1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

46 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 506 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài: Từ khi nền kinh tế Việt Nam được định hướng trở thành một nền kinh tếthị trường, đặc biệt sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giớiWTO đã đánh dấu

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Từ khi nền kinh tế Việt Nam được định hướng trở thành một nền kinh tếthị trường, đặc biệt sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giớiWTO đã đánh dấu một sự thay đổi mãnh mẽ trong các doanh nghiệp Trongquá trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội đầu tư mởrộng, khai thác các thị trường rộng lớn hơn nhưng đồng thời cũng chịu sựcạnh tranh gay gắt và đòi hỏi cao hơn Tận dụng và phát huy các lợi thế sẵn

có đồng thời cải thiện, khắc phục, hạn chế những bất lợi-để làm được điều đó,các doanh nghiệp sẽ phải đặt ra cho mình rất nhiều câu hỏi Một trong nhữngcâu hỏi lớn đặc biệt quan trọng được đặt lên hàng đầu chính là vấn đề về vốn?Hiệu quả sử dụng từng đồng vốn cao hay thấp sẽ quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của một doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh đầy biến

động như hiện nay Vậy: Huy động vốn ở đâu?Làm thế nào để huy động vốn? Sử dụng đồng vốn như thế nào?Đi tìm lời giải cho vấn đề này đã,

đang và sẽ là vấn đề mang tính thời sự và thiết thực đối với mỗi doanhnghiệp Qua quá tình học tập ở trường, thực tập tại xí nghiệp và nghiên cứu,

em thấy vấn đề này rất hay và mang tính thực tiễn cao Chính vì vậy em quyếtđịnh chọn đề tài:

“Huy động vốn tại Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn”

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Chuyên đề chủ yếu nghiên cứu các phạm trù liên quan đến hoạt động sửdụng vốn: lý luận về vốn trong doanh nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

sử dụng vốn của doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Tình hình thực trạngquản lý, sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại Công nghệBình Minh

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

1

Trang 2

3 Phương pháp nghiên cứu:

Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu trên cơ sở phương phápduy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin,phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, lôgic…Đồng thời sửdụng hệ thống bảng biểu minh họa

Chương 1: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn - Điều kiện tồn tại và phát

triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Chương 2: Khái quát việc tạo vốn và hiệu quả của việc sử dụng vốn

trong công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh

Chương 3: Một số giải pháp tạo vốn và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh

Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài nàykhông tránh khỏi những thiếu sót Song đây là nỗ lực của bản thân, em rấtmong được sự đóng góp ý kiến quí báu của các thầy cô để việc nghiên cứucủa em ngày càng hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong Công ty đã giúp đỡ

em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này !

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

2

Trang 3

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VIỆC TẠO VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI

CÔNG NGHỆ BÌNH MINH

2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tiền thân của công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh làcông ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh, được thành lập ngày 06tháng 07 năm 2005 theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 01012027235 do Sở

Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp với số vốn điều lệ là 500 triệuđồng Khi đó trụ sở chính của công ty được đặt tại địa chỉ: lô 6 – X3 – tập thểKhoa học Xã hội và Nhân văn – Cầu Giấy – Hà Nội Hoạt động kinh tế củacông ty thời điểm đó chủ yếu là hoạt động thương mại, với việc nhập cácthanh gỗ nan đã được chế biến sẵn sau đó đóng thành pallet bán ra thị trường.Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty cũng chính là các pallet dùng để kê

đỡ hàng

Đến năm 2008, để thích ứng với nhu cầu và sự biến động của thị trường,

và do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyên môn hóa sản xuất doanhnghiệp đã quyết định chuyển đổi từ công ty TNHH thành công ty cổ phần vớitên mới là công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh theo giấychứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103021162, với số vốn điều lệ đã tănglên tới 2 tỉ 220 triệu đồng Cùng với việc này, doanh nghiệp còn đầu tư xâydựng thêm một xưởng sản xuất có diện tích 5300m2 tại Yên Bình – ThạchThất – Hà Nội, đồng thời chuyển văn phòng đại diện của công ty về địa chỉ:

số 102 – C1 – tập thể PNTƯ đường Pháo Đài Láng – Đống Đa – Hà Nội Lúcnày, doanh nghiệp không còn hoạt động thương mại nữa mà chuyển sang hoạt

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

Lớp: NHB05

3

Trang 4

động sản xuất kinh doanh: đưa máy móc, thiết bị bao gồm là những máy xẻ

gỗ, cưa… và công nhân lên xưởng sản xuất, nhập gỗ nguyên cây về kho củaxưởng và tiến hành sản xuất: xẻ gỗ, xẻ nan phục vụ cho đóng pallet, đóngthùng gỗ cũng như để xuất bán và xuất khẩu ra nước ngoài gỗ nan, gỗ thanh.Mặt hàng kinh doanh của công ty cũng đa dạng hơn với các loại pallet, thùng

gỗ phong phú về chủng loại, mẫu mã, ván ép, gỗ thanh, gỗ nan…

Đến nay, doanh nghiệp đã thực sự đi vào hoạt động trơn tru, có chỗ đứngtrên thị trường Các sản phẩm của doanh nghiệp đã được sự quan tâm, tindùng của rất nhiều khách hàng; uy tín của doanh nghiệp đã được khẳng định

và đảm bảo Đây cũng chính là động lực to lớn giúp doanh nghiệp tiếp tục đẩymạnh hơn nữa hợp đồng sản xuất kinh doanh của mình

2.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh

Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty Cổ phần Thương mại

Công nghệ Bình Minh

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc: là người phụ trách chung, quản lí công ty về mọi mặt hoạt

Phó giám đốc phụ trách sản xuất

Xưởng sản xuất Phòng marketing Phòng kinh doanh Phòng tài chính kế toán

Trang 5

động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt độngcủa công ty Giám đốc không chỉ quản lí các phòng ban xưởng sản xuất thôngqua phó giám đốc hoặc trưởng phòng, mà còn có thể trực tiếp xem xét chỉ đạotận nơi khi cần thiết

- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: phụ trách quản lí các mặt, các hoạtđộng của xưởng sản xuất bao gồm các TSCĐ, máy móc sản xuất, hàng tồnkho trên xưởng, công nhân sản xuất trên xưởng…, công việc sản xuất hàngngày trên xưởng

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: điều hành công việc kinh doanhcủa công ty, phụ trách các phòng: phòng thị trường, phòng kinh doanh, phòngtài chính kế toán

- Phòng marketing: chủ yếu làm nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm, cung cấpcác thông tin về sản phẩm cho khách hàng, quảng bá thương hiệu của công ty

ra thị trường

- Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩmcủa công ty, đồng thời đưa ra các dự báo về thị trường, về khả năng tiêu thụsản phẩm trên thị trường cũng như sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường Qua đó, tìm kiếm các đơn đặt hàng và thực hiện kí kết hợp đồng khi

có đơn đặt hàng

- Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ theo dõi giám sát toàn bộ các mặtliên quan đến tình hình tài chính, kế toán trong và ngoài công ty như: thu chingân quỹ, lập báo cáo thuế, trả lương cán bộ công nhân viên…

2.2 Thực trạng sử dụng vốn của Công ty

2.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất của Công ty từ năm 2010 đến 2012

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Mức tăng và tỷ lệ tăng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụphản ánh mức tăng và tỷ lệ tăng trưởng các hoạt động của Công ty Doanh thucủa doanh nghiệp tăng là xu hướng tốt, các doanh nghiệp muốn tăng hiệu quả

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

Lớp: NHB05

5

Trang 6

kinh doanh trước hết cần phải mở rộng quy mô hoạt động Trong 2 năm gầnđây, doanh thu thuần của Doanh nghiệp đều tăng với tỷ lệ khá lớn Năm 2011tăng so với 2010 hơn 1, 3 tỷ đồng với tỷ lệ 34, 73%, năm 2012 so với 2011tăng ít hơn với lượng tăng hơn 1 tỷ tương đương 19, 40% Doanh thu thuầntăng là do tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng tăng tương ứng Đây là dâuhiệu đáng mừng trong HĐKD của Công ty, không những tạo điều kiện giatăng lợi nhuận kinh doanh mà còn thể hiện việc sản xuất kinh doanh được mởrộng, uy tín của doanh nghiệp với các tối tác và trên thị trường tăng nên cáchợp đồng bán hàng ngày càng tăng

Giá vốn hàng bán(GVHB)

Tổng GVHB của Công ty trong 2 năm đều tăng Việc tăng GVHB trongđiều kiện kinh doanh mở rộng sản xuất nên cần thêm nguyên vật liệu, nhâncông, máy móc thiết bị…một phần khác là do Doanh nghiệp chưa làm tốtcông tác quản lý chi phí này đặc biệt là trong năm 2011 Tuy vậy, Công ty đãkịp thời tìm kiếm được những nguồn cung cấp nguyên liệu hợp lý đảm bảo lợinhuận Năm 2011, GVHB tăng gần 1, 5 tỷ đồng với tỷ lệ 48, 85% nhưng sangnăm 2012 tỷ lệ này chỉ còn 22, 37% tương đương với hơn 1 tỷ Tốc độ tăngDTT của doanh nghiệp nhỏ hơn tốc độ tăng GVHB thể hiện việc quản lý vốnchưa tốt của Công ty Điều này được lý giải bởi sự tăng vọt về mặt chi phí từnăm 2011 do ảnh hưởng của cơn bão giá cả Tuy tình hình quản lý GVHB củaDoanh nghiệp không được tốt nhưng LN gộp năm 2012 vẫn tăng ở mức caocũng thể hiện mặt tích cực trong tình hình kinh doanh của Chi nhánh

Chi phí quản lý doanh nghiệp(CP QLDN):

Năm 2011 giảm so với năm 2010 là gần 137 triệu đồng tương ứng với

21, 26%, năm 2012 giảm so với 2011 khoảng 25 triệu tương ứng 5% CPQLDN giảm là dấu hiệu rất tốt, doanh nghiệp quản lý CP tốt sẽ làm tăng lợinhuận Việc giảm này càng có ý nghĩa trong điều kiện lạm phát tăng cao vàcơn bão giá cả ảnh hưởng rất lớn đến thị trường ………

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

Lớp: NHB05

6

Trang 7

2 Các khoản giảm trừ doanh thu -

3 Doanh thu thuần 4,028,732,400 5,427,714,581 6,480,756,597 1,398,982,181 34.73 1,053,042,016 19.40

4 Giá vốn hàng bán 3,018,120,337 4,492,577,762 5,497,646,933 1,474,457,425 48.85 1,005,069,171 22.37

5 Lợi nhuận gộp 1,010,612,063 935,136,819 983,109,664 (75,475,244) -7.47 47,972,845 5.13

6 DT hoạt động tài chính 3,948,983 3,217,745 4,847,395 (731,238) -18.52 1,629,650 50.65

7 Chi phí tài chính 9,458,573 62,987,213 30,443,819 53,528,640 565.93 (32,543,394) -51.67

- Trong đó : Chi phí lãi vay 9,458,573 62,987,213 30,443,819 53,528,640 565.93 (32,543,394) -51.67

8 Chi phí quản lý kinh doanh 646,444,321 509,006,505 483,531,325 (137,437,816) -21.26 (25,475,180) -5.00

Trang 8

2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty

2.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để hoạt động sảnxuất kinh doanh được diễn ra đồng thời cũng thể hiện vị thế của doanh nghiệptrên thương trường

Tổng nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty trong năm 2011 giảm

hơn 400 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với 12, 5%, trong năm 2012tăng hơn 125 triệu đồng ứng với 4, 49% so với năm 2011 Việc tăng nguồnvốn do tăng Vốn chủ sở hữu của Công ty là chủ yếu chứng tỏ Công ty có tínhđộc lập cao trong nguồn vốn Giúp Công ty không phụ thuộc vào các nguồnvốn từ bên ngoài

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn 2010-2012 Đơn vị : %

(Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần Thương mại

Trang 10

Các khoản nợ phải trả: Liên tục trong hai năm qua các khoản nợ phải

trả đều giảm Xét ở thời điểm các năm thì các khoản nợ phải trả năm 2011giảm mạnh so với năm 2010 hơn 698 triệu đồng ứng với 61, 96%, và có xuhướng giảm tiếp trong năm 2012 hơn 101 triệu đồng ứng với 23, 7% so vớinăm 2011 Chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả là nợ ngắn hạn Điều đóchứng tỏ Công ty đã tăng nợ ngắn hạn do cần vốn để mua nhiều nguyên vậtliệu, tăng sản xuất Doanh nghiệp không có nợ dài hạn, điều đó là bởi doanhnghiệp không đầu tư máy móc thiết bị sản xuất mới, chỉ tập trung vào sảnxuất, mua sắm nguyên vật liệu …nên việc sử dụng nguồn vốn vay dài hạn cóthể gây lãng phí do chi phí sử dụng vốn cao Nguồn VCSH tăng và chiếm tỷtrọng lớn trong tổng nguồn vốn tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu vốn an toànnhưng việc doanh nghiệp dùng một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư vào tài sảnngắn hạn lại gây lãng phí do chi phí sử dụng vốn cao

Nợ ngắn hạn qua hai năm có xu hướng giảm mạnh Đây là một xuhướng ảnh hưởng tích cực đến Công ty Giúp công ty không phải chịu ảnhhưởng nhiều đến các nguồn vốn từ bên ngoài nâng cao uy tín cho Công ty vớithị trường trong và ngoài nước, có nhiều hợp đồng kinh doanh trong tươnglai, nhưng mặt khác làm chi phí sử vốn cũng tăng lên và không sử dụng đượcđòn bẩy kinh tế một cách tốt nhất

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

10

Trang 12

-Thuế và các khoản phải

Trang 13

Nguồn vốn chủ sở hữu:

Việc tăng VCSH chủ yếu là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng và từ lợinhuận chưa phân phối Năm 2011, nguồn VCSH tăng hơn 297 triệu đồng sovới năm 2010 ứng với 14, 3% chủ yếu là do tăng VCSH Năm 2012, VCSHcũng tăng khoảng hơn 227 triệu đồng so với năm 2011 tương đương tỷ lệ 9,6% Việc tăng VCSH sẽ tăng tính chủ động của doanh nghiệp, giảm sự phụthuộc vào các nhà cho vay

Tuy nhiên, các quỹ dự phòng của Doanh nghiệp không được trích lậpnên không phát huy được vai trò của nó Doanh nghiệp cần chú ý hơn trongviệc trích lập và sử dụng các quỹ dự phòng đặc biệt trong giai đoạn bão giá vàlạm phát , nền kinh tế không ổn định như hiện nay

Qua phân tích trên ta thấy, vốn kinh doanh của Công ty được đảm bảochủ yếu bằng Vốn chủ sở hữu(VCSH), điều này là an toàn cho doanh nghiệp

sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn này để đầu tư dài hạn để quá trình mở rộngsản xuất, mua sắm máy móc, thiết bị được tốt hơn Nguồn vốn do Doanhnghiệp tự bổ sung có xu hướng tăng lên về cả số tuyệt đối và tỷ trọng so với

nợ phải trả Doanh nghiệp cần phát huy những biện pháp để tăng tỷ lệ VCSH

để cơ cấu vốn của Doanh nghiệp an toàn một cách hiệu quả hơn nữa

Qua bảng 4 ta có thể thấy tùy vào đặc thù kinh doanh của mỗi doanhnghiệp mà doanh nghiệp lựa chọn mô hình tài trợ phù hợp để sử dụng vốn cóhiệu quả Trong hai năm qua Doanh nghiệp đã tài trợ cả loại tài sản dài hạn

và ngắn hạn Việc lựa chọn mô hình này khiến doanh nghiệp không mang tínhrủi ro cao, đồng nghĩa với việc lợi nhuận mang lại thấp hơn, có thể Doanhnghiệp chọn giải pháp an toàn để góp vốn mở rộng quy mô sản xuất Bêncạnh đó ta có thể nhận ra rằng Doanh nghiệp không có hoạt động đầu tư vàođất động sản đầu tư và các khoản đầu tư tài chính cả dài hạn lẫn ngắn hạn, vìdoanh nghiệp còn vừa và nhỏ lên đang quan tâm để mở rộng quy mô sản xuất

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

13

Trang 14

Tỷ trọng

%

2012

Tỷ trọng

Trang 16

Qua bảng trên ta thấy rằng trong hai năm qua, tài sản ngắn hạn củadoanh nghiệp có mức tăng khá đồng đều Năm 2011 tăng gần 200 triệu so vớinăm 2010 tương đương với tỷ lệ 13% , sang đến năm 2012 mức tăng này còncao hơn với mức tăng hơn 225 triệu đồng tương đương 13, 3% trong đó hàngtồn kho tăng 9, 84% so với năm 2010 và đặc biệt tăng mạnh trong năm 2012ứng với 38, 1% gần 300 triệu đồng Đây có thể là phương thức doanh nghiệp

sử dụng để giảm thiểu rủi ro trượt giá tránh chịu ảnh hưởng nhiều của nềnkinh tế lạm phát như hiện nay nên khả năng chịu ảnh hưởng của cơn bão giá

là rất lớn Các khoản phải thu tăng mạnh trong năm 2011 hơn 226 triệu đồngứng với 60, 2% đó là do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ,Doanh nghiệp đang trong thời kỳ đổi mới chuyển giai đoạn thành công ty cổphần để mở rộng quy mô sản xuất , điều đó dẫn đến Tiền và tương đương tiềnnăm 2011 biến động mạnh so với năm 2010 giảm 140 triệu đồng(38, 6%)

nhưng sang đến 2012 thì tăng rất nhanh với mức tăng 115 018 919 tương

đương 51, 4% Có thể lý giải điều này là bởi doanh nghiệp đầu tư mở rộng rấtlớn vào năm 2011 nên cần huy động nhiều vốn và thanh toán các khoản nợdài hạn đến hạn trả giúp Doanh nghiệp đã thu hồi vốn nhanh chóng và có lợinhuận cao

Cũng nhìn vào bàng 4, ta có thể thấy tỷ trọng chủ yếu trong TSNH củaChi nhánh là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn(chủ yếu là phảithu của khách hàng), đây là số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng Hiện tạiCông ty áp dụng chính sách ký và thực hiện hợp đồng giai đoạn nào quyếttoán giai đoạn đó nên việc thu hồi nợ từ khách hàng không gặp nhiều khókhắn và vốn của Chi nhánh tránh được tình trạng chiếm dụng lớn

Hàng tồn kho của Chi nhánh có xu hướng tăng, bởi công ty đã mua vàtích trữ các nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất và chờ tănggiá Đặc điểm ưu điểm của mặt hang này là co thể để được lâu và khó hưhỏng, nên Công ty tăng hàng tồn kho để tránh việc tăng giá nguyên vật liệu và

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

16

Trang 17

sự hao mòn tổn thât, chi phí vận chuyển, do vậy đây cũng là hình thức tiếtkiệm chi phí cho Công ty và nâng cao hiệu quả sự dụng vốn

Tài sản dài hạn: Trong hai năm qua, TSDH của Doanh nghiệp có xu

hướng giảm dần Tài sản dài hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 là gần 592triệu đồng tương đương 34, 87% , năm 2012 giảm nhẹ so với 2011 gần 100triệu đông với tỷ lệ 8, 96% TSDH trong hai năm qua giảm chủ yếu là doDoanh nghiệp đã mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền thi công, đổi mớicông nghệ từ trước để bắt đầu một công cuộc đổi mới nhằm xây dựng mộtdoanh nghiệp vững mạnh và thành công…

Để đánh giá được cụ thể hơn các thành quả mà Doanh nghiệp đã đạtđược thì phải thông qua các chỉ tiêu tài chính cơ bản Dưới đây là một số chỉtiêu đã được lựa chọn rất tổng hợp

a Vòng quay vốn kinh doanh

(Nguồn: tính toán dựa trên số liệu bảng 2.1 & 2.2)

Từ bảng trên ta có thể nhận thấy, vòng quay vốn kinh doanh của Chi

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

17

Trang 18

nhánh trong ba năm qua đều thấp Năm 2010 là 1, 73;2011 là 1, 81;2012 là 2,

26 vòng Điều đó chưa thể nói rằng các năm qua Doanh nghiệp kinh doanhkhông hiệu quả mà do đặc điểm của nghành nghề kinh doanh của Doanhngiệp là các hợp đồng có giá trị lớn, thời gian thực hiện sản phẩm lâu

b Các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và sau thuế

Công ty là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên lợi nhuận sau thuế và trứớcthuế cũng thay đổi theo tỷ lệ thuận, từ đó có thể xét chỉ tiêu tỷ suất sinh lờitrước thuế để phản ánh tình hình thực trạng sản xuất của công ty

2011 giảm không đáng kể so với năm 2010 bù lại năm 2012 tăng nhiều so với

2 năm trước Tình hình sản xuất thi công của Công ty là tốt, lợi nhuận thuđược nhiều tỷ lệ thuận với việc tăng vốn kinh doanh Điều này doanh nghiệpcần lưu ý để có được lợi nhuận cao nhất có thể mang lại Doanh nghiệp đã vàđang đi đúng hướng quản lý sản xuất cho Doanh nghiệp mình, Các nhà quản

lý công ty cần giữ và phát huy tính tích cực này nhằm cho Doanh nghiệpmình ngày cang lớn mạnh

Tỷ suất lợi nhuận VCSH:

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

Tỷ suất LN trước thuế =

18

Trang 19

(Nguồn: tính toán dựa trên số liệu bảng CĐKT và BCKQHĐKD của Công ty)

Theo bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của Chi nhánh

có xu hướng giảm trong vòng ba năm qua Năm 2010 là 0, 15, năm 2011 là 0,

134 và năm 2012 là 01, 496 Đây rõ ràng là một dấu hiệu không tốt đối với xínghiệp Vốn chủ sở hữu bình quân tăng trong vòng ba năm qua là một dấuhiệu tốt nhưng cùng với đó lợi nhuận sau thuế thu được lại không tăng tươngứng Rõ ràng nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thì ta

có thể thấy rõ ràng doanh nghiệp đang kinh doanh một cách bình thườngkhông có gì đáng chú ý Nhất là từ năm 2011 nhìn lại so với 2010 thấy doanhnghiệp đang quản lý kinh doanh không tốt

2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Trang 20

b Hàm lượng VCĐ:

Từ bảng 2 8 ta thấy hàm lượng vốn cố định trong doanh thu thuần chiếmmột tỷ trọng cũng tương đối và có dấu hiệu giảm nhẹ từ 2010 đến 2012 Cụthể năm 2010 thì cứ một động doanh thu thuần thì có 0, 269 Năm 2011 tỷ lệnày là 1: 0, 255 và năm 2012 với tỷ lệ 1: 0, 161 Lý do của việc giảm dần tỷtrọng hàm lượng vốn cố định trong một đồng doanh thu thuần là bởi năm

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

Hàm lượng VCĐ =

20

Trang 21

2010, Chi nhánh đã đưa vào sản xuất, phát triển dây chuyền công nghệ mới,máy móc thiết bị mới, làm cho việc sản xuất diễn ra đúng tiến độ và kỹ thuật,điều đó làm cho doanh thu thuần của Công ty tăng

c Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động

Hệ số hao mòn tài sản cố định:

Bảng 2.9 : Hao mòn TSCĐ

Số tiền KHLK (60 787 667) (159 603 847) (239 405 770)Nguyên giá TSCĐ 1 735 331 528 1 252 146 890 1 502 576 268

(Nguồn: Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh năm 2010-2012)

Hệ số hao mòn tài sản cố định giảm dần từ năm 2010- 2012 Rõ ràngnhìn vào chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ thì không thể nói Công ty không chútrọng việc đầu tư mua sắm, hiện đại hoá tài sản cố định bởi chỉ tiêu này luônđược tiến hành với con số luôn sàn nhau, chênh lệch không đáng kể Năm

2010 doanh nghiệp chú trọng cho việc đầu tư tài sản cố định để sản xuất Hệ

số hao mòn TSCĐ có xu hướng giảm dần trong 3 năm chứng tỏ TSCĐ đã đápứng được nhu cầu của doanh nghiệp, mặt khác DTT cũng tăng dần điều đó làrất tốt

Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định:

Trang 22

có dấu hiệu giảm đi Năm 2010 là 52, 27%, năm 2011 là 38, 98% và năm

2012 là 33, 96% Trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty giảm là vìCông ty đã đầu tư và chú trọng cho TSCĐ từ đầu, để mang lại hiệu quả tốtnhất từ những hợp đồng và công việc đầu tiên Tạo niểm tin và uy tín choCông ty từ đầu

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định:

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định phản ánh số vốn cố định tự có của Công

ty đã dùng để tài trợ, mua sắm và đổi mới trang thiết bị cho Công ty, tức làmột đồng vốn chủ sở hữu thì có bao nhiêu đồng dùng đầu tư vào tài sản cốđịnh Trong thời kỳ từ 2010-2012, tỷ suất tự tài trợ biến động rất mạnh Năm

2010 là 1, 24 năm 2011 là 2, 17 và năm 2012 đã tăng lên 2, 62 Nguyên nhântăng của chỉ tiêu này là do trong ba năm qua, tỷ suất tăng củaVCSH nhiềuhơn so với tỷ suất tăng của chỉ tiêu nợ phải trả cùng với sự đẩy mạnh đầu tưtài sản cố định của Công ty Đây là một dấu hiệu tốt Công ty bởi nếu tỷ suấtnày càng tăng thì càng chứng tỏ tiềm lực tài chính của doanh nghiệp càngphát triển, khả năng thanh toán các khoản nợ càng cao

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05

22

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =

Trang 23

2.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

a Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

b Số vốn tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Bảng 2.12: Số vốn lưu động tiết kiệm được

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài Chính Doanh nghiệp – Học Viện Ngân Hàng 2. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính – Prederic S. Mishkin Khác
5. Giáo trình Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp – Học Viện Ngân Hàng Khác
6. Ngân hàng thương mại – GS. TS Lê Văn Tư – NXB Thống Kê Khác
7. Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam – Nguyễn Văn Lai Khác
8. Tạo chí khoa học và đào tạo – Học Viện Ngân Hàng Khác
9. Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh năm 2010-2012 của Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lí của  công ty Cổ phần Thương mại - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Sơ đồ b ộ máy quản lí của công ty Cổ phần Thương mại (Trang 4)
Bảng 2.3: Biến động nợ ngắn hạn năm 2010-2012 - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Bảng 2.3 Biến động nợ ngắn hạn năm 2010-2012 (Trang 12)
Bảng 2. 4: Biến động về tài sản năm 2010-2012 - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Bảng 2. 4: Biến động về tài sản năm 2010-2012 (Trang 14)
Bảng 2.5: Vòng quay vốn kinh doanh - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Bảng 2.5 Vòng quay vốn kinh doanh (Trang 17)
Bảng 2.7: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Bảng 2.7 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Trang 19)
Bảng 2. 8: Vốn cố định - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Bảng 2. 8: Vốn cố định (Trang 20)
Bảng 2.13: Đánh giá khả năng thanh toán - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Bảng 2.13 Đánh giá khả năng thanh toán (Trang 25)
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Bảng 2.14 Các chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu (Trang 27)
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phản ánh hàng tồn kho - huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
Bảng 2.15 Các chỉ tiêu phản ánh hàng tồn kho (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w