Về giáo dục trung học cơ sở

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 71 - 76)

Thực hiện nghị quyết Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV (1997) về phát triển GD&ĐT Đảng bộ và nhân dân các dân tộc đã quyết tâm thực hiện nhằm đạt đợc những mục tiêu do Đại hội đề ra. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XV, giáo dục Thái Nguyên nói chung và giáo dục trung học cơ sở đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Hệ thống các trờng học đợc củng cố và mở rộng ngày càng nhiều, số trờng học mới đợc xây dựng từ năm 1997 đến năm 2000 là 18 trờng và đợc đa vào sử dụng, tạo điều kiện tốt nhất cho giảng dạy và học tập của cán bộ giáo viên và học sinh, đáp ứng đợc nhu cầu học tập của nhân dân cũng nh thực hiện mục tiêu phấn đấu phổ cập trung học cơ sở vào

năm 2005. Thực hiện Quyết định 40/2000/QH10 của Quốc hội, và Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI (2001) Sở GD&ĐT Thái Nguyên đã chỉ đạo các nhà tr- ờng thực hiện tốt nội dung chơng trình theo đúng tiến độ của từng năm học đối với cấp học trung học cơ sở. Công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trờng từng bớc đợc cải tiến, đổi mới nhằm bám sát nhiệm vụ từng năm học và mục tiêu của ngành và của tỉnh đặt ra trong giáo dục.

Hệ thống các trờng học: Đợc củng cố và xây dựng mới từ

tỉnh đến các huyện, năm học 2001 số trờng trung học cơ sở là 169 trờng với tổng số phòng học là 1927 phòng học; năm học 2005 số trờng học là 178 trờng số phòng học là 2386 phòng học. Năm học 2002 - 2003 học sinh trung học cơ sở tăng 4% so với năm học trớc (cả nớc là 3,89% ). Số lợng học sinh thi đạt kết quả tiểu học đợc tuyển vào lớp 6 đạt 97,7%. Ban Chỉ đạo thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông của tỉnh đã tham mu cho UBND tỉnh việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho đổi mới giáo dục phổ thông, đảm bảo tất cả các tr- ờng trung học cơ sở trong toàn tỉnh đợc trang bị đồng bộ theo danh mục quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài ra, ngành GD&ĐT Thái Nguyên còn phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội trong và ngoài nớc hỗ trợ xây dựng các phòng học và nhà ở cho giáo viên ở các xã miền núi, vùng cao nhằm phục vụ tốt hơn cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Trong 5 năm đầu thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, giáo dục trung học cơ sở đã có nhiều tiến bộ cả về số lợng và chất lợng đào tạo, số học sinh

trung học cơ sở năm học 2004 - 2005 tăng 4% so với những năm học 2001 - 2004. Tuy nhiên, chậm so với thực tế.

Công tác giáo dục cho con em dân tộc thiểu số cũng đ- ợc quan tâm phát triển: Trong công tác phát triển giáo dục

cho con em là ngời dân tộc thiểu số cũng đợc quan tâm nhằm thu ngắn khoảng cách nhận thức của ngời dân tộc thiểu số và ngời Kinh. Đợc sự quan tâm của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và các sở, ban ngành có liên quan công tác phát triển giáo dục cho con em là ngời dân tộc đợc quan tâm phát triển. Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (2001) về phát triển GD&ĐT, hệ thống các trờng dân tộc nội trú đã đợc xây dựng và đi vào hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em đồng bào các dân tộc ít ngời. Năm học 2001 - 2002 tỉnh Thái Nguyên có 25.753 học sinh là con em dân tộc theo học, trong đó có 25.662 em theo học tại các trờng cơng lập, 91 em theo học tại các trờng ngồi cơng lập. Số giáo viên giảng là 737 ngời.

Năm 2005 số học sinh theo học là 27.351 học sinh, trong đó 27.201 em theo học tại các trờng công lập, 153 em theo học tại các trờng ngồi cơng lập. Số giáo viên giảng dạy và 861 giáo viên.

Bên cạnh các trờng dân tộc nội trú tỉnh còn chủ trơng xây dựng các lớp bán trú ở các trờng, các địa phơng đặc biệt là ở các vùng khó khăn tạo điều kiện cho học sinh đến trờng.

Nh vậy, số lợng học sinh là con em dân tộc thiểu số theo học tại các trờng trong từng năm đã tăng lên rõ rệt. Điều này

chứng tỏ đã có sự thay đổi về nhận thức trong việc đi học, và nhu cầu học tập. Trong tồn tỉnh có 180 trờng trung học cơ sở, bình qn mỗi xã, phờng có 1 trờng trung học cơ sở, các xã địa bàn rộng ở vùng cao có tới 2 trờng. Số học sinh là ngời dân tộc đang theo học trung học cơ sở đến năm 2005 là 26.819 học sinh (trong tổng số 90.799 học sinh), chiếm tỉ lệ 29,53%. Ngồi ra, tỉnh cịn có 2 trờng dân tộc nội trú cấp huyện, hàng năm đào tạo với quy mô 300 học sinh dân tộc thiểu số ở các xã vùng cao, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn [40, tr.29].

Tuy nhiên giáo số tờng dân tộc nội trú vẫn còn thiếu cha đáp ứng đợc nhu cầu học tập của nhân dân.

Đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn: Sở GD&ĐT

Thái Nguyên đã chỉ đạo chặt chẽ việc quản lý chuyên môn, thực hiện nề nếp, kỷ cơng trong các nhà trờng. Thực hiện nghiêm túc việc cho điểm đánh giá xếp loại đối với học sinh theo quy chế đánh giá xếp loại của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quản lý việc dạy thêm, học thêm trong các nhà trờng, cơ sở giáo dục và bên ngoài xã hội bằng các văn bản quy định cụ thể của Uỷ ban nhân dân tỉnh; tổ chức tốt các kỳ thi chọn học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi, cán bộ th viện giỏi cấp tỉnh; chỉ đạo việc đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm theo quy định chung của ngành. Sở GD&ĐT Thái Nguyên đã chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất trong trờng học đối với chơng trình chính khố đúng quy định. Ngồi ra, hoạt động giáo dục thể chất ngồi giờ lên lớp cịn đợc tổ chức bằng nhiều hoạt động tập thể của học sinh (tổ chức giải bóng đá, điền kinh cấp tỉnh, hội thi tiếng hát học sinh phổ thông...). Sở

GD&ĐT Thái Nguyên cũng phối hợp với Sở Tài nguyên và môi tr- ờng, Sở Công an, Sở Y tế, Sở Lao động Thơng binh và Xã hội, Đoàn Thanh niên chỉ đạo các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trờng, giáo dục an tồn giao thơng, ý thức dân số, sức khoẻ sinh sản vị thành niên... phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh góp phần tích cực trong việc ngăn chặn các tệ nạn xã hội.

Về thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục trung học cơ sở và xây dựng trờng chuẩn quốc gia: Ban chỉ đạo phổ cập

giáo dục trung học cơ sở các cấp của tỉnh Thái Nguyên đã làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ, chính quyền các cấp, làm tốt cơng tác tuyên truyền vận động tới các đoàn thể quần chúng. Đồng thời với các hoạt động trên, Ban cũng đã chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, hớng dẫn quy trình thực hiện; tổ chức tập huấn, điều tra, làm biểu mẫu. Năm 2004 các huyện Đại Từ, Phú lơng, Đồng Hỷ đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Đối với nhiệm vụ xây dựng trờng chuẩn quốc gia, Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên đã từng bớc lập kế hoạch chỉ đạo các huyện, thành, thị tập trung huy động các nguồn lực của tỉnh, huyện và các chơng trình mục tiêu xã hội. Tuy cịn gặp nhiều khó khăn về kinh phí cho trang thiết bị các phịng học, sân chơi bãi tập theo các tiêu chuẩn của Bộ, song ngành GD&ĐT Thái Nguyên đang cố gắng từng bớc nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng trờng chuẩn quốc gia theo đề án của tỉnh.

Các trung tâm giáo dục thờng xuyên cũng đợc quan tâm phát triển góp phần tích cực vào cơng tác giáo dục, hớng

nghiệp và công tác phổ cập giáo dục theo đúng tiến độ mà Đảng bộ tỉnh đề ra.

Về công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh: Công tác

này đợc thực hiện nghiêm túc theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Hàng năm, Sở GD&ĐT Thái Nguyên đã chỉ đạo việc tổ chức thi học kỳ 1 và kỳ 2 thống nhất đối với các Phòng GD&ĐT ở tất cả các môn học, tổ chức chấm thi, đánh giá đúng chất lợng dạy và học. Số học sinh hàng năm thi tốt nghiệp trung học cơ sở tỷ lệ khá cao khoảng 96,5%. Sở GD&ĐT Thái Nguyên đã tích cực tập huấn cho giáo viên các trờng trung học cơ sở trong toàn tỉnh việc thực hiện dạy học tự chọn đối với tất cả các môn. Các trờng căn cứ vào điều kiện thực tế của mình về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên để hớng dẫn học sinh đăng ký và tổ chức giảng dạy theo đúng kế hoạch.

Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp lớp 9 vào 10 kể cả ở các trung tâm giáo dục thờng xuyên là 85% cả nớc là 75,69%.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên số lợng học sinh xóa mù chữ trong độ tuổi là không đáng kể, tỷ lệ ngời biết chữ/ tổng số dân, trong độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi hiện nay là: 99,5%. Từ 36 tuổi trở lên là 98,9%.

Đây là một thành công vợt bậc của giáo dục trung học cơ sở nói riêng tuy nhiên cấp học này cũng cịn nhiều khó khăn bất cập đó là tình trạng bắt học sinh học thêm để thu thêm tiền, cha công bằng trong việc đánh giá, cho điểm và xếp loại học sinh. Cá biệt có nhà giáo vi phạm đạo đức quy tắc ứng xử của nhà giáo.

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w