sản phẩm/dịch vụ mà cung cấp Một biểu khác chăm sóc khách hàng viết thư tặng quà cho khách hàng vào ngày quan trọng họ như: kỷ niệm ngày sinh nhật, ngày cưới, … Ln đánh giá hài lịng khách hàng: Sự hài lòng khách hàng phản ánh nỗ lực bạn trình kinh doanh sản phẩm cung cấp dịch vụ cho khách hàng Con số cần nhớ: Mỗi khách hàng khơng hài lịng nói với từ đến 12 người khác người nói với người khác Nghệ thuật lắng nghe khách hàng: Khi khách hàng phàn nàn, bạn cần phải - Khơng nóng, tự tỏ khó chịu; - Lắng nghe khách hàng ghi chép chi tiết; giải thích, nhận lỗi (nếu có) giải pháp; - Tách khách hàng phàn nàn khỏi đám đơng: mời vào phịng riêng để trao đổi, tự tay rót nước mời khách cử thân thiện, - Nếu có thể, kết luận giải ngay; - Liên lạc với khách hàng phàn nàn để cảm ơn sau giải xong vấn đề Con số cần nhớ: - 98% khách hàng không thỏa mãn không phàn nàn mà chuyển sang dùng sản phẩm đối thủ cạnh tranh; - 75% khách hàng khiếu nại trung thành với công ty khiếu nại giải thoả đáng Người làm kinh doanh tuân theo tôn “khách hàng thượng đế”, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, giải khiếu nại chăm sóc khách hàng phương pháp phong cách chuyên nghiệp Tuy nhiên, nghệ thuật giao tiếp với khách hàng không dừng lại câu chuyện “bán sản phẩm/ dịch vụ” mà cịn “mắt xích” quan trọng để tạo dựng mối quan hệ bền vững với nhiều khách hàng Họ “thượng đế” đầy quyền uy mà đơn giản người bạn đỗi thân thiết Lắng nghe khách hàng người bạn Trong trường hợp giao tiếp, lắng nghe đem lại cảm giác, ấn tượng tuyệt vời đầy thiện cảm đối phương Dù bạn người làm chủ trị chuyện hay khơng cần phải biết lắng nghe đối tác Bạn khơng nên dành nói q nhiều mà cần phải lắng nghe ý kiến đối phương để biết họ nghĩ gì, muốn Bên cạnh đó, đơi khách hàng sẵn sàng chia sẻ quan điểm, câu chuyện riêng họ, điều họ cần lắng nghe thấu hiểu từ phía đối phương Lắng nghe khách hàng bạn người lịch sự, tơn trọng đối tác mà cịn giúp bạn “thu lượm” thông tin quý giá khách hàng để có đánh giá lựa chọn dịch vụ khách hàng khiến họ cảm thấy tin tưởng hài lòng Trong hội thoại với khách hàng, “tối kỵ” việc hối thúc hay cắt ngang lời khách hàng mà phải ln đặt vào vị trí đối tác Chia sẻ câu chuyện đời thường sống Nếu sống thường nhật, bạn sẵn sàng mở lòng, “trút bầu tâm sự” với người bạn tốt mình, 139 kinh doanh bạn hồn tồn trở nên cởi mở với đối tác hay khách hàng Ngồi vấn đề cơng việc, việc giao tiếp với khách hàng không đơn “sales” hay tiếp thị, bạn cần phải tạo dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng thông qua trị chuyện thực chân thành Đó câu chuyện đời thường hài hước bình di, vài lời bình luận vấn đề “nổi cộm” thị trường chứng khốn, báo đưa tin “nóng bỏng” vấn đề mà bạn khách hàng quan tâm Đơi khi, bạn chủ động chia sẻ phần hồn cảnh định hướng cá nhân, thể chân thành với khách hàng bạn Giữ thái độ tích cực giao tiếp với khách hàng Trong giao tiếp, việc giữ thái độ tích cực điều tất yếu Chúng phản ánh giọng nói cách cư xử bạn với người khác Khi trò chuyện hay trao đổi công việc với đối tác khách hàng, điều bạn cần làm thể tinh tế khéo léo chi tiết nhỏ ngữ điệu, hành vi hay thái độ Điều khơng giúp bạn cảm thấy thoải mái mà cịn nhận phản hồi tích cực từ khách hàng Tránh gây khó hiểu cho khách hàng với ngơn ngữ đặc thù Nhiều công ty xây dựng truyền tải thông điệp, bao gồm phát kiến ngơn từ đơn hay từ viết tắt có liên quan Thật đáng tiếc, điều khiến nhân viên bán hàng dành quãng thời gian quý báu họ vào việc nỗ lực xác định giải thích thân nội dung thơng điệp mà không diễn tả giá trị kinh doanh tới khách hàng Thay vào đó, bạn cần kể câu chuyện khai phá thách thức kinh doanh phương pháp công ty bạn để giải vấn đề đó, bạn giao tiếp hiệu có khả bán hàng Khi bắt đầu trở nên thích hợp thảo luận, bạn phác họa cụm từ viết tắt kết nối tranh giải pháp Tiếp theo, biểu lộ rằng: “Tại cơng ty XYZ, chúng tơi gọi là….” Giữ gìn mối quan hệ thân thiết quan tâm, chăm sóc tinh tế Trong dịch vụ khách hàng chăm sóc khách hàng yếu tố định thành cơng Chăm sóc khách hàng khơng đơn phương pháp lập trình sẵn có đơi chút “máy móc” mà cịn linh hoạt khéo léo, tinh tế trường hợp khác Khách hàng ấn tượng không tiếc lời “review” doanh nghiệp quan tâm họ đến chi tiết nhỏ gửi email thư chúc mừng sinh nhật, gửi quà tặng dịp lễ lớn hay chí chế độ đãi ngộ đặc biệt khách hàng thân thiết doanh nghiệp, theo dõi cập nhật hoạt động đơn vị đối tác, thăm hỏi chúc mừng doanh nghiệp đạt thành tựu đó, … Tận tâm hào phóng với khách hàng Bằng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, người làm kinh doanh thấu hiểu đa phần nhu cầu, nguyện vọng chí phong cách, tâm lý đối tượng khách hàng Thơng qua đó, bạn xây dựng chiến lược dịch vụ khách hàng, tạo trải nghiệm với chất lượng tốt dành cho họ Để đạt điều này, chắn người làm kinh doanh phải thực tận tâm cách làm việc với khách hàng, tạo ấn tượng tốt phong cách phục vụ/ cung cấp dịch vụ nhiệt tình, chu đáo Bên cạnh đó, quyền lợi đặc biệt dành cho khách hàng chương trình giảm giá, khuyến mãi, nâng cấp thẻ thành viên,… khiến cho họ cảm nhận điểm khác biệt văn hóa doanh nghiệp dịch vụ khách hàng mà bạn góp phần mang lại, khẳng định vị tạo niềm tin, xu hướng lựa chọn khách hàng 140 thương hiệu bạn c Văn hóa ứng xử đàm phán thương lượng Tạo tin tưởng đàm phán Sự tin tưởng đối tác chìa khóa giúp đàm phán thành cơng Đối tác tin vào thành thật, tính liêm độ tin cậy bạn, bạn có hội tiến đến kết thắng – thắng Tạo tin tưởng với đối tác thông qua số biểu cụ thể sau: - Chứng minh lực - Đảm bảo cử điệu bạn với lời nói - Tạo phong thái chững chạc - Giao tiếp với mục đích tốt đẹp - Làm hứa - Lắng nghe - Truyền đạt nhiều thông tin - Trung thực - Kiên nhẫn - Bảo vệ công - Thảo luận vấn đề rộng thay vấn đề nhỏ Lưu ý: Tránh việc trích, chê bai trực tiếp đối thủ cạnh tranh Thay vào đó, đưa bình luận nhận xét khách hàng lợi ích hài lòng sử dụng sản phẩm dịch vụ công ty bạn Kỹ đặt câu hỏi đàm phán thương lượng: Trình độ cao hay thấp giao tiếp - ứng xử người đàm phán định mức độ cách thức đặt câu hỏi hay trả lời vấn đề người Cách đặt câu hổi nhằm vào số mục đính sau: - Thu thập thông tin - Khi đối tác đưa thông tin, bạn nên làm rõ kiểm tra lại thơng tin đó, từ giúp bạn phát vấn đề gây bất lợi cho - Kiểm tra độ hiểu mức độ quan tâm đối tác - Xác định phong cách ứng xử - Tiến đến thỏa thuận - Giảm căng thẳng - Tạo cố gắn tích cực hòa hợp Kỹ trả lời đàm phán thương lượng: - Không nên trả lời hết vấn đề hỏi - Không trả lời sát vào câu hỏi đối phương - Giảm bớt hội để đối phương hỏi đến - Dành đủ thời gian cân nhắc kỹ vấn đề đưa đàm phán - Xác định điều không đáng phải trả lời - Đừng trả lời dễ dàng - Khơng nên để rơi vào tình đối địch trực tiếp với đối tác tình đối thoại - Đưa dẫn chứng tình Trong đàm phán thương lượng cần lưu ý hành vi phi ngôn ngữ: Trong đàm phán giao tiếp, 90% ý nghĩa lời nói truyền tải thông qua phương tiện phi ngôn ngữ Điều cho thấy tầm quan trọng văn hóa ứng xử phi ngôn ngữ 141 đánh giá cao Nếu không hiểu ý nghĩa phi ngơn ngữ có ảnh hưởng đến kết đàm phán Ba bước giao tiếp phi ngôn ngữ: Nhận biết người đối diện, nhận biết thân, giao tiếp phi ngơn ngữ để kiểm sốt thân đối tác Để nắm bắt tính hiệu phi ngơn ngữ từ người đối diện, cần có nhìn khái qt người đối diện cách chia thể làm vùng: mặt đầu, thân, tay, bàn chân chân Những biểu từ phận thể ý nghĩa định để hiểu tâm lý ý muốn người đối diện Kỹ nghe đàm phán thương lượng: Trong đàm phán thương lượng, nghe thể rõ văn hóa ứng xử Có nhà đàm phán biết lắng nghe, nhiều hội để biết yêu cầu mục đích đối tác Các số liệu cho thấy, người cách lắng nghe hiểu 50% nội dung nói chuyện Sau 48 tiếng, tỉ lệ giảm xuống cịn 25% Khi đối tác nói, khơng nên nhìn chỗ khác, hay tỏ thái độ bồn chồn, mà phải nhìn thẳng vào mắt họ Vẻ chăm gây cho người nói tâm lý tơn trọng họ, đồng thời qua thu thập cách đầy đủ thông tin cần thiết để phục vụ cho đàm phán Thông qua thái độ người nghe mà làm cho khơng khí đàm phán thân mật, hai bên đối tác cảm thấy mối quan hệ gần gũi Trong nghe cần ý đến ý tứ ẩn giấu bên lời nói để đốn biết nhu cầu tâm lý đối tác, đồng thời ln quan sát thái độ đối tác để ứng xử hợp lý tình 6.2.2 Những biểu cần tránh văn hóa ứng xử hoạt động kinh doanh a Biểu cần tránh văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp Những điều cần tránh ứng xử cấp trên: Giao tiếp, trao đổi cấp cấp trình tác động qua lại, đòi hỏi sếp nhân viên phải chủ thể tích cực Có vậy, việc giao tiếp đạt hiệu cao Trong ứng xử cấp với cấp cần tránh biểu sau: 142 Thứ nhất, dùng người thân Thứ hai, ganh ghét người hiền tài, sai lầm nhiều lãnh đạo doanh nghiệp hay mắc phải Thứ ba, không ý nâng cao tính động đội ngũ nhân viên Thứ tư, làm người lãnh đạo mà không ý giữ cho kết cấu nhân lực hợp lý hóa đa dạng hóa, từ làm ảnh hưởng đến sức mạnh doanh nghiệp Người lãnh đạo thiếu tầm chiến lược độc đoán chuyên quyền, tập quyền mức hạn chế lớn công tác lãnh đạo, điều hành cấp gây ảnh hưởng tới hiệu công việc Những điều cần tránh ứng xử cấp dưới: Trong ứng xử với cấp trên, tuyệt đối tránh: Lạm dụng việc nghỉ ốm Vấn đề chuyện đau đầu người quản lý Điều khiến ban giám đốc gặp khó khăn việc lên kế hoạch, lập dự án dự trù thời gian chất lượng thực thi công việc Ý thức vệ sinh Một bánh xà phịng ống kem đánh có tác dụng lớn việc cải thiện mối quan hệ nơi làm việc Những nhân viên biết giữ gìn vệ sinh ln đồng nghiệp cấp quý mến Ngược lại, sếp khó chịu với nhân viên có tác phong luộm thuộm khơng biét giữ gìn vệ sinh cá nhân Tự trớn Sẽ thật tuyệt vời bạn có tự công việc Tuy nhiên, tự trở nên mức, bạn cần điều chỉnh giảm bớt xuống Cấp không muốn thấy nhân viên tự đến mức “dọc ngang biết đầu có ai”, họ cảm thấy khó kiểm sốt cơng việc công ty Thông xã vỉa hè Những lời đồn đại ln gây khó chịu cho người quản lý Họ cho nguyên nhân lời đồn nhân viên không tập trung vào công việc, mà để tâm vào vấn đề khác Công ty nơi làm việc để tán gẫu Sử dụng điện thoại di động nhiều làm việc Sẽ khơng thích hợp bạn nhận q nhiều điện thoại di động nơi làm việc Đừng buộc cấp phải nghe trộm trò chuyện qua điện thoại di động bạn, để biết xem có liên quan đến cơng việc hay khơng Họ cịn nhiều cơng việc khác cần thiết để làm Giải mâu thuẫn cá nhân làm việc Người quản lý không mong muốn nơi làm việc trở thành sân bóng, nơi mà hai đội kỳ phùng địch thủ đấu với Họ khơng muốn trở thành trọng tài bất đắc dĩ đứng dàn xếp mâu thuẫn nhân viên Ln miệng kêu ca phàn nàn Khơng có dễ làm sếp bực lời phàn nàn, kêu ca nhân viên từ ngày qua ngày khác Công ty đưa phần thưởng quyền lợi để khuyến khích nhân viên làm việc, dường khơng đầy đủ người hay phàn nàn Những điều cần tránh ứng xử với đồng nghiệp: Thứ nhất, khơng nên có thái độ ganh đua không lành mạnh với đồng nghiệp Những hành động khích bác, nói xấu sau lưng đồng nghiệp khiến cho bạn bị đánh giá thấp mắt người khác bạn khơng ngồi xa lánh người xung quanh Thư hai, thái độ co mình, khép kín đồng nghiệp làm cho bạn gặp nhiều khó khăn cơng việc Chia sẻ ý kiến, suy nghĩ công việc với người công ty biện pháp tốt để bạn đồng nghiệp có dịp gần gũi hiểu cách làm việc nhau, từ phối hợp cơng việc dễ dàng thực 143 Thứ ba, tránh thái độ độc tài, bảo thủ giải công việc ý kiến bạn chưa đủ Lắng nghe ý kiến người khác, chung vai góp sức, vấn đề dễ giải Thứ tư, đừng tách khỏi cộng động, sống tập thể Thư năm, không nên làm hộ phần việc người khác với lý sau: Vơ tình, bạn tạo nên tính ỷ lại đông nghiệp tập thể Mỗi người có lượng thời gian định, đủ để giải cơng việc Nếu ơm đồm lúc nhiều việc, chẳng khác bạn mua dây buộc Thứ sáu, khơng cư xử với đồng nghiệp với thái độ kẻ cả, thiếu tôn trọng cho dù bạn có thâm niên lớn hơn, tránh gây hiềm khích Khi nảy sinh khúc mắc với đồng nghiệp cần giải ngay, trước để tình hình căng thẳng Quỹ thời gian văn phòng bạn nhiều gia đình Vì thế, “bằng mặt mà khơng lòng”, chẳng dễ thở chút Những điều cần tránh đàm phán thương lượng Cho dù bạn đạt mục tiêu mong muốn đàm phán phải tôn trọng đối phương Những cử chỉ, lời lẽ vơ tình hay hữu ý làm tổn thương lòng tự trọng đối phương phạm vào điều cấm kỵ sai lầm lớn bạn, làm ảnh hưởng tới kết đàm phán quan hệ hợp tác lần khác hai bên Trước bước vào đàm phán, cần nghiên cứu, quan sát yếu tố liên quan đến văn hóa ứng xử đàm phán, thương lượng cho tạo cộng hưởng tốt đưa đến thành công đàm phán Tránh phạm phải lời nói kiêng kị dẫn đến khó khăn đàm phán Lời nói công cụ trực tiếp nhất, thực dụng đàm phán Trong giao tiếp, từ trao đổi thông tin, giao lưu tư tưởng, tình cảm đến trình mặc cả, thương lượng, khơng có ngơn ngữ thích hợp khơng thể đàm phán Ngơn ngữ có quan hệ mật thiết với đàm phán qua văn Trên giới, quốc gia, dân tộc có sắc thái ngôn ngữ khác đặc điểm địa lý, phát triển lịch sử, tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán khác Dân tộc có cấm kỵ phi phậm cấm kỵ khơng đàm phán khó thành cơng mà làm cho đối phương tức giận Khéo léo dụng ngôn ngữ, nắm rõ cấm kỵ biểu thành thục nhà đàm phán điều kiện định thành công đàm phán Tránh phạm phải kiêng kỵ văn hóa Quốc gia, vùng lãnh thổ đàm phán Hoạt động giới thương nghiệp không phân chia theo ngành nghê, khu vực mà phổ biến khắp giới Đàm phán hoạt động giao dịch mang tính tồn cầu Khi đàm phán cần phải tìm hiểu, đánh giá loại đối tượng Đàm phán thương gia có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Bất luộn quốc gia nào, vùng lãnh thổ giao tiếp ứng xử khơng tuân theo kiểu mẫu định Ở quốc gia phải ý đến phong tục tập quán quốc gia Khi tiến hành đàm phán, không chạm vào điều kiêng kỵ Mỗi địa phương có đặc trưng riêng văn hóa, chuẩn mực sống riêng Những đặc trưng thể tổng hợp thông qua người tham gia đàm phán địa phương đó, trở thành tính cách đặc điểm riêng Khi đến nước đó, khơng phải nhập gia tùy tục, chuẩn bị đầy đủ thứ mà cịn khơng tùy tiện hủy bỏ cam đoan Sau đến nước cần phải ý nghe nhiều, nhìn nhiều, hiểu nhiều khơng làm ảnh hưởng tới thành công đàm phán 144 Trong đàm phán, thương lượng tránh đối diện với điều khó giải quyết, bế tắc Trong đàm phán, đối phương đưa ý kiến phản đối bạn nên suy nghĩ cẩn thận, phân tích kỹ càng, gợi ý cho đối phương nói mục tiêu tham gia đàm phán Tất cách nhằm làm tăng vị mình, tước ưu đối thủ Nếu bạn bác bỏ thẳng thừng ý kiến phản đối đối phương khơng làm mặt đối phương mà làm cho đàm phán vào bế tắc Đàm phán hoạt động kinh doanh ln mang tính cạnh tranh, cạnh tranh trực tiếp, cạnh tranh gián tiếp qua giá Giá người bán đưa thường cao so với giá người mua muốn trả ngược lại, giá người mua đưa thường thấp giá người bán yêu cầu Đây vấn đề nan giải đàm phán Các phương pháp đàm phán thương lượng phương pháp mang tính hợp tác Trọng tâm phương pháp hai bên ngồi xuống bàn đàm phán cách vui vẻ, cơng bố lập trường mình, vận dụng điều kiện khách quan, tính sáng tạo để nhanh tróng đạt hiệp nghị mà không làm tổn hại đến quan hệ hai bên Đừng phá hỏng đàm phán Đàm phán q trình tinh tế, sai sót chút phá hỏng hồn tồn Những điều cần ý đàm phán là: Thái độ không phép nhu nhược Bất kể lập trường bạn có lợi đến đâu, hành vi nhu nhược làm giảm khí bạn; Đừng không nhẫn nại, không thể bạn người dễ tùy tiện nói ý mình, khơng làm chủ tư duy; Khơng tự chủ tình cảm, không người ta cho bạn biết đến lập trường bạn mà khơng có thành ý hợp tác; Khơng phép nói q điều cần, người khác cho bạn không thật ý lắng nghe nhu cầu đối phương; Không đưa thông điệp cuối cùng, không đàm phán biến thành cục diện mất, cịn; Khơng lên giọng diễn đàm phán Kết việc lớn tiếng làm đối tác khơng rõ bạn nói Những chun gia đàm phán thường cố gắng đạt kết mà họ mong muốn Nhưng họ biết đàm phán thành công buộc phải có điều định có điều mà họ mong muốn Thỏa hiệp gần tránh khỏi Với lập trường kiên khơng thỏa hiệp đến thứ bạn cần 145 ÔN TẬP CHƯƠNG I CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày vai trị biểu văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp? Trình bày tác động văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp? Trình bày nguyên tắc điều cần tránh ứng xử nội doanh nghiệp? Trình bày biểu điều cần tránh văn hoá ứng xử đàm phán thương lượng? Theo anh (chị), biểu quan trọng nhất? Vì sao? Trình bày biểu điều cần tránh văn hoá ứng xử hoạt động Marketing? II ĐÚNG/SAI? GIẢI THÍCH NGẮN GỌN Khi DN xây dựng văn hóa DN khơng cần phải để ý tới văn hóa ứng xử nội DN Vì cấp ln đưa định mang tính sống cịn nên biểu văn hóa ứng xử cần nghiên cứu cấp với cấp Văn hóa ứng xử thông qua việc quan tâm nhiều đến sống riêng tư làm tăng tinh thần hợp tác nhân viên Viêt Nam III BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bà Thoa bước vào hiệu bán quần áo sang trọng Đó cửa hàng tiếng, có đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp lịch Lúc buổi trưa, nhân viên bán hàng ăn trưa gian phịng phía sau có chị tạp vụ quét dọn cửa hàng Bà Thoa nhờ chị tạp vụ lấy giúp áo khoác treo cao để bà thử Chị tạp vụ trả lời cắm cúi lau nhà: “Không đâu, phải lau sàn cho xong, khơng liên quan đến việc bán hàng” Bà Thoa cảm thấy bực mình, bà bỏ khơng cịn hứng thú mua hàng a Vấn đề cửa hàng gì? b Nếu chủ cửa hàng em làm chứng kiến cảnh tượng đó? Tình nhân viên bán hàng Anh ta có hẹn với khách hàng lớn nhà hàng sang trọng Trong lúc gọi rượu vang, gọi loại thích chê bai loại rượu khác Không ngờ, người khách hàng khó chịu nói sản phẩm vừa chê ỏng eo nhãn hàng công ty ông Anh ta bối rối khơng biết phải làm sao? a Bạn có nhận xét văn hố giao tiếp tình trên? b Nếu bạn xử lý “sự cố” này? Tháng 4, cơng ty TNHH Thiên Thần dưng chi phí cao chót vót, riêng tiền điện thoại chiếm đến ½ số chi phí tháng cơng ty Giám đốc cơng ty cầm tay List số điện thoại gọi di động dại đến chục trang, có số lạ có gọi lên đến 30 phút Ơng giám đốc phân vân khơng nói gì, ông triệu tập họp bất thường gọi người đứng dậy ép buộc 146 họ phải nhận “Đó điện thoại gọi?”, “Các anh chị bỏ tiền trả nên khơng sót ruột phải khơng?”… Từ hơm đó, cơng ty xuất nhiều dị nghị lẫn nhau: “Chắc có anh A gọi thơi cịn vào nữa”, “Khơng, tơi nghĩ chị B chị có người u xa”, Mơi trường làm việc công ty dưng ngày trở lên mâu thuẫn nội a Bạn cho biết tình đề cập đến vấn đề văn hóa kinh doanh? b Nếu bạn giám đốc, bạn giải nào? Bác sĩ Semon Ông Jonh cha Jane mua cho gái búp bê Bé yêu quí búp bê đặt tên Baby Một hơm búp bê bị gãy tay Jane buồn, khóc chẳng chịu ăn uống Ơng Jonh hứa mua cho bé búp bê khác Jane không chịu Ông đem búp bê gãy tay đến cửa hàng để sửa Hai ngày sau búp bê gửi trả kèm theo thư ngắn “Thân gửi Jane! Búp bê Baby lành bệnh, khỏi gãy tay, chơi với với búp bê Nhớ chăm sóc Baby nhẹ nhàng, cẩn thận hơn.” Bác Sĩ Semon Jane rât vui nói cha dẫn bé tới để cám ơn bác sĩ a Bạn nhận xét cách ứng xử nhà kinh doanh b Từ tình rút học cho bạn 147 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Ánh (2004), Vai trị văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam Luận án tiến sĩ Kinh tế Đỗ Minh Cương - chủ biên (2001), Văn hóa triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Triết lý kinh doanh, Tạp chí Thơng tin lý luận, Số 7– 2008 Trần Quốc Dân (2005), Sức hấp dẫn giá trị văn hóa doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội PGS,PTS Nguyễn Thị Doan – PTS Đỗ Minh Cương, Triết lý kinh doanhvới quản lý doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Lê Quý Đức, Mấy ván đề đạo đức doanh nhân Việt Nam nay, tạo chí Văn hóa doanh nhân – 2005 Lê Q Đức, Sự hình thành tầng lớp doanh nhân Việt Nam, tạp chí Văn hóa doanh nhân – 2005 Phạm Hồng Hải, Đạo đức nghề nghiệp hiệu hoạt động tư pháp, Tạp chí Luật học, số – 2003 Đỗ Hữu Hải (2011), Vận dụng văn hoá doanh nghiệp vào việc xây dựng phát triển thương hiệu mang đạm đà sắc dân tộc cho doanh nghiệp Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Huy, Văn hóa kinh doanh nước ta – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Triết học, số – 1996 Phạm Mai Hương (2006), Nghệ thuật kinh doanh ứng xử văn hóa số nước giới, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Chương, Văn hóa văn minh phát triển tiến xã hội, Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2003 Phan Văn Khải, Các doanh nhân trẻ Việt Nam phải có tầm có tâm, Lao động Xã hội, số 235 – 2004 PGS.TS Dương Thị Liễu (Chủ biên), Bài giảng “Văn hóa kinh doanh”, Trường Đại học kinh tế quốc dân Dương Thị Liễu, Vai trị văn hóa phát triển kinh tế, Tạp chí Triết học, số 6-2004 Dương Thị Liễu, Văn hóa kinh doanh số giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 6-2005 Dương Thị Liễu (2012), Bài giảng Văn hoá kinh doanh, Bộ mơn Văn hố kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lộc, Hối lộ biện pháp phòng ngừa, Tạp chí Cộng sản số – 2012 Phạm Xuân Nam, Văn hóa Kinh doanh, NXB Văn hóa dân tộc – 1998 Phạm Xuân Nam, Văn hóa, đạo đức kinh doanh, NXB Khoa học XH Hà Nội Nguyễn Mạnh Quân – chủ biên (2009), Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Minh Quốc chuyên gia PACE, Bộ sách Đạo kinh doanh Việt Nam giới – Bạch Thái Bưởi, khẳng định doanh tài nước Việt, NXBTrẻ, 2005 Lê Thanh Sinh, Mối quan hệ Lý luận đạo đức quản lý doanh nghiệp, Tạp chí Thơng tin lý luận, số – 2000 148 24 25 26 27 28 29 30 31 32 PGS.TS Phạm Ngọc Thanh: “Những vấn đề lý luận chủ yếu văn hoá quản lý”, ĐH Quốc Gia Hà Nội,2008 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thơm, Nguyễn Văn Hồng (2001), Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Lam Triều, Làm để đàm phán thành công, NXB Phụ nữ, 2004 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Trung tâm Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội, 1996 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, Tinh hoa quản lý, NXB Lao động xã hội, Hà Nội – 2003 Viện Nghiên cứu đào tạo quán lý, Nghệ thuật phương pháp lãnh đạo doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội – 2005 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Suy-ngam/HeideggerTriet_ly_la_gi/7.http://www.docstoc.com/docs/22163663/TRI%E1%BA%BETL%C3%9D-QU%C3%82N-S%E1%BB%B0-TRUY%E1%BB%80NTH%E1%BB%90NG-VI%E1%BB%86T-NAM http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Lanh-dao-360/Lanhdao/Triet_ly_doanh_nghiep/ 149 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA Khái luận văn hóa Chức văn hoá 17 Vai trò văn hoá phát triển xã hội 18 II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH 20 Định nghĩa văn hoá kinh doanh 20 Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh 23 Đặc trưng văn hoá kinh doanh 25 Vai trị văn hóa kinh doanh 28 ÔN TẬP CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH 33 I KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ KINH DOANH 33 Định nghĩa triết lý kinh doanh 33 Nội dung hình thức triết lý kinh doanh 35 Vai trò triết lý doanh nghiệp quản lý, phát triển doanh nghiệp 40 II CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIÊP 43 Những điều kiện cho đời triết lý doanh nghiệp 43 Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp 45 ÔN TẬP CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 54 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 54 I KHÁI LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 54 Khái niệm đạo đức kinh doanh 54 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 58 Vai trò đạo đức kinh doanh hoạt động doanh nghiệp 61 II CÁC KHÍA CẠNH THỂ HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 65 Xem xét chức doanh nghiệp 65 Xem xét quan hệ với đối tượng hữu quan 70 III ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 72 Hệ thống đạo đức toàn cầu 72 Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu 73 ÔN TẬP CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 4: VĂN HÓA DOANH NHÂN 80 I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ DOANH NHÂN 80 Một số khái niệm liên quan đến doanh nhân 80 Lý luận doanh nhân 82 II NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA DOANH NHÂN 86 Khái niệm văn hóa doanh nhân 86 Những nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân 86 Các phận cấu thành văn hóa doanh nhân 89 Ảnh hưởng văn hóa doanh nhân đến văn hóa doanh nghiệp 95 150 III HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NHÂN 96 Tiêu chuẩn sức khỏe 96 Tiêu chuẩn đạo đức 97 Tiêu chuẩn trình độ lực 97 Tiêu chuẩn phong cách 98 Tiêu chuẩn thực trách nhiệm xã hội 98 ÔN TẬP CHƯƠNG 100 CHƯƠNG 5: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 102 I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 102 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp 102 Các cấp độ văn hoá doanh nghiệp 103 Tác động văn hoá doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp 104 II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VĂN HỐ DOANH NGHIỆP 108 Văn hoá dân tộc 108 Nhà lãnh đạo – người tạo nét đặc thù văn hoá doanh nghiệp 111 Những giá trị văn hoá học hỏi 112 III CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU THAY ĐỔI VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 113 Các giai đoạn hình thành văn hố doanh nghiệp 113 Cơ cấu thay đổi văn hoá doanh ngiệp 115 Một số cách thức thay đổi văn hoá doanh nghiệp 116 IV CÁC DẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 118 Phân theo phân cấp quyền lực 118 Phân theo cấu định hướng người nhiệm vụ 119 Phân theo mối quan tâm đến nhân tố người mối quan tâm đến thành tích 120 Phân theo vai trò nhà lãnh đạo 121 V XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 122 Ảnh hưởng văn hóa dân tộc mơi trường kinh doanh đến hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 122 Xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 123 ÔN TẬP CHƯƠNG 126 CHƯƠNG 6: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 129 I VĂN HĨA ỨNG XỬ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 129 Khái niệm văn hóa ứng xử 129 Vai trò văn hóa ứng xử 131 II BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ 133 Những nguyên tắc ứng xử hoạt động kinh doanh 133 Những biểu cần tránh văn hóa ứng xử hoạt động kinh doanh 142 ÔN TẬP CHƯƠNG 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 151 ... hồn doanh nghiệp người góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp Thậm chí có ý kiến cho văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nhân hay văn hóa người lãnh đạo doanh nghiệp Công việc xây dựng công ty bao... kinh doanh, tạo nên sàn phẩm, phong cách phương thức kinh doanh riêng Vì vậy, doanh nhân hạt nhân, phận quan trọng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp. .. người - Hiểu biết dự liệu đến tiểu tiết - Khơng tự thỏa mãn 4 .2. 4 Ảnh hưởng văn hóa doanh nhân đến văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nhân đóng vai trị quan trọng tạo nên văn hóa doanh nghiệp,

Ngày đăng: 25/10/2022, 02:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan