Quán triệt sâu sắc chủ trơng, đờng lối của Đảng về vị trí, vai trị của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp cách mạng

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 119 - 125)

trí, vai trị của giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp cách mạng

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) của Đảng đã khẳng định lại vị trí và vai trò của giáo dục - đào tạo trong

sự nghiệp cách mạng của dân tộc, nó đợc coi là “ Quốc sách

hàng đầu”. Tuy nhiên, để GD&ĐT thực sự trở thành quốc sách

hàng đầu thì điều quan trọng nhất là phải quán triệt một cách sâu sắc chủ trơng, đờng lối của Đảng về GD&ĐT trong sự phát triển của đất nớc đến từng địa phơng, từng cơ sở đồng thời thực hiện một cách nghiêm túc các chủ trơng đ- ờng lối đó vào sự nghiệp trồng ngời và thờng xuyên kiểm tra đánh giá kịp thời phát hiện những sai lệch trong quá trình thực hiện để có hớng giải quyết khác phục khó khăn.

Thái Nguyên cũng vậy trong sự nghiệp phát triển GD&ĐT của mình muốn cho nền giáo dục của tỉnh phát triển theo đúng quan điểm của Đảng và mang lại những hiệu quả thiết thực đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội thì điều quan trọng nhất hiện nay Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên phải nắm bắt kịp thời chủ trơng của Đảng, phải hiểu đúng, hiểu đủ chủ trơng đó và vận dụng nó một cách linh hoạt, sáng tạo mềm dẻo vào điều kiện cụ thể của tỉnh mình nhằm phát huy thế mạnh. Trong đó ngời đảng viên là quan trọng nhất vì họ là cầu nối đa chủ trơng của Đảng đến với quần chúng, vì họ là ngời trực tiếp lĩnh hội chủ trơng của Đảng, đồng thời lại là ngời đi tiên phong trong việc thực hiện chủ trơng đó và phải tiếp tục tuyên truyền vận động thyết phục quần chúng thực hiện các chủ trơng đó một cách đúng đắn. Nh vậy, có thể thấy đợc tầm quan trọng của ngời đảng viên là rất lớn vì nếu khơng hiểu đúng, khơng hiểu đủ mà thực hiện thì sẽ trở nên sai phạm, nếu hiểu đúng, hiểu đủ mà thực hiện một cách máy móc thì cũng khơng mạng lại hiệu

quả. Bên cạnh đó một yếu tố mạng tính mấu chốt đó là thực hiện, nếu ngời đảng viên chỉ tuyên truyền cho quần chúng mà học không tiên phong, gơng mẫu thực hiện thì cũng khơng mạng lại hiệu quả chỉ là lời nói xng khơng làm gơng cho quần chúng đợc. Tầm quan trọng của ngời đảng viên là rất lớn nó sẽ quyết định định tiếp đến kết quả và mục tiêu đề ra.

Bên cạnh đó cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chủ trơng của Đảng cần đợc quan tâm và tiến hành th- ờng xuyên đồng bộ để nhằm đánh giá một cách chính xác. Qua đó, tìm hiểu trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu gì và cha làm đợc điều gì, tìm ra ngun nhân để từ đó có những giải pháp cụ thể, khắc phục những hạn chế và phát huy những thế mạnh làm cho nền giáo dục của tỉnh nhà phát triển tốt hơn đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới.

Tuy nhiên, trớc năm 1997 tỉnh Bắc Thái (gồm Bắc cạn và Thái Nguyên hiện nay) nền giáo dục của tỉnh cịn nhiều khó khăn phức tạp do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan. Trong đó nổi bật lên là vấn đề thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng tiện dạy học, sự nhận thức của nhân dân cha thật sự quan tâm một cách đúng mức đến GD&ĐT, cha coi trọng cái chữ nhất là ở các địa bàn vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số, họ cha nhận thức đợc tầm quan trọng của tri thức trong cuộc sống mà họ chỉ quan tâm đến làm thế nào để có đủ ăn, mặc ấm.Vì thế họ thiên về hớng lao động chân tay để làm ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống hàng ngày chứ không coi đi học cũng là để làm ra

của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống, theo họ học cũng chẳng để làm gì. Thêm vào đó, một số giáo viên bỏ nghề dạy học tìm những cơng việc khác để có cơm ăn áo mặc phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Số học sinh bỏ học khá nhiều chủ yếu sau khi học hết cấp 1(tiểu học ngày nay) đã bỏ học không tiếp tục theo học nữa, số lợng sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trờng phần đông đã không đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế chính vì điều đó có thể thấy rằng vị trí và vai trị và tầm quan trọng của giáo dục ở Bắc Thái trong nhận thức của nhân dân và một bộ phận cán bộ giáo viên, đảng viên không đợc quan tâm một cách đúng mức. Đây cùng là một vấn đề nan giải, một bài tốn khó cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung và giáo dục đào tạo nói riêng của tỉnh Bắc Thái.

Sau khi tái lập tỉnh 1997, tỉnh Thái Nguyên đã có những đổi thay đáng kể nhất các đơn vị hành đợc sắp xếp và tổ chức lại tạo nên tính đồng bộ và thống nhất, địa giới đã có những điều chỉnh thu hẹp lại điều này làm cho Thái Nguyên có nhiều thuận lợi trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phơng nói chung. Sự nghiệp phát triển GD&ĐT của tỉnh đã có nhiều đổi thay, các chủ trơng của Đảng đợc Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên hết sức quan tâm và tiến hành đa vào thực hiện một cách kịp thời mạng lại hiệu quả rõ rệt cả về qui mô lẫn chất lợng. Hệ thống các trờng học ngày càng tăng lên từ mầm non đến trờng đại học, phong phú về các loại hình đào tạo, đa dạng về ngành nghề, hàng năm số lợng học sinh và sinh viên chuyên nghiệp tốt nghiệp ra

trờng đều đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế và đợc đánh giá cao. Để đạt đợc kết quả nh ngày hơm nay là nhờ có sự quan tâm kịp thì của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên sự nhận thức đợc tầm quan trọng của tri thức trong sự phát triển kinh tế xã hội, sự quán triệt sâu sắc của Đảng bộ tỉnh về vị trí và vai trị của giáo dục đào tạo trong trong thời kỳ mới.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của GD&ĐT trong thời đại mới, ngay sau khi các chủ trơng, nghị quyết của Đảng về giáo dục đợc ban hành, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã tiếp thu và khẩn trơng đa vào thực hiện trên phạm vi cả tỉnh. Bên cạnh đó, Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên đã chủ động tổ chức các buổi tập huấn cho các tất cả các trờng học và có các buổi tập huấn riêng giành cho các trờng dân tộc nội trú nhằm quán triệt các chủ trơng của Đảng về giáo dục và nâng cao trình độ nhận thức, quản của cán bộ quản lý tở cơ sở.

Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên còn tham mu cho ủy ban nhân dân tỉnh ra một số quyết định để quán triệt trong toàn ngành nghiêm túc thực hiện các chủ trơng đó. Với sự quan tâm và thật sự coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu trong những năm qua công tác phát triển GD&ĐT của tỉnh đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng cả về số lợng và chất lợng trên tất cả các mặt. Để đạt đợc những thành công nh vậy có rất nhiều nguyên nhân đó là:

Sự nhận thức của nhân dân về vai trò của tri thức trong lao động và sản xuất cũng có sự thay đổi nhất định, cái chữ đã thật sự trở thành một vấn đề quan trọng, đợc tơn vinh và hình thành lên quan niệm phải học để làm ngời có

ích có trách nhiệm với bản thân và cho xã hội. Vì thế, các gia đình có con em đến tuổi đi học đều cố gắng động viên tạo điều kiện cho con em mình đi học với hy vọng cái chữ sẽ làm cho con em mình thốt khỏi khó khăn nghèo nàn mạng lại một cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Thái Nguyên có truyền thống hiếu học và truyền thống đó đến nay càng đợc phát huy. HKH ra đời và ngày càng phát huy đợc tác dụng của nó, đến nay 100% xã, phờng, thị trấn trên địa bàn tồn tỉnh có hội khuyến học và các trung tâm học tập cộng đồng. Hơn nữa, các dòng họ hiếu học đã thành lập đợc quĩ khuyến học nhằm động viên khích lệ tinh thần học tập của con em mình và ủng hộ cho các học sinh nghèo học giỏi, học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp và học sinh thi đỗ vào các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp.

Công tác kiểm tra đánh giá hàng năm đợc Tỉnh ủy chỉ đạo cho ủy ban phối hợp với Sở GD&ĐT thành lập các đoàn thanh tra tiến hành kiểm tra định kỳ tiến hành một cách nghiêm túc các cơ sở giáo dục nhằm đánh giá những mặt đ- ợc và cha đợc, những khó khăn thách thức để kịp thời phát hiện báo cáo Tỉnh ủy và ủy ban nhân dân tỉnh để kịp thời có những giải pháp khắc phục những tồn tại yếu kém. Đồng thời qua công tác kiểm tra đánh giá để phát hiện ra những sai phạm yếu kém để có hình thức xử lý thích đáng đối với cơ sở có dấu hiệu sai phạm.

Tóm lại, Trong những năm qua dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ tỉnh Thái Ngun cơng tác phát triển GD&ĐT đã

có nhiều chuyển biến quan trọng đạt đợc kết quả cao trên tất cả các mặt từ qui mơ trờng lớp đến loại hình đào tạo và chất lợng giáo dục. Để đạt đợc kết qủa nh trên là do sự nhận thức sâu sắc của Đảng bộ tỉnh và nhân dân về vị trí và vai trị của giáo dục- đào tạo trong thời kỳ mới thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 119 - 125)