huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

128 3 0
huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quốc gia nào, kinh tế muốn phát triển kinh tế phải dựa vào nguồn lực chủ yếu tài chính,tài ngun thiên nhiên,nhân lực, cơng nghệ v.v , Trong nguồn lực tài ln nhân tố trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Trong thời kỳ đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, từ nước nghèo nàm lạc hậu trở thành quốc gia thu nhập trung bình Đóng góp vào thành tựu có phần khơng nhỏ từ ngân hàng thương mại thơng qua cung cấp nguồn lực tài cho hoạt động kinh doanh Trong năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (No&PTNT) với hệ thống chi nhánh rộng khắp tồn quốc góp phần đảm bảo nguồn vốn để đẩy nhanh trình chuyển nông nghiệp sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, thơng qua cải thiện tình hình tài tiền tệ đất nước, xây dựng kinh tế bền vững Đê đảm bảo cho hoạt động thực vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói tiêng, Ngân hàng No&PTNT phải nỗ lực thu hút nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi kinh tế, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, phải chịu nhiều sức ép cạnh tranh việc phát triển hệ thống ngân hàng nhà nước ngân hàng nước ngoài, đồng thời chịu tác động khơng nhở từ tình hình tài tiền tệ nước Kể từ thành lập đến nay, Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng có nhiều cố gắng cơng tác huy động vốn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Nghị 33-NQ/TW ngày 16.10.2003 Bộ Chính trị (khóa IX) xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ CNH, HĐH đất nước đề ra: “Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế xã hội lớn miền Trung với vai trị trung tâm cơng nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ…” [2] Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển mới, trước sức ép cạnh tranh ngày gia tăng, công tác thu hút vốn từ thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức đồn thể trị - xã hội dân cư gặp khơng khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Chi nhánh Do cần có nghiên cứu khoa học, toàn diện, cụ thể sâu sắc để tìm giải pháp đảm bảo cho Chi nhánh thu hút ngày nhiều nguồn vốn nhàn rỗi cách lâu dài bền vững, để góp phần đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chung sức thực nhiệm vụ chung toàn ngành, nâng cao uy tín vị địa bàn góp phần làm lớn mạnh hệ thống NHNo Đây vấn đề cấp thiết, đáp ứng đòi hỏi thiết thực thực tiễn, vừa mang tính thời kinh doanh tiền tệ Ngân hàng nay.hoạt động hiệu thực ngày tốt vai trị địa bàn Xuất phát từ lý kể trên, vấn đề “Huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng”, học viên chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu NHTM hoạt động thu hút vốn NHTM nói chung NHTM Nhà nước nước ta nói riêng Tiêu biểu như: - “Huy động vốn của ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Hồng Xn Quế, Tạp chí “Kinh tế Dự báo” tháng 07/2006 - “Ngân hàng thương mại” Lê Văn Tư, Nxb Tài chính, 2004 - “Giao dịch Ngân hàng đại - Kỹ phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính" Dwigji & Ritter Nguyễn Tiến Dũng dịch, Nhà xuất Thống kê, 2002 - “Nghiệp vụ ngân hàng đại” tác giả Võ Thị Thuý Anh Lê Phương Dung, Nhà xuất Tài chính, 2009 - “Thực trạng giải pháp huy động vốn chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Phạm Văn Hương, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 - “Vốn huy động chi nhánh NHNo Phát triển nông thôn để phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị Phạm Đình Dương, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 - “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh Ngân hàng Công thương Sầm Sơn”, Phạm Văn Lâm, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 - “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh NHNo Phát triển nông thôn tỉnh Long An”, Nguyễn Kim Thái, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Các cơng trình nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn NHTM hoạt động thu hút vốn NHTM, có Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện giác độ kinh tế trị hoạt động thu hút vốn Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, đặc biệt với tư cách NHTM Nhà nước Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ lý luận huy động vốn Ngân hàng No&PTNT, phân tích thực trạng huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp đẩy mạnh huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đó, nhiệm vụ luận văn đặt là: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận huy động vốn Ngân hàng No&PTNT Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn số chi nhánh NHTM Nhà nước nước ta rút học cho Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Ba là, phân tích thực trạng huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, làm rõ thành tựu, khó khăn vướng mắc với nguyên nhân Bốn là, đề xuất phương hướng, giải pháp có tính khả thi để đẩy mạnh việc huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động ngân hàng nói chung Ngân hàng No&PTNT nói riêng bao gồm nhiều lĩnh vực nghiệp vụ như: huy động vốn; cho vay vốn nghiệp vụ khác Nhưng đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề huy động vốn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích số liệu tình hình huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng thời gian từ năm thành lập (1997), đặc biệt giai đoạn từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu chung Luận văn trình bày dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành ngân hàng nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu riêng - Đối với chương 1: dùng phương pháp hệ thống hóa phân tích, tổng hợp để hồn thiện sở lý luận huy động vốn Ngân hàng No&PTNT, nghiên cứu số kinh nghiệm huy động vốn số Chi nhánh NHTM Nhà nước rút học cho Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Đối với chương 2: thông qua việc phân tích số liệu thống kê có sử dụng số sơ đồ, đồ thị, bảng số liệu nhằm phân tích rõ thực trạng huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Đối với chương 3: sở kết nghiên cứu chương chương 2, đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Đóng góp khoa học luận văn Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận gắn với điều kiện đặt thù hoạt động huy động vốn quận thành lập chưa tình hình kinh tế - xã hội quận có xuất phát điểm thấp, chủ yếu sản xuất nông nghiệp khai thác hải sản Thứ hai, đề xuất biện pháp có tính khả thi phù hợp với điều kiện cụ thể Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT - Quận thành lập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1.1 Vốn nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn Vốn yếu tố vô quan trọng hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh KTTT, nhiều học giả tiếp cận nghiên cứu theo phương diện khác nhau: Theo Từ điển Kinh tế Penguin Reference, “Vốn tài sản có khả tạo thu nhập thân khác tạo ra” [15, tr.56] Dưới góc độ tài - tiền tệ, theo tác giả Hồ Văn Mộc Điêu Quốc Tín cho rằng, vốn "tổng số tiền biểu nguồn gốc hình thành tài sản đầu tư kinh doanh để tạo thu nhập lợi tức" [12, tr.29] Dưới góc độ nhân tố đầu vào, theo I.Đ.Uđanxốp F.I.Pôlianxki, vốn “một ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (lao động, đất đai, vốn) Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền chế tạo để phục vụ sản xuất (tức máy móc, cơng cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ thành phẩm bán thành phẩm)” [22, tr.300] Theo E.Wayne Nafziger, “vốn bao gồm thứ đưa lại luồng thu nhập qua thời gian”, “Sự phát triển coi q trình khái qt tích lũy vốn” [26, tr.460] Theo “Từ điển tiếng Việt” Viện Ngôn ngữ học, “Vốn tiền bỏ lúc ban đầu, dùng sản xuất kinh doanh, nhằm mục tiêu sinh lợi” [23, tr.1126] Tất quan niệm đề cập tới khái niệm vốn với tư cách yếu tố quan trọng đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi tương lai Khái niệm vốn nghiên cứu mối quan hệ với khái niệm tài sản, yếu tố sản xuất, tiền, phân phối thu nhập Tuy nhiên chưa có nghiên cứu luận giải rõ phương diện hình thành vận động vốn với tư cách quan hệ kinh tế tất yếu khách quan KTTT Để thực q trình sản xuất kinh doanh cần phải có nguồn lực kinh tế định tư liệu sản xuất sức lao động với số lượng, chất lượng cấu phù hợp Bên cạnh hình thái vật, KTTT yếu tố cịn có hình thái giá trị Hình thái vật hình thái giá trị yếu tố sản xuất vận động tách rời trình tái sản xuất, thơng suốt tái sản xuất giá trị tiền đề đảm bảo cho tái sản xuất liên tục, ổn định vật Từ đó, nguồn lực kinh tế sử dụng làm tiền đề cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh thường quy thành đại lượng giá trị định hình thái tiền tệ gọi vốn Như vậy, hiểu Vốn hình thái giá trị yếu tố sản xuất kinh doanh, thể thành lượng tiền định, tham gia sẵn sàng tham gia vào trình tái sản xuất nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh tế Trong KTTT ngày nay, vốn tồn nhiều hình thái tài sản tài chính, tài sản hữu hình, tài sản vơ hình Sự vận động vốn, C.Mác nghiên cứu tuần hoàn chu chuyển tư bản, thực thông qua chuyển hố liên tục vốn từ hình thái (tư tiền tệ, tư sản xuất, tư hàng hóa) sang hình thái (tư sản xuất, tư hàng hóa, tư tiền tệ) [10, tr.82-84] Việc quy nguồn lực kinh tế thành đại lượng giá trị thực thông qua loại thị trường định quan hệ sở hữu trao đổi quan hệ phân phối thu nhập gây ra, hình thức sở hữu điều kiện sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải thực phân phối tương ứng đảm bảo lợi ích kinh tế chủ thể sở hữu mà phân phối điều kiện kinh tế thị trường phải thực hình thái giá trị Cho nên, dựa sản xuất trao đổi hàng hoá, chế độ xã hội với hình thức sở hữu đặc trưng khác điều kiện sản xuất tồn quan hệ phân phối khác nhau, từ vốn có chất kinh tế xã hội khác nhau, thể thông qua mục tiêu cuối mà việc sử dụng lượng vốn hướng tới Vốn với tư cách khái niệm KTTT có đặc điểm chủ yếu: Thứ nhất, bên cạnh hình thái vật, vốn ln biểu hình thái giá trị thành lượng tiền định (có thể tiền mặt hay tượng trưng ngầm định) Thứ hai, Vốn biểu tiền tất tiền vốn Vốn bao gồm lượng tiền dùng cho đầu tư kinh doanh để có thu nhập tương lai, lượng tiền chi tiêu để phục vụ tiêu dùng cá nhân chủ thể vốn Thứ ba, Vốn hàng hoá đặc biệt: quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu; giá trị sử dụng giá trị không sử dụng mà ngược lại bảo tồn chí cịn tăng thêm; giá vốn định giá trị, mà giá trị sử dụng Vốn lưu thơng loại thị trường đặc thù thị trường vốn 1.1.1.2 Nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Trong trình hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh chủ thể cá biệt KTTT xuất trường hợp: Thứ nhất: Chủ thể sản xuất kinh doanh có nguồn vốn tự có mức đủ trang trải cho nhu cầu chi tiêu Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt, có khả thực nơi, lúc Thứ hai: Chủ thể sản xuất kinh doanh đủ nguồn vốn tự có để trang trải nhu cầu chi tiêu đứng trước nguy gián đoạn sản xuất trình sản xuất cá biệt, tức xuất nhu cầu nguồn vốn bổ sung để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn bình thường khơng bị rối loạn Thứ ba: Xuất số phận chủ thể nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi mà không đưa vào sử dụng khơng thể mang lại lợi cho chủ thể đó, dẫn tới hình thành nguồn cung vốn cho vay Sự hình thành quan hệ cung cầu vốn cho vay tất yếu khách quan KTTT Quan hệ ngày có xu hướng phát triển mở rộng mạnh mẽ áp lực thực trình tái sản xuất chủ thể sản xuất kinh doanh cá biệt phương thức để giải mâu thuẫn Để vừa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh chủ thể thiếu vốn vừa mang lại lợi ích cho chủ thể sở hữu nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi, tín dụng xuất phát triển không ngừng với chủ thể kinh tế ngân hàng - chủ thể kinh tế chuyên doanh lĩnh vực tiền tệ, có vai trò trung gian chủ thể sở hữu nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi kinh tế chủ thể cần sử dụng nguồn vốn Theo phát triển KTTT, tham gia điều tiết kinh tế Nhà nước lĩnh vực ngân hàng dẫn tới hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp quốc gia, gồm Ngân hàng Trung ương NHTM Từ đó, chức huy động cung cấp vốn trực tiếp cho chủ thể kinh tế thực chủ yếu NHTM Trong kinh tế nước ta ngày nay, NHTM xét theo hình thức sở hữu bao gồm: NHTM Nhà nước; NHTM cổ phần; NHTM liên doanh; NHTM 100% vốn nước NHTM Nhà nước NHTM Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ NHTM Nhà nước bao gồm NHTM Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ NHTM cổ phần Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ [9, tr.175] 10 Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thành viên hệ thống NHTM Nhà nước, có vai trị chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cũng NHTM khác, để hoạt động thực chức nhiệm vụ mình, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần phải có vốn Xét theo nguồn gốc hình thành, nguồn vốn mà Ngân hàng No&PTNT Việt Nam sử dụng bao gồm: Một là, vốn ngân hàng khoản vốn thuộc sở hữu ngân hàng, bao gồm vốn tự có vốn coi tự có Vốn tự có ngân hàng gồm vốn điều lệ quỹ dự trữ Vốn điều lệ vốn cổ đơng đóng góp ghi vào điều lệ hoạt động ngân hàng theo quy định tối thiểu phải vốn pháp định Theo Nghị định Chính phủ số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 mức vốn pháp định NHTM phải đạt mức tối thiểu 3.000 tỷ đồng (xem phụ lục 2) Đối với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam vốn điều lệ ngân sách cấp, nghĩa Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, vốn điều lệ Agribank 19.609,264 tỷ [8] Quỹ dự trữ hình thành từ hai quỹ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, có mục đích tăng cường vốn tự có ban đầu; Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phịng bù đắp rủi ro q trình hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ Vốn tự có thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng song lại điều kiện pháp lý bắt buộc thành lập ngân hàng Do tích chất thường xuyên ổn định vốn tự có, ngân hàng chủ động sử dụng vào mục đích khác như; trang bị sở vật chất, tái tạo tài sản cố định (văn phòng, kho tàng, trang thiết bị ) phục vụ cho thân ngân hàng; cho vay đặc biệt tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh Mặt khác, với chức bảo vệ, vốn tự có coi tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, trì khả tốn trường hợp ngân hàng gặp nhiều thua lỗ Nó cịn định đến quy mô 114 khỏi doanh nghiệp không thuộc lĩnh vực xương sống kinh tế thông qua trình tiến hành chuyển dịch sở hữu, xã hội hoá tài sản biện pháp huy động nguồn lực quan trọng Nhà nước Bằng cách Nhà nước trút bỏ gánh trợ cấp, vừa giải phóng vốn khỏi hoạt động hay khu vực có hiệu kinh tế thấp bước cần thiết để thị trường vốn phát huy tác dụng Đồng thời đưa chế tài xử lý nghiêm khắc chống hành vi: gian lận thương mại, lãng phí, tham ơ,… tệ nạn khác, nhằm góp phần tăng thêm tích lũy vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư thức đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội Về sách lãi suất công tác điều hành nguồn vốn, Nhà nước cần có chế tài xử lý nghiêm khắc tổ chức tín dụng cố tình phá quy định việc áp dụng “lãi suất trần” cơng tác huy động vốn, nhằm góp phẩn thực thi sách tiền tệ quốc gia, giảm bớt lủng loạn thị trường vốn huy động Để tạo thuận lợi hoạt động kinh doanh, đáp ứng cao yêu cầu vốn cho kinh tế Trong thời gian tới, Nhà nước cần hồn thiện sách thuế theo hướng thúc đẩy mở rộng sản xuất tăng cường đầu tư chiều sâu Muốn sách thuế cần phải xây dựng dựa quan điểm cổ vũ sản xuất nước thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngồi, khuyến khích xuất tăng tích luỹ để tái đầu tư mở rộng Chính sách thuế hợp lý khuyến khích ngân hàng khơng ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh để tăng thêm lợi nhuận, cố mức vốn tự có quỹ, nâng cao đời sống cán công nhân viên giúp họ yên tâm với nghề nghiệp Trên sở kinh tế mở rộng đa dạng với hoạt động đầu tư, mở mang ngành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Cần có biện pháp hạn chế sốt giá thị trường khác thị trường vàng, thị trường ngoại hối, thị trường bất động sản để tránh gây bất ổn kinh tế; tiếp tục đạo tổ chức tín dụng điều chỉnh củng cố hoạt động sở huy động tối đa nguồn 115 vốn nước, góp phần chuyển dịch cấu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; tiếp tục tạo điều kiện khuyến khích tổ chức tín dụng huy động vốn trung dài hạn, có kế hoạch triển khai cụ thể thời kỳ phù hợp với diễn biến quan hệ cung cầu vốn thị trường + Đối với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Để tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam triển khai tốt Đề án phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, sản phẩm huy động vốn thời gian tới, đảm bảo tính cân đối vốn chổ, đảm bảo khoản góp phần thực đầy đủ nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương tương lai… đề nghị Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần thực số mặt sau: Cần trọng đào tạo cán lãnh đao, chuyên gia, đội ngũ giảng viên kiêm chức, cán quy hoạch… nhằm tạo điều kiện cho cán chi nhánh hoạt động lĩnh vực có đủ lực chuyên môn thực tiễn công tác nhằm chủ động chương trình tự đào tạo đào tạo lại đơn vị Ngồi việc, đào tạo đào tạo lại cán kể cán lãnh đạo quản lý tác nghiệp, nhân sự, cần tăng cường cán chi nhánh sở để quản lý tác nghiệp mang tính chuyên nghiệp triển khai sản phẩm dịch vụ theo hướng ngân hàng đại Trong viêc phát triển nguồn nhân lực nên Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần xây dựng quy chuẩn cán lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực quốc tế, để đáp ứng yêu cầu công việc điều kiện cạnh tranh, hội nhập Đồng thời, cần có sách quản lý, sử dụng chế khuyến khích đồng cơng tác nhân sự, tạo hội thăng tiến cho cán thể lực, phẩm chất, thơng qua việc thực hoàn thành vượt mức khối lượng công việc giao, manh lại lợi nhuận cho NHNo Không nên quan tâm nhiều đến yếu tố quản trị thời gian công tác, nhằm tránh việc “chảy máu chất xám” diễn tình 116 trạng NHTM cổ phần, ngân hàng nước ngồi tìm cách chèo kéo cán giỏi hệ thống NHNo sang chế; sách; quyền, lợi ích cá nhân Nhằm bổ trợ tính chuyên nghiệp, nên Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần đạo thành lập tổ theo dõi việc thực Đề án theo nhóm sản phẩm dịch vụ từ trụ sở Ngân hàng No&PTNT Việt Nam đến chi nhánh (trong có nhóm sản phẩm dịch vụ huy động vốn với 32 thể thức huy động) Các tổ có trách nhiệm lập chương trình, kế hoạch đạo triển khai, giám sát, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết thực hiện, so sánh sản phẩm dịch vụ NHNo đưa với NHTM khác, tìm nguyên nhân hạn chế đúc rút học kinh nghiệm, đề xuất phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới… có mơi thu hút ngày nhiều khách hàng với NHNo, tăng tính cạnh tranh, đứng vững hội nhập phát triển bền vững Về nhân sự, lượng cán Chi nhánh q ít, tồn Chi nhánh có 29 cán (trong kể Phịng giao dịch) Do vậy, đề nghị nên có kế hoạch bổ sung thêm cán nhằm tránh kiêm nhiệm tải Về marketing, đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, đề nghị nên ban hành mẫu biểu, market tuyên truyền, quảng cáo Cần ban hành cụ thể sách khách hàng, phù hợp với qui mô đặc điểm hoạt động Chi nhánh, tạo điều kiện để Chi nhánh áp dụng thống toàn hệ thống, cụ thể như: chế ưu đãi lãi suất; ưu tiên cân đối vốn; miễn, giãm vốn tự có dự án đầu tư; khơng áp dụng áp dụng cho vay có bảo đảm phần tài sản… Về cơng nghệ thơng tin, cần sớm có phầm mềm hổ trợ công tác thu thập thông tin, báo cáo, quản lý giải pháp áp dụng tự động hóa tất khâu cơng việc, nâng cấp đường truyền, loại dần công đoạn nhập lại thông tin, lưu chứng từ 117 Về sở vật chất, để góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh ngân hàng, tạo tâm lý, lòng tin hấp dẫn, thu hút ngày nhiều khách hàng đến giao dịch, khắc phục tình trạng th mướn sở Phịng giao dịch Chi nhánh đề nghị Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần có kế hoạch tăng kinh phí tạo điều kiện giúp Chi nhánh mua đất xây dựng trụ sở phòng giao dịch, cần bổ sung kinh phí, mua sắm, nâng cấp trang thiết bị, công cụ phục vụ kinh doanh, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên nhằm cải tạo trụ sở giao dịch phòng giao dịch khác 118 KẾT LUẬN Huy động vốn nghiệp vụ bản, thường xuyên vấn đề trung tâm hoạt động ngân hàng Quy mô, chất lượng huy động vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển ngân hàng nói riêng định tới cung ứng vốn cho kinh tế nói chung Với phương châm Đảng Nhà nước ta “Coi nguồn vốn nước định, vốn nước quan trọng” điều kiện thị trường tài phát triển mức độ hạn chế, việc cung ứng vốn để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước chủ yếu phải dựa vào hệ thống NHTM Do vậy, làm để tăng cường hiệu công tác huy động vốn ngân hàng đảm bảo số lượng chất lượng nguồn vốn vấn đề thường xuyên nhà quản lý ngân hàng quan tâm Trong trình xây dựng phát triển quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, việc huy động nguồn lực đáp ứng nhu cầu đầu tư vốn địa bàn nhằm thực chuyển dịch cấu kinh tế từ “Công nghiệp, dịch vụ, nông lâm, nghiệp” sang cấu “Dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp” điều kiện quy hoạch, chỉnh trang đô thị thời gian dài diễn diện rộng, vốn quận nghèo thành phố, đời sống đại đa số nhân dân nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh lại xảy liên tiếp, nên khó lại khó khăn Nhưng nhu cầu xúc cần phải Quận ủy, UBND, cấp ngành tập trung giải quyết, để tương lai không xa quận Sơn Trà hịa nhập với quận nội thành, phấn đấu trở thành quận trung tâm thành phố, tích cực góp phần vào phát triển chung thành phố… theo Nghị quận Đảng lần thứ IV nhiệm kỳ 2010 - 2015 đề Bên cạnh nguồn lực khác như: nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn doanh nghiệp vốn nhân dân, việc huy động vốn Chi nhánh 119 Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng thời gian qua chiếm tỷ trọng tương đối lớn với 60% thị phần huy động vốn so với NHTM khác địa bàn, nói lên cố gắng lớn hoạt động kinh doanh Nguồn vốn Chi nhánh huy động đáp ứng nhu cầu cân đối vốn vốn chổ, đảm bảo khoản thời điểm, đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư cho doanh nghiệp dân cư địa bàn, mà cịn góp phần thực tốt chế điều hòa vốn nội hệ thống Ngân hàng No&PTNT toàn thành phố Đà Nẵng Ngày nay, xu cạnh tranh hội nhập, khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới, lạm phát cao… công tác huy động vốn Chi nhánh phải đối mặt với khó khăn thách thức Do vậy, việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu luận văn trình bày, luận khoa học giải pháp huy động vốn… Cụ thể là: Hệ thống hóa vấn đề lý luận gắn với điều kiện đặc thù quận thành lập (nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, chủ yếu sản xuất nông nghiệp khai thác hải sản) việc huy động vốn Chi nhánh Thông qua số liệu, biểu đồ, luận văn phân tích khái quát thực tiễn huy động vốn Chi nhánh từ ngày thành lập (1997) đến nay, qua đánh giá thực chất hoạt động kinh doanh mình, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn tại, hạn chế, đúc kết thành học kinh nghiệm, nhằm đề giải pháp hữu hiệu, tích cực khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi kinh tế thông qua việc mạnh dạn triển khai Đề án phát triển dịch vụ ngân hàng đại, nhóm sản phẩm dịch vụ huy động vốn Luận văn nêu lên cần thiết phải đổi mới, đa dạng hóa nguồn vốn phương thức huy động vốn nhằm đẩy mạnh việc huy động vốn có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao để góp phần tăng khả tích lũy đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội quận nhà theo Nghị đề 120 Qua thời gian học tập, nghiên cứu công tác Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, từ suy nghĩ nghiên cứu bước đầu, thân mạnh dạn nêu đề xuất đề tài, với mong muốn phần áp dụng vào thực tiễn hoạt động huy động vốn ngân hàng, đóng góp phần nhỏ kiến thức vào việc nâng cao hiệu công tác huy động vốn hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam thời gian tới 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008, lần thứ (khóa X) Bộ Chính trị (2003), Nghị 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển TP.Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT quận Sơn Trà (1997-2009), Báo cáo tổng kết hoạt động qua năm (1997-2009) Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo văn kiện trình Đại hội XI Đảng Đảng quận Sơn Trà (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng quận khóa III Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Đảng thành phố Đà Nẵng (2010), Nghị Đại hội lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Hội đồng quản trị Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2010), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng No&PTNT Việt Nam ban hành theo Quyết định 1269/QĐ-HĐQT ngày 30.09.2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng (2010), Hướng dẫn quản lý sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả, Nxb Tài chính, Chi nhánh phía Nam 10 C.Mác Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 24, phần I, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mận (2009), Thực trạng giải pháp huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 122 12 Hồ Văn Mộc Điêu Quốc Tín (1994), Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 13 Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2009), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh tháng năm 2009 14 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hưng Yên: Tổng dư nợ đạt 2,4 nghìn tỷ đồng http://www.cpv.org.vn 15 Penguin Reference (1995), Từ điển kinh tế, Phạm Đăng Bình Nguyễn Văn Lập (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Hoài Thanh (2007), Một số giải pháp đẩy mạnh huy động vốn Chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 17 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, theo Quyết định số 1879/QĐ - NHNN ngày 28.09.2006 18 Tổng Giám đốc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2009), Đề án Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng No&PTNT Việt Nam mơi trường tin học hóa giai đoạn 2009 - 2010, số 1764/NHNo-NCPT, ngày 22.04.2009 19 Tổng Giám đốc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2006), Hướng dẫn tính nộp phí bảo hiểm tiền gửi, Văn 3903/NHNo-TCKT ngày 31.10.2006 20 Tổng Giám đốc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2008), Quyết định số 261/QĐ/NHNo-KHTH ngày 19.02.2008 21 Tổng Giám đốc Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2008), Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21.02.2008 Quyết định số 227/QĐ/NHNo-KHTH ngày 22.02.2008 22 I Đ.Uđanxốp F.I.Pôlianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế, phần thứ nhất, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 23 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội Đà Nẵng, tr.1126 24 VietinBank Cà Mau chiếm thị phần 25% địa bàn, http://www.vnba.org.vn 25 VietinBank Tp.HCM đặc biệt xuất sắc năm 2010 http://www vnba.org.vn 26 E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 124 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN HIỆN HÀNH CỦA NH No&PTNT VIỆT NAM Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên gọi sản phẩm huy động vốn Văn hướng dẫn nghiệp vụ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi Quyết định số 261/QĐ/NHNo-KHTH toán) ngày 19/02/2008 Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi sau tồn nt Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi sau định kỳ nt Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi trước tồn nt Tiền gửi có kỳ hạn lãi suất tăng theo nt thời gian Tiền gửi lãi suất tăng theo lũy tiến nt số dư Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Quyết định số Tiết kiệm khơng kỳ hạn 277/QĐ/NHNo-KHTH ngày 22/02/2008 Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau tồn nt Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau định kỳ nt Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước tồn nt Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước định kỳ nt Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Quyết định số Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời 277/QĐ/NHNo-KHTH ngày 22/02/2008; gian gửi Quyết định số 2334/QĐ-NHNo-KHTH ngày tháng 06 năm 2008 Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang lũy tiến nt số dư tiền gửi Tiết kiệm gửi góp tháng nt Tiết kiệm gửi góp khơng theo định kỳ nt Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Quyết định số Tiết kiệm vàng 277/QĐ/NHNo-KHTH ngày 22/02/2008 Văn Tổng giám đốc phê duyệt đề án huy động Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Quyết định số Tiết kiệm VNĐ bảo đảm giá trị 277/QĐ/NHNo-KHTH ngày 22/02/2008 theo giá USD Quyết định số 2334/QĐ-NHNo-KHTH ngày tháng 06 năm 2008 125 18 Tiết kiệm VNĐ bảo đảm giá trị theo giá vàng 19 Tiết kiệm VNĐ bảo đảm theo giá vàng 20 Tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất tự điều chỉnh theo LS Ngân hàng Nhà nước 21 Tiết kiệm có kỳ hạn rút gốc linh hoạt 22 Tiết kiệm học đường 23 Kỳ phiếu trả lãi trước toàn 24 Kỳ phiếu trả lãi sau toàn Chứng tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu, CCTG ngắn hạn khác trả lãi trước toàn Chứng tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu, CCTG ngắn hạn khác trả lãi sau tồn 25 26 27 Trái phiếu trả lãi trước toàn 28 29 Trái phiếu trả lãi sau toàn Trái phiếu trả lãi định kỳ Chứng tiền gửi dài hạn, CCTG dài hạn khác trả lãi trước toàn Chứng tiền gửi dài hạn, CCTG dài hạn khác trả lãi sau toàn Chứng tiền gửi dài hạn, CCTG dài hạn khác trả lãi định kỳ 30 31 32 Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Quyết định số 277/QĐ/NHNo-KHTH ngày 22/02/2008 Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Văn số 1969/NHNo-KHTH ngày 23/05/2008 Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Văn số 2458/NHNo-KHTH ngày 17/06/2008 Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Văn số 2834/NHNo-KHTH ngày 10/07/2008 Quyết định số 123/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; Quyết định số 2088/QĐ/NHNo-NCPT ngày 27/11/2009; Quyết định số 6922/QĐNTNo-NCPT ngày 28/12/2009; Quyết định 558/QĐ/NHNo-NCPT ngày 14/05/2010 Quyết định số 124/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008 nt nt nt Quyết định số 124/QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/02/2008; văn hướng dẫn cho đợt phát hành nt nt nt nt nt 126 Phụ lục MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng năm 2008 2010 I Ngân hàng Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước 15 triệu USD Ngân hàng sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương b Quỹ tín dụng nhân dân sở 15 triệu USD 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 100 triệu đồng 100 triệu đồng II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Cơng ty tài 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng Cơng ty cho th tài 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng Nguồn: Nghị định Chính phủ số 141/2006/NĐ-CP danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng ban hành ngày 22/11/2006 127 Phụ lục ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TT Tiêu chí Ngân hàng thương mại nước LỢI THẾ: tạm thời có ưu Mạng lưới rộng, sở vật chất đầy đủ Mạng lưới Ngân hàng nước ngồi Do chi phí lập mạng lưới cao nên hạn chế mở chi nhánh vật Phí dịch vụ rẻ chất mà thay máy ATM Phí dịch vụ đắt ngân hàng nội địa NHTM NN lớn chiếm 70% thị Nhiều kinh nghiệm thị Thị trường Khách hàng Uy tín Chi phí cao phần Riêng thị trường bán bn tín dụng: trường bán lẻ khách hàng cá 100% thị phần Chưa khai thác thị trường nhân bán lẻ Gần 100% doanh nghiệp nhà nước Chưa quan tâm đến DNNN khách hàng NHTM NN lớn NHTM NN có uy tín lâu năm, khả bị Bắt đầu tham gia thị trường phá sản gần BẤT LỢI: Chi phí phí hoạt động 9%, cao so Các NH TM nước khu với ngân hàng khu vực Chi phí vực có chi phí hoạt động 2,5 NHTM NN cao NHTM CP -3 % - Vốn tự có NHTM NN b/q Các ngân hàng Hàn quốc, 3.600 tỷ VNĐ, tỷ lệ an toàn vốn (vốn tự có/ Thái Lan, Nhật châu Âu TS Có rủi ro) đạt 4,5% Các NHCP có vốn có tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Năng lực tài chính: tự có 180 tỷ (5.500 tỷ)/ngân hàng Tỷ lệ an đạt 10-14% - Vốn tự có thấp toàn vốn hệ thống 5,6%; (dự kiến đến 2006 đạt tỷ lệ an toàn vốn 6% - Cao Tỷ lệ sinh lời b/q để đến 2010 đạt 8% qui định quốc tế) - Khả sinh lời - Nợ xấu cao NHTM khu vực 13- - Thấp: NHTMNN có tỷ lệ lãi rịng/vốn 15% tự có 7-8%; riêng VCB: 20%, - Nợ xấu Chi nhánh NHTMCP 15-27% NHNNg đạt 0,2 % /tổng dư nợ - Nợ xấu hệ thống ngân hàng khoảng 20.000 tỷ đ (tỷ lệ 2,5-4,5%/tổng dư nợ) NHTM NN có tỷ lệ 5,1% Nếu tính lại theo Đội ngũ nhân lực tiêu chuẩn quốc tế dự kiến lên đến 17-20% Tính chuyên nghiệp thiếu trầm trọng, nặng Đạt trình độ cao có phong cách tính hành chính, bao cấp, xa lạ với khách chuyên nghiệp; coi khách hàng hàng Khả ngoại ngữ thấp, hạn chế thượng đế 128 hiểu biết phong cách kinh doanh tập quán quốc tế Hệ thống MIS chưa đạt chuẩn mực Hiện đại, không bị hạn chế thông lệ quốc tế Công nghệ ngân hàng tiềm tài ngân Cơng nghệ ngân hàng trình củng cố, bị hạn chế hàng mạnh lực tài thấp qui định Nhà nước Đang thời kỳ xây dựng phát triển, Chuyên nghiệp, đại Quản trị ngân hàng thiếu kiến thức kỹ quản trị ngân hàng đại Cịn nặng tính cơng chức hành Nghèo nàn, chưa có thương hiệu riêng, Hiện đại, đa dạng, chất lượng 10 Dịch vụ ngân hàng chất lượng thấp, tiện ích chưa cao, thu hút cao đóng góp 40% thu nhập khách hàng chưa cao; đóng góp < 20% thu ngân hàng nhập ngân hàng Nguồn: Khai thác qua báo, tạp chí ngân hàng ... TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển. .. hưởng tới hoạt động huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên Quận Sơn Trà quận (huy? ??n) thành phố Đà Nẵng, có diện... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ngày đăng: 15/07/2022, 00:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Động thái nguồn vốn huy động từ 1997 đến 30.09.2010 - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.1.

Động thái nguồn vốn huy động từ 1997 đến 30.09.2010 Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.2.3. Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

2.2.3..

Về cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.2.

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy số lượng huy động vốn ngoại tệ tại Chi nhánh còn quá thấp, tỷ trọng loại tiền gửi này qua các năm đã phản ảnh điều đó: năm 2005 chiếm 1,65%; năm 2006 chiếm 1,66%; năm 2007 chiếm 2,23%; năm 2008 chiếm 1,68%; năm 2009 chiếm 2,59%, - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

h.

ìn vào bảng trên ta thấy số lượng huy động vốn ngoại tệ tại Chi nhánh còn quá thấp, tỷ trọng loại tiền gửi này qua các năm đã phản ảnh điều đó: năm 2005 chiếm 1,65%; năm 2006 chiếm 1,66%; năm 2007 chiếm 2,23%; năm 2008 chiếm 1,68%; năm 2009 chiếm 2,59%, Xem tại trang 60 của tài liệu.
Do vậy, Chi nhánh cần phải có giải pháp nhằm đưa ra các hình thức hấp dẫn, thuận lợi đối với người gửi, phát triển mạnh hơn nữa lĩnh vực huy động vốn này trong thời gian tới như: Đối với dân cư cần tăng cường nắm bắt thông tin trên địa bàn về những hộ gia - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

o.

vậy, Chi nhánh cần phải có giải pháp nhằm đưa ra các hình thức hấp dẫn, thuận lợi đối với người gửi, phát triển mạnh hơn nữa lĩnh vực huy động vốn này trong thời gian tới như: Đối với dân cư cần tăng cường nắm bắt thông tin trên địa bàn về những hộ gia Xem tại trang 61 của tài liệu.
* Huy động với hình thức tiền gửi tiết kiệm. - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

uy.

động với hình thức tiền gửi tiết kiệm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.3: Mức lãi suất tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn lãi trả cuối kỳ - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.3.

Mức lãi suất tiền gửi thanh tốn có kỳ hạn lãi trả cuối kỳ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm bậc thang lũy tiến theo thời gian - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.5.

Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm bậc thang lũy tiến theo thời gian Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.7: Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.7.

Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.8: Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.8.

Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.10: Mức lãi suất tiền gửi kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ (USD) - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.10.

Mức lãi suất tiền gửi kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ (USD) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.11: Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn tại Chi nhánh năm 2009 - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.11.

Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn tại Chi nhánh năm 2009 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Nhằm phân tích thực trạng cơ cấu nguồn vốn, để nắm rõ hơn tình hình huy động vốn của Chi nhánh trong những năm gần đây chúng ta có thể giới hạn phạm vi nghiên cứu, nhất là trong giai đoạn từ 2005 đến 30.09.2010, cụ thể ta có bảng sau: - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

h.

ằm phân tích thực trạng cơ cấu nguồn vốn, để nắm rõ hơn tình hình huy động vốn của Chi nhánh trong những năm gần đây chúng ta có thể giới hạn phạm vi nghiên cứu, nhất là trong giai đoạn từ 2005 đến 30.09.2010, cụ thể ta có bảng sau: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.14: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.14.

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.15: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của các tổ chức - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.15.

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của các tổ chức Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.16: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của dân cư - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bảng 2.16.

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của dân cư Xem tại trang 77 của tài liệu.
MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng
MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Xem tại trang 126 của tài liệu.
STT Loại hình tổ chức tín dụng - huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận sơn trà, thành phố đà nẵng

o.

ại hình tổ chức tín dụng Xem tại trang 126 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan