1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010

150 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Hơn 80 năm qua dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nghiệp giáo dục đào tạo nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Trong suốt trình đó, Đảng ta quan tâm đến nghiệp trồng ngời coi quốc sách hàng đầu Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ Giáo dục đào tạo đợc xác định khâu đột phá, chìa khóa để mở cửa tiến vào tơng lai Với vai trò ấy, GD&ĐT yếu tố quan trọng nhất, hạt nhân, động lực thúc đẩy phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc Sím nhận thức vị trí, vai trò GD&ĐT, nh tầm quan trọng Đảng tỉnh đà cụ thể hóa chủ trơng, đờng lối vào phát triển giáo dục địa phơng nhằm phát huy mạnh, hạn chế khó khăn yếu tỉnh tâm thực thắng lợi mục tiêu Đại hội đảng toàn quốc đề Đối với Thái Nguyên, tỉnh trung du miền núi, có địa hình tơng đối phức tạp có, khí hậu khắc nghiệt chia thành hai mùa rõ rệt, có nhiều dân tộc sinh sống dân tộc chủ yếu Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Hmông, Sán chay, Hoa, Giao Mật độ dân c phân bổ không đồng vùng núi vùng cao dân c tha thớt thành thị đồng dân c lại dày đặc Trình độ nhận thức có chênh lệch định, phong tục tập quán khác nhau, điều trở ngại lớn trình xây dựng phát triển địa phơng GD&DT Trớc năm 1997, ngành giáo dục tỉnh Bắc Thái đà gặp nhiều khó khăn từ sở vËt chÊt, kü tht, trêng líp cho nhu cÇu häc tập nhân dân, thêm vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý đến giáo viên không đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, tình trạng thiếu giáo viên phổ biến Tuy nhiên năm gần dới lÃnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh Thái Nguyên, nghiệp phát triển GD&ĐT tạo địa phơng đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, với phát triển quy mô, đa dạng hóa loại hình trờng, lớp, phơng thức đào tạo, sở vật chất đợc tăng cờng, chất lợng giáo dục tỉnh bớc đợc nâng cao Bên cạnh thành tựu đà đạt đợc giáo dục tỉnh Thái Nguyên nhiều khó khăn nh thiếu sở vật chất kỹ thuật, thiếu giáo viên vùng núi, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu kém, tình trạng học sinh bỏ học Vì vậy, Đảng tỉnh Thái Nguyên cần phải cụ thể hoá chủ trơng đờng lối Đảng GD&ĐT nh vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể tỉnh nhà để nhằm phát huy kết đà đạt đợc hạn chế đến mức thấp khó khăn tồn mà tỉnh Thái Nguyên gặp phải, đồng thời phải có giải pháp cụ thể để khắc phục khó khăn thời gian tới có chế độ đÃi ngộ xứng đáng cho giáo viên học sinh vïng s©u, vïng xa vïng d©n téc Ýt ngêi Nh»m góp phần nghiên cứu làm rõ vai trò lÃnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp phát triển GD&ĐT đánh giá cách xác thành tựu, khó khăn từ năm 1997 đến năm 2010 để phát huy mặt mạnh, khắc phục khó khăn hạn chế đồng thời rút số kinh nghiệm lÃnh đạo thời gian qua, chọn đề tài: Đảng tỉnh Thái Nguyên lÃnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ 1997 đến năm 2010 làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Chính tầm quan trọng nó, từ giành đợc quyền Đảng Cộng sản Việt Nam đà có nhiều nghị phát triển GD&ĐT thể quan điểm đờng lối Đảng lĩnh vực này, viết, phát biểu lÃnh đạo cao cấp Đảng Nhà nớc, công trình nghiên cứu nhà khoa học Các công trình nghiên cứu địa phơng phát triển GD&ĐT tỉnh Nhìn cách tổng thể chủ trơng Đảng, công trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác có cách nhìn đánh giá phong phú đa dạng chia thành nhiều nhóm khác nh: - Các viết, nói vị lÃnh đạo cao cấp Đảng nhà nớc giáo dục đào tạo Tiêu biểu công trình của: Hồ Chí Minh, Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, HN, 1972; Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, HN 1999, Đỗ Mời: Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Những công trình nghiên cứu kể đà phản ánh nét chung nghiệp GD&ĐTcả nớc từ sau giành đợc độc lập cho dân tộc, qua khẳng định thành tựu giáo dục Việt Nam đồng thời đặt số vấn đề cho giáo dục nớc ta giai đoạn nh: GD&ĐT phải đáp ứng nhu cầu vỊ ngn nh©n lùc cã trÝ t cho sù nghiƯp CNH,HĐH, tiếp thu nhanh thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, đảm bảo cho dân tộc ta tiến kịp trình độ phát triển giới Để đạt đợc mục tiêu đó, cần phải có đổi mang tính cách mạng GD%ĐT, từ đổi nội dung, phơng pháp dạy học đến đổi phơng thức quản lý đào tạo để đảm bảo trờng thực có chất lợng cao - Các tổ chức quốc tế, nhà nghiên cứu nớc bàn GD&ĐT Việt Nam: Tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNECO), Chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) với dự án Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo, phân tích nguồn lực VIE89/022 Dự án đánh giá tình hình giáo dục, đào tạo Việt Nam; Ngân hàng giới(WB) với Bộ Giáo dục Đào tạo nớc Cộng hòa xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam tỉ chøc héi th¶o chđ đề Lựa chọn sách cải cách giáo dục đại học Hà Nội (tháng -1993); Kỷ yếu họi nghị khoa học quốc tế, Nghiên cứu ngời, giáo dục, phát triển kỷ XXI Hà Nội (tháng -1994).Những công trình chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ tác động nguồn lực, sách lớn đến giáo dục, đào tạo Việt Nam - Những công trình nghiên cứu, chuyên khảo tập thể, cá nhân nhà khoa học lĩnh vực giáo dục đào tạo: GS,TS Hoàng Đức Nhuận, Bàn vai trò giáo dục nhà trờng việc hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam, Chơng trình KX - 07-08; Đề tài KX 04.06 Trí thức thời đại, GS Phạm tất Dong chủ nhiệm; PGS.TS Phạm Tấn Phát, Lịch sử trờng học sinh miền Nam đất Bắc (1954 -1975 đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 2008; Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục, Giáo dục Việt Nam việc gia nhập WTO, Kỉ yếu Hội thảo, HN, 2005; Đề tài Kinh nghiệm phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đọi ngũ trí thức cđa mét sè níc” TS Ngun Anh Dịng (ViƯn Khoa häc Gi¸o dơc ViƯt Nam)chđ nhiƯm (2008); Héi Khoa học tâm lí - Giáo dục Việt Nam: Giáo dục Việt nam bối cảnh thành viên WTO hội thách hức; Kỉ yếu Hội thảo khoa học, HN, 2007; GS,VS Phạm Minh Hạc:Giáo dục Việt Nam tríc ngìng cưa cđa thÕ kû XXI, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách này, tác giả ®Ị cËp ®Õn tÝnh chÊt cđa nỊn gi¸o dơc, néi dung giáo dục nớc ta trớc năm 999 đồng thời nêu lên phơng hớng để phát triển giáo dơc ViƯt Nam thêi gian tíi; GS.TS Phan Ngäc Liên (chủ biên) sách viết giáo dục nh Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội, 2008 đà tập hợp viết, phát biểu vị lÃnh đạo cao cấp Đảng Nhà nớc lĩnh vực giáo dục đào tạo đồng thời nêu lên kết giáo dục nớc ta qua thời kỳ đặt yêu cầu phải đổi giáo dục nhiều lĩnh vực cho phù hợp với tình hình mới, hay qun “Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dơc”, Nxb Tù điển Bách Khoa, HN, 2007, Hội nhập quốc tế giáo dục xu toàn cầu hóa Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, 2008; PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ Phát triển giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị đại hội X Đảng, Nxb Đại học S phạm, HN 2008, Giáo dục Việt nam từ sau Cách mạng tháng tám 1945 đến nay, Nxb Đại học S phạm, HN, năm 2002, theo tác giả, giáo dục Việt Nam giai đoạn cần phải đổi cấu tổ chức hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo, nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục tăng cờng hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục;TS Trần Viết Lu Chủ trơng Đảng Cộng sản Việt nam xây dựng xà hội học tập, Nxb Đại học S phạm 2007 Đặng Bá Lâm, Chiến lợc giáo dục - đào tạo Việt Nam 2000 - 2010, Quy hoạch mạng lới Đại học 2000 - 2010, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 2000 Một số luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nh: Phạm Quốc Huy, Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp đổi ngành giáo dục đại học nớc nhà (1987 -1995); Lơng Thị Hoè, Đảng tỉnh Hoà Bình lÃnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo (1991- 1996), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998; Chu Bích Thảo: Đảng tỉnh Lạng Sơn lÃnh đạo thực chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1991 - 2000, Hà nội 2005; Hà Văn Định, Đảng thị xà Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc lÃnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo, Hà Nội 2000 Nguyễn Sỹ Hà, Đảng tỉnh Hoà Bình lÃnh đạo đổi giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến năm 2001, HN, 2006; Lê Văn Nê, Đảng tỉnh Bến Tre lÃnh đạo nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi (1986 - 2000); Nguyễn Viết Cờng, Đảng tỉnh Khánh Hòa lÃnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ 1989 đến 2005; Huỳnh Thanh Tân, Đảng miền Nam lÃnh đạo nghiệp giáo dục vùng giải phóng 1961 -1975, HN, 1966; Trơng Hồng Phơng, Giáo dục phổ thông Hải Dơng từ năm 1997 đến năm 2005, HN, 2006 Những công trình khoa học đà phản ánh phong phú đa dạng chủ trơng, đờng lối Đảng trền lĩnh vực GD&ĐT giai đoạn định nh Đảng địa phơng vận dụng cách sáng tạo chủ trơng, đờng lối vào điều kiện cụ thể địa phơng mình, đồng thời công trình đà nêu lên số học kinh nghiệm công tác lÃnh đạo phát triển giáo dục đào tạo địa phơng giai đoạn cụ thể Riêng tỉnh Thái Nguyên, sách Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tËp vµ tËp (1965-2005) (2005) cđa Ban chÊp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên đề cập đến chủ trơng Đảng vận dụng Đảng tỉnh Bắc Thái (trong có Thái Nguyên) GD&ĐT, thành tựu khó khăn tỉnh lĩnh vực Tuy nhiên, sách việt cách khái quát Nh vậy, nói công trình đề cập đến GD&ĐT phong phú đa dạng, nhng cha có công trình nghiên cứu GD&ĐT Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 dới góc độ lịch sử Đảng Tuy nhiên, công trình tài liệu tham khảo quý giá để thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ vai trò lÃnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên việc xây dựng, phát triển GD&ĐT Thái nguyên từ năm 1997 đến năm 2010, rút số kinh nghiệm lÃnh đạo Đảng tỉnh để tiếp tục vậ dụng thực hiệu đờng lối GD&ĐT Đảng thời kỳ Nhiệm vụ: - Khái quát đờng lối chủ trơng Đảng giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến 2010 - Làm rõ trình lÃnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên GD&ĐT - Phân tích hệ thống giáo dục tỉnh Thái Nguyên lĩnh vực GD&ĐT - Rút kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Sự lÃnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên GD&ĐT từ năm 1997 đến năm 2010 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan điểm, chủ trơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển GD&ĐT địa bàn tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 Tuy nhiên, luận văn đề cập đến số vấn đề liên quan đến nớc trớc mốc thời gian Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu + Cơ sở lý luận: Luận văn đợc thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa - xà hội + Nguồn tài liệu: Một số tác phẩm chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Các chủ trơng, sách, nghị Đảng giáo dục đào tạo giai đoạn 1997 - 2010 Văn Kiện Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 Các báo cáo hàng năm UBND, Sở Giáo dục Đào tạo, số luận văn, luận án nghiên cứu giáo dục đào tạo Tỉnh Thái Nguyên + Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn thuộc khoa học lịch sử chuyên ngành lịch sử Đảng nên chủ yếu sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử phơng pháp logic, kết hợp phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc chủ yếu Ngoài sử dụng số phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để hoàn thành luận văn Đóng góp luận văn 10 - Luận văn góp phần nghiên cứu, tổng kết trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lÃnh đạo phát triển GD&ĐT từ tái lập tỉnh 1997 đến 2010 Cung cấp thêm t liệu lÃnh đạo đảng tỉnh Thái Nguyên giáo dục tỉnh miền núi Đông Bắc, qua khẳng định tính đờng lối GD & ĐT Đảng thời kỳ đổi - Luận văn rút số kinh nghiệm bớc đầu có giá trị phục vụ công tác lÃnh đạo, tổ chức thực đờng lối GD&ĐT Đảng đặc biệt tỉnh Thái Nguyên thời gian tới - Luận văn dung làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đợc chia thành chơng, 10 tiết 136 Tuy thiếu cha đồng bộ, song, năm qua, đợc quan tâm Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, ngành GD&ĐT Thái Nguyên đà đào tạo, bồi dỡng đợc lực lợng cán đáp ứng yêu cầu địa phơng Đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý ngành đà thực đóng vai trò quan trọng, góp phần đáng kể vào trình phát triển nghiệp GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên 137 KếT LUậN Giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 có nhiều đổi thay ngày vơn lên đáp ứng yêu cầu giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Dới ánh sáng đờng lối Đảng đạo thực sát Đảng tỉnh Thái Nguyên giáo nghiệp GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên đà đạt đợc kết to lớn Tỉnh Thái Nguyên đà trở thành trung tâm phát triển kinh tế xà hội khu vực phía Bắc trung tâm đào tạo nguồn nhân lực nhu khu vực phía Bắc tình hình phục vụ đắc lực cho nghiệp trồng ngời đáp ứng nhu cầu khu vực nớc Trớc tái lập tỉnh (1997), giáo dục tỉnh Bắc Thái (nay tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn) đà gặp nhiều khó khăn thiếu tất mặt từ sở vật chất trang thiết bị dạy học, yếu chuyên môn nghiệp vụ số lợng giáo viên đợc chuẩn hóa Thiếu giáo viên diễn phổ biến vùng khó khăn vùng sâu vùng xa vùng dân tộc ngời Chính điều trớc năm 1997 giáo dục tỉnh Bắc Thái gập nhiều khó khăn thử thách, chất lợng giáo dục thấp không đáp ứng đợc yêu cầu đất nớc Tuy nhiên sau tái lập tỉnh 1997 đến tỉnh Thái Nguyên đà có nhiều chủ trơng khuyến khích đÃi ngộ nhân tài, u đÃi ngời dân tộc thiểu số, cán giáo viên vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Chính có quan tâm đũng mực Đảng tỉnh nh hàng 138 năm số học sinh cấp thi tốt nghiệp chuyển lên học cấp cao đạt 90% Số sinh viên theo học trờng dạy nghề trung học chuyên nghiệp cao đẳng 100% học sinh sinh viên sau tốt nghiệp trờng đáp ứng đợc yêu cầu công việc đợc sở tuyển dụng đánh giá cao Với thành công nh nhận thức sâu sắc quán triệt quan điểm Đảngbộ tỉnh vị trí vai trò GD&ĐT nghiệp phát triển kinh tế xà hội địa phơng đồng thời Đảng tỉnh Thái Nguyên đà có vận dụng linh hoạt sáng tạo chủ trơng, đờng lối Đảng Chính sách Nhà nớc đến GD&ĐT, vào điều kiện cụ thể tỉnh nhà nhằm phát huy mạnh đồng thời tìm giải pháp để khắc phục khó khăn tạo điều kiện tèt nhÊt cho gi¸o dơc ph¸t triĨn Sù nhËn thøc sâu sắc nhân dân tầm quan trọng tri thức điều kiện mới, phát huy truyền thống hiếu học địa phơng ủng hộ nhiệt tình tổ chức trị, đơn vị doanh nghiệp cá nhân cho phong trào xà hội học tập Chính điều đà tạo nên nề giáo dục địa phơng phát triển mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu, qui mô chất lợng giáo dục Tuy nhiên giáo dục tỉnh Thái Nguyên gập phải khó khăn định chất lợng dạy học nhiều vấn đề bất cập, sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn tình trạng nhà học tạm, phòng họ bán kiên cố, Tình trạng học sinh bỏ học từ cấp tiểu học vần nhiều 139 nguyên nhân số lớn nhng phần phản ánh nhận thức tâm lý ngại học ngời dân Số lợng giáo viên đợc chuẩn hóa cao, nhng chất lợng không đáp ứng đợc yêu cầu hạn chế độ tuổi, hạn chế lực tâm lý an vị thủ thờng chất lợng dạy học nhiều vấn đề, Bên cạnh chất lợng học em học sinh có chênh lệnh định thành phố miền núi, vùng sâu vùng xa, học sinh em dân tộc với học sinh ngời kinh chất lợng vấn đề đáng quan tâm Để phát huy kết đà đạt đợc khắc phục khó khăn yếu Đảng tỉnh Thái Nguyên Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên cần rút học kinh nghiệm để trình lÃnh đạo phát triển giáo dục 140 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập (1965-2005) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tËp (1965-2005) Bé ChÝnh trÞ (1997), ChØ thÞ 34/CT-TW ngày 50 tháng năm 1998 việc tăng cờng công tác trị t tởng, củng cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng công tác đảng viên nhà trờng Bộ Chính trị (1999), Chỉ thị số 50/CT-TW ngày 24 tháng năm 1999 tăng cờng lÃnh đạo Đảng Hội Khuyến học Việt Nam Ban Khoa giáo Trung ơng, Trung tâm thông tin tin thông phục vụ lÃnh đạo (2001), Tìm hiểu chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Đề án đổi chơng trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Thống kê giáo dục mầm non, phổ thông, thờng xuyên đầu năm 2003 - 3004, Vụ Kế hoạch-Tài chính, Hà Nội Cục Thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê Thái Nguyên (1997- 2005) Cục Thống kê Thái Nguyên (2006), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cục Thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Đảng tỉnh Bắc Thái (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ V, Bắc Thái 141 12 Đảng tỉnh Bắc Thái (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VI, Bắc Thái 13 Đảng tỉnh Bắc Thái (1994), Văn kiện Hội nghị Đảng tỉnh nhiệm khóa VI, Bắc Thái 14 Đảng tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Thái Nguyên 15 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Thái Nguyên 16 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên 17 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời độ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ (khoá IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện kiện Đảng toàn tập tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển ngêi phơc vơ nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 29 Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trớc ngìng cưa cđa thÕ kû XXI, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục ViƯt Nam tríc ngìng cưa cđa thÕ kû XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội Khuyến học Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết công tác khuyến học năm 2010 triển khai phơng hớng nhiệm vụ năm 2011 32 Phan Ngọc Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2007), Về giáo dục đào tạo, Nxb Lao động xà hội, Hà Nội 34 Một số văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam công tác khoa giáo (2006), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Đỗ Mêi (1995), TrÝ thøc ViƯt Nam sù nghiƯp ®ỉi xây dựng đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 36 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2005), Giáo dục đào tạo Thái Nguyên, thành tựu chiến lợc phát triển 37 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997- 1998 phơng hớng, nhiệm vụ đến năm 2000 38 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (1999), Tài liệu tổng kết nhiệm vụ năm học 1998 - 1999 39 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2005), Các báo cáo thống kê năm 2005- 2006 bậc học mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông 40 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2005), Tài liệu Hội nghị tổng kết nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 41 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2000), Báo cáo cáo tổng kết năm học 1999- 2000và phơng hớng nhiệm vụ năm học 2000 - 2001 42 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2009), Tập tài liệu Hội nghị sơ kết năm xây dựng xà hội học tập giai đoạn 2006 - 2009 43 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2002), Báo cáo cáo tổng kết năm học 2002- 2003 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2003 - 2004 44 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2003), Báo cáo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 45 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2004), Báo cáo cáo tổng kết năm học 2004- 2005 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006 144 46 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2005), Báo cáo cáo tổng kết năm học 2005- 2006 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2006 - 2007 47 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2006), Báo cáo cáo tổng kết năm học 2006- 2007 nhiệm vụ tâm năm học 2007 - 2008 48 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2007), Báo cáo cáo tổng kết năm học 2007- 2008 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 49 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2008), Báo cáo cáo tổng kết năm học 2008- 2009 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 50 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2009), Báo cáo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 51 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1997), Chỉ thị số 08/CT-TV tăng cờng công tác xây dựng Đảng ngành giáo dục đào tạo 52 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1997), Chỉ thị số 09/CT-TV công tác xà hội hoá giáo dục - đào tạo 53 Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê năm 2002, Nxb Thống Kê, Hà Nội 54 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê năm 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1999), Chỉ thị số 3/CT-UBT 145 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2000), Chỉ thị số 21/CT-UBT 58 Nghiêm Đình Vỳ (2007), Phát triển giáo dục - đào tạo theo tinh thần Nghị đại hội X Đảng, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội 146 Phụ lục Phụ lục NHữNG THàNH TíCH KHEN THƯởNG CủA NGàNH GIáO DụC - ĐàO TạO TỉNH THáI NGUYÊN I KHEN THƯởNG Từ NĂM 1997 §ÕN N¡M 2010 - Cê thi ®ua cđa ChÝnh phđ Phần thởng Bác Tôn (1966) cho toàn ngành giáo dục Thái Nguyên - Huân chơng Lao động hạng Nhì (1995), hạng Nhất (2002) - 15 Bằng khen, cê (1995, 2000, 2002, 2004) cđa Bé GD - §T - 25 B»ng khen, cê (1998, 1999, 2001, 2002, 2004) Đơn vị dẫn đầu khối, cờ thi đua năm liền (1995-1999) UBND Tỉnh - Ngoài đơn vị sở đợc tặng Bằng khen Chính phủ, - Năm học 2006 - 2007 Thủ tớng phủ tặng cờ thi đua xuất sắc Huân chơng lao động hạng, cờ thi đua Bộ GD-ĐT Chính phủ II KHEN THƯởNG Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010 Về đơn vị ngành - B»ng khen (1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005); cê (2000.2002) cđa Bé GD-§T - cờ Bộ GD-ĐT dơn vị suất sắc Sở dẫn đầu Phổ cập Tiểu học độ tuæi (11/2002) - B»ng khen (1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005); cê (1996, 1998, 1999 1995-1999) UBND Tỉnh - Ngoài đơn vị, cá nhân ngành đợc tặng Bằng khen, Cờ thi đua Chính phủ, Huân chơng lao động hạng danh hiệu Anh hùng thời kỳ đổi 147 - Riêng Ngành GD-ĐT liên tục đạt danh hiệu Lao động giỏi cấp Tỉnh (1997-2004) văn phòng Sở GD-ĐT đơn vị tiên tiến Các nhà giáo nhân dân, nhà giáo u tú tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2004 Ông Bùi Chung - Nguyên Hiệu trởng Trờng PTTH Chuyên (nay Hiệu trởng Trờng THPT Dân lập Lơng Thế Vinh) Ông Nguyễn Đăng Kền - Nguyên Hiệu trởng Trờng PTTH Lơng Ngọc Quyến Bà Vũ Thị Hơng Mai - Phó phòng GD-ĐT huyện Phú Lơng Ông Nguyễn Đình Đài - Hiệu trởng trờng Tiểu học Tân Cơng, TP Thái Nguyên Ông Bùi Kính Hùng - Giáo viên Trờng THPT Chuyên Ông Vũ Đình Toàn - Giáo viên Trơng THPT Chuyên Bà Vũ Tiên Dung - Hiệu trởng Trờng Tiểu học Đội Cấn, TP Thái Nguyên Bà Phạm Thị Tâm - Hiệu trởng Trờng THPT Gang Thép Bà Lu Thị Loan - Giáo viên trờng THPT Lơng Ngọc Quyến 10 Ông Trần Ngọc Tảo, Nguyên Hiệu phó Trờng THPT Lê Hồng Phong 11 Bà Trần Thị Vợng - Nguyên Hiệu trởng Trờng Tiểu học Nha Trang, TP Thái Nguyên 12 Bà Nông Thị Ngọc Lan, Giáo viên Trờng tiểu học thị trấn Đại Từ, huyện Đại Từ 13.Ông Giang Văn Đức - Trởng Phòng Giáo dục Tiểu học Sở GD- ĐT 14 Ông Nguyễn Đắc Kinh - Hiệu trởng Trờng THPT Chuyên 15 Ông Vũ Tuấn Phơng, giáo viên Trờng THPT Chuyên 148 16 Bà Hoàng Thị Yên, Hiệu trởng Trờng Tiểu học Yên LÃng, huyện Đại Từ Bà: Nguyễn Thị Ngọc Lan Giáo viên trờng THPT Thái Nguyên Bà: Phạm Thị Liên Hiệu trởng trờng Giáo dục hỗ trợ trẻ em thiệt thòi Ông: Nguyễn Quang Thuấn Hiệu trởng Trờng THPT Chu Văn An Bà: Nguyễn Thị Minh Phợng Phó hiệu trởng Tờng CĐ Kinh tế - Tài Thái Nguyên Nguồn: Ban hành kèm theo Quyết định số: 1916 /QĐ-CTN ngày tháng 11 năm 2010 Chủ tịch nớc 149 Phụ lục Số LƯợNG HọC SINH GIỏI QUốC GIA TỉNH THáI NGUYÊN Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010 Năm học 1997 1998 1998 1999 1999 2000 2000 2001 2001 2002 2002 2003 2003 2004 2004 2005 2005 2006 2006 2007 2007 2008 2008 Trong Tổng Nhất số Nhì Kh Ba KhÝch 29 03 07 19 31 01 03 15 12 32 07 09 16 34 04 10 20 39 03 15 21 86 01 13 18 88 02 12 19 87 01 14 13 88 07 22 66 02 08 19 17 42 74 01 01 12 05 21 25 16 - 150 2009 2009 - 2010 Tæng sè 58 754 02 11 67 18 185 213 Nguån: [10, tr.8] Ngµy 29 - - 2001 phã cục trởng cục khảo thi ĐBCL ... Sự lÃnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên GD&ĐT từ năm 1997 đến năm 2010 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan điểm, chủ trơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển GD&ĐT địa bàn tỉnh từ năm 1997. .. TRƯƠNG CủA ĐảNG Bộ TỉNH THáI NGUYÊN Về PHáT TRIểN Về GIáO DụC Và ĐàO Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010 1.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế xà hội tình hình giáo dục tỉnh Thái Nguyên trớc tái lập tỉnh 1.1.1... Văn Nê, Đảng tỉnh Bến Tre lÃnh đạo nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi (1986 - 2000); Nguyễn Viết Cờng, Đảng tỉnh Khánh Hòa lÃnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ 1989 đến 2005;

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Hệ thống trờng mầm non giai đoạn 1997- 2005 - ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010
Bảng 2.1 Hệ thống trờng mầm non giai đoạn 1997- 2005 (Trang 65)
Bảng 2.2: Học sinh dân tộc thiểu số theo học trong các - ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010
Bảng 2.2 Học sinh dân tộc thiểu số theo học trong các (Trang 79)
Bảng 2.3: Trờng mầm non trong toàn tỉnh - ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010
Bảng 2.3 Trờng mầm non trong toàn tỉnh (Trang 88)
Bảng 2.4: Học sinh trung học cơ sở qua các năm - ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010
Bảng 2.4 Học sinh trung học cơ sở qua các năm (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w