Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
738 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4.1 . Đối tượng nghiên cứu 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Kết cấu của luận văn 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 4 1.2. Huy động vốn của ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của ngân hàng thương mại 11 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH 38 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 38 2.1. Giới thiệu về Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định 38 2.3. Đánh giá tình hình huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định 59 5. TS Bùi Thiện Nhiên (2003), Một số suy nghĩ thực trạng và giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt – Xây dựng nên văn minh tiền tệ, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề 2003 84 6. Cao Sỹ Khiêm (1995), Đổi mới chính sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 17. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 85 18. Nguyễn Văn Tiến (2005) Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 85 22. TS Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết Tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội 85 23. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 85 24. Học viện Ngân hàng (2002), Quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 85 25. Học viện Ngân hàng (2001), Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 85 26. Luật Ngân hàng Nhà nước, các Quyết định và Nghị định có liên quan của chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 85 27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định 1287/2002/QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hàng quy chế phát hành giấy tờ có giá trị của Tổ chức tín dụng để huy động vốn trong nước. 85 28. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Nam Định, Báo cáo tài chính 2007, 2008, 2009, 2010, Nam Định 85 29. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 30. Các báo tạp chí khác như Thời báo kinh tế, Tạp chí thị trường tài chính Tiền tệ, Thời báo ngân hàng, Diễn đàn kinh tế,… 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV : Cán bộ nhân viên GTCG : Giấy tờ có giá NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương TTTC : Thị trường tài chính AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam TCKT : Tổ chức kinh tế NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên KKH : Không kỳ hạn CKH : Có kỳ hạn DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4.1 . Đối tượng nghiên cứu 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Kết cấu của luận văn 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 4 1.2. Huy động vốn của ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của ngân hàng thương mại 11 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH 38 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 38 2.1. Giới thiệu về Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định 38 2.3. Đánh giá tình hình huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định 59 5. TS Bùi Thiện Nhiên (2003), Một số suy nghĩ thực trạng và giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt – Xây dựng nên văn minh tiền tệ, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề 2003 84 6. Cao Sỹ Khiêm (1995), Đổi mới chính sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 17. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 85 18. Nguyễn Văn Tiến (2005) Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 85 22. TS Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết Tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội 85 23. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 85 24. Học viện Ngân hàng (2002), Quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 85 25. Học viện Ngân hàng (2001), Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 85 26. Luật Ngân hàng Nhà nước, các Quyết định và Nghị định có liên quan của chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 85 27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định 1287/2002/QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hàng quy chế phát hành giấy tờ có giá trị của Tổ chức tín dụng để huy động vốn trong nước. 85 28. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Nam Định, Báo cáo tài chính 2007, 2008, 2009, 2010, Nam Định 85 29. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 30. Các báo tạp chí khác như Thời báo kinh tế, Tạp chí thị trường tài chính Tiền tệ, Thời báo ngân hàng, Diễn đàn kinh tế,… 86 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Error: Reference source not found TÓM TẮT LUẬN VĂN Theo cam kết trong tiến trình hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), năm 2010 nước ta đã mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng, xoá bỏ các giới hạn hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài, đối sử bình đẳng giữa tổ chức tín dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngoài trong các hoạt động ngân hàng. So với vài năm trước, hoạt động của các ngân hàng Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, trình độ và chất lượng dịch vụ ngày càng cao hơn, tuy nhiên, xét về năng lực cạnh tranh thì vẫn còn ở mức giới hạn so với các ngân hàng nước ngoài trong một số mặt. Vì vậy, không thể tránh khỏi việc các ngân hàng trong nước đang phải nhường bớt thị phần cho các ngân hàng nước ngoài trong nhiều mảng dịch vụ ngân hàng. Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với bản thân ngân hàng thương mại và đối với xã hội bởi các nguồn vốn mà ngân hàng thương mại huy động được sẽ tạo thành là cơ sở nguồn vốn để ngân hàng cung cấp cho các nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, như hoạt động tín dụng. Nói cách khác, kết quả của hoạt động huy động vốn là tạo ra nguồn “tài nguyên” để ngân hàng thương mại đáp ứng các nhu cầu cho nền kinh tế. Trong thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong hoạt động huy động vốn khi mà nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng và các tổ chức hiện nay đã và đang được phân tán qua nhiều kênh huy động khác nhau, với hình thức ngày càng đa dạng và mang lại lợi nhuận hấp dẫn, như đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, dự trữ vàng hoặc ngoại tệ mạnh, mua sản phẩm của các công ty bảo hiểm nhân thọ, mua chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu doanh nghiệp, gửi tiết kiệm bưu điện Do đó, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Việt Nam nói chung và Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định nói riêng cũng không tránh khỏi tình hình chung là ngày càng gặp khó khăn hơn trong hoạt động huy động vốn. Riêng đối với Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định, ngoài i việc chịu ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố cạnh tranh nêu trên Chi nhánh còn gặp khó khăn do nguồn tiền gửi của dân cư rất hạn chế, do thu nhập bình quân thấp, tỉ lệ tiết kiệm cá nhân không đáng kể, ngoài ra chính sách điều hành hoạt động huy động vốn của Chi nhánh còn bị chi phối bởi các qui định từ phía ngân hàng Nhà nước và từ phía ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Bởi vậy, sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tăng cường huy động vốn của Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định, tác giả chọn đề tài “Huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định ” làm luận văn Thạc sĩ của mình. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2010. Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh và tổng hợp, phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động huy động vốn, chỉ ra hạn chế và đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn tại của Chi nhánh. Kết cấu của luận văn gồm có 3 chương với các nội dung chính như sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại Trình bày cơ sở lý luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại; đưa ra các dịch vụ của ngân hàng thương mại, ví dụ: Nhận tiền gửi, cho vay, mua bán trao đổi ngoại tệ… 1.2. Huy động vốn của ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn của ngân hàng thương mại Đưa ra các phương thức huy động vốn, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn, bài học kinh nghiệm rút ra trong việc phát huy vai trò huy động vốn của một số ngân hàng thương mại trong nước. Ngoài ra, trong chương 1, tác giả còn đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của NHTM gồm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. Các nhân tố khách quan cụ thể có: Tình hình kinh tế xã hội; Hành lang pháp lý và chính sách vĩ mô của Nhà nước; Môi trường cạnh ii tranh; Thói quen tiêu dùng của xã hội. Các nhân tố chủ quan gồm có: Chính sách lãi suất; Các hình thức huy động vốn; Hoạt động sử dụng vốn; Uy tín của ngân hàng; Chiến lược kinh doanh của ngân hàng; Nguồn lực ngân hàng; Hoạt động marketing. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1. Giới thiệu về Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Trình bày quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định. 2.2. Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định thời gian qua Kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh chủ yếu qua các tiêu chí như: lợi nhuận của Chi nhánh qua các năm. Cụ thể, tổng thu năm 2008 đạt 878.720 triệu đồng tăng 286,17%, tổng chi năm 2008 đạt 715.759 triệu đồng tăng 221,45% so với năm 2007, từ đó kéo theo sự gia tăng đáng kể của chênh lêch thu chi năm 2008 đạt 162.961 triệu đồng tăng 3235,95%. Tuy nhiên đến năm 2009 dưới tác động của khủng hoảng tài chính thế giới khiến cho hoạt động của Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn. Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động đều giảm mạnh. Cụ thể năm 2009 tổng thu giảm 35,1%, đạt 570.327 triệu đồng; tổng chi giảm 26,35% đạt 527.141 triệu đồng. Từ đó kéo theo chênh lệch thu chi từ 162.961 triệu đồng năm 2008 xuống còn 43.186 triệu đồng năm 2009. Sang đến năm 2010, khi nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc, tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng đã bắt đầu đi vào ổn định và tăng trưởng thì tình hình kinh doanh của ngân hàng đã khả quan hơn. Tổng thu tuy không đạt bằng mức năm 2008 nhưng so với năm 2009 đã tăng 37,67% đạt 785.159 triệu đồng; tổng chi giảm nhẹ 0,74% đạt 523.266 triệu đồng. Chênh lệch thu chi tăng mạnh lên 261.893 triệu đồng. iii Trích lập dự phòng rủi ro: thực hiện đúng quy định, trích lập dự phòng rủi ro của Chi nhánh năm 2010 là 174.595 triệu đồng, đảm bảo an toàn cho hoạt động của Chi nhánh. Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao: Nợ xấu của Chi nhánh luôn đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn giới hạn, năm 2010 chiếm 0,5% tổng dư nợ. 2.3. Đánh giá tình hình huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định Về quy mô vốn huy động: Trong giai đoạn 2007-2010, quy mô vốn huy động của ngân hàng không ngừng được mở rộng. Tổng vốn huy động tính đến 31/12/2007 là 2.639 tỷ đồng và đến 31/12/2010 đã là 3.996 tỷ đồng. Việc tăng lên của vốn huy động là điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng quy mô kinh doanh nói chung và quy mô tín dụng nói riêng. Đồng thời việc gia tăng vốn huy động này cũng phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển của ngân hàng. Số dư cho vay/tổng nguồn vốn đạt ở mức cao (trên 90%) cho thấy khối lượng vốn huy động được luôn đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư của Chi nhánh Về cơ cấu huy động vốn: Trong tổng nguồn vốn huy động thì huy động từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 76%) giúp cho ngân hàng có nguồn vốn ổn định. Tiền gửi thanh toán tuy chiếm tỷ trọng không lớn (khoảng 20%) nhưng có xu hướng tăng qua các năm, đây là nguồn vốn ngân hàng huy động được với chi phí rẻ. Trong tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi của dân cư là lớn nhất, trong tiền gửi thanh toán thì tiền gửi của tổ chức kinh tế là lớn nhất. Về chính sách lãi suất: Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định đã bắt đầu điều hành bằng chính sách lãi suất linh hoạt, nới rộng biên độ dao động, đặc biệt là đối với phát hành các loại giấy tờ có giá. Chênh lệch lãi suất bình quân và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên có xu hướng tăng qua các năm. Qua đó phản ánh hiệu quả huy động vốn của Chi nhánh tương đối tốt, chi phí huy động vốn cao nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận tăng Về hình thức huy động vốn: Chi nhánh đã triển khai các dịch vụ, sản phẩm huy động vốn đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng như: tiết iv [...]... TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Định hướng huy động vốn của Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Phương châm và mục tiêu: Xây dựng một Ngân hàng theo hướng hiện đại 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Đa dạng hóa phương thức huy động vốn Hiện nay, các phương thức huy động vốn của Chi nhánh còn đơn điệu,... lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương... hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định là hết sức cần thiết Đề tài Huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định ” vì vậy được lựa chọn để nghiên cứu trong luận văn nhằm đáp ứng yêu cầu trên 2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Luận văn sẽ tập trung vào nghiên cứu: - Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về huy động vốn của ngân hàng. .. ra chính sách điều hành hoạt động huy động vốn của Chi nhánh còn bị chi phối bởi các qui định từ phía ngân hàng Nhà nước và từ phía ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định trong thời gian qua, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng và mặt còn hạn chế, yếu kém trong hoạt động này để từ đó đề xuất những... và uy tín Thứ hai: Chi phí huy động vốn Chi phí huy động vốn là yếu tố then chốt quyết định đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động huy động vốn vì nó quyết định trực tiếp với hình thức sử dụng vốn và cuối cùng là lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng Chi phí huy động vốn của ngân hàng bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí khác, trong đó chi phí trả lãi và khoản chi phí lớn nhất của NHTM Chi phí huy. .. tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định - Đối với Nhà nước - Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định - Đối với ngân hàng NN & PTNT Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển bền vững, lành mạnh và ổn định của hệ thống tài chính, trong đó có hệ thống ngân hàng là điều kiện quan trọng, cần thiết góp phần vào sự phát triển bền vững... trạng huy động vốn và đánh giá hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn của Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định 3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp Theo đó, tác giả sẽ khảo sát tình hình kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định, tiến... về ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá Sự phát triển kinh tế là điều kiện và là đòi hỏi tất yếu cần phát triển ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Sản xuất phát triển dẫn đến lưu thông hàng hoá ngày càng được mở rộng, khối lượng hàng hoá và. .. Chi nhánh cần có những phương thức mang tính sáng tạo, mới mẻ hơn, mang nhiều tiện ích hơn và tính cạnh tranh cao hơn Cụ thể: * Phát triển các công cụ huy động vốn Trong thời gian tới, để tăng cường huy động vốn, Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định không những phải phát triển những công cụ huy động vốn hiện có như kéo dài kì hạn gửi tiền để huy động vốn trung dài hạn, phát hành kì phiếu huy động. .. của ngân hàng tốt, điều này không chỉ chứng tỏ hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả mà còn phản ánh được chất lượng huy động vốn của ngân hàng Thứ năm: Đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn là mối quan hệ tương hỗ, biện chứng Hoạt động huy động vốn là cơ sở, nền tảng cho hoạt động sử dụng vốn và ngược lại hoạt động sử dụng vốn là động lực cho hoạt động huy động vốn . HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 3.1. Định hướng huy động vốn của Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát. hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT tỉnh Nam Định là hết sức cần thiết. Đề tài Huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1. Giới thiệu về Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Trình bày quá trình hình thành, phát triển,