1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Tài chính tiền tệ: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 778,02 KB

Nội dung

Phần 2 của giáo trình Tài chính tiền tệ tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ; các tổ chức tài chính trung gian; thị trường tài chính; thị trường chứng khoán; tài chính quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 5.1 Ngân hàng trung ương 5.1.1 Lịch sử đời phát triển NHTW a Sự đời phát triển NHTW nước Trong thời kỳ đầu hoạt động ngân hàng thực đồng thời nghiệp vụ: nhận tiền gửi cho vay khách hàng, phát hành kỳ phiếu vào lưu thông, thực dịch vụ ngân hàng toán, chuyển tiền, đổi tiền… Từ kỷ XVIII, Nhà nước quốc gia bắt đầu can thiệp vào hoạt động hệ thống ngân hàng, cách hạn chế số lượng ngân hàng phép phát hành kỳ phiếu ngân hàng Đến kỷ XIX, nước phát triển có xu hướng đời đạo luật cho phép ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng khác đơn kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Ở Anh năm 1844, Nhà nước cấm ngân hàng tư nhân phát hành tiền, toàn nghiệp vụ phát hành tiền tệ tập trung vào Anh quốc ngân hàng Ngân hàng cổ phần tư nhân Pháp thành lập năm 1800, đến năm 1948 độc quyền phát hàng giấy bạc ngân hàng toàn nước Pháp Đầu kỷ thứ XX, nước ngân hàng phép phát hàng tiền thuộc sở hữu tư nhân, Nhà nước khơng có điều kiện can thiệp hoạt động kinh tế thông qua tác động tiền tệ Khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 – 1933 buộc Chính phủ nước tăng cường can thiệp vào lĩnh vực kinh tế Ngồi việc điều tiết kinh tế thơng qua hệ thống pháp luật, sách thuế… Nhà nước cần phải nắm lấy phương tiện kinh tế thị trường – tiền tệ để góp phần giải tình trạng bất ổn định kinh tế Vì thế, sau tổng khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, phần lớn nước tiến hành quốc hữu hóa thành lập ngân hàng phát hành thuộc sở hữu Nhà nước, nhằm nắm trọn quyền phát hành tiền tệ để qua điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mơ Canada quốc hữu hóa ngân hàng phát hành năm 1938, Đức quốc hữu hóa ngân hàng phát hàng năm 1939, Pháp quốc hữu hóa ngân hàng phát hành năm 1945, Anh quốc hữu hóa ngân hàng phát hành năm 1946… Từ đó, khái niệm ngân hàng trung ương sử dụng để thay cho khái niệm Ngân hàng phát hành Ngân hàng Trung ương không thực chức phát hành tiền tệ vào lưu thơng, mà cịn thực chức quản lý mặt nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, số nước, ngân hàng phát hành khơng hồn tồn thuộc quyền sở hữu Nhà nước, hoạt động mang tính chất ngân hàng Nhà nước, người đứng đầu quan quản lý cao phủ bổ nhiệm miễn nhiệm Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ngân hàng cổ phần theo luật năm 1942, cổ phần Nhà nước chiếm 55%, cổ phần thuộc sở hữu tư nhân chiếm 45%, quan quản trị ngân hàng hội đồng sách có bảy thành viên Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm Ở Mỹ hệ thống dự trữ liên bang ngân hàng cổ phần tư nhân, quan lãnh đạo cao ngân hàng Hội đồng Thống đốc có thành viên Tổng thống đề cử Quốc hội bổ nhiệm… b Sự đời phát triển ngân hàng Nhà nước Việt Nam 91 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập vào năm 1951, tiền thân Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Trải qua 37 năm (1951 – 1988) hoạt động theo mơ hình ngân hàng cấp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa đảm nhận chức ngân hàng Trung ương phát hành tiền, quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ ngân hàng, vừa thực chức ngân hàng thương mại Nó tổ chức thống từ Trung ương xuống địa phương (chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố quận huyện) Mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng Nhà nước giai đoạn phù hợp với chế kế hoạch hố tập trung Tuy nhiên bị hạn chế khơng làm trịn chức quản lý Nhà nước chức kinh doanh tiền tệ Kết kinh tế rơi vào tình trạng vừa thiếu tiền mặt vừa lạm phát Hoạt động mang tính bao cấp ngân hàng Nhà nước dẫn đến phân bổ sử dụng vốn thiếu hiệu Khi kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, thi hành Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/3/1988, hệ thống ngân hàng cấp chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp: ngân hàng Nhà nước ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Nhà nước hoạt động với chức ngân hàng phát hành tiền, quan quản lý Nhà nước tìên tệ, tín dụng quan quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước Với chức đó, ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành ngân hàng Trung ương với nghĩa Với việc đổi tồn diện hoạt động hệ thống ngân hàng, Nhà nước ban hành hai Pháp lệnh ngân hàng (25/5/1990) Luật ngân hàng (12/1997) ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực ngân hàng Trung ương Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đựơc tổ chức theo mơ hình ngân hàng Trung ương kinh tế thị trường trực thụơc Chính Phủ Khái niệm ngân hàng trung ương lần đề cập pháp lệnh ngân hàng Nhà nước hoàn thiện qui định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan Chính phủ Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động Ngân hàng, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ” Quyền lực điều hành ngân hàng Nhà nước tập trung vào ban lãnh đạo ngân hàng gồm Thống đốc Phó thống đốc Mơ hình tổ chức theo qui định Luật Ngân hàng Nhà nước: “Ngân hàng Nhà nước có trụ sở thủ đô Hà nội tổ chức chi nhánh khu vực cần thiết” Nhưng nhu cầu cung ứng tiền quản lý Nhà nước tiền tệ, địa phương, tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương có chi nhánh ngân hàng Nhà nước Các chi nhánh thực chức ngân hàng trung phạm vi tỉnh thành phố chịu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước trung ương tổ chức hoạt động nghiệp vụ c Định nghĩa ngân hàng Trung ương Ngân hàng trung ương định chế quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng ngân hàng, độc quyền phát hành tiền tệ, ngân hàng ngân hàng thực chức tổ chức điều hồ lưu thơng tiền tệ phạm vi nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền 5.1.2 Mơ hình tổ chức ngân hàng Trung ương 92 Tuy có nhiều tên gọi khác ngân hàng trung ương, ngân hàng Nhà nước, ngân hàng dự trữ liên bang…nhưng chúng có tính chất chung, quan thuộc máy Nhà nước, độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng thực chức quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng, với mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, trì ổn định an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, ban hành văn pháp lý để hướng dẫn giám sát hoạt động ngân hàng kinh doanh Do tính chất đó, ngân hàng Trung ương nắm giữ công cụ quan trọng để quản lý kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ Bởi vậy, ngân hàng Trung ương có vị trí đặc thù máy quản lý điều hành vĩ mô Nhà nước Cho đến giới có hai mơ hình tổ chức quản lý ngân hàng Trung ương: a Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ Đây mơ hình phổ biến ngân hàng Trung ương nước giới Theo mơ hình này, ngân hàng Trung ương thuộc tổ chức Chính phủ, chịu chi phối trực tiếp Chính phủ nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực thi sách tiền tệ Mơ hình phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để khai thác tiềm xây dựng kinh tế Chính phủ quản lý trực tiếp ngân hàng Trung ương sử dụng ngân hàng việc thực chức Ngân hàng Trung ương coi công cụ phục vụ cho mục tiêu trước mắt chiến lược quốc gia Đồng thời thơng qua sách tiền tệ để phối hợp đồng với sách kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế b Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ, trực thuộc Quốc hội Theo mơ hình này, ngân hàng Trung ương Quốc hội lập ra, chịu điều hành chi phối Quốc hội nhân mục tiêu sách tiền tệ Nó khơng nằm cấu tổ chức Chính phủ Quan hệ ngân hàng Trung ương Chính phủ quan hệ hợp tác Ngân hàng Trung ương toàn quyền định việc xây dựng thực thi sách tiền tệ mà khơng bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu Ngân sách áp lực trị khác Tuy nhiên, khơng phải tất ngân hàng Trung ương tổ chức theo mơ hình đảm bảo độc lập hồn tồn khỏi áp lực Chính phủ điều hành sách tiền tệ Mức độ độc lập ngân hàng Trung ương phụ thuộc vào chi phối người đứng đầu Nhà nước, chế lập pháp nhân ngân hàng Trung ương Điển hình cho mơ hình Cục dự trữ liên bang Mỹ, ngân hàng dự trữ liên bang Cộng hoà liên bang Đức, ngân hàng Trung ương Thuỵ Sỹ…Xu hướng tổ chức ngân hàng Trung ương theo mô hình ngày tăng nước thị trường phát triển c Mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước ngân hàng Trung ương số quốc gia * Ngân hàng Trung ương Mỹ Ngân hàng Trung ương Mỹ gọi Cục dự trữ liên bang, ngân hàng cổ phần, gồm 12 chi nhánh 12 khu vực phân bố khắp nước 93 Cục dự trữ liên bang Mỹ thực chức ngân hàng Trung ương đồng thời thể vai trò ngân hàng phục vụ ngân khố Mỹ Cơ quan lãnh đạo cao Cục Hội đồng thống đốc gồm thành viên Tổng thống đề cử Thượng nghị viện bổ nhiệm Cục dự trữ liên bang Mỹ hoạt động độc lập Mọi định Cục thông qua Tổng thống, mà báo cáo với Quốc hội Mục tiêu hoạt động Cục ổn định tiền tệ tạo việc làm, ổn định giá ấn định mức lãi suất thích hợp * Ngân hàng Trung ương Cộng hoà liên bang Đức Ngân hàng Trung ương Đức pháp nhân trực thuộc quyền liên bang, vốn pháp định thuộc sở hữu liên bang Ngân hàng Trung ương Đức độc lập thực thi sách tiền tệ, khơng bị ràng buộc Chính phủ Mục tiêu hoạt động: Bảo vệ đồng tiền, giám sát toán đối nội đối ngoại, kiểm soát khối lượng tiền lưu thơng cung cấp tín dụng cho kinh tế * Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ngân hàng cổ phần (theo đạo luật 1942), 55% cổ phần thuộc quyền sở hữu Nhà nước 45% thuộc sở hữu tư nhân Cơ quan quản trị ngân hàng Hội đồng sách có thành viên Chính phủ bổ nhiệm Mục tiêu hoạt động: Theo mục tiêu Quốc gia * Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc trực thuộc Quốc vụ viện, vốn Nhà nước cấp thuộc sở hữu Nhà nước Độc lập với Chính phủ việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Mục tiêu hoạt động: Ổn định giá trị đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5.1.3 Chức ngân hàng trung ương a Chức phát hành tiền Tiền lưu thông bao gồm loại: giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại tiền chuyển khoản (bút tệ) - NHTW giữ độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng tiền kim loại Ngày nay, việc phát hành giấy bạc ngân hàng tiền kim loại khơng cịn dựa sở dự trữ vàng Nó thực dựa sở đảm bảo giá trị hàng hoá, dịch vụ thể giấy nhận nợ doanh nghiệp phát hành trái phiếu phủ Thơng qua chế tín dụng ngắn hạn, ngân hàng trung ương thực tái chiết khấu tái cầm cố chứng từ có giá để đưa tiền vào lưu thông Khối lượng tiền phát hành phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế nhu cầu tiền thời kỳ 94 - NHTW tham gia kiểm soát chặt chẽ việc tạo tiền chuyển khoản ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Tiển chuyển khoản tạo thơng qua nghiệp vụ tín dụng tốn không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng Cơ chế tạo tiền thiếu tham gia kiểm soát chặt chẽ ngân hàng trung ương Nghiệp vụ kiểm soát thực việc định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cấu hợp lý tiền mặt tiền chuyển khoản, lãi suất tái chiết khầu… giao dịch tín dụng, toán với ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng ngân hàng trung ương thực nội dung chức phát hành tiền Việc phát hành tiền ngân hàng trung ương theo kênh sau: + Cho vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương phát hành tiền qua hoạt động cấp tín dụng, hình thức tái chiết khấu, tái cầm cố chứng từ có giá ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Đây kênh phát hành tiền quan trọng phù hợp với chế phát hành tiền + Phát hành qua thị trường vàng ngoại tệ Ngân hàng trung ương phát hành tiền để mua vàng ngoại tệ nhằm làm tăng dự trữ ngoại hối nhà nước điều tiết tỷ giá hối đoái cần thiết + Ngân sách nhà nước vay Chính phủ vay ngân hàng trung ương trường hợp ngân sách nhà nước bị thiếu hụt tạm thời bội chi Cũng NHTW phải ứng trước cho phủ, trường hợp NSNN chi trước thu sau Những khoản cho phủ vay quan trọng NHTW tái chiết khấu, tái cầm cố loại trái phiếu phủ thơng qua ngân hàng thương mại + Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng trung ương phát hành tiền mua chứng từ có giá ngắn hạn thị trường mở, nhằm để tăng khối lượng tiền cung ứng, có tăng lên nhu cầu tiền b Chức ngân hàng ngân hàng - Quản lý tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng + Tài khoản tiền gửi toán Ngân hàng trung ương buộc NHTM phải mở tài khoàn tiền gửi tốn trì thường xun lượng tiền tài khoản để thực nghĩa vụ chi trả với ngân hàng khác toàn hệ thống ngân hàng + Tài khoản tiền gửi dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương nhận tiền gửi dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại theo quy định Mục đích dự trữ bắt buộc nhằm đảm bảo khả tốn sử dụng công cụ để điều tiết lượng tiền cung ứng - Cho vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương cho ngân hàng thương mại vay hình thức tái chiết khấu tái cầm cố chứng từ có giá Với tư cách ngân hàng ngân hàng, ngân hàng trung ương chủ nợ người cho vay cuối ngân hàng thương mại - Tổ chức tốn khơng dùng tiền mặt 95 Các ngân hàng thương mại mở tài khoản tiền gửi toán gửi tiền vào tài khoản ngân hàng trung ương Cho nên, ngân hàng trung ương tổ chức tốn không dùng tiền mặt cho ngân hàng thương mại thơng qua hình thức tốn bù trừ tồn hệ thống ngân hàng - Thực quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, bao gồm: + Cấp giấy phép hoạt động + Quy định nội dung, phạm vi hoạt động kinh doanh quy chế nghiệp vụ đòi hỏi ngân hàng thương mại phải tuân thủ + Kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại + Đình hoạt động giải thể ngân hàng thương mại trường hợp khả toán c Chức ngân hàng nhà nước - Ngân hàng trung ương xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia Quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng đối nội đối ngoại - Nhận tiền gửi kho bạc nhà nước, cho ngân sách nhà nước vay ngân sách bị thiếu hụt tạm thời bội chi, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia - Thay mặt phủ ký kết hiệp định tiền tệ, tín dụng, tốn với nước ngồi tổ chức tài - tín dụng quốc tế - Đại diện cho phủ tham gia vào số tổ chức tài tín dụng quốc tế với cương vị thành viên tổ chức 5.1.4 Vai trò ngân hàng trung ương a Điều tiết khối lượng tiền lưu thông để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mức cung tiền có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kìm hãm phát triển kinh tế Do đó, điều tiết khối lượng tiền lưu thông cho phù hợp với nhu cầu kinh tế thời kỳ nhiệm vụ quan trọng bậc ngân hàng trung ương Trong kinh tế thị trường, biến động kinh tế theo thời gian trước thăng trầm theo chu kỳ Từ đó, nhu cầu tiền biến động tương ứng Cần phải điều tiết khối lượng tiền lưu thông cho phù hợp với diễn biến kinh tế, để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kiềm chế lạm phát Ngân hàng trung ương thực vai trò điều tiết khối lượng tiền lưu thông để phục vụ cho ổn định phát triển kinh tế, có hiệu điều kiện có phối hợp đồng với q trình sử dụng linh hoạt cơng cụ kinh tế tài khác b Thiết lập điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý - Ngân hàng trung ương tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhằm thiết lập cấu kinh tế hợp lý có hiệu cao 96 - Với việc xây dựng sách, chế tín dụng tài trợ vốn cho kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng thương mại ngân sách nhà nước để thực có hiệu cấu kinh tế thiết lập - Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, ngân hàng trung ương góp phần điều chỉnh kịp thời cấu kinh tế cho phù hợp với thực tiễn nước hội nhập kinh tế c Ổn định sức mua đồng tiền quốc gia Ngân hàng trung ương thơng qua hoạt động để khống chế tỷ lệ lạm phát hàng năm, tạo cân đối tổng cung tổng cầu tiền kinh tế Từ góp phần ổn định sức mua đối nội đồng tiền quốc gia Mặt khác, ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối để giữ vững tỷ giá hối đoái chủ động điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, góp phần ổn định sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia Nhờ đó, vừa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa tăng cường nhập phục vụ cho mục tiêu kinh tế hoạch định Ổn định sức mua đồng tiền quốc gia có nghĩa cố định Sức mua đối nội đối ngoại đồng tiền biến động thời kỳ Song biến động cần kiểm sốt trì mức độ hợp lý Sự biến động phải sử dụng để điều chỉnh có lợi cho kinh tế quốc dân d Điều chỉnh hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Thực chức ngân hàng ngân hàng Ngân hàng trung ương huy toàn hệ thống ngân hàng Trong chế thị trường, vai trò phát huy ngân hàng trung ương thực sản phẩm tất yếu trình phát triển hệ thống ngân hàng Đồng thời, việc huy hệ thống ngân hàng giải pháp hữu hiệu để sử dụng công cụ tiển tệ, tín dụng tốn phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội diễn liên tục sôi động diễn khắp đất nước Việc điều chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng thực định hướng có khoa học, nắm bắt tín hiệu thị trường nhanh nhạy, phân tích sắc bén diễn biến lĩnh vực hoạt động ngân hàng, loại thị trường (tiền tệ, vốn hối đoái…) đưa giải pháp điều chỉnh hữu hiệu Sự huy ngân hàng trung ương toàn hệ thống ngân hàng thực có hiệu sở dựa vào hành lang pháp lý nghiêm ngặt, đồng thời phải có đội ngũ cán điều hành cán nghiệp vụ thành thạo chun mơn 5.2 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô, mà ngân hàng trung ương thông qua cơng cụ thực việc kiểm sốt điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt mục kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ định Chính sách tiền tệ điều chỉnh theo hai hướng sau: - Chính sách tiền tệ mở rộng việc cung ứng thêm tiền cho kinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo cơng ăn việc làm 97 - Chính sách tiền tệ thắt chặt việc giảm cung ứng tiền cho kinh tế, nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển q nóng kinh tế Chính sách tiền tệ theo hướng nhằm đạt mục đích kiềm chế lạm phát 5.2.1 Mục tiêu sách tiền tệ a Mục tiêu cao Các mục tiêu sách tiền tệ thống Sự điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm mục tiêu ổn định tiền tệ, sở góp phần tăng trưởng kinh tế nhằm tạo việc làm Đây mục tiêu cao Ổn định tiền tệ Ổn định tiền tệ: ổn định sức mua đối nội sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia - Ổn định sức mua đối nội ổn định sức mua đồng tiền hàng hoá dịch vụ nước (ổn định giá cả) Nền kinh tế có lạm phát thiểu phát sức mua đồng tiền khơng ổn định Do đó, kiểm sốt lạm phát trì lạm phát thấp thể cụ thể mục tiêu Khi có mức lạm phát thấp nhân tố cần thiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Ổn định sức mua đối ngoại ổn định tỷ giá hối đoái tỷ giá hối đoái biến động mức ảnh hưởng xấu tới hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động đối ngoại khác làm giảm thấp uy tín quốc gia ổn định kinh tế nước Do đó, ổn định tỷ giá hối đoái coi mục tiêu quan trọng Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế: Được đo tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP danh nghĩa sau trừ tỷ lệ lạm phát kỳ Một kinh tế phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng ổn định mục tiêu sách kinh tế vĩ mô Khi đạt mục tiêu tạo nhiều lợi cho kinh tế: tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nâng cao thu nhập cho người lao động, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế… Thực mục tiêu này, Ngân hàng trung ương cung ứng thêm tiền vào lưu thơng, cầu tiền chưa có biến động, làm cho lãi suất thị trường giảm Lãi suất thấp kích thích nhà đầu tư, doanh nghiệp mở rộng sản xuất Thêm vào chi phí hội việc giữ tiền giảm khuyến khích dân chúng tiêu dùng, dẫn tới tổng cầu tăng, sản lượng kinh tế tăng Tạo việc làm Nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp có tác động tốt, tạo thị trường lao động sẵn sàng cung ứng cho dự án đầu tư mở rộng sản xuất Thông thường mức cung tiền tăng dẫn tới việc gia tăng đầu tư Đầu tư tăng lên nghĩa ngành kinh tế phát triển mở rộng sản xuất, cần bổ sung thêm lao động, tức công ăn việc làm tăng Giữ ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế cơng ăn việc làm có mối quan hệ mật thiết với Ngân hàng trung ương lúc đạt ba mục tiêu Do vậy, đưa mục tiêu lên hàng đầu tuỳ theo điều kiện kinh tế đất nước thời kỳ Đa số nước coi ổn định tiền tệ mục tiêu chủ yếu dài hạn sách tiền tệ 98 b Mục tiêu trung gian Là mục tiêu Ngân hàng trung ương lựa chọn để đạt tới mục tiêu cao sách tiền tệ Ngân hàng trung ương nước thường dựa vào ba mục tiêu chuẩn để lựa chọn mục tiêu trung gian: + Phải đo lường mục tiêu cao + Phải kiểm soát mục tiêu cao + Phải có khả tác động trực tiếp tới mục tiêu cao Các tiêu lựa chọn thường khối tiền tệ cung ứng MS (M 1, M2, M3, …) lãi suất thị trường (ngắn hạn dài hạn) Ngân hàng trung ương chọn hai tiêu làm mục tiêu trung gian, lẽ khối lượng tiền cung ứng phải chịu biến động lãi suất ngược lại Cả hai tiêu: khối lượng tiền cung ứng lãi suất thị trường đáp ứng đầy đủ ba tiêu chuẩn trên, chọn làm mục tiêu trung gian sách tiền tệ Tuy nhiên, thực tiễn thi hành sách tiền tệ nhiều nước, thường thiên lựa chọn khối lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian chọn lãi suất thị trường c Mục tiêu hoạt động Đó tiêu có phản ứng tức thời với điều chỉnh cơng cụ sách tiền tệ Tiêu chuẩn để lựa chọn mục tiêu hoạt động tiêu chuẩn để lựa chọn mục tiêu trung gian Các tiêu chọn làm mục tiêu hoạt động dự trữ Ngân hàng thương mại lãi suất thị trường liên ngành ngân hàng Chỉ tiêu dự trữ Ngân hàng thương mại chọn trường hợp hệ thống tài chưa phát triển điều kiện kinh tế nhạy cảm với tác động lãi suất Chỉ tiêu lãi suất thị trường liên ngành ngân hàng chọn trường hợp hệ thống tài tương đối phát triển, mức lãi suất thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với Các loại mục tiêu sách tiền tệ có mối liên quan chặt chẽ với Mục tiêu cao coi mục tiêu nhất, đích cuối sách tiền tệ 5.2.2 Nội dung sách tiền tệ a Chính sách tín dụng Nội dung sách tín dụng cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế quốc dân, thơng qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Dựa vào quỹ cho vay tạo lập từ nguồn tiền xã hội với sách tín dụng xác định, vốn tín dụng vận động hợp lý tới nơi cần Chính sách tín dụng bao gồm hai nội dung cụ thể: - Chính sách lãi suất, vào trình độ phát triển chế quản lý kinh tế, Ngân hàng trung ương xây dựng ban hành sách lãi suất thích hợp, để thi hành thống hệ thống ngân hàng Đó lãi suất sàn, lãi suất trần, lãi suất bản, lãi suất thoả thuận… 99 - Chính sách quy chế tín dụng, tuỳ thuộc vào khả nguồn vốn, nhu cầu vốn kinh tế, Ngân hàng trung ương xây dựng sách quy chế tín dụng để huy động nguồn vốn xã hội mở rộng cho vay mức cao b Chính sách ngoại hối Chính sách ngoại hối nhằm đảm bảo việc sử dụng có hiệu loại ngoại hối (vàng, ngoại tệ phương tiện có giá trị tốn ngoại hối) phục vụ có hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội Chính sách ngoại hối bao gồm nội dung: - Chính sách tỷ giá hối đoái Ngân hàng trung ương lựa chọn chế độ tỷ giá định điều chỉnh tỷ giá hối đoái cần thiết Bởi lẽ, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu, đến việc làm cho người lao động - Chính sách quản lý ngoại hối: Chính sách hướng vào việc ngăn chặn dự trữ ngoại hối không hợp lý pháp nhân thể nhân, quản lý việc mua bán ngoại tệ, thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng - Chính sách dự trữ ngoại hối: Dự trữ lượng ngoại hối để phục vụ cho nhu cầu toán quốc tế điều chỉnh khối lượng tiền nước cần thiết cho quốc gia Bởi vậy, Ngân hàng trung ương cần có sách mua bán ngoại tệ vàng để tăng quỹ dự trữ ngoại hối theo kế hoạch nhà nước đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái cần thiết c Chính sách ngân sách Chính sách nhằm đảm bảo cung cấp phương tiện tốn cho phủ trường hợp Ngân sách nhà nước bội chi, Ngân hàng trung ương thực cho vay để phủ giảm bớt khó khăn Tuy nhiên, cho vay làm tăng khối lượng tiền tệ, gây áp lực lạm phát tiềm tàng Nhưng trường hợp cần thiết Ngân hàng trung ương phải đảm bảo phương tiện tốn cho phủ 5.2.3 Cơng cụ sách tiền tệ 5.2.3.1 Cơng cụ trực tiếp Đó cơng cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng để tác động trực tiếp vào mục tiêu trung gian, qua đạt mục tiêu cao sách tiền tệ Cơng cụ trực tiếp thường sử dụng kinh tế kế hoạch hoá tập trung giai đoạn đầu chuyển sang chế thị trường Khi thị trường tiền tệ chưa phát triển có mức lạm phát cao Điển hình cho loại cơng cụ lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay hạn mức tín dụng a Lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Tuỳ theo mức độ phát triển chế quản lý tín dụng, Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ hai phương diện sau: + Ấn định lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Nếu lãi suất tiền gửi quy định cao, thu hút nhiều tiền gửi, làm tăng tiền vốn cho vay, giảm tỷ lệ lạm phát Nếu lãi suất tiền gửi thấp, làm giảm tiền gửi, giảm khả mở rộng tín dụng 100 nhập, vốn đơn vị người cư trú quốc gia với đơn vị người không cư trú phần cịn lại giới Hình thức nguyên tắc ghi chép số liệu cán cân toán quốc tế kể từ sau chiến tranh giới thứ theo chủ trì quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Theo quy chế IMF, tổ chức yêu cầu nước hội viên cung cấp xây dựng cán cân toán quốc tế Để thực nghĩa vụ thống kê IMF, nước hội viên phải lập cán cân tốn theo hình thức phương pháp IMF đưa Theo định nghĩa nhiều người chấp nhận, cán cân toán quốc tế bảng thống kê, trình bày dạng kế tốn, nhằm phản ánh tồn khoản tiền thu, chi nước (gồm khu vực nhà nước tư nhân) với nước lại giới Tùy vào mục đích nghiên cứu sử dụng, cán cân tốn lập cho thời kỳ thời điểm, cán cân toán song phương hay tổng hợp Cán cân toán quốc tế nước có tổng thu vượt tổng chi gọi cán cân dư thừa, có tổng chi vượt tổng thu gọi cán cân toán thiếu hụt 8.3.2 Vai trị cán cân tốn quốc tế - Là gương phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại Đây thể rõ nét vai trò cán cân toán quốc tế, đồng thời mức độ định, phản ánh tình hình kinh tế - xã hội quốc gia thông qua cán cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại hối… cho biết quốc gia nợ hay chủ nợ với phần lại giới - Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới Qua cán cân toán quốc tế thấy mức độ mở cửa hội nhập quốc tế kinh tế vị tài quốc gia trường quốc tế - Phản ánh cung cầu ngoại tệ quốc gia, có ảnh hưởng to lớn đến tỷ giá hối đối, sách tỷ giá, sách tiền tệ quốc gia Khi cán cân toán quốc tế thâm hụt, tỷ giá tăng cao, đồng nội tệ giá, phủ định tăng lãi suất giảm chi tiêu công cộng nhằm giảm nhu cầu nhập kiểm sốt nhập hàng hóa, ngoại hối chu chuyển vốn nhằm nâng giá nội tệ, giữ ổn định tỷ giá 8.3.3 Nội dung cán cân toán quốc tế Các hạng mục cán cân toán quốc tế ghi chép theo phương pháp kế tốn Mọi khoản tốn từ nước ngồi cho nước ghi vào cột “thu” với dấu “+” để thể chúng khoản “Có” Nghĩa là, chúng luồng tiền từ nước ngồi vào nước Những khoản thu bao gồm từ nguồn: xuất hàng hóa, dịch vụ cho người nước ngồi; lợi nhuận đầu tư nước ngoài, viện trợ từ nước ngồi, q biếu tiền hưu trí cho người nước mình, luồng vốn từ nước ngồi vào nước Mọi khoản trả tiền cho người nước ghi vào cột “chi” với ký hiệu dấu “-” để thể chúng khoản “Nợ”, luồng tiền chạy từ nước nước ngồi Những khoản trả tiền bao gồm từ nguồn: nhập hàng hóa, nhận dịch vụ nước ngồi; lợi nhuận trả cho người nước ngồi đầu tư vào nước mình; viện trợ nước ngồi, q biếu, tiền hưu trí trả cho người người nước ngồi, luồng vốn từ nước chạy nước 169 Để thấy rõ hơn, tham khảo cán cân toán nước Mỹ năm 1990 sau đây: Bảng 8-1 Cán cân toán quốc tế Mỹ năm 1990 Đơn vị: tỷ USD Khoản mục Thu (+) Chi (-) Số dư A Tài khoản thường xuyên Xuất +389 Nhập -498 Cán cân thương mại -109 Thu nhập đầu tư ròng +8 Dịch vụ ròng +23 Di chuyển chiều ròng -21 Số dư tài khoản thường xuyên -99 (1+2+3+4+5) B Tài khoản vốn Vốn xuất -59 Vốn nhập vào +56 Sai lệch thống kê +73 C Số dư giao dịch dự trữ thức -29 (1+2+3+4+5+7+8) a Tài khoản thường xuyên Tài khoản thường xuyên biểu giao dịch quốc tế có liên quan đến xuất khẩu, nhập hàng hóa dịch vụ thường xuyên Bảng đối chiếu so sánh thu xuất hàng hóa (mục 1) chi nhập hàng hóa (mục 2) gọi cán cân thương mại Khi chi nhập hàng hóa lớn thu xuất hàng hóa có cán cân thương mại thiếu hụt - nhập siêu (ví dụ -109 tỷ USD), có thu xuất lớn chi nhập hàng hóa có cán cân thương mại dư thừa – xuất siêu Ba mục tài khoản thường xuyên khoản thu chi ròng lợi nhuận đầu tư, dịch vụ di chuyển chiều (kiều hối, viện trợ, lương hưu…) Tổng hạng mục (1) đến (5) cán cân tài khoản thường xuyên, mà năm 1990 Mỹ thiếu hụt 99 tỷ USD Cán cân tài khoản thường xun đóng vai trị định cán cân tốn nước Bởi vì, dư thừa hay thiếu hụt cán cân tài khoản thường xuyên thăng giao dịch tài khoản vốn (cho vay vay nước ngồi), cách thay đổi hạng mục có dự trữ nhà nước Tài khoản thường xuyên + tài khoản vốn = thay đổi tài sản dự trữ Nhà nước 170 b Tài khoản vốn Tài khoản vốn phản ánh luồng vốn di chuyển Mỹ với nước khác Vốn xuất nguồn vốn nước Mỹ đầu tư nước (một hạng mục chi) Vốn nhập vào nguồn vốn từ nước đầu tư vào nước Mỹ (một hạng mục thu) Sai lệch thống kê phản ánh sai sót, nhầm lẫn việc đo lường giao dịch cán cân tốn Đó giao dịch không ghi chép đầy đủ buôn lậu nguồn vốn khác Khoản sai lệch thống kê mà làm cho tài khoản cán cân toán thăng bằng, +73 tỷ USD Các nhà kinh tế cho rằng, sai lệch thống kê chủ yếu kết luồng vốn di chuyển nước mà khơng kiểm sốt Và vậy, hạng mục đặt vào mục tài khoản vốn cán cân toán c Cán cân giao dịch dự trữ thức Tổng hạng mục từ đến gọi cán cân giao dịch dự trữ thức, cán cân tài khoản thường xuyên cộng hạng mục tài khoản vốn Khi nói đến dư thừa hay thiếu hụt cán cân tốn nghĩa nói đến dư thừa hay thiếu hụt cán cân giao dịch dự trữ thức Vì cán cân tốn phải cân bằng, nên cán cân giao dịch dự trữ thức cho biết số dự trữ quốc tế ròng phải di chuyển ngân hàng trung ương để tài trợ cho giao dịch quốc tế Đối với Mỹ năm 1990, khoản thiếu hụt giao dịch dự trữ thức 29 tỷ USD 8.3.4 Các biện pháp điều chỉnh cán cân toán Khi cán cân toán quốc tế dư thừa, nước tăng cường đầu tư nước, chuyển vốn nước để đầu tư trực tiếp gián tiếp, bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia… Khi cán cân toán quốc tế thiếu hụt, nước phải áp dụng biện pháp khác để cân cán cân tốn nước mình: - Thu hút vốn đầu tư nước Để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, ngân hàng trung ương nước thường nâng lãi suất chiết khấu nhằm tăng lãi suất thị trường, làm hấp dẫn nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi Ngồi ra, nước cịn tìm cách vay nợ tìm kiếm nguồn viện trợ quốc tế tăng thu ngoại tệ cho đất nước - Sử dụng sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái Các nước thường giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ, nhằm kích thích xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, hạn chế nhập để tiết kiệm chi tiêu ngoại tệ - Chính sách bảo hộ mậu dịch Thực sách khuyến khích xuất để tăng thu ngoại tệ, đồng thời sử dụng hàng rào thuế quan để hạn chế nhập khẩu, giảm chi tiêu ngoại tệ - Xuất vàng để trả nợ Ở cần có phân biệt xuất vàng để cân cán cân toán quốc tế thiếu hụt với xuất vàng hàng hóa thơng thường thương mại 8.4 Thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái 8.4.1 Thị trường ngoại hối 171 a Khái niệm thị trường ngoại hối Tuyệt đại đa số nước giới có đồng tiền riêng Mỹ có đồng đolla (USD), Ấn Độ có đồng Rupee (INR), Nhật Bản có đồng Yên (JPY)… đó, hoạt động bn bán quốc tế, phải có bên tham gia sử dụng đến ngoại tệ Còn đồng tiền tất bên tham gia khơng đổi họ thỏa thuận sử dụng loại ngoại tệ chuyển đổi tự để giao dịch với Để thực giao dịch bên tham gia mua bán phải tìm gặp để thương lượng, vậy, cần phải có thị trường để chuyển đổi từ đồng tiền nước sang đồng tiền nước khác, tức địi hỏi phải có thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ quốc tế diễn hoạt động giao dịch loại ngoại tệ phương tiện tốn có giá trị ngoại tệ Các giao dịch thực thị trường ngoại hối định mức tỷ giá theo đồng tiền trao đổi với từ tác động tới chi phí giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ tài sản Hiện nay, có hai hệ thống tổ chức thị trường ngoại hối khác nhau: - Hệ thống Anh - Mỹ: Thị trường ngoại hối có tính chất biểu tượng, giao dịch ngoại hối xảy thường xuyên số ngân hàng người môi giới, chủ yếu thông qua điện thoại, telex - Hệ thống ngoại hối Châu Âu: Thị trường ngoại hối có địa điểm định, giao dịch hàng ngày Các ngân hàng thương mại cỡ lớn có chi nhánh, đại lý nước ngồi giữ vai trò kinh doanh chủ yếu, chi phối ngân hàng khác thị trường ngoại hối b Đặc điểm thị trường ngoại hối - Thứ nhất, thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế Phạm vi hoạt động không dừng lại quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế Sự phát triển phương tiện thông tin liên lạc dẫn đến quốc tế hóa hoạt động thị trường ngoại hối - Thứ hai, thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt ngày đêm (24 h/ngày) khu vực khác giới Các giao dịch thực liên tục nhờ phương tiện thông tin liên lạc đại ngày - Thứ ba, giá hàng hóa thị trường ngoại hối tỷ giá hối đối hình thành cách hợp lý, linh hoạt dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Thị trường ngoại hối nhạy cảm với số kinh tế GDP, mức tăng sản xuất, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tình trạng cán cân tốn, lãi suất… kiện trị - xã hội c Chức thị trường ngoại hối Thông qua giao dịch mua bán ngoại tệ, thị trường ngoại hối có chức sau đây: - Thị trường ngoại hối đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm phục vụ cho chu chuyển, toán lĩnh vực đầu tư, thương mại phi thương mại quốc tế - Thị trường ngoại hối công cụ để ngân hàng Trung ương thực sách tiền tệ nhằm điều khiển kinh tế theo mục tiêu Chính phủ Chẳng 172 hạn, Chính phủ muốn khuyến khích xuất khẩu, nhằm giảm thiểu thâm hụt cán cân thương mại cán cân tốn quốc tế, Chính phủ yêu cầu ngân hàng Trung ương can thiệp thông qua thị trường ngoại hối cách mua ngoại tệ vào Ngược lại, ngoại tệ lên giá cao so với nội tệ, Chính phủ u cầu ngân hàng Trung ương can thiệp cách bán ngoại tệ để nâng giá đồng nội tệ lên d Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối Về nguyên tắc, cá nhân hay chủ thể kinh tế muốn đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác trở thành chủ thể tham gia vào thị trường ngoại hối Song tùy theo luật lệ riêng nước quy định, chủ thể tham gia thị trường ngoại hối khác Nhìn chung, thành phần tham gia vào thị trường ngoại hối bao gồm chủ thể sau: - Các ngân hàng: Bao gồm ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại Ở hầu hết nước, ngân hàng Trung ương người đóng vai trị tổ chức, kiểm soát, điều hành ổn định hoạt động thị trường ngoại hối nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Các ngân hàng thương mại chủ yếu tham gia vào hoạt động thị trường ngoại hối nhằm thực mục tiêu kinh doanh hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng thực vai trị mơi giới - Các nhà mơi giới: Họ chủ thể trung gian giao dịch ngoại hối Do có nhiều mối quan hệ nên họ cung cấp cho ngân hàng thông tin kịp thời thị trường cách thường xuyên, đồng thời giúp ngân hàng có khả tìm thấy bạn hàng cần thiết - Các công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp Từ cuối năm 1960, vai trị cơng ty xun quốc gia thị trường ngoại hối tăng lên mạnh mẽ Nguyên nhân công ty thi hành sách mở rộng nguồn dự trữ ngoại tệ, giảm bớt nguy thiệt hại giá nguồn vốn tính đồng tiền khơng ổn định, đồng thời tích cực chạy đua lợi nhuận sở thu chênh lệch tỷ giá Nếu tỷ giá đồng tiền có xu hướng giảm xuống cơng ty xun quốc gia chuyển nguồn vốn sang đồng tiền khác ổn định Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường ngoại hối chủ yếu doanh nghiệp có chức xuất nhập doanh nghiệp vừa chủ thể cần ngoại tệ, vừa chủ thể cung ngoại tệ hoạt động kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp xem chủ thể hình thành nên khối lượng mua bán ngoại tệ lớn thị trường ngoại hối - Các cá nhân: Nhóm bao gồm cơng dân ngồi nước có nhu cầu mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối đầu tư, cho vay, công tác hay du lịch nước nhận khoản lợi tức đầu tư chuyển tiền e Các hình thức giao dịch thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối chia thành thị trường giao thị trường kỳ hạn Trên thị trường giao ngay, giao dịch mua bán thực vòng 03 ngày kể từ thời điểm hợp đồng ký kết, cịn thị trường kỳ hạn hợp đồng 173 thực vào ngày tương lai (thường 30, 60 90 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng) Ngoài giao dịch giao giao dịch có kỳ hạn, thị trường hối đối cịn phổ biến nhiều hình thức giao dịch phức tạp khác giao dịch chuyển hối, giao dịch hoán đổi, giao dịch quyền chọn 8.4.2 Tỷ giá hối đoái 8.4.2.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái giá chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ nước sang thành đơn vị tiền tệ nước khác Chẳng hạn, thị trường hối đoái Việt Nam đô la Mỹ (1 USD) 21.000 đồng Việt Nam (VND), tỷ giá hối đối USD so với VND Có hai phương pháp biểu tỷ giá hối đoái: - Phương pháp trực tiếp: Đây phương pháp biểu thị đơn vị ngoại tệ đơn vị nội tệ Ví dụ, Paris (Pháp) người ta niêm yết USD/FRF = 5,8 điều có nghĩa USD = 5,8 FRF Theo phương pháp này, ngoại tệ đồng tiền yết giá tiền nước đồng tiền định giá Hầu giới sử dụng phương pháp biểu tỷ giá trực tiếp - Phương pháp gián tiếp: Đây phương pháp biểu thị đơn vị nội tệ đơn vị ngoại tệ Theo tập quán, nước Anh số nước thuộc liên hiệp Anh thường sử dụng phương pháp Ví dụ, London, ngân hàng trung ương Anh cơng bố GBP = 2,8 USD hay GBP = 8,2 FRF Như vậy, theo phương pháp gián tiếp tiền nước đồng tiền yết giá, ngoại tệ đồng tiền định giá Trong quan hệ so sánh đồng tiền đồng tiền tăng lên giá trị so với đồng tiền khác có nghĩa tăng giá, đồng tiền giảm xuống giá trị so với đồng tiền khác có nghĩa sụt giá Tỷ giá có vai trị quan trọng kinh tế, tác động đến giá tương đối hàng hóa nước hàng hóa nước ngồi Qua đó, tác động đến tình hình xuất nhập hàng hóa cạnh tranh hàng hóa nước với thị trường quốc tế Ví dụ, người Mỹ mua chai vang Pháp Nếu giá chai rượu 2.000 FRF tỷ giá 0,17748 USD FRF người Mỹ phải 355 USD (2.000 FRF x 0,17748) Nhưng sau đó, tỷ giá FRF tăng lên thành 0,2 USD FRF, giá nội địa chai rượu vang 2.000 FRF giá tính theo USD 400 USD (2.000 FRF x 0,2) Mặt khác, với tăng giá frăng Pháp làm cho giá hàng Mỹ bán Pháp rẻ Với tỷ giá 0,17748 USD FRF máy tính Mỹ trị giá 2.000 USD bán Pháp với giá 11.269 FRF (2.000 USD / 0,17748); tỷ giá 0,2 USD FRF giá máy tính 10.000 FRF (2000 USD / 0,2) 174 Ngược lại, sụt giá Frăng Pháp so với Đơlla Mỹ giá hàng Pháp Mỹ giảm xuống làm tăng giá hàng Mỹ Pháp Nếu đồng Frăng sụt giá xuống 0,1 USD chai rượu có 200 USD, cịn máy tính 20.000 FRF khơng phải 11.269 FRF Qua thấy rằng, đồng tiền nước tăng giá hàng hóa nước nước trở thành đắt đỏ hàng hóa nước ngồi nước rẻ (giả sử giá nội địa hai nước khơng đổi) Ngược lại, đồng tiền nước sụt giá hàng hóa nước nước ngồi trở thành rẻ hàng hóa nước ngồi nước đắt Như vậy, tăng giá đồng tiền làm cho nhà sản xuất nước khó khăn việc bán hàng họ nước Ngược lại, giảm giá đồng tiền làm cho nhà sản xuất nước có ưu cạnh tranh việc bán hàng họ nước ngoài, đồng thời hạn chế nhập Trong điều kiện lưu thông tiền đúc kim loại (vàng, bạc), sở việc hình thành tỷ giá trọng lượng kim loại đồng tiền so sánh, gọi “ngang giá vàng” Chuyển sang chế độ tiền giấy tự chuyển đổi vàng, sở việc hình thành tỷ giá trọng lượng vàng theo luật định đồng tiền so sánh với Nếu khơng có nhân tố khác tác động thị trường, sở việc hình thành tỷ giá hối đoái trọng lượng vàng theo luật định đồng tiền Ví dụ, trước năm 1970 đồng bảng Anh đảm bảo 2,488281 gram vàng nguyên chất, USD 0,88671 gram vàng nguyên chất Như vậy, 1GBP = 2,8 USD (2,488281/0,88671) Ngày nay, giấy bạc ngân hàng nước không tự chuyển đổi vàng có xu ly khỏi vàng, sở chủ yếu để xác định tỷ giá hối đoái sức mua đồng tiền, gọi “ngang giá sức mua” Học thuyết ngang giá sức mua (Theory of purchasing power parity) cho rằng, tỷ giá hai đồng tiền điều chỉnh để phản ánh thay đổi mức giá hai nước Cũng giá hàng hóa hay tài sản thị trường tự do, tỷ giá xác định quan hệ cung cầu theo quy luật giá Quy luật giá thị trường quốc tế cho thấy rằng, hai nước sản xuất mặt hàng giá hàng hóa tồn giới, khơng phân biệt nước sản xuất Giả định, thép Mỹ thép Nhật giống nhau, thép Mỹ giá 100 USD thép Nhật giá 10.000 JPY Quy luật giá rằng, tỷ giá Yên (Nhật) Đôlla (Mỹ) phải 100 Yên Đôlla, thép Mỹ bán với giá 10.000 Yên Nhật thép Nhật bán với giá 100 Đôlla Mỹ Nếu tỷ giá 200 Yên (Nhật) Đôlla (Mỹ), thép Nhật phải bán với giá 50 Đôlla Mỹ thép Mỹ bán với giá 20.000 Yên Nhật Bởi thép Mỹ bán đắt thép Nhật hai nước, yêu cầu thép Mỹ giảm xuống tỷ giá sụt xuống 100 Yên Đôlla, làm cho giá thép Mỹ ngang với giá thép Nhật hai nước Thuyết “ngang giá sức mua” áp dụng quy luật giá vào mức giá hai nước vào giá riêng lẻ Giả định rằng, giá tính theo Yên thép Nhật tăng 10% (lên 11.000 Yên) so với giá Đôlla thép Mỹ không đổi (100 Đôlla) Để cho quy luật giá có hiệu lực giá phải tăng 175 lên đến 110 Yên Đôlla Áp dụng quy luật giá vào mức giá hai nước tạo nên thuyết ngang giá sức mua, thuyết kết luận rằng, mức giá Nhật tăng 10% so với mức giá Mỹ Đơlla Mỹ tăng giá 10% 8.4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái a Chênh lệch tỷ lệ lạm phát đồng tiền Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua đồng tiền Vì khoảng thời gian định, hai đồng tiền có tỷ lệ lạm phát không giống (giả sử yếu tố khác khơng thay đổi), có nghĩa tương quan sức mua chúng khơng cịn cũ mà thay đổi, tức tỷ giá thay đổi Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát cao bị giá so với đồng tiền ngược lại b Sự biến động cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Trên thị trường ngoại hối quốc gia, tỷ giá giá loại ngoại hối mà chủ yếu ngoại tệ, đưa mua bán Lúc ngoại tệ “hàng hóa”, tỷ giá “giá cả” ngoại tệ Giá hàng hóa phụ thuộc vào cung cầu hàng hóa Ở trường hợp ngoại lệ tỷ giá chịu ảnh hưởng lớn tăng giảm cung cầu ngoại tệ thị trường Có trường hợp chủ yếu xảy sau (khi xem xét cho ngoại tệ cụ thể đó): - Cung ngoại tệ khơng đổi, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá tăng - Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm, tỷ giá giảm - Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ tăng, tỷ giá giảm - Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ giảm, tỷ giá tăng - Cung cầu ngoại tệ tăng, có ba trường hợp cụ thể: + Cầu tăng nhanh cung, tỷ giá tăng nhẹ + Cầu tăng chậm cung, tỷ giá giảm nhẹ + Cầu cung tăng nhau, tỷ giá không thay đổi - Cung cầu ngoại tệ giảm, có ba trường hợp cụ thể: + Cầu giảm nhanh cung, tỷ giá giảm nhẹ + Cầu giảm chậm cung, tỷ giá tăng nhẹ + Cầu cung giảm nhau, tỷ giá không thay đổi - Cầu ngoại tệ tăng, cung ngoại tệ giảm, tỷ giá tăng mạnh - Cầu ngoại tệ giảm, cung ngoại tệ tăng, tỷ giá giảm mạnh c Sự can thiệp Nhà nước Thông thường, Nhà nước nhân tố chủ quan tác động không nhỏ đến tăng giảm hay ổn định tỷ giá Sự can thiệp thường theo chiều hướng sau đây: - Can thiệp để giữ tỷ giá ổn định thời gian dài Sự can thiệp thể rõ nét Nhà nước chủ trương thực sách tỷ giá cố định, tức giữ cho tỷ giá ổn định, chí cố định thời gian dài Muốn vậy, nhiều Nhà nước áp dụng biện pháp chủ quan để can thiệp vào thị 176 trường ngoại hối Như: quy định biên độ dao động tỷ giá thấp, bán ngoại tệ với gía thấp tỷ giá có xu hướng tăng cao để kéo tỷ giá xuống; mua ngoại tệ vào với giá cao tỷ giá có xu hướng giảm thấp để kéo tỷ giá lên… - Phá giá nội tệ Đây giải pháp khơng phổ biến phủ số quốc gia chủ trương thực Nội dung giải pháp phủ bị lâm vào tình trạng bội chi ngân sách nhà nước cách trầm trọng mà với giải pháp có khơng thể xử lý được, lúc phủ buộc phải phát hành khối lượng lớn nội tệ vào lưu thông để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước đồng thời tuyên bố phá giá đồng nội tệ Với động thái này, tỷ giá có tăng lên đột biến thêm 10, 15, 30% chí cịn cao tùy theo khối lượng nội tệ phát hành vào lưu thông tác động kéo theo yếu tố khác d Tâm lý dân chúng Thơng thường nước có tỷ lệ lạm phát cao diễn thường xuyên khoảng thời gian dài, tức đồng nội tệ giảm giá nhanh liên tục, gây tâm lý thiếu tin tưởng vào đồng nội tệ dân chúng Với tâm lý này, người có xu hướng chối bỏ việc nắm giữ nội tệ mà thay vào tìm cách để nắm giữ loại hàng hóa có giá trị (vàng, bạc, ngoại tệ….) Trong đó, nhu cầu nắm giữ ngoại tệ, đặc biệt loại ngoại tệ mạnh nhiều lớn Động thái đẩy cầu ngoại tệ tăng vọt cách giả tạo, thị trường ln rơi vào tình trạng khan ngoại tệ, kéo theo tỷ giá bị đẩy lên cao e Sự thay đổi lãi suất đồng tiền Khi lãi suất đồng tiền thay đổi, thường gây xu hướng: - Sự biến động cung cầu tiền tệ thị trường hối đối Đồng tiền có lãi suất tăng tương đối so với đồng tiền khác có cầu tăng, có xu hướng nắm giữ nhiều đồng tiền để hưởng lãi suất cao Ngược lại, đồng tiền có lãi suất giảm tương đối có xu hướng chuyển đổi sang đồng tiền khác, nên cung chúng tăng lên Những biến động tác động lên cung cầu tiền tệ, từ làm cho tỷ giá thay đổi - Gây phản ứng tâm lý Việc điều chỉnh lãi suất số đồng tiền gây tác động lớn mặt tâm lý thị trường tiền tệ quốc tế Ví dụ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) công bố điều chỉnh lãi suất đồng USD sau trung tâm giao dịch tiền tệ quốc tế lớn có phản ứng tích cực hay tiêu cực thơng qua tỷ giá đồng tiền khác so với USD tùy lãi suất điều chỉnh tăng hay giảm Tuy vậy, phản ứng tức thời mặt kinh tế mà thể yếu tố tâm lý f Nạn đầu tiền tệ quốc tế Có người kinh doanh lĩnh vực tiền tệ áp dụng biện pháp đầu lũng đoạn tiền tệ để kiếm lời bất Đầu tiền tệ tượng tác nhân kinh doanh tiền tệ khoảng thời gian ngắn tập trung mua vào đồng tiền có bán thị trường, thường loại ngoại tệ mạnh, găm giữ lại mà không bán ra, gây khan giả tạo đồng tiền đó, làm cho tỷ giá, tức giá mua bán đồng tiền 177 tăng lên cách đột biến Chờ đến tỷ giá đạt tới đỉnh điểm bán đồng tiền nhằm thu lợi từ chênh lệch giá Hậu nạn đầu tiền tệ quốc tế gây sốc, chí khủng hoảng tỷ giá, đồng nội tệ thường bị phá giá mạnh mẽ tổn thương nặng nề Thông thường, nạn đầu tạo tâm lý dân cư trình bày cuối chúng cộng hưởng với nhau, đẩy đất nước tới khủng hoảng tài – tiền tệ sâu sắc tồn diện với hậu khơn lường Trong đó, điển hình khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á xảy vào ngày 02/07/1997 Thái Lan, nguyên nhân trực tiếp gây đầu tiền tệ nhà tỷ phú người Mỹ George Soros – chuyên gia hàng đầu đầu quốc tế lĩnh vực tiền tệ 8.5 Các tổ chức tài quốc tế 8.5.1 Những vấn đề chung tổ chức tài quốc tế Trong đời sống quốc tế, hợp tác kinh tế quốc gia nảy sinh phát triển địi hỏi tất yếu khách quan phát triển kinh tế tự thân quốc gia độc lập Sự hợp tác liên kết kinh tế quốc tế ngày phát triển mức độ quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày sâu sắc Đạt đến mức độ định mối quan hệ hợp tác liên kết kinh tế quốc tế nhu cầu thành lập tổ chức kinh tế quốc tế - tổ chức kinh tế liên nhà nước trở thành tất yếu Các tổ chức kinh tế quốc tế hình thức tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế nước quan tâm tổ chức sở hiệp định ký kết lĩnh vực khác hợp tác kinh tế Các tổ chức kinh tế quốc tế có chức phối hợp hoạt động nước tham gia hợp tác số lĩnh vực kinh tế định khơng thực việc quản lý sản xuất trực tiếp Mức độ rộng hẹp chức tổ chức tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nguyện vọng nước tham gia hợp tác Để đảm bảo nguồn tài cho tổ chức hoạt động, nước thành viên phải góp vốn vào quỹ tổ chức Đó quỹ luật định tổ chức kinh tế liên nhà nước Mức đóng góp thành viên vào quỹ luật định tổ chức điều lệ tổ chức quy định Ngân sách tổ chức xây dựng hàng năm, sau phân bổ cho thành viên Thu – chi ngân sách tổ chức tính theo đơn vị tiền tệ nước mà tổ chức đặt trụ sở theo ngoại tệ tự chuyển đổi Các tổ chức kinh tế quốc tế xét hình thức tổ chức cụ thể đa dạng, song nhìn tổng qt xếp chúng theo hai dạng hình: số tổ chức hệ thống Liên Hợp Quốc (như UNDP, WFP, FAO, UNICEF, WHO, UNESCO, UNFPA, UNIDO…), số khác tổ chức tự trị Liên Hợp Quốc nước quan tâm tổ chức thành lập (như IMF, WB…) Các tổ chức kinh tế quốc tế dù dạng có chức chung phối hợp hoạt động nước thành viên lĩnh vực khác hợp tác kinh tế quốc tế Tuy nhiên, xét góc độ tài phối hợp tổ chức kinh tế lại hoạt động hai lĩnh vực viện trợ quốc tế khơng hồn lại tín dụng quốc tế 178 8.5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Quỹ tiền tệ quốc tế thành lập sở Nghị hội nghị quốc tế tài - tiền tệ Liên Hợp Quốc Bretton Woods (Mỹ) tháng năm 1944 Quỹ tiền tệ quốc tế thức hoạt động từ 1-3-1947 quan Liên Hợp Quốc Khi thành lập, IMF có 49 nước thành viên, đến có 188 thành viên Cộng hòa miền Nam Việt Nam tham gia IMF từ 21-9-1956, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức hội viên IMF từ tháng năm 1976 Điều hành hoạt động IMF gồm có hội đồng thống đốc, ban điều hành, tổng giám đốc điều hành đội ngũ nhân Mỗi quốc gia thành viên có thống đốc đại diện thống đốc dự bị hội đồng thống đốc – quan quyền lực cao tổ chức Hội đồng nhóm họp hàng năm tham gia bỏ phiếu thư điện tín họp Quyền bỏ phiếu nước thành viên phụ thuộc vào mức đóng góp quốc gia vào nguồn tài quỹ Trụ sở IMF đặt Washington (Mỹ) Hoạt động hàng ngày quỹ ban điều hành thực hiện, gồm 22 giám đốc, đứng đầu tổng giám đốc điều hành Theo điều lệ, mục đích hoạt động IMF nhằm: - Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, thiết lập chế độ toán đa phương - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tăng trưởng ổn định thương mại quốc tế - Hướng dẫn ổn định ngoại hối, trì trật tự chế tỷ giá nước thành viên tránh việc phá giá tiền tệ mang tính cạnh tranh - Hỗ trợ xác lập hệ thống toán đa phương cho giao dịch vãng lai thành viên loại bỏ quản chế ngoại hối làm tổn hại đến phát triển thương mại giới - Tạo niềm tin nước thành viên tổng tài nguyên IMF tạm thời sử dụng chừng mực cẩn trọng nhằm tạo hội cho nước thành viên điều chỉnh sai lệch cán cân tốn quốc tế mà khơng phải sử dụng biện pháp làm tổn hại đến lợi ích quốc gia quốc tế - Rút ngắn thời gian giảm bớt tình trạng thiếu thăng cán cân toán quốc tế nước thành viên khuôn khổ phù hợp với mục tiêu nêu Nguồn vốn IMF bao gồm nguồn tự có nguồn vay Nguồn vốn tự có nước thành viên đóng góp, mức xác định sở tiềm kinh tế nước Nguồn vốn vay để bổ sung nguồn vốn quỹ nhằm đáp ứng nhu cầu tài trợ cho nước thành viên 8.5.3 Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng giới tổ chức bao gồm bốn tổ chức thành viên: ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD), hiệp hội phát triển quốc tế (IDA), cơng ty tài quốc tế (IFC), cơng ty đảm bảo đầu tư đa biên (MIGA) với mục tiêu chung giúp nước phát triển nâng cao mức sống phát triển kinh tế thông qua việc chuyển nguồn tài trợ từ nước công nghiệp phát triển sang nước phát triển 179 Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) IBRD thành lập năm 1945 Mỹ, tổ chức có 150 nước thành viên Nguồn vốn dùng vay IBRD chủ yếu huy động thị trường vốn quốc tế Các khoản vay IBRD thường có thời hạn khơng q 15 năm, có năm ân hạn với lãi suất cho vay phụ thuộc vào lãi suất mà IBRD vay thị trường quốc tế, lãi suất điều chỉnh sáu tháng lần Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) Tổ chức thành lập năm 1960 với số hội viên 140 nước IDA cho nước nghèo giới vay để phát triển kinh tế IDA khơng có đội ngũ cán riêng, tồn cơng việc IDA cán IBRD thực Nguồn vốn IDA là: - Vốn cổ phần đóng góp nước hội viên - Vốn đóng góp bổ sung nước phát triển (thường góp theo đợt ba năm lần) - Phần lãi IBRD (sau bổ sung vào dự trữ dành để chi khoản cần thiết) chuyển sang Một nguyên tắc IDA cho vay cho Chính phủ vay Các thể thức cho vay IDA tương tự thể thức cho vay IBRD, nhiên điều kiện cho vay IDA có ưu đãi hơn: thời hạn cho vay 35 – 40 năm, có 10 năm ân hạn Cơng ty tài quốc tế (IFC) Công ty thành lập năm 1956 với số hội viên 140 nước Chức IFC hỗ trợ phát triển kinh tế nước phát triển giúp đỡ khu vực kinh tế tư nhân giúp huy động vốn ngồi nước vào mục đích IFC tham gia đầu tư cách mua cổ phần cho vay nước hội viên, không cần có bảo lãnh Chính phủ nước chủ nhà Các khoản cho vay IFC thường có thời hạn từ - 12 năm lãi suất phụ thuộc vào chi phí huy động thị trường Cơng ty đảm bảo đầu tư đa biên (MIGA) MIGA thành lập năm 1988 với số thành viên gần 100 quốc gia Mục tiêu MIGA khuyến khích đầu tư cổ phiếu đầu tư trực tiếp vào nước phát triển thông qua việc tháo gỡ trở ngại phi thương mại 8.5.4 Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng phát triển châu Á tổ chức tài tiền tệ quốc tế liên Chính phủ nước châu Á Thái Bình Dương, thành lập năm 1966 với 31 nước thành viên Trụ sở ADB đặt Manilla (Philippine) với phạm vi hoạt động nước phát triển khu vực châu Á vành đai Thái Bình Dương Hiện nay, ADB có 50 thành viên bao gồm thành viên khu vực thành viên ngồi khu vực Cộng hịa miền Nam Việt Nam gia nhập ADB năm 1966 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức thành viên ADB từ tháng năm 1976 Theo điều lệ, hoạt động ADB nhằm vào mục tiêu bản: 180 - Cho vay lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên - Tài trợ kỹ thuật cho việc chuẩn bị thực chương trình, dự án phát triển dịch vụ tư vấn - Khuyến khích đầu tư vốn tư nhân nhà nước vào chương trình, dự án phát triển kinh tế có mục tiêu - Kết hợp chặt chẽ cho vay vốn với sách phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên Hoạt động cho vay ADB trọng vào sản phẩm ngành lượng (30%), sở hạ tầng, giao thông vận tải phát triển nơng nghiệp cơng nghiệp Bình qn ADB cho vay khoảng 45% tổng chi phí dự án Đặc biệt, kể từ năm 1974, ngân hàng thiết lập quỹ phát triển châu Á (AFD) chuyên cho nước nghèo vay với điều kiện ưu đãi (lãi suất 1%, kỳ hạn 40 năm) Vốn điều lệ ADB nước hội viên đóng góp Mức góp vốn nước thành viên quy định dựa vào tỷ trọng thu nhập quốc dân nước so với tổng thu nhập quốc dân nước thành viên Hiện nay, ADB đóng góp có vị trí quan trọng vào phát triển thị trường vốn châu Á 8.5.5 Ngân hàng toán quốc tế (BIS) Ngân hàng toán quốc tế thành lập năm 1930 Brussels (Bỉ), theo hiệp định liên phủ, gồm nước ký kết Bỉ, Anh, Đức, Italia, Pháp, Nhật Trụ sở BIS đóng Basel (Thụy Sĩ) Hiện nay, ngân hàng có 30 nước tham gia BIS thành lập theo công ty cổ phần mà cổ đông ngân hàng trung ương nước thành viên Theo điều lệ, ngân hàng toán quốc tế thực hai chức chủ yếu: - Thúc đẩy hợp tác ngân hàng trung ương nước thành viên, đảm bảo nguồn bổ sung để thực hoạt động tài quốc tế - Thực nghiệp vụ toán quốc tế với tư cách người ủy nhiệm nước thành viên Hoạt động chủ yếu BIS tiến hành mua bán, bảo quản vàng, cho ngân hàng trung ương nước thành viên vay, mua bán giấy tờ có giá, mua bán ngoại tệ, nhận tiền gửi nước thành viên… CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Khái niệm tài quốc tế? Phân tích nguyên tắc tài quốc tế? Câu 2: Vai trị tài quốc tế? Câu 3: Trong vai trị tài quốc tế, với xu hướng hội nhập quốc tế tình trạng khủng hoảng kinh tế tồn cầu kéo dài thi vai trị quan trọng cả? Vì sao? Câu 4: Khái niệm đầu tư trực tiếp quốc tế? đặc điểm hình thức đầu tư này? Câu 5: Phân tích vai trị đầu tư trực tiếp nước với nước đầu tư? Câu 6: Phân tích vai trị đầu tư trực tiếp nước với nước nhận đầu tư? 181 Câu 7: Phân tích hạn chế đầu tư trực tiếp nước với nước nhận đầu tư? Các biện pháp để khắc phục hạn chế này? Câu 8: Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi? Câu 9: Khái niệm tín dụng quốc tế? Vai trị tín dụng quốc tế? Câu 10: Các hình thức đặc điểm hình thức tín dụng quốc tế? Câu 11: Hình thức tín dụng quốc tế phổ biến Việt Nam nay? Tổ chức quốc gia cung cấp nguồn vốn tín dụng cho Việt Nam nhiều nhất? Câu 12: Khái niệm cán cân toán quốc tế? Nội dung khoản mục cán cân toán quốc tế? Câu 13: Phân tích tầm quan trọng tình trạng cân đối cán cân toán quốc tế? Câu 14: Các biện pháp để cân đối cán cân toán quốc tế? Câu 15: Khái niệm tỷ giá hối đoái? Phân loại tỷ giá hối đối? Câu 16: Phân tích ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến phát triển kinh tế (đặc biệt hoạt động ngoại thương) quốc gia? Câu 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái? Câu 18: Đặc điểm hoạt động mục đích hoạt động IMF? Câu 19: Đặc điểm hoạt động mục đích hoạt động WB? Câu 20: Đặc điểm hoạt động mục đích hoạt động ADB? 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính” – Frederic S.Mishkin – NXB Khoa học kỹ thuật, 1995 Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - GS.TS Vũ Văn Hoá - Học viện Tài – NXB Tài Giáo trình Tiền tệ ngân hàng – TS Tơ Kim Ngọc - Học viện Ngân hàng – NXB Thống kê Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ - PGS.TS Nguyễn Hữu Tài - trường Đại học Kinh tế quốc dân – NXB Đại học Kinh tế quốc dân “Thế giới hai đồng tiền” – NXB Thống kê, 1999 “Tiền tệ ngân hàng” – Hoàng Kim – NXB Chính trị Quốc gia, 1998 “Lưu thơng tiền tệ tín dụng nước tư chủ nghĩa” – Breghen, 1971 “Lưu thông tiền tệ tín dụng” – Vũ Văn Hố – NXB Tài chính, 1998 Luật Ngân hàng Nhà nước (đã sửa đổi, bổ sung năm 2003) 10 Viện Khoa học ngân hàng, Tài liệu hội thảo khoa học: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, 2001 Trang web: 11 Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 12 Tạp chí Tài điện tử: www.taichinhdientu.vn 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 14 Bộ Công thương: www.moit.gov.vn 15 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội: www.hnx.vn 183 ... thị trường tài quyền sử dụng nguồn tài chính, cịn mặt hình thức, đối tượng thị trường tài chứng khốn Chúng coi cơng cụ thị trường tài 7.1 .2. 2 Cơng cụ thị trường tài a Cơng cụ thị trường tài Để... doanh tiền tệ? Câu 20 : Những biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh tiền tệ? 136 Chương THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 7.1 Những vấn đề chung thị trường tài 7.1.1 Sự hình thành thị trường tài Thị trường. .. trường mở Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua bán chứng từ có giá ngân hàng trung ương thị trường tiền tệ Trong kinh tế thị trường, nghiệp vụ thị trường mở công cụ quan trọng việc thực sách tiền

Ngày đăng: 25/10/2022, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN