Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu của thực tiễn

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 133 - 146)

có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu của thực tiễn

Cán bộ lãnh đạo, quản lý là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nớc. Để phát huy đợc vai trị, vị trí của mình, ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý cần phải có những phẩm chất phù hợp với yêu cầu về công tác lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc. Bất luận ở cơng vị nào, ngời cán bộ cũng phải đảm bảo những yêu cầu chung về phẩm chất chính trị, đạo đức, về năng lực, về phơng pháp và phong cách làm việc. Đối với cán bộ ngành GD&ĐT, phẩm chất chính trị khơng chỉ đòi hỏi ở sự trung thành với lý tởng của Đảng mà cịn địi hỏi phải có sự đam mê nghề nghiệp, tính sáng tạo và tinh thần cầu thị.

Một trong những khâu quan trọng nhất để dẫn đến thành công của mọi cơng việc là cán bộ và tổ chức cán bộ. Vì vậy để hồn thành đợc cơng việc đợc giao thì phải biết chọn ngời có đủ đức, đủ tài mới có khả năng hồn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao. Để làm đợc điều đó một trong những khâu quan trọng nhất là phải tuyển chọn xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý đủ năng lực và phẩm chất đaọ đức và loàng yêu nghề. Muốn làm đợc nh vậy phải thờng xuyên chăm lo đến công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho các cán bộ lãnh đạo nhất là cán bộ trẻ và cán bộ là ngời dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Phải tiến hành rà sốt và phân loại trình độ của giáo viên để sắp xếp và sử dụng đúng ngời, đúng việc. Phải có quy hoạch chiến lợc về đào tạo cán bộ nguồn cho ngành giáo dục - đào tạo.

Để có đợc đội ngũ cán bộ hồn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao công tác xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ lãnh đạo có đủ năng lực và phẩm chất là việc rất khó khăn và địi hỏi phải có một q trình theo dõi, bồi dỡng và đề bạt vào các vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục ở cơ sở nhất là ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời.

Phát triển sự nghiệp GD&ĐT trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nhng tiềm ẩn nhiều tiểu cực cho nên đòi hỏi các cấp uỷ đảng phải tăng c- ờng công tác lãnh đạo, kiểm tra, giám sát chống tiêu cực trong hoạt động giáo dục nói chung nhất là trong lĩnh vực thi cử

nói riêng thì mới đảm bảo thực hiện thành công nhiệm vụ và mục tiêu GD&ĐT.

Cán bộ lãnh đạo, quản lý GD&ĐT vừa là đội ngũ trực tiếp thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng về GD&ĐT, vừa có nhiệm vụ tham mu cho các cấp uỷ đảng và chính quyền các cấp về biện pháp, cách thức tổ chức xây dựng và phát triển giáo dục đào tạo. Cho nên, Đảng bộ tỉnh cần coi trọng công tác cán bộ, bồi dỡng, đào tạo và bổ nhiệm cán bộ có năng lực, có trình độ và phẩm chất tốt đáp ứng yêu cầu của thực tế.

Trong những năm qua công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý trên địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên đợc ủy ban nhân dân tỉnh và Sở GD&ĐT đặc biệt quan tâm. Hàng năm Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên đã mở các lớp tập huấn, bồi dỡng cho cán bộ quản lý nhằm nâng cao nghiệp vụ và trình độ quản lý cho cán bộ cơ sở và đã đạt đợc nhiều kết quả đáng kể 100% cán bộ đợc bổ nhiệm đều hoàn thành tố nhiệm vụ đợc giao, khơng có cơ sở nào lãnh đạo yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ.

Để làm tốt công tác này, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Thái Ngun cần có chính sách “chiêu hiền, đãi sĩ” nhằm thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao cho ngành GD&ĐT, làm nòng cốt để nâng cao chất lợng của giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề. Phát huy hơn nữa khả năng lao động sáng tạo trong đội ngũ cán bộ khoa học của tỉnh và có chính sách thoả đáng đối với họ để họ có điều kiện lao động tốt hơn, góp phần thúc đẩy phát triển sự nghiệp GD&ĐT cũng nh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Tuy vẫn còn thiếu và cha đồng bộ, song, trong những năm qua, đợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, ngành GD&ĐT Thái Nguyên đã đào tạo, bồi dỡng đợc một lực lợng cán bộ đáp ứng yêu cầu của địa phơng. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của ngành đã thực sự đóng vai trị quan trọng, góp phần đáng kể vào quá trình phát triển sự nghiệp GD&ĐT của tỉnh Thái Nguyên.

KếT LUậN

Giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 có nhiều đổi thay ngày càng vơn lên đáp ứng yêu cầu của giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Dới ánh sáng đờng lối của Đảng và sự chỉ đạo thực hiện sát sao của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên giáo sự nghiệp GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên đã đạt đợc những kết quả rất to lớn. Tỉnh Thái Nguyên đã trở thành trung tâm phát triển kinh tế xã hội của khu vực phía Bắc và là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực nhu khu vực phía Bắc trong tình hình mới phục vụ đắc lực cho sự nghiệp trồng ngời đáp ứng nhu cầu trong khu vực và cả nớc.

Trớc khi tái lập tỉnh (1997), giáo dục của tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn) đã gặp rất nhiều khó khăn thiếu trên tất cả các mặt từ về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, yếu về chuyên môn nghiệp vụ số lợng giáo viên đợc chuẩn hóa thì rất ít. Thiếu giáo viên diễn ra phổ biến nhất là ở các vùng khó khăn vùng sâu vùng xa vùng dân tộc ít ngời. Chính vì điều đó cho nên trớc năm 1997 giáo dục tỉnh Bắc Thái gập rất nhiều khó khăn thử thách, chất l- ợng giáo dục rất thấp và không đáp ứng đợc yêu cầu của đất nớc. Tuy nhiên sau khi tái lập tỉnh 1997 đến nay tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều chủ trơng khuyến khích đãi ngộ đối với nhân tài, u đãi đối với ngời dân tộc thiểu số, cán bộ giáo viên ở vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn. Chính vì có sự quan tâm đũng mực của Đảng bộ tỉnh nh vậy cho nên hàng

năm số học sinh các cấp thi tốt nghiệp và chuyển lên học các cấp cao hơn đều đạt trên 90%. Số sinh viên theo học tại các trờng dạy nghề trung học chuyên nghiệp và cao đẳng 100% học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trờng đều đáp ứng đợc yêu cầu của công việc và đợc các cơ sở tuyển dụng đánh giá cao.

Với những thành công nh vậy là do sự nhận thức sâu sắc và quán triệt quan điểm của Đảngbộ tỉnh về vị trí và vai trị của GD&ĐT trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phơng đồng thời Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã có sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo chủ trơng, đờng lối của Đảng và Chính sách của Nhà nớc về đến GD&ĐT, vào điều kiện cụ thể của tỉnh nhà nhằm phát huy những thế mạnh đồng thời tìm ra những giải pháp để khắc phục những khó khăn tạo điều kiện tốt nhất cho giáo dục phát triển.

Sự nhận thức sâu sắc của nhân dân về tầm quan trọng của tri thức trong điều kiện mới, phát huy truyền thống hiếu học của địa phơng và sự ủng hộ nhiệt tình của các tổ chức chính trị, các đơn vị doanh nghiệp và các cá nhân cho phong trào xã hội học tập. Chính vì những điều trên đã tạo nên một nề giáo dục địa phơng phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về qui mô và chất lợng giáo dục. Tuy nhiên giáo dục tỉnh Thái Nguyên cũng gập phải những khó khăn nhất định nhất là chất lợng dạy và học vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn vẫn cịn tình trạng nhà học tạm, phịng họ bán kiên cố, Tình trạng học sinh bỏ học từ cấp tiểu học vần cịn do nhiều

ngun nhân tuy con số khơng phải là lớn nhng phần nào phản ánh sự nhận thức và tâm lý ngại học của ngời dân.

Số lợng giáo viên đợc chuẩn hóa khá cao, nhng chất lợng vẫn khơng đáp ứng đợc yêu cầu do hạn chế về độ tuổi, hạn chế về năng lực và tâm lý an vị thủ thờng cho nên chất lợng dạy học còn nhiều vấn đề, Bên cạnh đó chất lợng học của các em học sinh cũng có những chênh lệnh nhất định giữa thành phố và miền núi, vùng sâu vùng xa, giữa học sinh là con em dân tộc với học sinh là ngời kinh cho nên chất lợng cũng là vấn đề đáng quan tâm. Để phát huy những kết quả đã đạt đợc và khắc phục những khó khăn yếu kém Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên cần rút ra những bài học kinh nghiệm để trong quá trình lãnh đạo phát triển giáo dục.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, tập 1 (1965-2005).

2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, tập 2 (1965-2005).

3. Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị 34/CT-TW ngày 50 tháng 5

năm 1998 về việc tăng cờng cơng tác chính trị t t- ởng, củng cố tổ chức đảng, các đoàn thể quần chúng và công tác đảng viên trong nhà trờng.

4. Bộ Chính trị (1999), Chỉ thị số 50/CT-TW ngày 24 tháng

8 năm 1999 về tăng cờng lãnh đạo của Đảng đối với

Hội Khuyến học Việt Nam.

5. Ban Khoa giáo Trung ơng, Trung tâm thông tin bản tin thơng tấn phục vụ lãnh đạo (2001), Tìm hiểu chiến lợc

phát triển giáo dục 2001 - 2010.

6. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Đề án đổi mới chơng trình

giáo dục phổ thơng.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Thống kê giáo dục mầm non,

phổ thông,

thờng xuyên đầu năm 2003 - 3004, Vụ Kế hoạch-Tài

chính, Hà Nội.

8. Cục Thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê Thái

Nguyên (1997- 2005).

9. Cục Thống kê Thái Nguyên (2006), Niên giám thống kê

tỉnh Thái Nguyên 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Cục Thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê năm

2009, Nxb Thống kê, Hà Nội.

11. Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu

12. Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu

Đảng bộ tỉnh lần thứ VI, Bắc Thái.

13. Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1994), Văn kiện Hội nghị Đảng

bộ tỉnh giữa nhiệm khóa VI, Bắc Thái.

14. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội đại

biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, Thái Nguyên.

15. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại

biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, Thái Nguyên.

16. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo chính trị Đại

hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên. 17. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội đại

biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng

đất nớc trong thời quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb

Sự thật, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần

thứ 2, Ban Chấp hành Trung ơng khố VIII, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị

Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ 6 (khố IX), Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu

tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện kiện Đảng tồn

tập tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con

ngời phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa

của thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa

của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Hội Khuyến học Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết

công tác khuyến học năm 2010 triển khai phơng hớng nhiệm vụ năm 2011.

32. Phan Ngọc Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với sự

nghiệp giáo dục và đào tạo, Nxb Đại học s phạm, Hà

Nội.

33. Hồ Chí Minh (2007), Về giáo dục và đào tạo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

34. Một số văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác khoa giáo (2006), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

35. Đỗ Mời (1995), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

36. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2005), Giáo dục -

đào tạo Thái Nguyên, thành tựu và chiến lợc phát triển.

37. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (1998), Báo cáo tổng

kết năm học 1997- 1998 và phơng hớng, nhiệm vụ đến năm 2000.

38. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (1999), Tài liệu tổng

kết nhiệm vụ năm học 1998 - 1999.

39. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2005), Các báo cáo

thống kê giữa năm 2005- 2006 của các bậc học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. 40. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2005), Tài liệu Hội

nghị tổng kết nhiệm vụ năm học 2004 - 2005.

41. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2000), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 1999- 2000và phơng hớng nhiệm vụ năm học 2000 - 2001.

42. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2009), Tập tài liệu

Hội nghị sơ kết 3 năm xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2006 - 2009.

43. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2002), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 2002- 2003 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2003 - 2004.

44. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2003), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 2003 - 2004 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005.

45. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2004), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 2004- 2005 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006.

46. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2005), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 2005- 2006 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2006 - 2007.

47. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2006), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 2006- 2007 và nhiệm vụ trong tâm của năm học 2007 - 2008.

48. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2007), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 2007- 2008 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009.

49. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2008), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 2008- 2009 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010.

50. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên (2009), Báo cáo cáo

tổng kết năm học 2009 - 2010 phơng hớng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011.

51. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1997), Chỉ thị số 08/CT-TV về tăng cờng công tác xây dựng Đảng trong ngành giáo dục -

đào tạo.

52. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1997), Chỉ thị số 09/CT-TV về

cơng tác xã hội hố giáo dục - đào tạo.

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 133 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w