Về giáo dục mầm non

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 58 - 71)

Giáo dục mầm non là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành có chức năng thu nhận, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 đến 6 tuổi, chuẩn bị các điều kiện cho trẻ vào học lớp 1 (bậc tiểu học) cho nên, bậc giáo dục quan đặc biệt quan trọng cho t- ơng lai, đây là bậc giáo dục bớc đầu hình thành nhân cách cho trẻ. Các em bớc đầu đợc tiếp cận với những kỹ năng từ đơn giản nhất đến những kỹ năng phức tạp, bắt đầu làm quen với những kiến thức hoàn toàn mới mà trớc đây các bé cha đợc tiếp cận. Các bé bắt đầu phải đi vào những vấn đề mang tính bắt buộc, nh giờ ăn, giờ ngủ, giờ chơi giờ học bài.... Ngoài ra, các bé phải học các kỹ năng sống cơ bản nh cách chia sẻ với các bạn trong lớp những đồ chơi mà mình u thích, khi ăn tra phải biết mời cô giáo khi đến lớp phải chào cơ giáo hay khi đợc bố mẹ đón về sau các buổi học ở lớp... Cho nên, bậc giáo dục này giáo viên gặp rất nhiều khó khăn, ngồi kiến thức cơ bản ngời giáo viên dạy học ở bậc học này phải làm thêm những công việc khác không thuộc phạm vi giáo dục, nh cho các bé ăn, cho các bé ngủ và phải làm các công việc vệ sinh cá nhân khi các bé có nhu cầu. Vì thế, cơng việc ngời dạy học ngoài những giỏi chun mơn mà phải có những chuẩn

mực đạo đức, tác phong nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, sự nhiệt tình và lịng u trẻ mới có thể hồn thành đợc cơng việc. Nh vậy mới có thể hình thành cho trẻ những nhân cách chuẩn mực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong điều kiện hiện nay.

Từ năm 1997 đến nay, công tác phát triển hệ thống nhà trẻ và trờng học cho giáo dục mầm non khá phát triển, số lợng trờng học đợc xây dựng khá nhiều với nhiều hình thức khác nhau, nh cơng lập, t thục, liên gia. Cho nên, trong những năm qua đã số trờng học đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu học tập của các cháu. Trong năm học 1997 - 1998, số trờng mầm non trong toàn tỉnh là 167 trờng số cháu theo học là 22.175 cháu. Năm học 1999 - 2000, số trờng là 176 trờng (tăng 10 tr- ờng), số các cháu theo học tại thời điểm hiện tại là: 27.252 (tăng hơn 5000 cháu). Nh vậy, trong 4 năm số trờng mầm non và số các cháu theo học đã tăng lên khá nhiều, điều này đã phản ánh phần nào sự quan tâm của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển giáo dục mầm non và phản ánh nhu cầu học tập của nhân dân trong điều kiện mới. Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc về hệ thống trờng học chất lợng giáo dục cũng đợc nâng lên rõ rệt, số giáo viên đợc bồi dỡng kiến thức về nuôi dạy trẻ ngày một tăng đáp ứng đợc yêu cầu nuôi dạy trẻ trong tình hình mới.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI(2001), dới sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên đã chỉ đạo đa dạng hố các loại hình giáo dục mầm non, khuyến khích mở các loại hình

trờng t thục, tạo điều kiện, xã phát triển các loại hình trờng lớp phù hợp với tình hình thực tế của từng huyện, xã, đặc biệt là các xã khó khăn.

Nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, Phịng giáo dục Mầm non tỉnh đã tích cực tham mu với Ban Giám đốc Sở ra các văn bản chỉ đạo các Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện và các trờng mầm non về nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng các tiết học kiểu mẫu, mơ hình mẫu; tăng cờng cơng tác kiểm tra việc thực hiện cơ chế ni - dạy chăm sóc giáo dục trẻ, chấn chỉnh những lệch lạc, yếu kém trong công tác quản lý và giảng dạy; đầu t hỗ trợ cơ sở vật chất thiết bị, tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục mầm non cải thiện môi trờng, từng bớc đáp ứng yêu cầu giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh; tích cực vận động xã hội hố giáo dục để tạo mơi trờng học tập cho trẻ, đảm bảo đời sống giáo viên, giúp giáo viên yên tâm gắn bó với trờng lớp. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên cũng đã chủ động, sáng tạo trong việc bồi dỡng về phơng pháp giáo dục trẻ (đa các loại hình vui chơi vào buổi học, xây dựng các mơ hình vờn cổ tích, học qua hình ảnh khu vui chơi cho trẻ tạo ra môi trờng vừa học vừa chơi, vừa học vừa hoạt động ngoài trời.

Ngoài ra, Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên còn chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ và các chun đề do Bộ Giáo dục - Đào tạo đề ra, chỉ đạo tổ chức bán trú và nuôi trẻ trong trờng mầm non. Vận động nhân dân nâng cao chất lợng bữa ăn, theo dõi sức khoẻ bằng

biểu đồ tăng trởng, quản lý cơng tác chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh phịng bệnh.

Trong các lớp học đối với trẻ dân tộc, Sở đã chỉ đạo các Phòng giáo dục huyện và các trờng mầm non bố trí giáo viên là ngời dân tộc hoặc giáo viên dạy giỏi nhiệt tình phụ trách lớp nhằm tạo điều kiện để trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng Việt. Từng bớc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.

Sau khi có Quyết định 161 của Chính phủ về xây dựng và phát triển trờng mầm non ở các xã vùng cao, vùng khó khăn, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt đề án xã hội hoá học tập. Trên cơ sở đó, Sở Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các đơn vị liên quan nh Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch đầu t, Sở Nội vụ lên kế hoạch cụ thể cho quá trình phát triển thêm cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, chủ động điều chuyển cán bộ có uy tín và năng lực làm cán bộ nịng cốt ở một số địa bàn mới có trơng đợc xây dựng nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện cho các địa ph- ơng pháp triển đợc giáo dục mầm non theo yêu cầu chung của địa phơng.

Để đạt mục tiêu không ngừng nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non thì vấn đề bồi dỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là rất cần thiết, trong đó cốt lõi là nâng cao nhận thức của cán bộ về quan điểm, đ- ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc về công tác giáo dục mầm non.

Về công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ và xã hội hố giáo dục mầm non, ngồi nhiệm vụ tuyên truyền trong các cơ sở giáo dục mầm non cho cán bộ, giáo viên, ngành còn chỉ đạo các huyện, thành trong tỉnh thờng xuyên chủ động phối hợp với các ngành, các cấp: Y tế, Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Uỷ Ban dân số gia đình và trẻ em, Trung tâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và kế hoạch hố gia đình, ngành văn hố thông tin, Đài phát thanh và truyền hình tỉnh, huyện,... kết hợp tuyên truyền về kiến thức nuôi dạy con theo khoa học.

Nhằm thực hiện Quyết định số 161/2002/QĐ ngày 25/2/2003 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách phát triển giáo dục mầm non, Sở GD&ĐT Thái nguyên đã cụ thể hoá nghị định của chính phủ nhằm thực hiện có hiệu quả và đa nghị định đi vào thực tế. Để thực hiện tốt nghị định này Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng đề án trình uỷ ban tỉnh nhằm xây dựng nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật trên địa bàn toàn tỉnh, điều tiết, giáo viên mầm non cho các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, theo đúng tinh thần của nghị quyết. Nhằm tiến tới 100% các xã trên địa bàn tồn tỉnh có trờng mầm non cho con em các dân tộc đến tuổi đến trờng có đủ lớp học. Chỉ tính riêng năm 2002 tỉnh Thái nguyên đã đầu t cho huyện Võ Nhai xây dựng thêm 8 trờng mầm non. Đến thời điểm này trên địa bàn tồn tỉnh đã có 196 trờng mầm non. Năm 2003 tồn tỉnh huy động số cháu trong độ tuổi đi nhà trẻ (kể cả nhóm trẻ gia đình) đạt 18,57% (cả nớc hiện nay 14,5). Huy động số cháu mẫu

giáo trong độ tuổi đạt 70,62% (cả nớc hiện nay 60,1%). Tỷ lệ cháu 5 tuổi đến trờng đạt 99,62% (cả nớc hiện nay 90%). Việc huy động các cháu mẫu giáo mầm non đến lớp, trờng so với năm học trớc tăng, đặc biệt các cháu mẫu giáo 5 tuổi có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị tâm lý, tri thức và kỹ năng ban đầu cho trẻ trớc khi vào lớp 1. Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ các huyện thị xã và thành phố, công các phát triển giáo dục mầm non đã đạt đợc nhiều thành tựu: Tính đến 31/7/2004 tỉnh Thái Nguyên đã

xây dựng và phát triển 100% xã, phờng thị trấn có trờng mầm non, 6/9 huyện thị xã, thành phố đã xây dựng đề án các trờng mầm non công lập sang bán công.

Trong báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 của Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên xác định trong năm qua cơng tác giáo dục bậc mầm non đã có nhiều chuyển biến tích cực: Hệ thống trờng học ngày càng đợc mở rộng:

100% trẻ đợc theo dõi bằng biểu đồ tăng trởng và khám sức khoẻ định kỳ. 100% trẻ đến trờng mầm non đợc ăn dới nhiều hình thức. Các chỉ tiêu kế hoạch về huy động học sinh nhà trẻ mẫu giáo ra lớp đều đạt và vợt chỉ tiêu giao (nhà trẻ vợt 0,17%, mẫu giáo vợt 1,75%). Tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng giảm từ 12% (năm học 2004 - 2005) xuống còn 9,79%. Cơng tác giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật đợc quan tâm đúng mức, số cháu đợc huy động ra lớp = 66,9% (399 cháu) trẻ tự tin, mạnh dạn, hoà nhập vào các hoạt động cùng các bạn, xố đi mặc cảm và tính nhút nhát của trẻ [46, tr.2].

Quy hoạch hệ thống mạng lới trờng mầm non ngồi cơng lập đến năm 2010 có 5 trờng đạt chuẩn quốc gia. Chất lợng giáo viên mầm non ngày càng đợc chuẩn hóa. Phịng Giáo dục mầm non đã tham mu cho Sở GD&ĐT, Uỷ Ban nhân dân tỉnh giải quyết cho giáo viên mầm non ngồi cơng lập đợc tham gia đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, chế độ phụ cấp cho giáo viên mầm non nhất là giáo viên ở vùng sâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, số lợng giáo viên mầm non có trình độ đại học khơng nhiều, cha thật sự yên tâm công tác do vấn đề biên chế, mức lơng theo hợp đồng vì thế tình trạng thiếu giáo viên ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn cịn là một vấn đề cần phải giải quyết.

Bảng 2.1: Hệ thống trờng mầm non giai đoạn 1997 - 2005 TT Năm học Số tr- ờng Công lập Ngồi cơng lập Số học sinh 1 1997- 1998 167 53 114 22.175 2 1998- 1999 170 53 117 25.534 3 1999- 2000 176 54 122 27.255 4 2000- 2001 182 55 127 28.409 5 2001- 2002 180 66 116 28.409 6 2002- 2003 196 67 129 29.410 7 2003- 2004 197 67 130 31.231 8 2004- 2005 198 54 144 34.126 Nguồn: [8, tr.131]. 2.1.2. Về giáo dục tiểu học

Giáo dục tiểu học là bậc giáo dục kế tiếp của giáo dục mầm non, đây là bậc giáo dục có nhiều khó khăn phức tạp vì ngời học bớc đầu làm quen với cách giáo dục hoàn toàn mới và xa lạ với những gì đã học trớc đây. Giai đoạn này, ngời học không đợc học theo lối học cũ của tuổi thơ ấu nh trớc đây mà phải học những mơn học khó hơn mạng tính bắt buộc vì thế khi bớc và cấp học này ngời học khơng tránh khỏi những khó khăn bỡ ngỡ.

Từ năm 1997 đến 2005, cấp giáo dục tiểu học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã giành đợc nhiều kết quả quan trọng. Hệ thống và qui mô trờng học ngày càng phát triển ở tất cả các huyện trong tỉnh, không kể vùng thành thị hay nông thôn, mà ngay cả vùng sâu, vùng sa số trờng học cũng đợc tu sửa và xây mới và giải quyết đợc bài tốn khó về tình trạng q tải của học sinh tại các trờng học và nhu đáp ứng đ- ợc yêu cầu chính đáng của nhân dân cho con em mình đợc đến trờng. Cụ thể: Năm học 1997 - 1998 số trờng tiểu học là 198 trờng, với số học sinh theo học là 131.589 học sinh. Năm 2000 - 2001 số trờng tiểu học là 218 trờng, số học sinh theo học là 11.946 học sinh. Nh vậy, trong 4 năm số trờng tiểu học đã tăng lên rất nhiều (20 trờng) cho thấy sự quan tâm của Đảng bộ tỉnh đầu t xây dựng trờng học phục vụ cho nhu cầu học tập của nhân dân là rất lớn. Về chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh cũng đợc tăng lên, số giáo viên đợc chuẩn hóa ngày một nhiều, đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, bên cạnh đó số lợng học sinh lu ban hàng năm giảm.

Năm học 2001 - 2002 năm học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngành giáo dục nói chung và giáo dục tỉnh Thái Ngun nói riêng. Đây là năm học tồn ngành giáo dục tiếp tục thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục 10 năm 2001 - 2010, chơng trình hành động thực hiện kết luận Hội nghị TW 6 Khóa IX, thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội và Chỉ thị số 14/CT của Thủ tớng Chính phủ về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thơng và kế hoạch bồi dỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục của ngành phục vụ cho việc

triển khai nhiệm vụ trong từng năm học và thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI (1/2001), xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp CNH,HĐH, đã xác định phơng hớng, nhiệm vụ của GD&ĐT những năm 2001 - 2005 nh sau.

Về qui mô trờng tiểu học ngày càng đợc mở rộng và củng cố. Năm học 2001, số trờng tiểu học là 196 trờng, năm học 2005 trờng tiểu học là 225 trờng, trong đó 100% số tr- ờng học thuộc cơng lập, khơng có trờng học ngồi cơng lập. Điều này đã đáp ứng đợc nhu cầu học tập của con em các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Năm học 2005 - 2006 Sở GD&ĐT Thái Nguyên đã trình ủy ban tỉnh phê phê duyệt sử dụng 12% học phí tồn ngành để hỗ trợ đầu t xây dựng 27 trờng tiểu học để đa vào sử dụng trong năm tới. Với số phòng học đợc đa vào hoạt động đã góp phần đánh kể vào việc chấm dứt tình trạng học 3 ca, và đã đạt tỷ lệ 85% số phòng học kiên cố, và bán kiên cố chỉ còn lại 15% là số phòng học tạm. Việc xây dựng trờng chuẩn quốc gia đang đợc thúc đẩy, tỷ lệ này đã đạt 23%.

Bên cạnh đó, hệ thống các trờng dân tộc nội trú cũng đợc phát triển.

Năm học 2001-2002 số học sinh là con em dân tộc theo học là 34 615 em, năm học 2005 có 23911 em. Ngồi những môn học theo qui định của Bộ Giáo dục và đào tạo Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên còn chỉ đạo cho các phịng giáo dục trong tồn tỉnh tổ chức dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu

số để đảm bảo cho các con em theo học đợc tại các trờng học trong và ngoài trờng dân tộc nội trú.

Từ chỗ chỉ có 90% xã, phờng có trờng tiểu học năm 1997, đến năm 2005, 100% xã, phờng có trờng tiểu học, có xã vùng cao có từ 2-3 trờng tiểu học và nhiều điểm trờng ở thôn, bản để tạo điều kiện cho con em dân tộc ở thôn bản hẻo lánh tới lớp học đều đặn. Số học sinh dân tộc ở tiểu học đến năm 2005 là 26.276 học sinh (trong tổng số 86.972 học

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 58 - 71)