Giáo trình Tài chính quốc tế được biên soạn nhằm cung cấp tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập của sinh viên thuộc các khối ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh nói chung, sinh viên các chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng nói riêng của nhà trường, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Giáo trình được kết cấu thành 9 chương và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: đầu tư quốc tế; tín dụng quốc tế; viện trợ phát triển chính thức; thuế quan và liên minh thuế quan; cán cân thanh toán quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương DẤU Tơ QUỐC TÊ Đầu tư quốc tế phương thức đầu tư vốn, tài sản nước ngồi nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu kinh tế - xã hội khác Dưới góc độ tài quốc tế, đầu tư quốc tế di chuyển luồng vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để kinh doanh với mục tiêu đa dạng hóa thị trường nhằm tối đa lợi nhuận tối thiểu hóa rủi ro Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hình thức dầu tư kinh doanh quốc tế ngày phong phú đa dạng Mỗi hình thức đầu tư có đặc điểm riêng cách thức đầu tư vốn, tính chất liên kết phân chia kết đầu tư, kết kinh doanh Nội dung chương Giáo trình giới thiệu bạn đọc hình thức đầu tư quốc tế phổ biến, là: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp với đặc điểm, lợi ích bất lợi hình thức đầu tư xét góc độ chủ thể đầu tư chủ thể tiếp nhận vốn đầu tư; tính tốn đo lường ngân sách đầu tư tỉ suất sinh lợi; đồng thời phân tích số khó khăn, vướng mắc đánh giá lựa chọn dự án đầu tư nước 5.1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI - FDI 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị FDI • Khái niệm Như nêu chương 1, FDI hình thức đầu tư dài hạn chủ thể (cá nhân hay công ty) nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh chủ thể đầu tư nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Như vậy, FDI gắn liền với di chuyển khối lượng nguồn vốn dài hạn, chủ đầu tư nước ngồi đàu tư toàn hay phần đủ lớn vào dự án, doanh nghiệp nhàm dành quyền điều hành quản lí đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư 155 Bàng 5.1: Luồng vốn FDI phân bổ theo nhóm nước khu vực (2005-2008) Đơn vị: tỉ USD 2006 2005 Vốn 2008 2007 +/- (%) Vốn +/- (%) Vốn +/- (%) Toàn cầu 958,7 1411,0 47,18 1833,3 30,0 1449,1 -21,0 940,8 53,9 1247,6 32,6 840,1 -32,7 NKT phát triển 611,3 - châu Âu 505,5 599,3 18,6 848,5 41,6 562,3 -33,7 -Mĩ 104,8 236,7 126,0 232,8 -1,7 2200 -5,5 2,8 -6,5 -222,0 22,5 336,0 17,4 -22,6 316,4 413,0 30,5 499,7 21,0 517,7 3,6 29,4 45,7 55,4 53,0 16,0 61,9 16,8 -Nhật NKT PT - Châu Phi - MĩLT&Caribe - Châu Á - Tây Á 76,4 92,9 21 1263 36,0 142,3 12,7 210,6 2743 30,2 320,5 168 313,5 -2,2 426 64,0 50,2 71,5 11,7 56,3 -21,3 - Nam, Đông Á ASEAN 167,4 208 24,8 2478 18,6 256,1 3,3 NKTchuyển đổi 30,9 57,2 85,1 85,9 50,1 91,3 6,2 Nguồn: Báo cáo đầu tư toàn cẩu 2008 (UNCTAD), Đánh giá UNCTAD luồng vổn FDI bổi cảnh khủng hoảng tài tồn cầu (tháng 1/2009) • Những nhân tố thúc đầu tư trực tiếp nước - Chênh lệch suất cận biên vốn nước Helpman Sibert, Richard s Eckaus cho có khác suất cận biên (số có thêm tổng số đầu mà nhà sản xuất có đừợc dùng thêm dơn vị yếu tố sản xuất) vốn nước Một nước thừa vốn thường có suất cận biên thấp Còn nước thiếu vốn thường có suất cận biên cao Tình trạng dẫn đến di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan nhằm tối đa hóa lợi nhuận - Chu kỳ sản phâm Akamatsu Kaname (1962) cho sản phẩm đầu phát minh sản xuất nước đầu tư, sau xuất thị trường nước Tại nước nhập khẩu, ưu điểm sản phẩm làm nhu cầu thị trường nội địa tăng lên, nên nước nhập chuyển sang sản xuất để thay 156 sản phẩm nhập cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât nước Khi nhu cầu thị trường sản phẩm thị trường nước bão hòa, nhu cầu xuất lại xuất Hiện tượng diễn theo chu kỳ dẫn đến hình thành FDI Raymond Vemon (1966) lại cho sản xuất sản phẩm đạt tới giai đoạn chuẩn hóa chu kỳ phát triển lúc thị trường sản phẩm có nhiều nhà cung cấp giai đoạn này, sản phẩm cải tiến, nên cạnh tranh nhà cung cấp dẫn tới định giảm giá dẫn tới định cắt giảm chi phí sản xuất Đây lý để nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang nước cho phép chi phí sán xuất thấp - Lợi đặc biệt công ty đa quốc gia Stephen H Hymes (1960, công bố năm 1976), John H Dunning (1981), Rugman A A (1987) số người khác cho ràng cơng ty đa quốc gia có lợi đặc thù (chẳng hạn nàng lực bản) cho phép công ty vượt qua trở ngại chi phí nước ngồi nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp nước Khi chọn địa điểm đầu tư, công ty đa quốc gia chọn nơi có điều kiện (lao động, đất đai, trị) cho phép họ phát huy lợi đặc thù nói Những cơng ty đa quốc gia thường có lợi lớn vốn cơng nghệ đầu tư nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ thường thị trường tiêu thụ tiềm - Tiêp cận thị trường giảm xung đột thương mại Đầu tư trực tiếp nước biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ nước Tây Âu phàn nàn Nhật Bản có thặng dư thương mại, cịn nước bị thâm hụt thương mại quan hệ song phương Đe đối phó với rào càn xuất hàng hóa, Nhật Bản dã tăng cường đầu tư trực tiếp vào thị trường Họ sản xuất bán tơ, máy tính Mỹ châu Âu, để giảm xuất sản phẩm từ Nhật Bản sang Họ đầu tư trực tiếp vào nước thứ ba từ xuất sang thị trường Bắc Mỹ châu Âu - Khai thác chuyên gia công nghệ Không phải FDI di theo hướng từ nước phát triển sang nước phát triển Chiều ngược lại chí cịn mạnh mẽ Nhật Bản nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chun gia Mỹ Ví dụ, cơng ty ô tô Nhật Bản mở phận thiết kế 157 xe Mỹ để sử dụng chun gia người Mỹ Các cơng ty máy tính Nhật Bản Không Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, nước công nghiệp phát triển khác có sách tưcmg tự Trung Quốc gần đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi, có đầu tư vào Mỹ Việc cơng ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc Lenovo mua phận sản xuất máy tính xách tay cơng ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ IBM xem chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt IBM Hay việc TCL (Trung Quốc) sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL - Thompson Electroincs, việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) với chiến lược - Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên Đe có nguồn nguyên liệu thơ, nhiều cơng ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào nước có nguồn tài nguyên phong phú Thông qua FDI, nhà đầu tư tận dụng ưu nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư đảm bảo quyền sở hữu, quản lí, kiểm sốt mình, nhờ làm gia tăng thu nhập Làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhật Bản vào thập niên 1950 mục đích FDI Trung Quốc có mục đích tương tự • Đặc điểm FDI - Được thực chủ yếu bàng nguồn vốn tư nhân, chủ đầu tư tự định đầu tư, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế - Chủ đầu tư nước trực tiếp điều hành tham gia điều hành dự án, doanh nghiệp đầu tư theo tỉ lệ góp vốn - Vốn đầu tư trực tiếp thể nhiều hình thức khác nhau: tài sản hữu hình (tiền, máy móc thiết bị, nhà xưởng, tài ngun ), tài sản vơ hình (bí kĩ thuật, bàng phát minh, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp ) • Vai trị FDI —► Đối với chủ đầu tư Đứng giác độ người đầu tư, thực hoạt động FDI có số lợi ích sau: 158 - FDI tạo điều kiện thu hút nhu cầu Khi nhu cầu loại sản phẩm nước suy giảm trở nên bão hòa, việc cân nhắc để lựa 'chọn thị trường nước - nơi có nhu cầu tiểm ẩn sản phẩm thơng qua FDI giải pháp có tính khả thi - Tận dụng lợi nước tiếp nhận đầu tư: chi phí sử dụng đất, lao động rẻ, sử dụng nguyên liệu thô để sản xuất chỗ nhằm giảm chi phí vận chuyển phải nhập nguyên vật liệu, sử dụng công nghệ hữu nước ngồi (thơng qua mua lại doanh nghiệp) nhờ giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi nhuận - ứng phó với hạn chế thương mại, hàng rào bảo hộ mậu dịch nước Trong số trường hợp, nhà đầu tư sử dụng FDI chiến lược phòng ngự công Chẳng hạn, nhà máy sản xuất ô tô Nhật thành lập Mĩ tiên đoán việc xuất ô tô sang Mĩ chịu ảnh hưởng hạn chế thương mại ngặt nghèo Mặt khác, FDI giúp chủ đầu tư có điều kiện đổi cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao lực cạnh tranh - Ngoài ra, thực FDI nhà đầu tư có hội để tận dụng lợi thay đổi tỉ giá, bành trướng sức mạnh kinh tế, tài chính, nâng cao uy tín, mở rộng thị trường tiêu thụ Bàng 5.2: Tóm tắt lợi ích cách thức sử dụng FDI để khai thác lợi ích Cách thức sử dụng FDI để khai thác lợi ích Lợi ích Thu hút nhu cầu Thiết lập chi nhánh mua lại đối thủ cạnh tranh thị trường nước Sừ dụng đất đai lao Thiết lập chi nhánh, cơng ty thị trường có chi phí đất đai lao động thấp, bán thành phẩm tới nước mà chi phí sản động nước xuất cao Sừ dụng nguyên liệu thô Thiết lập chi nhánh, công ty thị trường có ngun liệu thơ rẻ có thẻ dùng được, bán thành phẩm nước có nguyên liệu thó đắt Sừ dụng cơng nước ngồi nghệ Tham gia vào liên doanh để học tập công nghệ kĩ quàn li ứng phó với hạn Thiết lập chi nhánh, công ty thị trường hạn chế thương mại chặt chẽ hoạt động xuất chế thương mại Khai thác lợi độc Thiết lập chi nhánh, công ty thị trường đối thủ cạnh tranh khơng thể sản xuất sản phẩm tương tự bán quyền sản phẩm nước 159 —‘^■Đối vói nước nhận đầu tư + Lợi ích cùa thu hút FDỈ - Bổ sung cho nguồn von nước Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước không đủ, kinh tế muốn có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI - Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý Trong số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu huy động phần bàng "chính sách thắt lưng buộc bụng" Tuy nhiên, cơng nghệ bí quản lý khơng thể có bàng sách Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích lũy phát triển qua nhiều năm bàng khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến cơng nghệ bí quản lý dó nước thu hút đau tư cịn phụ thuộc nhiều vào lực tiếp thu đất nước - Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ công ty đa quốc gia, khơng doanh nghiệp có vốn đầu tư công ty đa quốc gia, mà doanh nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất - Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân cơng Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong trình th mướn dó, đào tạo kỹ nghề nghiệp, mà nhiều trường hợp mẻ tiến nước phát triển thu hút FDI, doanh nghiệp cung cấp Điều tạo đội ngũ lao động có kỹ cho nước thu hút FDI Khơng có lao động thơng thường, mà nhà chuyên môn địa phương có hội làm việc bồi dường nghiệp vụ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 160 - Nguồn thu ngân sách lớn Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Chẳng hạn, Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội địa địa bàn tỉnh năm 2006 + Hạn chế FDỈ FDI có hạn chế định Thông thường luồng vốn FDI vào nước có mơi trường kinh tế - trị ổn định, môi trường đầu tư hấp dẫn Nếu nước nhận đầu tư khơng có quy hoạch đầu tư chi tiết, cụ thể khoa học dễ dẫn tới tình trạng đầu tư tràn lan, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực khác bị khai thác cạn kiệt, khó bố trí dầu tư theo ngành vùng lãnh thổ Nếu việc thẩm định dự án đầu tư không chặt chẽ, nước thu hút vổn đầu tư cịn trở thành nơi nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu Nếu sách, pháp luật cạnh tranh nước tiếp nhận vốn đầu tư khơng đầy đủ dẫn tới tình trạng doanh nghiệp nước ngồi chèn ép doanh nghiệp nước Ở Việt Nam, Luật Đầu tư nước (ĐTNN) Việt Nam ban hành năm 1987 thể chế hóa đường lối Đảng, mở đầu cho việc thu hút sử dụng hiệu quà nguồn vốn ĐTNN, theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Kể từ ban hành năm 1987 đến nay, Luật ĐTNN sửa đổi, bổ sung lần với mức độ khác vào năm 1990, 1992, 1996, 2000; với văn Luật cộng đồng quốc tế đánh giá đạo luật thơng thống, hấp dẫn, phù hợp với thông lệ quốc tế Pháp luật ĐTNN văn pháp luật liên quan đến ĐTNN ban hành tạo môi trường pháp lý đồng cho hoạt động ĐTNN Việt Nam Cùng với việc hoàn thiện hệ thông pháp luật, khung pháp lý song phương đa phương liên quan đến ĐTNN không ngừng mở rộng hoàn thiện với việc nước ta ký kết 51 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước vùng lãnh thổ Vì vậy, điều kiện chế thị trường Việt Nam chưa hoàn thiện, nhà ĐTNN tiến hành hoạt động đầu tư thuận lợi Việt Nam mà khơng có khác biệt đáng kể so với số nước có kinh tế thị trường truyền thống 161 Nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo thống hệ thống pháp luật đầu tư tạo "một sân chơi" bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, năm 2005 Quốc hội ban hành Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006, thay Luật Đầu tư nước Luật Khuyến khích đầu tư nước Sự thay đổi thể quan tâm Đảng Nhà nước ta thành phần kinh tế có vốn ĐTNN, phận quan trọng kinh tế Mặt khác, yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời biến đổi khách quan tình hình phát triển kinh tế nước quốc tế thời kỳ, để tiến tới đạo luật ngày hoàn chỉnh phù họp với xu hội nhập, nâng cao khả thu hút sử dụng hiệu vốn ĐTNN Thực tế chứng minh việc ban hành Luật Đầu tư góp phần quan trọng việc tạo chuyển biến tích cực tình hình ĐTNN vào Việt Nam kể từ năm 2006 tới Tính đến cuối năm 2007, nước có 9.500 dự án ĐTNN cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể vốn tăng thêm) Trừ dự án hết thời hạn hoạt động giải thể trước thời hạn, đến cuối năm 2007 có 8.590 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD Trong hoạt động FDI Việt Nam, lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng có tỷ trọng lớn với 5.745 dự án hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 50 tỷ USD, chiếm 66,8% số dự án, 61% tổng vốn đăng ký 68,5% vốn thực Bảng 5.3: Tình hình FDI Việt Nam đến năm 2007 Lĩnh vực công nghiệp xây dựng TT Chuyên ngành CN dầu khí Số dự án Vốn đầu tư (USD) Vốn thực (USD) 38 3.861.511.815 5.148.473.303 CN nhẹ 2.542 3.268.720.908 3.639.419.314 CN nặng 2.404 23.976.819.332 7.049.365.865 CN thực phẩm 310 3.621.835.550 2.058.406.260 Xây dựng 451 5.301.060.927 2.146.923.027 Tổng số 5.745 50.029.948.532 20.042.587.769 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 162 Trong khu vực dịch vụ, ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN khu vực dịch vụ), du lịch - khách sạn (24%), giao thông vận tải - bưu điện (18%) Bảng 5.4: Tình hình FDI Việt Nam đến năm 2007 Lĩnh vực dịch vụ Số dự án Vốn đầu tư (triệu USD) Đầu tư thực (triệu USD) TT Chuyên ngành Giao thông vận tải - Bưu điện (bao gồm cà dịch vụ logicstics) 208 4.287 721 Du lịch - Khách sạn 223 5.883 2.401 Xây dựng văn phòng, hộ để bán cho thuê 153 9.262 1.892 Phát triển khu đô thị 3.477 283 Kinh doanh hạ tầng KCN -KCX 28 1.406 576 Tài - ngân hàng 66 897 714 Văn hoá - y tế - giáo dục 271 1.248 367 Dịch vụ khác (giám định, tư vấh, trợ giúp pháp lý, nghiên cứu thị trường ;) 954 2.145 445 1.912 28.609 7.399 Tổng cộng Nguồn: Bộ Kể hoạch Đầu tư Các dự án ĐTNN ngành nông - lâm - ngư nghiệp tập trung chủ yếu phía Nam Vùng Đông Nam chiếm 54% tổng vốn đăng ký ngành, đồng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung 15% Miền Bắc khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư thấp, vùng đồng bàng sông Hồng lượng vốn đãng ký đạt 5% so với tổng vốn đăng ký nước 163 Bảng 5.5: Tinh hình FDI Việt Nam đến năm 2007 Lĩnh vực Nông, Lâm Ngư nghiệp Số dự án Nông, Lâm nghiệp 803 4.014.833.499 1.856.710.521 Thủy sàn 130 450.187.779 169.822.132 933 4.465.021.278 2.026.532.653 Tổng số Vốn đăng kỷ (USD) Vốn thực (USD) Ngành Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Năm 2008, tổng số dự án FDI cấp vào Việt Nam năm 1.171 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 60,217 tỷ USD (bên Việt Nam chiếm khoảng 10%) tăng 222% so với năm 2007 Trong năm 2008, số dự án tăng vốn lớn với 311 dự án đăng ký tăng vốn với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 3,74 tỷ USD Chỉ tính riêng số vốn tăng thêm dự án hoạt động Việt Nam năm 2008 tương đương với tổng số vốn đăng ký năm đầu năm 2000 Do đó, tính chung vốn đăng ký cấp vốn đăng ký tăng thêm, tổng số vốn FDI đăng ký Việt Nam năm 2008 đạt 64,011 tỷ USD, tăng 199,9% so với năm 2007 Tổng số vốn giải ngân năm 2008 doanh nghiệp FDI Việt Nam lên số 11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007 Trong năm 2008, vốn đăng ký tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng có 572 dự án với tổng vốn đăng ký 32,62 tỷ USD, chiếm 48,85% sổ dự án 54,12% vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực dịch vụ có 554 dự án với tổng vốn đăng ký 27,4 tỷ USD, chiếm 47,3% số dự án 45,4% vốn đầu tư đãng ký số lại thuộc lĩnh vực nông - lâm ngư nghiệp Các dự án ĐTNN năm 2008 thực chủ yếu theo hình thức 100% vốn nước (882 dự án, vốn đăng ký 31,16 tỷ USD), chiếm 75,3% số dự án 51,7% vốn đăng ký số dự án theo Hình thức liên doanh có 213 dự án với vốn đăng ký 27,16 tỷ USD, chiếm 18,2% số dự án 45,1% vốn đăng ký Còn lại dự án theo hình thức khác Trong tháng đầu năm 2009 nước có 306 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 4,7 tỷ USD Tuy 13,3% so với kỳ năm 2008 4,7 tỷ USD đăng ký số cao bối cảnh khủng hoảng kinh tế tổng mức vốn đăng ký năm 2005 Cũng tháng đầu năm 2009, có 68 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 4,1 tỷ USD, tăng 13,8% 164 nông thôn, nơi mà hầu hết dân nghèo sinh sống Khi mà khan ngoại tệ làm cho việc áp dụng biện pháp kiểm sốt nhập trở nên cần thiết người có quan hệ mật thiết với quan cấp giấy phép nhập kiếm lợi khổng lồ Thứ tư, làm ổn định trình chu chuyển vốn nước giới bên làm căng thẳng thêm tình trạng khan ngoại tệ Hiện tượng xảy ra, phần tình trạng khó khăn cán cân toán thâm hụt cán cân vãng lai lớn nhu cầu vay nợ nước ngồi tăng, Tình hình cịn trở nên nghiêm trọng tình trạng vốn chạy nước Khi đồng nội tệ bị định giá cao người có điều kiện chuyển vốn nước ngồi có động mạnh mẽ thúc đẩy họ làm vậy, họ mua lượng ngoại tệ lớn Tương tự thế, động nhà đầu tư nước giảm đi, họ cho đồng tiền nước bị phá giá quy mơ lớn vào lúc Tất tình trạng làm cho môi trường kinh tế vĩ mô trở nên ổn định, gây bất lợi cho hoạt động sản xuất đầu tư nước Như vậy, coi việc đồng tiền bị định giá q cao có hại cho q trình điều chỉnh cấu, tác động tiêu cực đến sản xuất phân phối thu nhập làm cho tình trạng thiếu ngoại tệ trầm trọng Do đó, việc cải thiện cán cân thương mại, cán cân tài khoản vãng lai nợ nước ngồi trở nên khó khăn Chính vậy, việc hồn thiện sách tỷ giá phải ý cân nhắc kết họp hài hoà lợi ích hoạt động xuất nhập khẩu, lợi ích nhóm dân cư, góp phần thúc đẩy q trình điều chỉnh cấu theo hướng có lợi’cho tăng trưởng chung kinh tế 9.4.4 Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi vay nợ nước Đe bù đắp thiếu hụt BOP thành phần, nước cịn tìm biện pháp đế thu hút vốn nước ngoài, thu hút vốn đầu tư, vay nợ nước ngồi tìm kiếm khoản viện trợ quốc tế - Thu hút vốn đầu tư nước ngồi thực sách khuyến khích ưu đãi nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho họ đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Tất nhiên, muốn nhà đầu tư đưa vốn vào nước, ngồi sách khuyến khích ưu đãi thuế nhiều mặt khác, vấn đề chủ yếu tình hình kinh tế tài nước 336 phải ổn định, mơi trường đầu tư nước có nhiều thuận lợi, tạo hội thật hấp dẫn cho nhà đầu tư nước - Biện pháp vay nợ nước nhiều nước áp dụng, nước phát triển, để bù đắp thiếu hụt BOP thành phần Trong trường hợp nước tìm cách mở rộng quan hệ tín dụng với Chính phủ với tổ chức tín dụng quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Những khoản vay vốn thường kèm theo dự án phát triển chương trình ổn định kinh tế - tài dài hạn, với khoản tín dụng lớn với lãi suất ưu đãi Những dự án, hay chương trình phát triển điều chỉnh kinh tế cần thiết nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu bảo đảm hồn trả vốn lãi hạn - Các khoản vay nợ quốc tế thường tuỳ thuộc vào mối quan hệ trị - kinh tế nước với Ngoài ra, nước tổ chức kinh tế tìm kiếm tài trợ Quỹ từ thiện, Quỹ phát triển tổ chức phi Chính phủ hay tổ chức kiều dân nước Những biện pháp nói làm phát triển nguồn thu tài khoản vốn Trên thực tế, tài khoản vãng lai bị thiếu hụt, Nhà nước tìm cách thu hút luồng vốn ngoại tệ vào tài khoản vãng lãi để bù đắp số thiếu hụt 9.4.5 Các biện pháp hạn chế chi tiêu Đe hạn chế chi tiêu, Chính phủ thường sử dụng sách là: sách tiền tệ sách tài khố - Chính sách tiền tệ Trong sách tiền tệ, Ngân hàng trung ương, tuỳ theo tình hình mức độ, sử dụng cơng cụ: sách dự trữ bắt buộc, sách lãi suất chiết khấu sách hoạt động thị trường mở + Chính sách dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền gửi bắt buộc ngân hàng thương mại ngân hàng trung ương, mức tiền gửi pháp luật quy định tỷ lệ định so với khoản tiền gửi ngân hàng Khi ngân hàng trung ương nâng mức dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại phải giảm bớt khối lượng tín dụng, hạn chế cho vay mà có hoạt động cho vay nhập khẩu, giảm bội chi cán cân thương mại 337 + Chính sách lãi suất chiết Muốn hạn chế chi tiêu, ngân hàng trung ương thường nâng lãi suất chiết khấu lên Lãi suất nâng lên có tác dụng hạn chế đầu tư, hạn chế vay mượn, có tác động dây chuyền: giảm đầu tư dẫn đến giảm thu nhập, giảm thu nhập dẫn đến giảm nhập khẩu, giảm nhập cải thiện cán cân thương mại, giảm thiếu hụt BOP thành phần Biện pháp nâng cao lãi suất chiết khấu cịn có tác dụng thu hút nguồn vốn ngắn hạn tìm lãi suất cao từ nước vào Tuy nhiên, điều xảy tình hình kinh tế, tài nước sở ổn định + Chính sách hoạt động thị trường mở Ngân hàng trung ương hoạt động thị trường mở cách bán trái phiếu kho bạc thị trường để thu hút tiền vào ngân hàng, giảm lượng cung ứng tiền tệ lưu thông, từ có tác động làm lãi suất tín dụng tăng lên, hạn chế đầu tư với tác động dây chuyền biện pháp tăng lãi suất chiết khấu - Chỉnh sách tài khố Chính sách tài khoá bao gồm biện pháp: tăng thu cho ngân sách nhà nước cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước + Tăng thu cho ngân sách nhà nước Đe tăng thu cho ngân sách nhà nước, Chính phủ dùng biện pháp tăng thuế, thuế trực thu để cắt giảm thu nhập, giảm bớt tiêu dùng từ dẫn tới giảm mức nhập + Cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước Đe cắt giảm chi tiêu ngân sách, Chính phủ thường sừ dụng biện pháp cắt giảm khoản trợ cấp xã hội, khoản chi cho đầu tư, từ giảm mức thu nhập tiêu dùng dân cư, giảm mức đầu tư tư nhân để cuối giảm nhập 9.4.6 Các biện pháp kiểm soát trực tiếp Các nước thường thực sách tiền tệ sách tài khố để điều chỉnh BOP Tuy nhiên sách thường địi hỏi thời gian dài đem lại kết mong muốn Muốn có kết nhanh chóng 338 để tránh tình trạng cạn kiệt vàng ngoại hối, Chính phủ thường áp dụng biện pháp kiểm sốt trực tiếp Các biện pháp kiểm soát trực tiếp thường bao gồm: kiểm soát ngoại thương kiểm soát ngoại hối - Kiểm soát ngoại thương Kiểm soát ngoại thưong nhằm mục tiêu khuyến khích xuất hạn chế nhập thông thường hạn chế nhập thông qua quy định hạn chế khối lượng, hạn chế mặt hàng nhập Chế độ hạn chế số lượng thường kết hợp với chế độ cấp giấy phép nhập khẩu, chế độ thuế quan đánh vào mặt hàng nhập - Kiểm soát ngoại hối Kiểm soát ngoại hối thường áp dụng thơng qua sách hạn chế quản lý ngoại hối Nhà nước ban hành chế độ quản lý ngoại hối cách chặt chẽ, quy định nhà xuất phải bán ngoại tệ cho ngân hàng trung ương, nhà nhập phải mua ngoại tệ từ quan Qua chế độ này, Nhà nước điều tiết chi tiêu ngoại tệ phạm vi khả thu nhập ngoại tệ Tuy vậy, biện pháp kiểm soát trực tiếp nên áp dụng trường hợp thật cần thiết thời gian ngắn gây nên tác động tiêu cực, tạo nên thị trường chợ đen, buôn lậu hàng nhập khẩu, ngoại tệ tạo nên chế độ đa tỷ giá, tạo méo mó, sai lệch giá kinh tế Các nhà kinh tế khách cơng nhận kiểm sốt trực tiếp phương pháp hữu hiệu việc khắc phục tình trạng thiếu hụt BOP thành phần Một lập luận cho định đề nguyên gốc thiếu hụt BOP tính hiệu thấp, tính cạnh tranh kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng ý muốn ngăn chặn cạnh tranh nước làm trầm trọng thêm nguyên thiếu hụt “liều thuốc” giải chúng 9.4.7 Xuất vàng để trả nợ Nếu dùng biện pháp mà chưa giải tình hình thiếu hụt BOP thành phần Nhà nước phải xuất vàng để trả nợ Cần phải phân biệt xuất vàng để cân BOP thành phần thiếu hụt 339 với việc xuất vàng vói tư cách hàng hố thơng thường quan hệ mua bán với việc xuất vàng để gửi nước ngồi Ví dụ: nước khai thác vàng Nam Phi, Canada, Liên Xô cũ, xuất vàng thuộc hạng mục mậu dịch Ngoài ra, việc xuất vàng để gửi nước ngồi khơng phải dùng để cân bàng BOP thành phần quyền sở hữu số vàng không thay đổi Khi áp dụng tất biện pháp mà không giải tình trạng xấu BOP phải sử dụng đến giải pháp “phá sản” tức tuyên bố vỡ nợ, đình trả nợ nước ngồi 340 TÀI LIÊU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Nguyễn Văn Thanh, Đại học Thương mại, Quản trị tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê, 2004 Học viện tài chính, Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất Tài chính, 2002 PGS TS Nguyễn Trọng Thịnh, Tài quốc tế, Nhà xuất Tài chính, 2006 Học viện Ngân hàng, Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê, 1999 PGS TS Nguyễn Văn Tiến, Học viện Ngân hàng, Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê, 2008 TS Lê Vinh Danh, Tài quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 Trường đại học Kinh tế TPHCM, Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê, 1999 Đại học Birmingham - Học viện Ngân hàng - Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, “Tác động khủng hoảng kinh tế giới giải pháp cho ngành Tài Ngân hàng Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Nhà xuất Thống kê, 29/6/2009 Viện Khoa học tài “Huy động vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua thị trường tài chính”, Kỉ yếu hội thảo khoa học, tháng 9/2006 10 Nguyễn Thị Quyên, Thực trạng giải pháp tăng cường thu hút, sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2005 11 Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Giải pháp đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn hồ trợ phát triển thức dự án thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2007 341 12 Phạm Thị Thuý Hằng, Huy động vốn đầu tư quốc tế gián tiếp TTCK Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2007 13 MBA, FCCA, CPA Mạc Quang Huy, cẩm nang Ngân hàng Đầu tư, Nhà xuất Thống kê, 2009 14 PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, Thanh tốn tín dụng quốc tế hoạt động ngoại thương, Nhà xuất Thống kê, 2006 15 TS Đinh Xuân Hạng, Tài quốc tế, Nhà xuất Tài chính, 2002 16 GS TS Lê Văn Tư, Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê, 2001 17 TS Trầm Thị Xuân Hương, Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, TP Hồ Chí Minh, 2006 18 GS Đinh Xn Trình, Giáo trình tốn quốc tế, Nhà xuất Lao động - xã hội, 2006 19 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, 2007 Tiếng Anh 20 Frederic s Mishkin: The Economics of Money, Banking and Financial Markets, fifth Edition, Addison - Wesley, 1997 21 Pilbean, K.S: International Finance, London Macmillan Business, 1998 22 Alan c Shapiro: Multinational Financial Management, Brentina Hill International, Inc, 1996 Các trang web http://www.sbv.gov.vn http://www.mof.gov.vn httn://www.mpi.gov.vn http://www.ssc.gov.vn 342 MỤC LỤC Chương 1: TổNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị cùa tài quốc tế 1.1.1 Cơ sở hình thành phát triển quan hệ tài quốc tế 1.1.2 Khái niệm tài quốc tế 1.1.3 Đặc điểm tài quốc tế 10 1.1.4 Vai trị tài quốc tế 12 1.2 Các chủ thể tham gia giao dịch tài quốc tế 15 1.2.1 Các chủ thể tham gia hoạt động tài quốc tế 15 1.2.2 Các giao dịch tài quốc tế 18 1.3 Các định chế tài quốc tế 28 1.3.1 Tổ hợp Ngân hàng Thế giới (WB) 28 1.3.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 34 1.3.3 Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) 41 1.3.4 Các ngân hàng phát triển khu vực 44 Chương 2: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 2.1 Những vấn đề chung thị trường tài quốc tế 51 2.1.1 Sự hình thành phát triển thị trường tài quốc tế 51 2.1.2 Phân loại thị trường tài quốc tế 53 2.2 Một số thị trường tài quốc tế điển hình 60 2.2.1 Thị trường tiền tệ châu Âu (Eurocurrency Market) 60 2.2.2 Thị trường trái phiếu châu Âu (Eurobond Market) 66 2.2.3 Thị trường cổ phiếu quốc tế (International stock Markets) 70 2.2.4 Sở giao dịch chứng khoán London 72 2.2.5 Sờ giao dịch chứng khoán New York 74 2.2.6 Sở giao dịch chứng khoán Singapore 78 343 Chương 3: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HĨÌ 3.1 Tổng quan thị trường ngoại hối 85 3.1.1 Khái niệm, chức đặc điểm thị trường ngoại hối 85 3.1.2 Thành viên tham gia thị trường ngoại hối 87 3.1.3 Phân loại thị trường ngoại hối 91 3.2 Tỉ giá xác định tỉ giá 92 3.2.1 Tỉ giá phân loại tỉ giá 92 3.2.2 Các chế độ sách tỉ giá 96 3.2.3 Phương pháp niêm yết tỉ giá 103 3.2.4 Tỉ giá chéo phương pháp xác định tỉ giá chéo 106 3.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 109 3.3.1 Nghiệp vụ giao (spot) 109 3.3.2 Nghiệp vụ kì hạn (forward) 110 3.3.3 Nghiệp vụ hốn đổi (swap) 112 3.3.4 Nghiệp vụ tương lal (tuture) 113 3.3.5 Nghiệp vụ quyền chọn (option) 117 3.3.6 Nghiệp vụ acbit (arbitrage) 121 Chương 4: THANH TOÁN Quốc TẾ 4.1 Khái niệm, đặc điểm, phãn loại vai trò toán quốc tế 123 4.1.1 Khái niệm 123 4.1.2 Đặc điểm toán quốc tế 124 4.1.3 Phân loại tốn quốc tế 127 4.1.4 Vai trị toán quốc tế 131 4.2 Các hiệp định toán nguồn luật điều chỉnh hoạt động toán quốc té 134 4.2.1 Hiệp định toán quốc tế 134 4.2.2 Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động toán quốc tế 136 4.3 Các phương thức toán quốc tế 138 4.3.1 Khái niệm phương thức toán 139 4.3.2 Một số phương thức toán quốc tế phổ biến 139 344 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 155 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò FDI 155 5.1.2 Các hình thức FDI 168 5.1.3 Đánh giá lựa chọn dự án FDI 173 5.1.4 Những khó khăn đánh giá dự án FDI 180 5.2 Đầu tư gián tiếp nước (FPI) 183 5.2.1 Khái niệm đặc điểm FPI 183 5.2.2 Vai trò FPI 190 5.2.3 Đa dạng hóa danh mục đầu tư quốc tế 198 Chương 6: TÍN DỤNG QUỐC TÉ' 6.1 Khái niệm, phân loại vai trị tín dụng quốc tế 203 6.1.1 Khái niệm tín dụng quốc tế 203 6.1.2 Phân loại tín dụng quốc tế 204 6.1.3 Vai trị tín dụng quốc tế 212 6.2 Phát hành trái phiếu quốc tế 214 6.2.1 Phân loại trái phiếu 215 6.2.2 Điều kiện phát hành trái phiếu 218 6.2.3 Quy trình phát hành trái phiếu quốc tế 221 6.2.4 Xác định lãi suất tài trợ hiệu 223 6.3 Nợ nước khủng hoảng nợ nước 224 6.3.1 Nợ nước 224 6.3.2 Khủng hoàng nợ nước ngồi 229 6.4 Hệ thống điều chỉnh giao dịch tín dụng quốc tế 231 6.4.1 Câu lạc London & Paris 231 6.4.2 Thỏa thuận liên ngân hàng Basel 232 345 Chương 7: VIỆN TRỢ PHÁT TRlỂN thức 235 7.1 Những vấn đề chung viện trợ 7.1.1 Khái niệm viện trợ 235 7.1.2 Các hình thức viện trợ 236 7.2 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 239 7.2.1 Quá trình hình thành xu phát triển ODA 239 7.2.2 Khái niệm mục tiêu ODA 246 7.2.3 Đặc điểm phân loại ODA 250 7.2.4 Vai trị ODA 254 7.3 Qn lí sử dụng ODA 259 7.3.1 Vận động, kí kết điều ước ODA 7.3.2 Giải ngân nguồn vốn ODA 259 260 7.3.3 Quản lí sử dụng trả nợ ODA 268 Chương 8: THUẾ QUAN VÀ LIÊN MINH THUẾ QUAN 273 8.1 Thuế quan 8.1.1 Khái niệm đặc điểm cùa thuế quan 273 277 8.1.2 Các dạng thuế quan 8.1.3 Vai trò thuế quan 280 8.1.4 Những nội dung thuế quan hành Việt Nam 283 289 8.2 Liên minh thuế quan •8.2.1 Khái niệm vai trò liên minh thuế quan 289 8.2.2 Hiệp định tránh đánh trùng thuế 293 8.3 Những quy định thuế quan tổ chức kinh tế quốc tế khu vực 297 8.3.1 Quy định thuế quan Tổ chức Thương mại Thế giới (WT0) 297 8.3.2 Quy định thuế quan khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 303 8.3.3 Quỵ định thuế quan khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc (ACFTA) 308 8.3.4 Quỵ định thuế quan khu vực mậu dịch tự ASEAN Hàn Quốc (AKFTA) 309 346 8.3.5 Quy định thuế quan khu vực mậu dịch tự ASEAN Án Độ (AIFTA) 310 8.3.6 Quy định thuế quan Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) 311 Chương 9: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 9.1 Khái niệm, ý nghĩa cùa cán cân toán quốc tế 315 9.1.1 Khái niệm 315 9.1.2 Ý nghĩa cán cân toán quốc tế 319 9.2 Các phận cán cân toán quốc tế 320 9.2.1 Tài khoản vãng lai 321 9.2.2 Tài khoản vốn 323 9.2.3 Các khoản sai sót khơng xác 324 9.2.4 Cán cân tổng thể 327 9.2.5 Cán cân bù đắp thức 328 9.3 Thực trạng cán cãn tác động đến hoạt động kinh tế đối ngoại 329 9.3.1 Thặng dư thâm hụt cán cân toán quốc tế 329 9.3.2 Tác động BOP đến hoạt động kinh tế đối ngoại 330 9.4 Biện pháp điều chỉnh cán cân tốn quốc tế 333 9.4.1 Khuyến khích xuất 333 9.4.2 Quản lý nhập 334 9.4.3 Điều chỉnh tỉ giá hối đối 334 9.4.4 Chính sách thu hút vốn đầu tư nước vay nợ nước 336 9.4.5 Các biện pháp hạn chế chi tiêu 337 9.4.6 Các biện pháp kiểm soát trực tiếp 338 339 9.4.7 Xuất vàng để trả nợ 347 Giáo trình Tài quốc tế Chịu trách nhiệm xuất bản: TS TRẦN HỮU THỰC Biên tập: NGUYỄN THÚY HANG Trình bày: TRẦN KIÊN - BÙI DŨNG THANG sửa in: BAN BIÊN TẬP Sách xuất tại: NHÀ XUẤT CÀN THCNG Kí Địa chỉ: 86 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: (04) 38 471 483; Fax: (04) 38 473 714 VVebsite: nxbthongke.com.vn Email: nxbthongke-cbi@fpt.vn In 1000 khổ 16 X 24 cm Nhà xuất Thông kê Giấy phép xuất số 401-2010/CXB/145-23/TK In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 348 ... triển 611,3 - châu Âu 505,5 599,3 18,6 848,5 41,6 5 62, 3 -3 3,7 -Mĩ 104,8 23 6,7 126 ,0 23 2,8 -1 ,7 22 00 -5 ,5 2, 8 -6 ,5 -2 2 2,0 22 ,5 336,0 17,4 -2 2 ,6 316,4 413,0 30,5 499,7 21 ,0 517,7 3,6 29 ,4 45,7 55,4... 16,8 -Nhật NKT PT - Châu Phi - MĩLT&Caribe - Châu Á - Tây Á 76,4 92, 9 21 126 3 36,0 1 42, 3 12, 7 21 0,6 27 43 30 ,2 320 ,5 168 313,5 -2 , 2 426 64,0 50 ,2 71,5 11,7 56,3 -2 1 ,3 - Nam, Đông Á ASEAN 167,4 20 8... 780 425 .5 32 9 326 76,056 9 326 76,056 10 827 97 ,20 3 12 Thuế TNỜMĨ (USD) 136371, 428 135404 ,25 5 15 923 9,437 15 923 9,437 198475, 524 13 TN thưc nhân (USD) 19133 42, 858 1899773,050 22 6 723 9,436 22 6 723 9,436 26 48797 ,20 3