Đảngbộ tỉnh Thái Nguyên vận dụng quan điểm đờng lối của Đảng về phát triển giáo dục và đào

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 37 - 58)

điểm đờng lối của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo vào điều kiện của tỉnh

* Giai đoạn 1997 - 2000.

Tỉnh Thái Nguyên đợc tái lập và hoạt động theo đơn vị hành chính mới kể từ ngày 1/1/1997. Tái lập tỉnh trong bối cảnh đất nớc bớc sang thời kỳ đẩy mạng CNH,HĐH đất nớc. Sau 10 năm tiến hành đổi mới toàn diện chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi sau khi chia tách, Thái Nguyên cũng phải đối mặt với những khó khăn không nhỏ nh: Thái Nguyên là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có thì nghèo nàn, lạc hậu và các cơ sở cũ thì về cơ bản khơng sử dụng đợc. Bên cạnh đó các cơ sở mới đang trong quá trình xây dựng cha đi vào hoạt động, mặt bằng dân trí tuy có cao hơn so với một số tỉnh miền núi lân cận nhng phân bố lại không đều, phần lớn tập trung ở vùng trung tâm thành phố và ven ngoại thành.

Cán bộ, đảng viên trong toàn tỉnh đã trải qua những năm đổi mới nhất định nhng vẫn con mang nặng nếp nghĩ, cách làm thời bao cấp mệnh lệnh, làm theo kế hoạch từ trên đa xuống. Hệ thống các trờng đại học, trung học trớc đây cha chủ động xây dựng các chơng trình học tập trơng chờ vào kế hoạch và đề án do Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng. Khơng chú trọng đến chơng trình thực hành mà chỉ quan tâm nhiều đến giảng dạy lý thuyết. Cho nên, khi học sinh ra trờng gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng những kiến thức đã học trên ghế nhà trờng vào thực tế, đây là điều diễn ra khá phổ biến, rồi không gắn giảng dạy với nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc. Đó là những khó khăn trở ngại cho sự phát triển GD&ĐT ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua.

Trớc những khó khăn nh vậy đã đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Ngun là phải tìm ra đợc chính sách và biện pháp thiết thực làm sao có tính khả thi, hiệu quả, và khai thác đợc những lợi thế, phát huy đợc nguồn lực con ngời trong điều kiện kinh tế còn nghèo, thiếu vốn, lại phải tập trung giải quyết nhiều vấn đề về ổn định đời sống xã hội, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị cơ sở sau khi tỉnh mới thành lập. Về mặt chiến lợc, đòi hỏi Đảng bộ tỉnh phải phân tích tình hình thực tế của địa phơng để thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu kém để chủ động đề ra những chủ trơng, giải pháp có hiệu quả nhằm phát huy mặt thuận lợi, và khắc phục khó khăn yếu kém đa sự nghiệp

GD&ĐT của tỉnh phát triển xứng đáng là “Trung tâm giáo dục và đào tạo của khu vực trung du và miền núi phía Bắc”.

Thực hiện chủ trơng của Đảng coi “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” theo nghị quyết Đại hội VIII 1996 và nghị quết Trung ơng 2 khóa 8 (1997), Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV (11/1997) đã nêu lên những mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu nhằm phát triển GD-ĐT đến năm 2000 với những nội dung cơ bản sau:

Về mục tiêu: Mục tiêu của GD&ĐT là nhằm nâng cao dân

trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Coi trọng cả 3 mặt: mở rộng quy mơ, nâng cao chất lợng giáo dục tồn diện và hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH. Phấn đấu đến năm 2000 huy động các cháu đến nhà trẻ đạt 15,7%, mẫu giáo đạt 42%, riêng mẫu giáo 5 tuổi đạt 92%; phổ cập giáo dục tiểu học theo chuẩn quốc gia ở 100% xã, phờng. Huy động trẻ trong độ tuổi đi học trung học cơ sở đạt 82%, phổ cập trung học cơ sở đạt trên 40% xã, phờng. Nâng số học sinh trung học phổ thông lên 36%. Giảm tỷ lệ l- u ban, bỏ học ở các bậc học xuống dới 2%; nâng hiệu quả đào tạo lên 80-90%. Tiếp tục gia tăng giảng dạy ngoại ngữ, tin học cho tất cả các bậc học, ngành học. Phát triển quy mô hợp lý, bảo đảm chất lợng giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục thờng xuyên. Tuyển sinh vào các trờng chuyên nghiệp theo địa chỉ và nhu cầu sử dụng của xã hội. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo, đa dạng hố các loại hình trờng, lớp trên cơ sở bảo đảm hệ cơng lập giữ vai trị chủ đạo. Mở rộng

đào tạo nghề, quản lý tốt các lớp dạy nghề, tại chức, các trung tâm tin học, ngoại ngữ. Phấn đấu đa tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề đạt 25%, tỷ lệ sinh viên trên dân số của tỉnh lên 1,36%. Đào tạo, bồi dỡng giáo viên, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lợng, đồng bộ về loại hình và chuẩn hố về chất lợng. Phấn đấu có 20 - 30% giáo viên đạt trên chuẩn đào tạo [15, tr.41].

Để đạt đợc những mục tiêu trên cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

Điều chỉnh, bố trí, nâng cấp mạng lới các trờng phổ thông, các trung tâm đào tạo, các trờng trung, đại học trên địa bàn phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo.

Nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập trong các trờng chuyên nghiệp theo hớng giảng dạy, học tập gắn với nghiên cứu, triển khai các đề tài, dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.

Tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trờng học, phấn đấu khơng cịn lớp học ở tình trạng tranh, tre, bàn ghế tạm, trờng nào cũng có sân chơi, bãi tập, cơng trình vệ sinh, nớc sạch, cây xanh, hàng rào bao quanh. Thực hiện tốt việc phân cấp xây dựng và quản lý hệ thống trờng lớp. Tích cực huy động, quản lý tốt các nguồn lực ngoài ngân sách. Tăng dần đầu t ngân sách cho GD&ĐT một cách hợp lý.

Cải tiến và nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp nhằm phối hợp các ngành, các cấp, các lực l- ợng xã hội tham gia xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh trong cộng đồng, đẩy lùi và xoá bỏ những tiêu cực trong nội bộ ngành và các tệ nạn xã hội trong trờng học.

Nghiên cứu bổ sung kịp thời những chính sách đãi ngộ của địa phơng đối với giáo viên miền núi, vùng cao, giáo viên giỏi, cán bộ đi học bồi dỡng, nâng cao trình độ. Khuyến khích việc thành lập các hội, quỹ khuyến học hỗ trợ con em gia đình chính sách, gia đình nghèo học giỏi. Mở các lớp bổ túc cơng nơng với quy mơ thích hợp, xây dựng trung tâm giáo dục trẻ em khuyết tật, thiệt thòi.

Tập trung đẩy mạnh GD&ĐT tạo cho miền núi, vùng cao, tổ chức các lớp bán trú cho học sinh mẫu giáo và tiểu học ở xa trung tâm xã; xây dựng nhà ở cho giáo viên, học sinh nội trú. Hoàn thiện trờng nội trú dân tộc ở huyện Võ Nhai, xây dựng trờng nội trú dân tộc ở huyện Định Hoá [15, tr.41].

Những mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên cho thấy Đảng bộ Thái Ngun đã thực sự coi trọng vị trí, vai trị của GD&ĐT đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội địa phơng. Cụ thể, quy mô, chất lợng giáo dục đợc chú trọng; mạng lới các tr- ờng học đợc quan tâm theo hớng điều chỉnh, nâng cấp đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của GD&ĐT; cơ sở vật chất, trang thiết bị đợc chú ý đầu t. Đặc biệt Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã có chủ trơng tăng cờng đầu t cho giáo dục ở những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh.

Những mục tiêu, nhiệm vụ đó đã tạo đà cho sự phát triển GD&ĐT Thái Nguyên những giai đoạn tiếp theo.

Trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và chủ tr- ơng của Đảng bộ tỉnh tại, Hội nghị tổng kết năm học 1997- 1998 (25 đến 27/7/1998), Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ cụ thể của từng ngành học, bậc học đến năm 2000 với nội dung cụ thể nh sau:

Đối với giáo dục mầm non: Tiếp tục phát triển hệ thống

giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và nhu cầu của nhân dân địa phơng theo 4 loại hình trờng lớp (công lập, bán công, dân lập, t thục). Ưu tiên tạo điều kiện cho trẻ 5 tuổi đợc hởng các chơng trình giáo dục mẫu giáo. Phấn đấu xây dựng trờng mầm non trọng điểm, mở rộng quy mô các nhà trẻ và nhóm trẻ gia đình, các trờng mẫu giáo dân lập và t thục nhằm đáp ứng nhu cầu gửi trẻ đang tăng lên, đồng thời mở rộng diện trẻ đợc ni dạy và chăm sóc theo khoa học bằng cách tổ chức truyền bá sâu rộng tri thức và kỹ năng giáo dục trẻ em cho ông bà, cha mẹ. Tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế tổ chức để cha mẹ các cháu có thể đóng góp, xây dựng và tham gia quản lý các cơ sở giáo dục mầm non.

Đối với giáo dục tiểu học: Tăng cờng phơng pháp giáo

dục tiểu học, thực hiện đồng bộ các biện pháp đã đợc đề ra trong Luật phổ cập giáo dục tiểu học. Tập trung chỉ đạo và hỗ trợ về mọi mặt trên cơ sở phát huy cao độ nỗ lực chủ quan của các địa phơng, phấn đấu đạt chuẩn quốc gia; thực hiện về cơ bản mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học vào

năm 2000; xây dựng trờng trọng điểm. Đặt ra yêu cầu tất cả các trờng trên địa bàn tỉnh phấn đấu hoàn thiện dần từng mặt để đạt chuẩn quốc gia do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành. Thực hiện mơ hình dạy học 2 buổi/ngày ở những nơi đủ điều kiện và có nhu cầu.

Đối với giáo dục Trung học cơ sở và Trung học phổ thông: Tận dụng các điều kiện về giáo viên và trờng sở để

đáp ứng nhu cầu học tập của thanh, thiếu niên. Mở rộng quy mô Trung học cơ sở, phấn đấu đến năm 2000 đạt mức 60% trẻ em ở độ tuổi 11- 15 theo học các lớp Trung học cơ sở. Bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng trong tuyển sinh vào lớp 10; phân luồng hợp lí giữa Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp và Trung học dạy nghề. Đối với các trờng đang áp dụng chơng trình chuyên ban, tổ chức giảng dạy theo chơng trình cải cách ở lớp 10. Củng cố trờng phổ thông trung học chuyên của tỉnh, để bảo đảm dạy đúng theo chơng trình quy định, khắc phục tình trạng cắt xén chơng trình các mơn học khơng chun [37, tr.8].

Đối với giáo dục chuyên nghiệp: Củng cố và hoàn thiện

hệ thống mạng lới trờng chuyên nghiệp, trung học dạy nghề theo hớng gắn kết đào tạo với hoạt động sản suất, kinh doanh và dịch vụ. Các trờng chuyên nghiệp ngoài chức năng đào tạo theo các chơng trình quy định, cần mở rộng các hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua các khoá đào tạo ngắn ngày cho những ngời hoạt động sản suất, kinh doanh, dịch vụ quy mơ nhỏ (gia đình, cá nhân) nhằm giúp họ tăng thêm thu nhập, góp phần nâng cao tỉ trọng ngời lao động đ-

ợc đào tạo trong tổng số lao động. Các trờng trung học chuyên nghiệp có trách nhiệm phối hợp với các trờng phổ thông đào tạo nghề cho học sinh [37, tr.9].

Đối với giáo dục thờng xuyên: Tiếp tục thực hiện quá

trình đổi mới ngành học, mở rộng những hình thức cung ứng các chơng trình giáo dục khơng chính quy, từng bớc hoàn thiện chức năng chủ yếu là giúp ngời học bổ sung và cập nhật các tri thức và kỹ năng, đáp ứng các nhu cầu học tập thiết thực nảy sinh từ đổi thay về công nghệ và lối sống. Đẩy mạnh việc thực hiện chơng trình xố mù chữ và giáo dục sau xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000. Củng cố hoạt động của các trung tâm giáo dục thờng xuyên, đa dạng hố các hình thức giáo dục, cải tiến chơng trình trung học bổ túc theo hớng tăng mơn học, bảo đảm cho các chơng trình giáo dục thờng xun có nội dung thiết thực, hữu ích, chất lợng và hiệu quả.

Thực hiện chính sách u tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn. Củng cố các trờng dự bị đại học, các trờng dân tộc nội trú, xây dựng mơ hình trờng bán trú dân ni tại xã, bản. Nghiên cứu, đề xuất hệ thống chính sách, đào tạo và bố trí giáo viên, xử lý về nội dung chơng trình nhằm tăng cờng sự phát triển giáo dục ở miền núi, vùng dân tộc và các vùng khó khăn.

Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Thái Nguyên đề ra yêu cầu tất cả các trờng trên địa bàn tỉnh cần chăm lo hơn nữa đến việc học tập của thanh thiêu niên, đối tợng đợc hởng chính

sách xã hội và con em các gia đình khó khăn về kinh tế; quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện hoạt động cho các trờng, lớp dành cho ngời khuyết tật, thiểu năng trí tuệ, đẩy mạnh hình thức giáo dục hồ nhập cho các đối tợng này nhằm phục hồi chức năng, học văn hoá, học nghề [37, tr.10].

Cuối năm 1998, Luật Giáo dục đợc cơng bố, trong đó nhấn mạnh yêu cầu phát triển quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lợng và cơ cấu hợp lý giữa các cấp học, bậc học, giữa các vùng, miền, các địa phơng, cơ sở, vừa phải đảm bảo tính ổn định của hoạt động giáo dục vừa phải tiếp tục thực hiện chủ trơng đổi mới, tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu nh: Triển khai chơng trình tiểu học năm 2000; thực hiện chủ tr- ơng tăng chỉ tiêu đào tạo cho trờng Cao đẳng s phạm; u tiên đào tạo giáo viên một số mơn cịn thiếu nhiều; tiếp tục thực hiện việc xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, chuẩn bị triển khai phổ cập giáo dục trung học cơ sở; trong công tác quản lý, cần làm tốt việc phân cấp quản lý; tăng cờng công tác thanh tra; làm tốt việc phòng chống và ngăn chặn tệ nạn ma tuý trong học đờng.

Sau 3 năm thực hiện các quan điểm và chủ trơng của Đảng, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, GD&ĐT Thái Nguyên đã có những chuyển biến tích cực với nhiều kết quả bớc đầu đáng ghi nhận. ở hầu hết các cơ sở trên địa bàn tỉnh đã dấy lên một phong trào học tập sôi nổi, lôi cuốn sự quan tâm của nhân dân các dân tộc trong tỉnh, tạo thuận lợi, cho nhà trờng, giáo viên và học sinh có thêm điều kiện để giảng dạy,

học tập. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tồn tại những khó khăn nh đánh giá của Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000, Sở Giáo dục - đào tạo Thái Nguyên nêu ra là: “Một vấn đề tồn tại khá dai dẳng là đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu, nhất là đối với các khu vực khó khăn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, miền núi vẫn cha đợc khắc phục, trong khi đó cơng tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên của các trờng s phạm vẫn cha bám sát các đổi mới trong nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục, dẫn đến chất lợng giáo viên phổ thơng cịn nhiều bất cập. Trong các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề, tình trạng dạy quá tải của đội ngũ giảng viên đã diễn ra nghiêm trọng do quy mô sinh viên tăng quá nhanh trong khi quy mô giảng viên tăng không đáng kể, đội ngũ giảng viên có chất lợng cao lại giảm đi do cha chú ý đào tạo, bổ sung kịp thời” [41, tr.7].

Xuất phát từ thực trạng trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã ra Chỉ thị số 21/CT.UBT (20/7/2000) nhấn mạnh những nhiệm vụ cần làm trong thời gian trớc khi Đảng bộ Tỉnh tiến hành Đại hội lần thứ XVI nh:

- Tăng cờng trật tự, kỷ cơng, xây dựng và củng cố môi trờng s phạm, phấn đấu để mọi hoạt động của nhà trờng đều có tác dụng giáo dục thiết thực và sâu sắc đối với học

Một phần của tài liệu ĐảNG bộ TỉNH THáI NGUYÊN LãNH đạo PHáT TRIểN GIáO dục và đào tạo từ 1997 đến năm 2010 (Trang 37 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w