Có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với ngời tài, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 128 - 133)

cao đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa

Muốn nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, các cấp uỷ đảng cơ sở phải thờng xuyên động viên, quan tâm đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ cán bộ, giáo viên. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, địa phơng nào các cấp uỷ đảng và chính quyền quan tâm đúng mức tới đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ cán bộ, giáo viên thì ở đó phong trào giáo dục ổn định, đi vào nền nếp và phát triển.

Với những đặc thù là tỉnh trung du miền núi Thái Nguyên hiện có 8 dân tộc sinh sống phân bổ ở nhiều vùng khác nhau và khơng đồng đều, trình độ nhận thức cũng khơng đồng đều, phong tục và tập quan cũng có sự khác biệt đã tạo nên tính phong phú và đa dạng trong cộng đồng dân c. Chính vì điều này trong những năm qua tỉnh Thái

Nguyên sẽ gập rất nhiều khó khăn trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội trong đó có giáo dục và đị tạo. Để đảm bảo cho nền giáo dục và đà tạo của tỉnh nhà phát triển theo kịp với yêu cầu của đất nớc thì một vấn đề đặt ra nhiện nay là phải có một chế độ u đãi đối với ngời tài mà điều quan trọng nhất là phải quan tâm đến công tác chăm lo đến đời sống của cán bộ, giáo viên đang tham gia công tác giảng dạy nhất là cán bộ, giáo viên ở vùng sâu. vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để cán bộ, giáo viên n tâm cơng tác, lịng nhiệt tình với nghề nghiệp tồn tâm tồn ý phụ vụ cho sự nghiệp trồng ngời thì điều quan trọng nhất là phải đảm bảo mức sống nhất định cho cán bộ giáo viên để qua đó từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần.

Mặc dù Nghị định 203/2004/NĐ-CP của Chính phủ đã đợc thực hiện với nhiều đổi mới đáng phấn khởi, trong đó có việc quy định thang lơng riêng biệt của các bậc học phổ thông, nhng thực tế cho thấy, trong cách tính lơng mới vẫn cịn những hạn chế, cha có tác dụng khuyến khích, động viên những nhà giáo có năng lực, tay nghề cao (cụ thể: cha tính đến trình độ đào tạo khác nhau của giáo viên để quy định mức lơng; cha thực sự chú trọng đến năng lực công tác của giáo viên, mà vẫn tính “trên cơ sở hồn thành nhiệm vụ và thời gian giữ bậc hoặc trong chức danh”). Để đạt mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục ngang bằng với các nớc trong khu vực và thế giới thì vai trị ngời thầy là yếu tố quyết định. Vì vậy, vấn đề đổi mới chế độ lơng để đảm bảo đời sống tốt hơn cho giáo viên có ý nghĩa quan trọng, là điều

kiện để ngời thầy có thể tận tâm, tận lực cho công việc, chuyên tâm nghiên cứu giảng dạy, chất lợng GD&ĐT theo đó cũng sẽ đợc nâng lên.

Đối với Thái Nguyên hiện nay cịn hàng nghìn giáo viên đang cơng tác tại các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, vì vậy, việc động viên, quan tâm của các cấp uỷ đảng và chính quyền là việc làm hết sức cần thiết, giúp các cán bộ, giáo viên n tâm cơng tác, hồn thành nhiệm vụ đợc giao.

Thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục của Đảng và Nhà nớc cũng có nghĩa là cần phải động viên tinh thần, trách nhiệm của mọi ngời dân, của các bậc phụ huynh quan tâm tới cả nơi ăn, chốn ở, điều kiện làm việc và sinh hoạt của các thầy giáo, cô giáo với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm. ở Thái Nguyên, phần lớn các giáo viên tiểu học và trung học cơ sở của các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa đều là từ thành phố và các huyện vùng thấp lên cơng tác, nếu khơng có những động viên quan tâm kịp thời thì các cán bộ, giáo viên này khó có thể n tâm cơng tác lâu dài đợc.

Muốn làm đợc điều này thì vấn đề cốt yếu là phải có một chế độ đãi ngộ đối với ngời tài để thu hút đợc nhân tài phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đảo tạo. Để làm đợc điều này cần phải có sự thống nhất cao từ Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, đến Sở GD&ĐT và các phịng giáo dục trên địa bàn tỉnh.

Cơng tác đại ngộ đối với ngời tài trớc hết phải nói đến ở đây là vấn đề về lơng và phụ cấp cho cán bộ giáo viên

đang trực tiếp tham gia giảng dạy, phải quan tâm dặc biệt đến giáo viên ở vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn. Ngồi ra Tỉnh ủy cũng cần quan tâm đến vấn đề thi đua khen thởng đối với những cán bộ giáo viên có thành tích cao trong cơng tác quản lý, và giảng dạy để động viên, khích lệ về mặt tinh thần tạo ra động lực cho cán bộ giáo viên khác noi gơng học tập. Nếu kết hợp tố giữa động viên cả về vật chất và tinh thần sẽ tạo ra động lực thúc đẩy thi đua dạy tốt của cán bộ giáo viên trong lĩnh vực trồng ngời. Ngành GD&ĐT Thái Nguyên cũng cần phải đổi mới công tác thi đua, khen thởng và xây dựng chính sách khuyến khích cán bộ, giáo viên có năng lực, có tâm huyết với nghề nghiệp, cống hiến nhiều hơn cho hoạt động giáo dục - đào tạo của tỉnh.

Đối với công tác đãi ngộ thu hút nhân tài đối với cán bộ giáo viên là ngời dân tộc thiểu số cũng cần đợc quan tâm hơn nữa thậm chí có thể quan tâm đặc biệt hơn đối với cán bộ, giáo viên khơng phải là ngời dân tộc thiểu số. Ngồi chế độ đãi ngộ về vật chất, và tinh thần nh những cán bộ giáo viên không phải là ngời dân tộc thiểu số thì có thể có những chế độ u đãi khác nữa nh u tiên cân nhắc sắp xếp bồi dỡng những cán bộ giáo viên có đủ năng lực và trình độ và các vị trí quan trọng, vị trí chủ chốt trong hệ thống giáo dục cấp cơ sở, nhất là những nơi có nhiều con em đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống và học tập tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể cho họ đợc phát huy những tài năng và trí tuệ của mình phục vụ cho sự nghiệp trồng ngời. Điều này là rất quan trọng vì có ngời dân tộc giữ vai trò chủ chốt

trong hệ thống giáo dục ở cơ sở họ sẽ hiểu đợc tâm t nguyện vọng, và những tập quán sinh sống của dân tộc mình, đồng thời ngời cán bộ, giáo viên đó sẽ là tấm gơng thúc đẩy cho các con em dân tộc thiểu số nơi họ công tác học tập và phấn đấu noi gơng những ngời đi trớc để học tập và vơn lên trong cuộc sống và nh vậy khoảng cách giữa những ngời dân tộc kinh và các dân tộc thiểu số khác khoảng cách sẽ đợc thu hẹp.

Công tác đãi ngộ đối với ngời tài phải thờng xuyên đợc quan tâm và kịp thời mới phát huy đợc hiệu quả và khích lệ đợc tinh thần học tập, hăng say với nghề nghiệp, tính cầu thị để phục vụ cho sự nghiệp phát triển giáo dục của tỉnh nhà đáp ứng yêu cầu của đất nớc.

Bên cạnh đó, các cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng và ngành GD&ĐT cần thực hiện đúng chế độ về những hợp đồng cam kết thuyên chuyển các giáo viên đến công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao, khi hết nghĩa vụ đợc về vùng thấp theo nguyện vọng của họ. Đây là vấn đề nan giải mà trong những năm qua Thái Nguyên cha làm tốt gây cho một số giáo viên có tâm lý chán nản, thậm chí bỏ nghề, dẫn đến một số trờng, lớp học thiếu giáo viên.

Tuy nhiên công tác đãi ngộ thu hút nhân tài của tỉnh Thái Nguyên trớc năm 1997 không đợc quan tâm đúng mức đây cũng là tình trạng chung của cả nớc chứ khơng riêng gì của Thái Ngun vì lúc đó đất nớc ta cịn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn cho nên tình trạng thiếu giáo viên, giáo viên bỏ nghề khá phổ biến.

Tuy nhiên sau năm 1997 đến nay công tác đãi ngộ thu hút ngời tài của Thái Nguyên đã có nhiều thay đổi đợc quan tâm một cách tồn diện cả vật chất lẫn tinh thần một cách kịp thời tạo ra động lực thúc đẩy học tập và nghiên cứu khoa học phấn đấu đến mức cao nhất cho sự nghiệp trồng ngời. Vì thế, đến nay sự nghiệp GD&ĐT của tỉnh nhà đã có bớc phát triển vợt bậc, các thế hệ giáo viên đều yên tâm công tác, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và các chủ trơng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về chế độ u đãi đối với ngời tài, ngời dân tộc thiểu số. Mặc dù đã có những chế độ u đãi nhất định nhng hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn cịn tình trạng thừa giáo viên ở khu vực thành phó và thiếu giáo viên ở một số vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa.

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 128 - 133)