Một số thành tựu và hạn chế

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 108 - 114)

* Thành tựu: Trong những năm qua (1997 - 2010) dới sự

lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và sự chỉ đao sát sao của UBND tỉnh, cơng tác phát triển GD&ĐT đã có nhiều thành cơng đáng trân trọng cả về qui mô và chất lợng giáo dục.

Về qui mô trờng học: Từ khi tái lập tỉnh đến nay dới sự

lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên của Sở Giáo dục và Đào tạo hệ thống trờng học các tr- ờng học từ mầm non đến cao đẳng ngày càng đợc củng cố và xây mới, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đến thời điểm hiện tại trên địa bàn toàn tỉnh số tr- ờng học ở các cấp học về cơ bản đã đủ về số lợng để đáp ứng yêu cầu học tập của nhân dân do vậy khơng cịn tình trạng học 3 ca một ngày và giảm tải bớt tình trạng quá tải tại một số trờng học trọng điểm. Môi trờng học tập khang trang, trang thiết bị học tập thì tơng đối đầy đủ điều này đã tạo nên những giời học phong phú và đa dạng giữa học lý thuyết và thực hành cho nên đã tạo ra số học sinh, sinh viên những kỹ năng áp dụng từ lý thuyết vào thực tế để sau này có thể vận dụng một cách thuần thục vào cuộc sống bằng những kiến thức đã học từ khi ngồi học trên ghế nhà trờng. Trong 10 năm từ 2001 đến 2010 tỉnh Thái Nguyên đã có rất nhiều trờng đợc cơng nhận là trờng chuẩn quốc gia và còn nhiều trờng học đang đề nghị đợc công nhận là trờng chuẩn quốc gia.

Hiện nay trên trong tồn tỉnh đã khơng cịn phòng học tạm, phòng học dột nát mà thay vào đó là các phịng học kiên cố và bán kiên cố. Để làm đợc diều này là nhừ có sự quan tâm của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, sự giúp đỡ của các tổ chức chính trị, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, cá nhân góp phần tạo nên sự thành công của một nền giáo dục trong thời kỳ CNH,HĐH đất nớc.

Về chất lợng giáo dục: Thái Nguyên là tỉnh đợc Đảng và

Nhà nớc đánh giá cao công tác phát triển giáo dục địa phơng và đã trở thành trung tâm kinh tế xã hội của khu vực phía Bắc, năm 2000 Thái Nguyên đợc công nhận là tỉnh hoàn thành việc phổ cập giáo dục và đến tháng 12 năm 2004 thì hồn thành phổ cập trung học cơ sở. Hàng năm số học sinh thi tốt nghiệp từ tiểu học đến trung học phổ thông đều đạt trên 98%, số học sinh học sinh thi học sinh giỏi các cấp do tỉnh tổ chức và thi học sinh giỏi quốc gia hàng năm đều đạt kết quả cao, bên cạnh đó cuộc thi giải tốn nhanh trên máy tính cá nhân cũng đạt đợc nhiều thành tích, một số trờng trung học phổ thơng đã trở thành điểm sáng là tấm gơng cho các trờng trong toàn tỉnh noi theo.

Số học sinh học tại các trờng dân tộc nội trú ở trung học cơ sở và trung học phổ thơng đều tăng lên, có nhiều học sinh là con em dân tộc thi đó vào các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp. Điều này đã phản ánh đợc tinh thần học tập cũng nh nhận thức của ngời dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của tri thức trong cuộc sống đã có nhiều đổi thay.

Tại các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề: 100% số học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trờng đều đáp ứng đợc yêu cầu của công việc đợc các cơ sở tuyển dụng đánh giá cao.

Chất lợng dạy và học: Đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp

học, ngành học hàng năm đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, số giáo viên chuẩn hóa ngày càng đợc nâng lên đảm bảo về chất lợng và số lợng trong học tập và giảng dạy. Hàng năm số giáo viên hoàn thành nhiệm vụ đạt 100%, nhiều giáo viên đã trở thành tấm gơng sáng về tự học và sáng tạo để các thế hệ học sinh noi theo. Tại các cơ sở giáo dục cán bộ quản lý hàng năm đợc học tập và bồi dỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho nên khơng có một cơ sở nào yếu kém trong công tác quản lý và lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ của năm học.

Chính vì thành tựu đã đạt đợc trong những năm qua nền giáo dục của Thái Nguyên đã có những bớc phát triển vợt bậc cả về số lợng và chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu của khu vực và cả nớc góp phần quan trọng vào sự nghiệp GD&ĐT của đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc, xứng đáng là trung tâm kinh tế xã hội của khu vực phía Bắc. đáp ứng yêu cầu của xã hội trong những năm qua.

* Hạn chế: Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ tỉnh Thái

Nguyên trong những năm qua sự nghiệp phát triển GD&ĐT đã để lại những hạn chế nhất định trên nhiều lĩnh vực. Hệ thống trờng học ngày càng đợc xây dựng và củng cố tuy nhiên số trờng học hiện nay xuống cấp đã nhiều, không đợc tu sửa

kịp thời, cho nên cha thật sự đáp ứng đủ nhu cầu học tập của nhân dân nhất là ở các vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn, vùng có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống.

Trang thiết bị phơng tiện dạy học còn thiếu thốn hoặc đã quá cũ kỹ không thể sử dụng đợc nữa. Trớc khi tái lập tỉnh đến nay số lợng giáo viên ở những nơi khó khăn hẻo lánh thiếu khá nhiều, số giáo viên ở thành phố và khu vực lân cận thị lại thừa đã tạo nên sự bất hợp lý trong cơng tác phân phối tuyển dụng cán bộ, đó cùng là những khó khăn, bất cập mà tỉnh cha giải quyết đơc. Số lợng giáo viên hợp đồng khá nhiều, khối lợng cơng việc thì ngang bằng với giáo viên trong biên chế nhng họ chỉ đợc hởng một số tiền lơng rất ít chủ yếu là do các cơ sở có nhu cầu sử dụng tự chi trả, cho nên thu nhập không ổn định thêm vào đó ngành và tỉnh cha có sự hỗ trợ nào thêm cho nên đời sống của cán bộ giáo viên hợp đồng là rất khó khăn thiếu thốn về vật chất và tinh thần. Chính từ những khó khăn đó cho nên nhiều cán bộ giáo viên hợp đồng có t tởng dao động, lập trờng khơng kiên định, khơng có lịng tin vào tơng lai vì thế họ đã bỏ nghề không thiết tha với công việc hiện tại, đây cùng là điều dễ hiểu.

Số học sinh bỏ học ở các cấp học hàng năm tuy không nhiều nhng đây cũng là vấn đề cần quan tâm vì nh vậy chúng ta thấy rằng vẫn cịn một bộ phận nhân dân khơng coi trọng cái chữ, khơng coi học tập là con đờng thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, cha thấy đợc tầm quan trọng của tri thức trong thời đại ngày nay. Để là thay đổi suy nghĩ của một bộ phận nhân dân về vấn đề này là một việc làm hết sức khó khăn và địi hỏi

cần phải có thời gian, địi hỏi tỉnh Thái Ngun và Sở GD&ĐT cần phải có những giải pháp cụ thể để tuyên truyền thuyết phục thì chúng ta mới phát triển giáo dục đợc bền vững tránh tình trạng tái mù chữ xảy ra.

Chơng 3

MộT Số KINH NGHIệM LãNH ĐạO PHáT TRIểN GIáO DụC Và ĐàO TạO CủA ĐảNG Bộ TỉNH THáI NGUYÊN

Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010

Tổng kết chặng đờng từ khi tái lập tỉnh năm 1997 đến 2010, sự nghiệp GD&ĐT dới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên không ngừng phát triển, thực hiện tốt vai trò là nơi cung cấp nguồn nhân lực, góp phần vào phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh. Từ thực tiễn phát triển giáo dục - đào tạo ở Thái Nguyên 14 năm qua, có thể rút một số kinh nghiệm bớc đầu nh sau.

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 108 - 114)