Về giáo dục tiểu học

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 89 - 104)

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII (2006), công tác phát triển GD&ĐT tỉnh Thái Ngun đã đạt đợc nhiều thành tích góp phần quan trọng vào sự thành công chung của cả nớc.

Ngành giáo dục Thái Nguyên đã thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ các cuộc vận động các phong trào của Bộ Giáo dục

nh: Triển khai thực hiện Chỉ thị số 33/ 2006/ CT- TTg của Thủ tớng Chính phủ “ Về chống tiêu cực trong thi cử và khắc

phục bệnh thành tích trong giáo dục” và cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Tiến hành đổi mới phơng pháp.

Về qui mô trờng học: Năm học 2006 - 2007 năm đầu

tiên tỉnh Thái Nguyên tiến hành đa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII vào cuộc sống, Thái Nguyên đã có 227 trờng (tăng 5 trờng so với năm 2003). Số học sinh theo học tại các tr- ờng trong năm học 2006 - 2007 là 81.420 học sinh. Với số tr- ờng học ở Thái Nguyên về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu học tập của nhân dân đồng thời đã chấm dứt tình trạng học 3 ca một ngày. Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, công tác xây dựng trờng học và phịng học mới tiến tới xóa bỏ phịng học tranh, tre vách nứa, phòng học dột nát, sang phòng học kiên cố và bán kiên cố đã đợc tiến hành một cách khẩn trơng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia cũng đợc quan tâm và tiến hành một cách nghiêm túc. Trong báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 và nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2007 - 2008, đến tháng 5 năm 2007 đã có 128 trờng tiểu học đợc cơng nhận đạt chuẩn quốc gia. Nh vậy có thể thấy rằng hệ thống trờng tiểu học không chỉ phát triển về số lợng mà chất l- ợng cơ sở vật chất cũng đợc quan tâm đầu t đúng mức để tạo mọi điều kiện tố nhất cho học sinh trên địa bàn học tập.

Về đội ngũ giáo viên: Hàng năm căn cứ vào kế hoạch

giáo viên, ngành đã tổ chức tuyển dụng, sắp xếp giáo viên đảm bảo số lợng, cơ bản đáp ứng đợc nhiệm vụ năm học.

Trong năm học 2005-2006, số giáo viên tham gia giảng dạy tại các trờng tiểu học trên địa bàn tồn tỉnh là 5.084 giáo viên. Trong đó số giáo viên tham gia giảng dạy tại các tr- ờng công lập là 5.073, ngồi cơng lập là 11giáo viên. Tuy nhiên đến năm 2009, số giáo viên đã có nhiều chuyển biến. Số giáo viên tham gia giảng dạy là 5.332 giáo viên. Trong đó số giáo viên tham gia giảng dạy tại các trờng công lập là 5.319 giáo viên, ngồi cơng lập là 13 giáo viên [10, tr.230].

Trong thời gian 3 năm, từ năm 2005 đến năm 2009 số giáo viên tăng hơn 200 ngời. Để làm đợc điều này, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều chủ trơng u tiên cho giáo dục nh chế độ u đãi về lơng để nhằm thu hút cán bộ, giáo viên lên phục vụ cho vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn. Điều này đã giải quyết đợc bài toán thiếu giáo viên ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Bên cạnh đó, chất lợng dạy và học của giáo viên học sinh cũng có nhiều chuyển biến quan trọng, số giáo viên đạt chuẩn ngày một tăng lên đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế. Hàng năm Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Nguyên tiến hành mở các lớp huấn luyện cho cán bộ quản lý cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo và năng lực quản lý tại các cơ sở giáo dục.

Cơng tác đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy, đợc chú trọng và triển khai trong toàn tỉnh, 80% số giáo viên tiểu học biết sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã làm cho giờ học thêm sinh động mang lại hiệu quả cao dần, hớng tới ngời học là nhiệm vụ trung tâm. Sau 5

năm thực hiện chơng trình, sách giáo khoa ở lớp từ 1 đến 5 đã có nhiều chuyển biến tích cực, 100% trờng tiểu học thực hiện đúng nội dung và thời gian mà bộ qui định.

Công tác giáo dục trẻ khuyết : Công tác giáo dục trẻ

khuyết tật hịa nhập cơng đồng cũng đợc quan tâm và ngày càng hoạt động có hiệu quả. Các trung tâm nuôi dỡng, giáo dục trẻ khuyết tật đợc củng cố vững chắc, hàng năm đã có hàng trăm trẻ em đơc học tập tại các trung tâm này, điều đó đã làm cho sự bất cơng trong giáo dục khơng cịn nữa.

Công tác thanh tra kiểm tra: Cơng tác thanh tra khảo thí

đảm bảo chất lợng giáo dục, đổi mới công tác thi, kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của học sinh đợc tiến hành một cách thờng xuyên nhằm phát hiện và sử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi tiêu cực trong thi cử đồng thời nhanh chóng chấn chỉnh các biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống của cán bộ giáo viên.

Tuy nhiên vẫn cịn có những khó khăn nhất định nh tình trạng bỏ học vần cịn ở một số nơi, tỷ lệ học sinh lu ban tuy không nhiều nhng vần tồn tại, cơ sở vật chất cho giáo viên nhất là ở huyện nghèo nh ở huyện Định Hố, Võ Nhai cịn nhiều bất cập cần có hớng giải quyết.

Tuy nhiên trong những năm qua tại Thái Nguyên số học sinh lu ban đã gảm rõ rệt.

2.2.3. Về giáo dục trung học cơ sở

Sau Đại hội lần thứ XVII (1- 2006), cơng tác chỉ đạo phát triển giáo dục nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng đã có những biến đổi tích về mọi mặt.

Về hệ thống trờng học: Đợc sự quan tâm chỉ đạo của

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và các Sở, Ban Ngành trong năm học 2005-2006 hệ thống trờng học trung học cơ sở đợc chỉnh sửa và xây dựng mới ngày càng nhiều theo chơng trình xóa phịng học tạm phịng học dột nát thay vào đó là phịng học kiên cố và bán kiên cố. Năm học 2006-2007, tổng số trờng trong toàn huyện là 178 trờng, năm học 2009 - 2010 số trờng là 179 trờng (tăng 1 trờng so với năm 2006). Với số l- ợng trờng học đã đáp ứng đợc nhu cầu học tập của nhân dân.

Số học sinh theo học tại các trờng trung học cơ sở: Theo

thống kê của Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên thì từ năm 2006 đến 2010, số học sinh theo học ngày càng có chiều hớng giảm đi vì rất nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở vào năm 2005.

Bảng 2.4: Học sinh trung học cơ sở qua các năm

ST

T Năm học

Số học sinh

Công lập Ngồi cơnglập

1 2006 - 2007 78.540 1.057 2 2007 - 2008 78.784 1.065 3 2008 - 2009 67.297 100 4 2009 - 2010 64.791 100 5 2010 - 2011 61.653 98 Nguồn: [10, tr.230 ].

Qua bảng thống kê cho thấy số lợng học sinh trung học cơ sở trong 5 năm gần đây giảm khá nhanh, số học sinh học

tại hệ ngoài cơng lập cũng giảm đi đáng kể, tính đến năm học 2010 - 2011 số học sinh theo học tại các hệ ngồi cơng lập cha đến 100 học sinh. Điều này chứng tỏ học sinh đã có ý thức phấn đấu trong học tập và không ngừng vơn lên để đ- ợc học tại hệ cơng lập. Nó cịn phản ánh đợc chất lợng học tập của bậc giáo dục trung học cơ sở nói riêng khơng ngừng đợc nâng lên trong những năm gần đây đó là một thành tự rất quan trong góp phần củng cố và giữ vững thành quả hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong toàn tỉnh năm 2005.

Số giáo viên tham gia giảng dạy: Năm học 2006 - 2007 số l-

ợng giáo viên tham gia giảng dạy tại các trờng trung học cơ sở là 4.941, trong đó số giáo viên cơng lập là 4.884, giảng dạy tại các hệ ngồi cơng lập là 57 giáo viên. Đến năm học 2010-2011, có 3.992 giáo viên, trong đó số giáo viên giảng dạy ở hệ công lập là 3.979 giáo viên, ngồi cơng lập là 13 giáo viên [10, tr.203].

Chất lợng giáo dục ngày càng đợc nâng lên, số giáo viên chuẩn hóa ngày một nhiều đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế, về đổi mới phơng pháp giảng dạy cúng đợc trú trọng trong toàn ngành nhằm thay đổi phơng thức dạy và học hớng tới đ- a ngời học đến vị trí trung tâm. Bắt đầu từ năm học 2006 - 2007 100% các trờng trung học cơ sở đã đa tin học vào giảng dạy và công tác quản lý điều này đã làm cho giời học thêm phong phú và đa dạng.

Giáo dục cho con em là dân tộc nội trú: Năm 2006 trên

địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 24.065 học sinh là con em dân tộc nội trú theo học tại các trờng dân tộc nội trú và các trờng đại trà. Trong đó có 23.912 học sinh theo học tại hệ công lập,

153 em theo học tại hệ ngồi cơng lập. Năm học 2009-2010, số học sinh dân tộc thiểu số theo học đã giảm đi khá nhiều so với năm học 2006 - 2007 chỉ còn 19.027 học sinh, trong đó chỉ cịn có 13 em học sinh theo học tại hệ ngồi cơng lập còn đại đa số các em đều học tại các hệ công lập[10, tr 232]. Một trong những khó khăn nhất của Thái Nguyên hiện nay là số trờng học dân tộc nội trú còn thiếu rất nhiều, không đáp ứng đợc yêu cầu học tập của nhân dân ở vùng xa, vùng khó khăn vì thế số học sinh là con em dân tộc đi học vẫn ít so với thực tế. Các trờng dân tộc nội trú trớc đây đợc xây dựng đã đi vào hoạt động nhng vẫn có nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, giáo viên tham gia giảng dạy vẫn thiếu về số lợng yếu chất lợng không đáp ứng đợc yêu câu của thực tế.

Để đạt đợc những kết quả trên đây là do sự quan tâm kịp thời của tất cả các cơ quan ban ngành địa phơng, của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên đã phát động phong trào thi đua “ Hai tốt” trong giáo dục gắn với khẩu hiệu “ Kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm”. Ln gắn bó giữa nhà tr- ờng- gia đinh- xã hội để giáo dục rèn luyện khích lệ học sinh, đổi mới phơng pháp dạy học, coi đây là nhiệm vụ trung tâm trong chuyên môn để nâng cao chất lợng giáo dục.

Công tác thanh tra kiểm tra đánh giá chất lợng: Đợc quan

tâm đáng kể, hàng năm phịng giáo dục đào tạo các huyện đều có cơng tác đánh giá kiểm tra chất lợng giáo dục trên địa bàn toàn huyện và báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh

nhằm đa ra những giải pháp hạn chế khó khăn và phát huy những kết quả đã đạt đợc.

Để thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai khơng” trong thi cử, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên đã có hệ thống các văn bản pháp qui để chỉ đạo thực hiện, tham mu cho ủy Ban tỉnh ra văn bản số 202/UBND - VX về tiếp tục

thực hiện Chỉ thị số 33/2006/ CT của Thủ tớng Chính phủ;

Cung cấp các văn bản của trung ơng, UBND tỉnh, của Sở GD&ĐT về cuộc vận động “hai không” và đẩy mạnh công tác tuyên truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng của địa phơng cho các cơ sở giáo dục. Tổ chức hội nghị giao ban “hai khơng” trong tồn ngành để nắm bắt tình hình kịp thời và có các giải pháp tập trung giải quyết những vấn đề đặt ra và phối hợp với các ban ngành có liên quan và phịng giáo dục địa phơng thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg, Chỉ thị 06/CT-TW, các trờng triển khai thực hiện có hiệu quả và đúng kế hoạch đề ra, 100% các đơn vị tổ chức lễ phát động, ký cam kết thực hiên có hiệu quả.

Tuy nhiên chất lợng giáo dục còn hạn chế nhất là ở những huyện miền núi, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Cơng tác giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh ở một số đơn vị cha đợc coi trọng đúng mức, sự phối hợp của gia đình nhà trờng và xã hội cha đợc chặt chẽ. Đội ngũ cán bộ cịn hạn chế về chun mơn, phơng pháp giảng dạy. Đời sống của giáo viên cịn nhiều khó khăn, tình trạng bỏ học vẫn cịn năm 2008 học sinh bỏ học trên toàn tỉnh là 561 em = 0,77%.

Thực hiện tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số 112/2005/QĐ - TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tớng Chính phủ “Về xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010”. Tỉnh uỷ phê duyệt dự án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005

- 2010” và các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo

chỉ đạo cho các sở ban ngành có liên quan tiếp tục thực hiện đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2011 - 2020 và đề án xoá mù chữ giai đoạn 2011 - 2020.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (1 - 2006) về phát triển GD&ĐT. Công tác giáo dục phổ thông trung học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều chuyển biến, hệ thống giáo dục trung học phổ thơng trên địa bàn tồn tỉnh đã có nhiều thành tựu:

Về hệ thống trờng học: năm học 2005 - 2006 trên đã có 27 trờng, trong đó số trờng cơng lập là 23 trờng, ngồi công lập là 4 trờng. Số học sinh theo học thời điểm hiện tại là 42.676 em, trong đó cơng lập là 78.540 em, ngồi cơng lập là 1.057 em. Số học sinh là con em dân tộc là 11.888 em. Số giáo viên tham gia giảng dạy là 1.824 giáo viên trong đó giáo viên là ngời dân tộc ít ngời là 480 giáo viên.

Đến năm 2009 trên địa bàn toàn tỉnh là 28 trờng trong đó có 25 trờng cơng lập, 3 trờng ngồi cơng lập số học sinh theo học là 37, 656 trong đó cơng lập là 36.220 em, ngồi cơng lập là 1436 em [10, tr.226]. Số học sinh là con em dân tộc 10.686 em. Số giáo viên tham gia giảng dạy tại hệ trung học phổ thông là 2.038 giáo viên, trong đó số giáo viên là ng-

ời dân tộc tham gia giảng dạy là 447giáo viên. Nh vậy, chỉ trong thời gian 3 năm hệ thống trờng học, số học sinh theo học và giáo viên tham gia giảng dạy đã có sự phát triển đáng kể. Tuy nhiên giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Thái Ngun vẫn cịn nhiều khó khăn, tình trạng học sinh lu ban vẫn cịn. Năm 2006 là 315 em chiếm 0,74%, học sinh bỏ học là 419 em chiếm 0,98%. Năm 2009 học sinh lu ban là 614 em chiếm 1,63%, số học sinh bỏ học là 538 em chiếm 1,43% [9, tr.236]. Tình trạng thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, thiếu trang thiết bị học tập vẫn cịn, sự phân bổ các trờng học trên địa bàn tồn tỉnh chỉ tập trung vào các trung tâm kinh tế nh ở thành phố và thị xã, vùng lân cận, còn ở các huyện nghèo xa trung tâm thì vẫn ít khơng đủ đáp ứng yêu cầu học tập của nhân dân. Năm 2009, số trờng trung học phổ thông tại huyện Phú Bình là 44 trờng trong khi đó thành phố Thái Nguyên là 76 trờng.

Tuy nhiên, tình trạng thiếu giáo viên ở vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn trong khi thừa giáo viên ở thành thị và ven thành phố. Đây chính là điều bất cập mà ngành giáo dục Thái Nguyên đang gặp phải.

Với đặc thù của tỉnh Thái Nguyên là rất nhiều dân tộc sinh sống. Vì vậy, vấn đề xây dựng các trờng dân tộc nội trú cho con em dân tộc là rất cần thiết nhằm nâng cao trình độ nhận thức cũng nh nhu cầu học tập của con em các dân tộc ở các vùng sâu vùng xa. Hệ thống trờng dân tộc nội trú trên địa bàn toàn tỉnh cha nhiều, một số trờng mới đợc

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 89 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w