Về giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 80 - 86)

Giáo dục chuyên nghiệp: Thực hiện chủ trơng mở rộng

quy mô, củng cố và phát triển hệ thống trờng chuyên nghiệp, Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên đã chỉ đạo xây dựng và củng cố hệ thống trờng chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Chỉ đạo các trờng kiện toàn bộ máy và biên chế, mở rộng ngành nghề, đa dạng hoá các loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh và các nhu cầu đào tạo khác. Tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống Trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện, triển khai thực hiện đề án xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng phờng, xã, thị trấn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2003 - 2010, triển khai đề án xã hội hoá GD&ĐT theo từng giai đoạn.

Thực hiện chủ trơng trên, trong những năm qua công tác phát triển giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề đã đạt đợc nhiều thành tích cả về qui mơ lẫn chất lợng. Năm học 1997 - 1998, tỉnh Thái Nguyên có 4 trờng đại học, 2 trờng cao đẳng và rất nhiều các trờng trung học và dạy nghề. Các tr- ờng này có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu của địa phơng, các vùng lận cận. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, ngay từ khi tái lập tỉnh đến nay, hệ thống các trờng đại học đã đợc mở rộng hơn, các trờng trung học chuyên nghiệp đã nâng cấp thành trờng cao đẳng phục vụ cho nhu cầu học tập của nhân dân các dân tộc khu vực phía Bắc.

Năm 2001, tỉnh Thái Nguyên có 2 trờng trung học chuyên nghiệp đợc nâng cấp thành trờng cao đẳng. Đó là Tr- ờng trung học Kinh tế và Trờng trung học Y tế trờng Cao đẳng s phạm, 8 trờng trung học chuyên nghiệp, 6 trờng công nhân kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sự nghiệp GD&ĐT và nghiên cứu khoa học cho tồn bộ khu vực phía Bắc. Các trờng chun nghiệp hàng năm đã đào tạo ra một số lợng rất lớn ngời lao động có tay nghề cao phục vụ cho nhu cầu của toàn xã hội.

Trớc năm 2000 các trờng chuyên nghiệp thực hiện chơng trình giảng dạy theo mơ hình truyền thống, và đào tạo các ngành nghề theo nhu cầu của khu vực, tuy nhiên các ngành nghề đào tạo cha thật sự phong phú, các ngành nghề cơng nghệ cao địi hỏi trình độ kỹ thuật cha đợc đa vào khai thác giảng dạy. Nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành nghề này, từ năm 2000 các trờng cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đã tiến hành xây dựng đề án da các môn học, ngành học có trình độ kỹ thuật cao vào giảng dạy đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên. Bên cạnh đó, cơng tác đổi mới nội dung, chơng trình, cải tiến ph- ơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục trung học chuyên nghiệp đợc quan tâm nhằm phát huy hết khả năng học tập và sáng tạo của lớp trẻ. Để làm đợc điều này trong nhiều năm, Sở GD&ĐT Thái Nguyên đã tổ chức các hội thảo khoa học về xây dựng và quản lý kế hoạch đào tạo; xây dựng và quản lý chơng trình mơn học; chuẩn đánh giá

chất lợng đào tạo; triển khai quy chế về đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên; về quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú. Duy trì hàng năm việc kiểm tra các hoạt động GD&ĐT đối với các nhà trờng; phát động trong toàn ngành đẩy mạnh công tác nghiên cứu đổi mới nội dung, ph- ơng pháp dạy học, ứng dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến vào quá trình dạy và học.

Về mở rộng quy mô, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý: Đồng bộ, chuẩn hoá, đồng thời nâng cao chất lợng

giáo dục các trờng chuyên nghiệp, một công việc hết sức quan trọng là chú trọng đầu t, tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học. Mục tiêu đề ra là tất cả các trờng cơ bản có đủ phịng học, cơ sở vật chất để thực hành, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và dạy học. Sau khi Bộ Giáo dục - Đào tạo tiến hành Hội nghị giáo dục chuyên nghiệp toàn quốc (5/2000), Tỉnh uỷ, Uỷ Ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo việc tăng nguồn lực cho phát triển giáo dục chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh. Nguồn lực đầu t cho phát triển giáo dục chuyên nghiệp gồm ngân sách Nhà nớc, nguồn lực từ Bộ, Ngành, địa phơng, vốn tự có của trờng (từ lao động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, từ hợp đồng liên kết đào tạo, học phí của ngời học...) và dự án viện trợ của nớc ngoài, tài trợ của các tổ chức quốc tế.

Tuỳ theo ngành nghề đào tạo của từng trờng, các trờng chuyên nghiệp đã hình thành cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thực nghiệm khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ để vừa rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh vừa

để tăng nguồn kinh phí mua sắm trang thiết bị kỹ thuật cho trờng.

Về công tác tuyển sinh, quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ, Sở GD&ĐT Thái Nguyên đã tham mu cho UBND tỉnh ra chỉ thị cho các ngành và chính quyền địa phơng các cấp phối hợp với các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp tổ chức tốt các kỳ thi tuyển sinh hàng năm.

Phối hợp với thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức kiểm tra văn bằng, chứng nhận tốt nghiệp của học sinh nhập học các trờng ở Thái Nguyên.

Công tác giáo dục phẩm chất chính trị, giữ gìn nề nếp, kỷ cơng đợc đẩy mạnh theo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các trờng chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức tốt các hoạt động giáo dục phong phú nh: học tập chính trị đầu khố, các hoạt động ngoại khoá, các phong trào văn nghệ, thể thao; tổ chức thi học sinh trung học chuyên nghiệp giỏi mơn chính trị và sinh viên giỏi các mơn khoa học Mác - Lênin; chỉ đạo các trờng tham gia tốt các hoạt động xã hội tại địa bàn.Trong hoạt động chuyên mơn, hàng năm, Sở GD&ĐT Thái Ngun đã duy trì có nề nếp việc thi giáo viên dạy giỏi từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh. Đối với công tác xã hội hoá giáo dục trung học chuyên nghiệp, Sở GGD&ĐT Thái Nguyên đã tham mu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh tăng chỉ tiêu kế hoạch đào tạo ngoài ngân sách cho các trờng thuộc tỉnh, tạo điều kiện cho các trờng phát huy đợc năng lực đào tạo; chỉ đạo các trờng đa dạng hoá phơng thức đào tạo, tạo thuận lợi cho nhiều ngời ở các thành phần kinh tế có cơ hội đợc học tập. Quán triệt chủ trơng thực hiện chính sách cơng bằng xã hội trong đào tạo trung học

chuyên nghiệp, các trờng chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thực hiện tốt công tác tuyển sinh theo chế độ cử tuyển trung học chuyên nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách đối với học sinh, sinh viên.

Về hợp tác quốc tế trong GD&ĐT: Tỉnh Thái Nguyên chủ

trơng tranh thủ mọi sự giúp đỡ của quốc tế, khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức quốc tế, ngời nớc ngoài liên kết mở trờng hoặc tài trợ cho giáo dục. Đẩy mạnh liên kết, hợp tác nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo của các nớc trong khu vực và trên thế giới nhằm tiếp cận với chuẩn đào tạo của khu vực và thế giới. Nghiên cứu khả năng vay vốn để tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo; đồng thời tranh thủ các dự án viện trợ hoặc tài trợ của các nớc để đầu t cho phát triển giáo dục. Đối với các trờng chuyên nghiệp đã có mối quan hệ truyền thống với nớc ngồi thì tiếp tục duy trì và phát triển tốt hơn nữa các mối quan hệ đã có. Hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo đều tổ chức cho các trờng đi tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm về đào tạo và quản lý đào tạo ở một số nớc trong khu vực và vơn ra ngoài khu vực để kịp thời nắm bắt học hỏi kinh nghiệm tiếp thu những kiến thức khoa học mới của thế giới.

Qua nhiều năm thực hiện giáo dục chuyên nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựu, cơ sở vật chất kỹ thuật tiếp tục đợc xây dựng, đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp đợc nâng lên cả về số lợng và chất lợng, hàng năm số sinh viên ra trờng tỷ lệ suất sắc 0,18%.giỏi chiếm 8,57%. Khá 22,08% trung bình 66,73%, yếu 1,85%. 100% học sinh sinh viên sau khi ra trờng

đã đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế và đợc đánh giá cao trong cơng việc theo đúng chun nghành mình học.

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w