Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước.doc
Trang 1Lời mở đầu
Bối cảnh quốc tế trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đã có nhiều thay
đổi lớn lao Sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, việc toàn cầu hoá lĩnh vựctài chính và sự liên kết của các thị trờng tài chính đợc tăng cờng Các thị trờngriêng biệt và các nền kinh tế quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, cùng vớicuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã trở thành những yếu tố đặc biệt quantrọng thúc đẩy sự hợp tác và liên minh chiến lợc giữa các công ty, dẫn đến sự mởrộng và phát triển mạnh mẽ của các tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế trở thànhbiểu tợng sức mạnh của một quốc gia, bảo vệ nền kinh tế trong nớc trớc sự thâmnhập của các nền kinh tế khác
Cũng nh nhiều nớc đang phát triển trên thế giới, Chính phủ Trung Quốc đãnhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc hình thành và phát triển các tập đoànkinh tế nếu muốn cạnh tranh bình đẳng với các nớc phát triển hơn Với đặc điểm
là nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc đã chọn cho mình hớng đi
là thiết lập các tập đoàn kinh tế của nhà nớc – một dạng đặc biệt của mô hìnhtập đoàn kinh tế – thông qua quá trình cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà n-
ớc Hớng đi này tuy còn có những hạn chế cần khắc phục nhng bớc đầu đã đemlại những kết quả khả quan
Việt Nam đang từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế, việc thành lập các tập
đoàn kinh tế ngày càng trở thành yêu cầu bức thiết và với lợi thế là một nớc đisau chúng ta có thể học hỏi đợc những kinh nghiệm trong quá trình thành lập vàphát triển các tập đoàn kinh tế từ nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là từ TrungQuốc – một đất nớc có rất nhiều điểm tơng đồng với nớc ta trên tất cả các lĩnhvực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội….Đây cũng là những nội dung chính đ.Đây cũng là những nội dung chính đợc
đề cập trong luận văn này
Luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát chung về cải cách DNNN ở Trung Quốc từ 1978
đến nay.
Chơng 2: Mô hình tập đoàn kinh tế của Trung Quốc.
Chơng 3: Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong hình
thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nớc.
Trang 2Chơng 1 kháI quát chung về cảI cách doanh nghiệp nhà
nớc ở trung quốc từ 1978 đến nay
1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của cải cách doanh nghiệp nhà nớc ở Trung Quốc
1.1.1 Cơ sở lý luận.
Trong quá trình xây dựng và phát triển về mặt lý luận cho công cuộc cảicách nền kinh tế nói chung và cải cách doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) nói riêng,Trung Quốc luôn kế thừa và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin trong
điều kiện lịch sử mới
* Về tính độc lập tự chủ của các chủ thể kinh tế.
Khi nghiên cứu chủ nghĩa t bản(CNTB) ở giai đoạn tự do cạnh tranh, Anghen đã đi đến nhận định khái quát rằng: nâng cao năng suất lao động, sảnphẩm thặng d là cái cần thiết cho sự phát triển của tất cả mọi xã hội Để đạt mục
Mác-đích này, sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa cần dựa trên tiền đề khách quan :
“những lao động t nhân tiến hành độc lập với nhau” và “tiến hành việc trao đổihàng hoá giữa các chủ thể kinh tế”
Trong những điều kiện cạnh tranh tự do t bản chủ nghĩa, tính độc lập tựchủ của các chủ thể kinh tế đợc thể hiện ở chỗ: Các chủ thể kinh tế tự do tiếnhành sản xuất, kinh doanh hàng hoá và cạnh tranh với nhau Thông qua việc ápdụng các hình thức cạnh tranh trong cùng ngành và cạnh tranh giữa các ngànhsản xuất khác nhau, các chủ thể kinh tế tìm mọi biện pháp nâng cao năng suấtlao động, hạ giá thành, thu nhiều lợi nhuận
Thực tế kinh tế thế giới hiện đại cũng chứng minh rằng: càng tôn trọng tính độc lập, tự chủ cuả các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị tr- ờng, các quốc gia càng có đợc những bớc phát triển đáng kể về lực lợng sản xuất
* Về quyền sở hữu tách khỏi quyền sử dụng.
Nghiên cứu loại hình t bản trong giai đoạn tự do cạnh tranh của CNTB,Mác-Anghen đã cho ta biết: T bản công nghiệp không phải là loại hình tồn tạiduy nhất của t bản mà ở đó còn có t bản cho vay….Đây cũng là những nội dung chính đđó chính là do phân công lao
động tạo thành T bản cho vay có đặc trng là quyền sở hữu t bản tách rời quyền
sử dụng t bản Thực chất của việc cho vay là nhờng lại quyền sử dụng t bản chongời khác ở đây, cùng một t bản nhng đối với ngời đi vay thì nó là t bản hoạt
động, chức năng của nó là tạo ra lợi nhuận Do đó, thực chất của lợi tức chỉ làmột bộ phận của giá trị thặng d mà nhà t bản đi vay phải trả cho nhà t bản chovay
Việc tách t bản tiền tệ ra khỏi t bản sản xuất thành t bản cho vay và phân biệt quyền sở hữu với quyền sử dụng tiền tệ thông qua hệ thống tín dụng, ngân hàng đã cho phép tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh hoạt động và từ đó tạo động lực mạnh mẽ phát triển nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trờng.
Chính khả năng cho phép “tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng” của
lý luận Mácxít nêu trên đã và thực sự trở thành một trong những nguyên tắc, chìa
Trang 3khoá quan trọng nhất để định hớng tiến hành cải cách DNNN ở Trung Quốc nóiriêng, chuyển đổi và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng nói chung củaTrung Quốc.
* Về mô hình doanh nghiệp.
Nghiên cứu CNTB, Mác- Anghen đã khẳng định sự cần thiết khách quancủa hình thức tổ chức kinh tế phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lợngsản xuất
Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác đã sớm chỉ rõ vai trò và triển vọng tolớn của loại hình sở hữu và công ty cổ phần với t cách là hình thức phát triển tộtcùng của chế độ t hữu, trong đó tính xã hội đã đạt tới mức cao nhất, và do đó,
đây là phơng thức kinh doanh chủ yếu của xã hội hiện đại….Đây cũng là những nội dung chính đ Hình thức sở hữunày đã thể hiện những tác động to lớn của nó đối với sự phát triển kinh tế Vì :
+ Nó huy động tốt nhất các nguồn vốn xã hội
+ Phân phối và lu chuyển vốn hữu hiệu tới những nơi có hiệu quả cao+ Đặt quá trình sử dụng và lu chuyển vốn dới sự kiểm soát rộng rãi vàcông khai của xã hội thông qua các thông tin công khai về hoạt động tài chínhcủa các công ty cổ phần
+ Giảm bớt sự đối kháng giữa chủ sỡ hữu và ngời lao động, do phần lớn sốlao động trong công ty cổ phần cũng là cổ đông
Công ty cổ phần là tiền đề cho sự ra đời của của các ngành công nghiệpnặng và sự hình thành các tập đoàn t bản tài chính Cùng với sự xâm nhập cổphần của t bản ngân hàng vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp cũng là lúc báohiệu tự do canh tranh của CNTB kết thúc, chuyển sang giai đoạn có đặc điểmkinh tế nh Lênin đã chỉ ra: “….Đây cũng là những nội dung chính đNhững công ty độc quyền t bản công nghiệp đãthay thế cho cạnh tranh tự do t bản công nghiệp….Đây cũng là những nội dung chính đ ” Lênin cũng chỉ rõ logicphát triển để nảy sinh các hình thức tổ chức công ty cổ phần ở giai đoạn độcquyền là :
“Cạnh tranh tự do là đặc tính cơ bản của CNTB và của nền sản xuất hànghoá nói chung Độc quyền là cái ngợc hẳn với cạnh tranh tự do Nhng chúng ta
đã thấy cạnh tranh tự do biến thành độc quyền trong khi tạo ra nền sản xuất lớn,loại bỏ nền sản xuất nhỏ, thay thế nền sản xuất lớn bằng một nền sản xuất lớnhơn nữa, thúc đẩy sự tập trung sản xuất và t bản đến một trình độ nhất định làmcho tổ chức độc quyền xuất hiện: Cartel, Syndicate, Trust ” Các tổ chức độcquyền trên ra đời thâu tóm trong tay hầu hết các ngành kinh tế Sự phát triển đó
đòi hỏi nhà nớc phải ngày càng tham gia vào các quá trình kinh tế bằng các đạoluật, thuế khoá, tiền tệ và lập ra khu vực kinh tế nhà nớc, nhằm duy trì sự ổn định
và tăng trởng nền kinh tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờngquốc tế
1.1.2 Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc trớc cải cách.
DNNN ở Trung Quốc đã có một quá trình phát triển lâu dài và đợc hìnhthành, bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau song hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc
đợc hình thành do cải tạo công thơng nghiệp đối với t sản dân tộc (123.000doanh nghiệp của t sản dân tộc, hơn 4,02 triệu doanh nghiệp thơng mại) hoặc donhà nớc đầu t và xây dựng mới theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung củaLiên Xô cũ Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở Trung Quốc,
Trang 4DNNN đã có một vai trò hết sức quan trọng, là lực lợng chính tạo nên sự thay
đổi kết cấu kinh tế công nghiệp; năm 1949 công nghiệp chỉ chiếm 15% GDP,nông nghiệp chiếm 85% GDP Đến năm 1991, trị giá sản lợng công nghiệp lêntới 77%, nông nghiệp là 22% GDP Sự phát triển DNNN đã thu hút số lợng lao
động lớn Trong 40 năm (1950-1990) số ngời làm trong DNNN từ 5,1 triệu tănglên 43,64 triệu DNNN là nguồn cung cấp những sản phẩm chủ yếu cho nhu cầutrong nớc và xuất khẩu, đồng thời là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nớcTrung Quốc
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, các DNNN đã bộc lộ nhiều mặt yếukém Ngay từ đầu, việc quyết định đầu t vào phát triển DNNN đã dựa vào ý chíchủ quan chứ không đợc kiểm định và điều chỉnh bởi thị trờng, từ đó không đánhgiá đợc nhu cầu xã hội về các loại hàng hoá….Đây cũng là những nội dung chính đ.Khi thành lập rồi thì doanhnghiệp lại bị trói buộc trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chúng bịquản lý ở rất nhiều tầng nấc từ Quốc vụ viện đến phờng xã Lợi nhuận của doanhnghiệp làm ra hầu hết phải nộp vào ngân sách nhà nớc theo kiểu “tát cạn ao đểbắt cá”, “giết gà lấy trứng” làm cho doanh nghiệp luôn bị thiếu vốn, không thểtái đầu t phát triển Phân phối theo chế độ “bình quân và biên chế suốt đời” đãlọt đợc qua cổng là là ngời của doanh nghiệp, chỉ cần có đi làm là đợc hởng tiềnlơng cố định, không kể làm tốt hay làm xấu Quyền sở hữu tài sản DNNN thuộc
về nhà nớc, nhng quan hệ về quyền tài sản không rõ ràng, chức năng của chínhquyền và doanh nghiệp lẫn lộn, mọi ngời đều có phần nhng không ai chịu tráchnhiệm, quản lý lộn xộn, lãng phí nghiêm trọng, hiệu quả kém
Nhận xét: Giá trị tài sản cố định công nghiệp năm 1978 so với năm 1957
đã tăng lên 9 lần, nhng sản lợng công nghiệp lại chỉ tăng lên 6 lần Nh vậy, hiệuquả đồng vốn đầu t chỉ bằng 2/3 so với năm 1957 Cùng với thời điểm so sánh,
số lợng lao động tăng gấp 4 lần, nhng năng suất lao động lại chỉ đợc 50%
Sau một thời gian cải cách, mặc dù đã đạt đợc một số thành tựu nhất định,nhng các xí nghiệp quốc doanh ở Trung Quốc vẫn ở tình trạng khốn đốn, vì thừalao động, thiết bị lạc hậu, quản lý kém và nợ nần nghiêm trọng Thể chế kế
Trang 5hoạch hoá tập trung ở Trung Quốc đã mất dần hiệu lực và nó không phù hợp vớiyêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng, từ đó đẩy nền kinh tế Trung Quốclâm vào tình trạng khủng hoảng Cải cách tổng thể cơ chế nền kinh tế TrungQuốc nói chung và khu vực DNNN nói riêng đợc đặt ra nh một tất yếu không thểtrì hoãn….Đây cũng là những nội dung chính đ
1.2 Các giải pháp cải cách DNNN ở Trung Quốc
1.2.1 Tách quyền sở hữu nhà nớc và quyền kinh doanh của DNNN.
Trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở Trung Quốc nhà nớc vừa làchủ sở hữu vừa là cơ quan lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các doanhnghiệp dẫn đến tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpkhông gắn với thị trờng mà chỉ nhằm hoàn thành kế hoạch nhà nớc đã đề ra,không tính đến hiệu quả kinh doanh
Cải cách DNNN ở Trung Quốc đã tập trung vào việc phân định rõ vai tròcủa nhà nớc và vai trò của DNNN thông qua việc tách quyền sở hữu và quyềnkinh doanh nhằm thực hiện quyền tự chủ kinh doanh của DNNN
Trong giai đoạn 1978 –1984, Trung Quốc tiến hành thí điểm mở rộngquyền tự chủ kinh doanh đối với 66.000 DNNN Trung Quốc một mặt chuyển từchế độ cấp phát vốn đầu t và vốn lu động cho các doanh nghiệp trớc đây thànhcác hình thức vay ngân hàng, mặt khác, Trung Quốc còn đẩy mạnh cải cách ởcác lĩnh vực khác nh: Mở rộng quyền lập kế hoạch sản xuất, quyền mua bán sảnphẩm, quyền định giá, quyền sử dụng vốn, quyền trả lơng, quyền sử dụng lao
động….Đây cũng là những nội dung chính đxây dựng một số đặc khu kinh tế nh Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Dầu, HạMôn, đây là những môi trờng để mở rộng quyền tự chủ cho DNNN
Trong giai đoạn cải cách tiếp theo từ 1984 – 1992, Trung Quốc thực hiệnchủ trơng tăng cờng sức sống cho các DNNN bằng cách tích cực đẩy mạnh viêcgiao quyền cho các doanh nghiệp, tách quyền sở hữu khỏi quyền kinh doanh,phân định rõ chức năng của chính quyền và doanh nghiệp, phát huy đúng chứcnăng quản lý kinh tế của bộ máy chính quyền Chính quyền các cấp không đợctrực tiếp làm công việc kinh doanh Các doanh nghiệp trở thành một thực thể t-
ơng đối độc lập: lãi ăn, lỗ chịu, có khả năng cạnh tranh, tự cải tạo để phát triển
và có t cách pháp nhân Nhà nớc cũng giao trách nhiệm cho các doanh nghiệpqua các chế độ khác nh khoán kinh doanh, chế độ nộp thuế….Đây cũng là những nội dung chính đ
Từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc đã đi sâu vào cải cách toàn diệnDNNN, nhằm thực hiện hàng loạt quyền lợi của DNNN đã đợc quy định trong
“Luật doanh nghiệp công nghiệp thuộc sở hữu toàn dân của Cộng hoà Nhân dânTrung Hoa” Những quyền lợi đó là thực hiện một cách triệt để việc tách bạchgiữa quan hệ nhà nớc với doanh nghiệp để nhà nớc tập trung vào chức năng quản
lý vĩ mô, còn chức năng kinh doanh thuộc về doanh nghiệp Hơn nữa, việc táchbạch này còn đợc thể chế hoá trong văn bản mang tính cỡng chế là Luật khiếncho cả cơ quan nhà nớc, cơ quan kinh tế, tổ chức xã hội phải tuân theo, sức mạnhcủa nó mang tính tổng hợp
Việc Trung Quốc thực hiện tách quyền sở hữu và quyền kinh doanh củaDNNN một cách triệt để đã đem lại nhiều hệ quả nh: đa dạng hoá quyền sở hữu
và tiêu biểu là sự phát triển của chế độ cổ phần, di chuyển hợp lý và phối hợp tối
u các yếu tố sản xuất, thúc đẩy viêc tạo lập môi trờng kinh doanh ngoài quốcdoanh ….Đây cũng là những nội dung chính đ nhanh chóng đa DNNN hoạt động trong cơ chế thị trờng Trên cơ sở đó
Trang 6Trung Quốc xúc tiến việc đi sâu cải cách nội bộ doanh nghiệp, thực hiện đầy đủquyền làm chủ của doanh nghiệp trên nhiều phơng diện.
1.2.2 Thực hiện sự tự chủ kinh doanh của DNNN
* Tự chủ về tài chính:
Trong thể chế kế hoạch hoá tập trung ở Trung Quốc trớc đây tài chính củadoanh nghiệp đợc thực hiện theo cơ chế cấp phát, nếu doanh nghiệp bị thua lỗ thìnhà nớc sẽ bù đắp, khi chuyển sang cơ chế thi thị trờng, tự chủ về tài chính đốivới doanh nghiệp là yêu cầu khách quan Yêu cầu về tự chủ tài chính đòi hỏiDNNN phải thực hiện hoàn toàn kinh doanh theo nguyên tắc có lợi nhuận để táisản xuất mở rộng Doanh nghiệp có thể chủ động, tự chịu trách nhiệm trong việchuy động vốn từ nhiều nguồn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu t chiều sâu vàtìm các biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả trong khuôn khổ pháp luật DNNNphải biết tích tụ vốn biết vay, biết trả Các chủ DNNN đợc phép linh hoạt về tàichính, chính phủ chỉ tiến hành kiểm tra, thanh tra khi phát hiện thấy doanhnghiệp có vấn đề Sự can thiệp của chính phủ chủ yếu là việc tạo ra môi trờnghành lang để hoạt động tài chính thuận lợi, phục vụ đắc lực và có hiệu quả caonhất cho hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá
Thực hiện chế độ quản lý vốn và tài sản trong các DNNN đã giúp cho cácdoanh nghiệp tăng cờng quyền tự chủ tài chính, thông qua cơ chế vốn riêng củadoanh nghiệp, từng bớc đa doanh nghiệp độc lập vào cạnh tranh thị trờng, giảmbớt các chi phối về vốn của nhà nớc, khuyến khích các doanh nghiệp tăng vốn,
đó chính là nội dung cơ bản của tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Để ổn
định tự chủ về tài chính, hoàn thiện quyền tự chủ kinh doanh, chơng trình cảicách doanh nghiệp còn coi trọng việc cho phép các DNNN đó đợc tự chủ cácmặt liên quan khác
* Tự chủ về lao động, tiền lơng và phân phối thu nhập:
Cải cách DNNN ở Trung Quốc đã coi trọng nội dung về tự chủ lao động.Năm 1979 Trung Quốc thực hiện thí điểm cải cách quản lý doanh nghiệp tại 8doanh nghiệp tại 3 thành phố: Bắc Kinh, Thiên Tân, Thợng Hải, cho phép cácdoanh nghiệp lựa chọn, tuyển dụng nhân công và quyền khen thởng, xử phạt, sathải công nhân viên chức theo qui chế Sau thời gian thực hiện nội dung nàyquyền tự chủ về lao động đợc mở rộng thêm Doanh nghiệp có quyền tuyểnchọn, sử dụng công nhân viên chức theo kế hoạch lao động của nhà nớc, cóquyền thởng phạt dựa trên biểu hiện của các công nhân viên Doanh nghiệp cóquyền dựa vào nguyên tắc tinh giảm và nâng cao hiệu quả kinh tế, dựa trên nhucầu thực tế để sắp xếp cơ cấu nhân sự và định mức biên chế của mình
Tự chủ về lao động theo yêu cầu cải cách DNNN ở Trung Quốc cũng đã
đặt rõ yêu cầu làm chủ tiền lơng và phân phối thu nhập Trong thời kỳ 1978 –
1984, Trung Quốc đã áp dụng văn bản “Quy định tạm thời về việc mở rộng tựchủ của doanh nghiệp công nghiệp nhà nớc”, trong đó quy định doanh nghiệp cóquyền dựa vào các chính sách hữu quan của nhà nớc để xác định các hình thứctiền lơng: lơng theo thời gian, lơng theo sản phẩm, phân phối tiền thởng và sắpxếp phúc lợi….Đây cũng là những nội dung chính đGiám đốc có quyền thởng phạt đối với công nhân viên chức theoquy định của nhà nớc
Trang 7Từ năm 1992 đến nay, dựa trên cơ sở “ Luật doanh nghiệp công nghiệpthuộc sở hữu toàn dân của nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa”, nhiều doanhnghiệp thuộc các thành phố: Thiên Tân, Thợng Hải, Hắc Long Giang đã sôi nổikết hợp chặt chẽ đồng bộ quyền làm chủ lao động, tiền lơng, bảo hiểm, hợp đồnglao động, cùng với những kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp chung vốnnớc ngoài, khiến cho viêc tự chủ của doanh nghiệp không ngừng đợc mở rộng.
* Tự chủ về kế hoạch và thị tròng:
Suốt 30 sau khi thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, nền kinh tếTrung Quốc vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá và tập trung cao độ, với chiến l-
ơc u tiên phát triển công nghiệp nặng trong điều kiện khiên cỡng, nhà nớc phân
bổ các nguồn lực một cách chủ quan, thực hiện hệ thống quản lý ngành theochiều dọc và hệ thống hành chính theo chiều ngang ở địa phơng, chức năng củahai hệ thống này không rõ ràng chồng chéo, gây ra tình trạng tranh giành quyềnlực một cách phi kinh tế, làm triệt tiêu động lực phát triển của nền kinh tế, cơchế thị trờng bị thủ tiêu Do đó một trong các nội dung qua trọng của cải cáchDNNN ở Trung Quốc là từng bớc thực hiện tự chủ kế hoạch và thị trờng đối vớicác doanh nghiệp Ngay từ khi bắt đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc đã chophép các doanh nghiệp có kế hoạch bổ sung dựa trên nhu cầu phát triển sản xuất
và nhu cầu thị trờng ngoài kế hoạch kinh tế mà nhà nớc giao Các doanh nghiệp
có thể dựa vào chính sách giá cả do nhà nớc quy định để tiêu thụ các sản phẩmsản xuất ngoài kế hoạch, hoặc có thể uỷ thác cho các ngành thơng nghiệp, ngoạithơng, vật t tiêu thụ Doanh nghiệp có quyền tham gia hoặc tổ chức hoạt độnghợp tác kinh tế liên ngành, liên khu vực, có quyền chọn đối tác tổ chức hợp tácsản xuất hoặc mở rộng thị trờng
1.2.3 Đổi mới các hình thức tổ chức DNNN.
* Công ty hoá:
Cho rằng chế độ công ty là định hớng cần thiết cho cải cách DNNN,Trung Quốc tiến hành chuyển các DNNN đang hoạt động theo Luật xí nghiệpquốc hữu (ban hành năm 1998) đủ điều kiện theo quy định thành dạng công tyhoàn toàn vốn nhà nớc hoạt động theo Luật công ty (ban hành năm 1993)
+ Về nguyên tắc Trung Quốc quy định rõ:
- Trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng
- Mở cửa để kết hợp kinh doanh
- Chuẩn mực hoá hành vi
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
+ Về hình thức, Trung Quốc chủ yếu áp dụng hai hình thức công ty:
Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai ngời trởlên hoặc hai cổ đông trở lên tổ chức ra; mỗi ngời góp vốn hoặc mỗi cổ đông chịutrách nhiệm đối với công ty theo số vốn của họ, toàn bộ số vốn không chia thành
cổ phần bằng nhau, không phát hành cổ phiếu, thờng phát hành giấy chứng nhận
Trang 8cổ phần Theo pháp luật của Trung Quốc, ngời góp vốn hoặc cổ đông, có thể gópbằng tiền và cũng có thể góp bằng hiện vật, bằng quyền sở hữu công nghệ,quyền
sở hữu kỹ thuật, quyền sử dụng đất
Công ty cổ phần hữu hạn: Hình thức công ty này hoạt động và tổ chức gầngiống với công ty trách nhiệm hữu hạn Điểm khác nhau giữa hai loại công tynày ở chỗ, trong các công ty cổ phần hữu hạn, toàn bộ vốn của công ty đ ợc chiathành nhữmg cổ phần bằng nhau, có phát hành cổ phần, có loại có thể mang ragiao dịch tại thị trờng chứng khoán, cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phần
và trách nhiệm của cổ đông cũng giới hạn trong số cổ phần đã mua Đại hội cổ
đông là cơ quan quyền lực cao nhất của các doanh nghiệp cổ phần
Cho đến nay, Trung Quốc đã chuyển đổi đợc 10% số doanh nghiệp sanghoạt động theo Luật công ty Đây thực chất là một định hớng đúng đắn, đã phân
định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp với t cách là pháp nhân hoạt động kinhdoanh và của nhà nớc với t cách là nhà đầu t vốn vào kinh doanh; tách bạch rõchức năng quản lý nhà nớc và chức năng quản lý của chủ sở hữu Đồng thời, làmtăng thêm tính chủ động, năng động trong kinh doanh của doanh nghiệp, khắcphục ỷ lại vào Nhà nớc
* Cổ phần hoá:
Bắt đầu từ những năm 80 trở đi, Trung Quốc đã tiến hành thí điểm thựchiện chế độ cổ phần Hình thức thí điểm chế độ cổ phần ban đầu chủ yếu là trongnội bộ công nhân viên chức của doanh nghiệp hoặc những pháp nhân định hớnggiữ cổ phần, sau này đợc mở rộng đối tợng ra để thu hút đầu t
Quá trình thực hiện cổ phần hoá cũng là quả trình giải quyết vấn đề sở hữutài sản đối với các DNNN Căn cứ vào tính chất ngành nghề và mức độ phân bổ
sở hữu cổ phần để quyết định tỷ lệ cổ phần của kinh tế nhà nớc Đối với cácngành sản xuất trụ cột và sản xuất cơ bản do nhà nớc nắm cổ phần khống chế,
đồng thời thu hút các thành phần ngoài quốc doanh tham cổ phần Còn với cácdoanh nghiệp thuộc ngành chế biến thông thờng có tính chất cạnh tranh trên thịtrờng, có thể phát hành cổ phiếu thu hút mọi thành phần xã hội tham gia đầu t,trong đó nhà nớc có thể tham gia cổ phần khống chế hoặc cổ phần thông thờng.Với chế độ công ty cổ phần, trong đó các công ty do nhà nớc nắm cổ phần khốngchế có 3 hình thức:
- Nhà nớc nắm cổ phần khống chế đơn thuần Tức là nhà nớc chỉ đầu t cổphần mà không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với các doanhnghiệp cơ cấu theo hình thức công ty cổ phần này thì nhà nớc không thực hiệnchỉ đạo mang tính chiến lợc trong công ty vì mục đích của nhà nớc là đầu t đểthu lợi nhuận, có lợi thì đầu t không có lợi thì rút vốn
- Nhà nớc nắm cổ phần khống chế hỗn hợp Với hình thức này, nhà nớcvừa đầu t cổ phần vừa trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, hìnhthành nên các tập đoàn công ty, các Tổng công ty nhà nớc Nhà nớc thông quakinh doanh vốn, tham gia cổ phần, khống chế cổ phần của các doanh nghiệpkhác để thúc đẩy hơn nữa việc phát triển sản xuất kinh doanh
- Nhà nớc nắm cổ phần khống chế mang tính chiến lợc Loại công ty cổphần này, nhà nớc nắm cổ phần khống chế với tỷ lệ tuyệt đối đối với các công tycon mang tính chiến lợc và nhà nớc có quyền về nhân sự, quyền ra các quyếtsách về đầu t
Trang 9Ngoài ra, khi các DNNN có đủ điều kiện cổ phần hoá có thể chuyển thànhcông ty cổ phần hữu hạn có nhiều chủ sở hữu Trong các doanh nghiệp này, tráchnhiệm của nhà nớc sẽ đợc giới hạn tuỳ thuộc vào số cổ phần mà nhà nớc thamgia Trung Quốc cũng cho phép bán cổ phần của những doanh nghiệp này chocác nhà đầu t nớc ngoài với mức khống chế từ 30% - 50% cổ phần của công ty.
* Sát nhập DNNN:
Thực chất của việc sát nhập doanh nghiệp ở Trung Quốc là liên kết kinh
tế theo chiều ngang nhằm thực hiện mục tiêu: Doanh nghiệp mạnh hơn, cơ cấu tổchức của doanh nghiệp hợp lý hơn, phát huy cao hơn hiệu quả vốn và tài sản củadoanh nghiệp, thúc đẩy các TĐKT lớn, có sức cạnh tranh quốc tế, hoà giải cáckhoản nợ có khả năng thanh toán Hình thức sát nhập: sát nhập dới hình thứcgánh chịu nợ, sát nhập dới hình thức hợp nhất
* Bán, giải thể, phá sản doanh nghiệp:
Việc bán DNNN ở Trung Quốc chủ yếu áp dụng với các doanh nghiệpnhỏ, không thuộc các ngành huyết mạch quan trọng Giữa những năm 90 số lợngdoanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn thua lỗ nhiều, với chủ trơng đa dạng hoá quyền
sở hữu DNNN, đổi mới các hình thức DNNN, Trung Quốc đã khuyến khích bánmột phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp Hiện nay Trung Quốc đã có chủ trơng báncả một số xí nghiệp lớn Dựa theo luật phá sản của Trung Quốc, những doanhnghiệp phá sản phải là những doanh nghiệp thua lỗ nghiêm trọng, mất khả năngthanh toán các khoản nợ đến kỳ hạn, trình độ quản lý doanh nghiệp yếu kém.Nhng khi thực hiện biện pháp phá sản Trung Quốc rất thận trọng vì nó độngchạm đến cuộc sống của công nhân viên chức và an toàn xã hội Đến năm 1996,chỉ có 6.000 doanh nghiệp đợc phá sản, so với thực tế thì con số này còn khákhiêm tốn
* Xây dựng chế độ DNNN hiện đại:
Từ năm 1987, Uỷ ban cải cách thể chế nhà nớc Trung Quốc trong quyhoạch trung hạn của cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc (1988-1995) đã xác
định rõ việc xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại đợc coi là nhiệm vụ trọngtâm của công cuộc cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc Về bản chất chế độdoanh nghiệp hiện đại ở Trung Quốc có các đặc trng sau:
+ Quan hệ về tài sản rõ ràng, tài sản nhà nớc trong doanh nghiệp thuộc vềnhà nớc, doanh nghiệp trở thành thực thể pháp nhân độc lập, đợc hởng quyền lợi
và nghĩa vụ dân sự
+ Doanh nghiệp với toàn bộ tài sản của mình, có quyền tự chủ kinh doanhtheo pháp luật, tự chịu lỗ lãi, nộp thuế theo quy định, có trách nhiệm bảo toàn vàtăng giá trị tài sản trớc ngời bỏ vốn
+ Ngời bỏ vốn, dựa trên mức vốn đầu t vào doanh nghiệp đợc hởng cácquyền lợi chính: quyền lựa chọn ngời quản lý, quyền thu lợi tức từ tài sản, ngời
bỏ vốn chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn của mình
+ Nhà nớc đợc coi là ngời bỏ vốn, không đợc can thiệp vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và chỉ có thể quản lý gián tiếp doanh nghiệpvới t cách là một cổ đông Doanh nghiệp tổ chức kinh doanh theo nhu cầu thị tr-ờng, tồn tại và đào thải trong cạnh tranh….Đây cũng là những nội dung chính đ
Trang 10+ Xây dựng hệ thống lãnh đạo và chế độ tổ chức, quản lý doanh nghiệpkhoa học, điều tiết mối quan hệ giữa ngời sở hữu, ngời kinh doanh và ngời lao
động, xây dựng cơ chế ràng buộc
Cuối năm 1996, bớc thí điểm đợc triển khai rộng khắp và đã thu đợc kếtquả bớc đầu Theo thống kê đến cuối năm 1996, tổng giá trị tài sản của 100doanh nghiệp thí điểm là 308,3 tỷ NDT, tăng hơn 15,5% so với năm 1995 Tỷ lệ
nợ tài sản bình quân là 65,85%, giảm 2,11% so với năm 1995 Trong 100 doanhnghiệp thí điểm có 4 bệnh viện đợc tách ra do tổ chức xã hội đảm nhiệm, chi phí
đã giảm 130.000 NDT Ngoài ra 93.000 lao động d thừa cũng đợc sắp xếp, nh
đào tạo lại 9.413 ngời, nghỉ hu 2.300 ngời….Đây cũng là những nội dung chính đ.100 doanh nghiệp thí điểm đã thànhlập 584 công ty con, 310 công ty chi nhánh và 619 công ty tham gia cổ phần ….Đây cũng là những nội dung chính đNgoài 100 doanh nghiệp thí điểm của trung ơng, các tỉnh, khu tự trị và thành phốcũng chọn hơn 2.000 doanh nghiệp khác thí điểm toàn diện, xây dựng chế độdoanh nghiệp hiện đại Kết quả thu đợc rất khả quan
1.2.4 Tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho DNNN.
* Không ngừng bổ sung, hoàn thiện cơ sở pháp lý kinh doanh thuận lợi cho DNNN.
Để cải cách DNNN phát triển thuận lợi, nhanh chóng và đúng hớng, nhànớc Trung Quốc đã rất coi trọng việc tạo hành lang pháp lý, tiến dần từ thấp đếncao, từ trung ơng đến địa phơng Đặc biệt, từ năm 1988 trở lại đây, nhà nớcTrung Quốc đã ban hành các đạo luật nhằm tạo ra môi trờng kinh doanh thuậnlợi thúc đẩy các DNNN hoạt động theo cơ chế thị trờng “Luật doanh nghiệpcông nghiệp sở hữu toàn dân của nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” đợc thôngqua ngày 23/4/1988 quy định khá cụ thể những quyền lợi của DNNN, hóng dẫnDNNN chuyển đổi sang cơ chế thị trờng phù hợp với định hớng phát triển kinh tếxã hội của Trung Quốc
Quá trình chuyển đổi cơ chế kinh doanh đối với xí nghiệp công nghiệpthuộc sở hữu toàn dân, đòi hỏi phải có luật về hình thức tổ chức, do đó, tháng7/1994 “Luật công ty nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” ra đời Trong đạo luậtcông ty đã xác định hai hình thức công ty: công ty trách nhiệm hữu hạn và công
ty cổ phần hữu hạn Hai hình thức công ty trên vừa phù hợp với hình thức tổ chứckinh tế thị trờng hiện đại, vừa phù hợp với yêu cầu chuyển dịch từ DNNN hoạt
động trong nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng XHCN ở TrungQuốc
Trong tiến trình cải cách, vấn đề lập pháp, xây dựng một hệ thống luậtpháp hoàn chỉnh tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế theo đúng định hớng luôn đ-
ợc DNNN Trung Quốc quan tâm Vì thế cho tới nay hệ thống pháp luật củaTrung Quốc vẫn không ngừng đợc hoàn thiện để phù hợp với hoạt động ngàycàng đa dạng và phức tạp của các DNNN, cũng nh các thành phần kinh tế kháctrong nền kinh tế thị trờng mang đặc sắc Trung Quốc
Trang 11* Phối hợp sử dụng đồng bộ các chính sách vĩ mô:
+ Về chính sách thuế:
Mục tiêu cơ bản của chính sách thuế là thông qua thể chế quản lý và cơchế vận hành thuế, thực hiện chuẩn mực quan hệ phân phối giữa nhà nớc vàdoanh nghiệp, giữa trung ơng và địa phơng, tạo lập thể chế tài chính có lợi chocác doanh nghiệp cạnh tranh một cách bình đẳng và tăng nguồn thu ngân sáchmột cách ổn định
Thực hiện mục tiêu này, từ năm 1983, chính phủ Trung Quốc chủ trơngchuyển các khoản lợi nhuận sang thuế lợi tức, nghĩa là, số lợi nhuận sau khi trừthuế đợc chia thành hai phần: một phần xí nghiệp đợc giữ lại để phát triển sảnxuất, phần còn lại nộp theo tỷ lệ nhất định Đến năm 1994, Trung Quốc có quy
định mới cho các doanh nghiệp thống nhất nộp 33% thuế lợi tức, trong 33% này,30% mức thuế của toàn quốc, còn 3% là mức thuế của địa phơng, riêng doanhnghiệp liên doanh chỉ nộp 24% Bên cạnh đó, Quốc vụ viện đã chủ trơng xoá bỏthuế doanh thu và áp dụng hàng loạt thuế mới: thuế giá trị gia tăng, thuế xuấtnhập khẩu, thuế tài nguyên và thuế lợi tức Trung Quốc cũng đã xúc tiến đổi mớicơ chế quản lý thu thuế hiệu quả và hiện đại hơn theo hớng:
- Xây dựng phơng thức nộp thuế giản đơn, khoa học và từng bớc đa vàoquy pháp các biểu thuế
- Xây dựng hệ thống quản lý giám sát bằng mạng vi tính
- Xây dựng hệ thống kiểm tra giữa nhân công và máy vi tính
- Tinh giản, hiệu quả bộ máy nghiệp vụ và quản lý thuế
Nhìn chung việc xây dựng hệ thống thuế và cơ chế quản lý thu thuế ngàycàng hợp lý, khoa học hơn, đã giúp ngăn chặn hiện tợng thất thu thuế, thất thoáttài sản nhà nớc, đặc biệt trong DNNN cũng nh giúp cho DNNN phát huy tínhchủ động, sáng tạo định hớng đầu t, sử dụng vốn, tài sản nhà nớc hợp lý và hiệuquả, từ đó thúc đẩy tiến độ cải cách DNNN ở Trung Quốc
+ Về chính sách giá cả:
Để tạo sự đồng bộ trong sự vận hành của DNNN cổ phần hoá theo cơ chếthị trờng, Trung Quốc đã tiến hành cắt giảm dần hầu hết các khoản bao cấp quagiá đối với DNNN Đặc biệt từ ngày 29/01/1997, chính phủ Trung Quốc đã cóchủ trơng cho các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh đợc quyền định giá hànghoá và dịch vụ, tiến tới xây dựng một chế độ giá mới, phù hợp với cơ chế thị tr-ờng Nhà nớc chỉ còn quản lý một số mặt hàng, dịch vụ có tính chất quan trọng
ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và đời sống của ngời dân.Chủ trơng trên đã tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nói chung và DNNNnói riêng tự chủ, chủ động và bình đẳng trong sản xuất kinh doanh, đồng thờiqua đó cũng giảm bớt gánh nặng trợ cấp tài chính của nhà nớc, từng bớc xoá bỏnhững dấu ấn của chế độ bao cấp trong DNNN
+ Về chính sách lãi suất:
Trung Quốc chủ trơng giảm mức lãi suất ngân hàng để hỗ trợ DNNN nhànớc tăng năng lực về vốn, đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất Cụ thể, trong hainăm 1996-1997 Trung Quốc đã ba lần thực hiện giảm lãi suất ngân hàng và tiếptục điều chỉnh mức lãi suất một cách linh hoạt, phù hợp với sự biến động của thịtrờng, Trung Quốc cũng đã dành 12 tỷ USD để xoá các khoản nợ khó dòi choDNNN Bên cạnh đó, chính phủ Trung Quốc xúc tiến tách hệ thống ngân hàng
Trang 12chính sách và ngân hàng thơng mại, lập ngân hàng xuất khẩu, từng bớc điềuchỉnh tỷ giá hối đoái chính thức sát với tỷ giá thị trờng tự do, dần dần thực hiệnchế độ một tỷ giá và phát triển thị trờng tín dụng, tiền tệ để giúp cho các doanhnghiệp tiếp cận đợc với thị trờng vốn trong xã hội, thu hút đợc các nguồn vốnrộng rãi thông qua các kênh nh phát hành cổ phiếu trái phiếu….Đây cũng là những nội dung chính đ.phát triển thị tr-ờng tín dụng tiền tệ.
1.3 Những thành tựu chủ yếu của cải doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc từ 1978 đến nay.
1.3.1 Tăng sức cạnh tranh của DNNN, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Nhìn một cách tổng quát, từ khi Trung Quốc tiến hành cải cách DNNN,khu vực kinh tế nhà nớc đã có những chuyển biến khá mạnh mẽ và góp phần ổn
định tích cực vào sự phát triển ổn định và nhanh chóng của nền kinh tế nóichung
Về giảm số l ợng các DNNN : Qua hơn 20 năm tiến hành cải cách, số lợng
DNNN của Trung Quốc đã giảm xuống một cách đáng kể, cụ thể từ 348.000DNNN trong đó có 4.400 DNNN cỡ lớn, với chính sách “nắm lớn buông nhỏ”,Trung Quốc chỉ giữ lại một 1.000 doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, trong đó có
512 doanh nghiệp cỡ lớn làm trọng điểm Trung Quốc quan niệm việc giảm tỷtrọng DNNN không làm ảnh hởng đến tính chất XHCN, vai trò chủ đạo của kinh
tế nhà nớc, mà ngợc lại còn tạo điều kiện để nhà nớc tập trung đầu t vào cácngành trọng điểm, từ đó sẽ làm tăng thêm vị trí kinh tế nhà nớc
Về tăng giá trị sản l ợng: Chỉ tính riêng về công nghiệp, giá trị sản lợng
công nghiệp do khu vực DNNN tạo ra năm 1990 đạt 1306,38 tỷ NDT, đến năm
1995 đã tăng xấp xỉ 2,5 lần, đạt 3121,97 tỷ NDT
Về tốc độ tăng tr ởng: Từ năm 1981 đến năm 1995, tốc độ tăng trởng bình
quân hàng năm của tổng giá trị sản lợng công nghiệp của Trung Quốc là14,9% Trong đó công nghiệp nhà nớc đạt 7,8 %, công nghiệp tập thể là 19,9%,công nghiệp cá thể là 85%, các loại hình công nghiệp khác là 50,5% Nếu sosánh tốc độ tăng trởng của khu vực kinh tế nhà nớc thì kém xa so với các thànhphần kinh tế khác nhng tỷ lệ tăng trởng bình quân hàng năm 7,8% vẫn đợc coi là
đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao Năm 1996, GDP của Trung Quốc là 6.800 tỷNDT, trong đó kinh tế nhà nớc là 2.800 tỷ (chiếm 41% GDP); kinh tế tập thể là2.400 tỷ NDT (chiếm 35% GDP); kinh tế phi nhà nớc là 1.600 tỷ NDT (chiếm24% GDP) Trong giai đoạn 1991- 1996, giá trị gia tăng của công nghiệp nhà n-
ớc hạch toán độc lập tăng bình quân 10,5% mỗi năm Các DNNN đóng góp tới60% ngân sách nhà nớc
Hiệu quả của cải cách DNNN không chỉ thể hiện ở tốc độ phát triển sảnxuất mà còn thể hiện ở vấn đề tài chính và lợi nhuận Năm 1999, 11 ngàn xínghiệp công nghiệp nhà nớc cỡ vừa và cỡ lớn đã thu lợi nhuận tổng cộng là 48,2
tỷ NDT, tăng gấp 2.4 lần so với năm 1998, trong đó các xí nghiệp có lãi thựchiện doanh thu 97,5 tỷ NDT tăng 24% so với năm 1997, còn các xí nghiệp bị lỗ
đã giảm bớt 15% mức thua lỗ Hơn nữa, việc chuyển lỗ sang lãi ở các xí nghiệptrọng điểm đã có tiến độ rõ rệt, trong 6.599 xí nghiệp công nghiệp nhà nớckhống chế cổ phần vừa và lớn bị thua lỗ cuối năm 1997, đến năm 1999 đã có3.211 đơn vị thực hiện chuyển lỗ sang lãi Từ tháng 1- 6 năm 2000 các DNNN
và các xí nghiệp do nhà nớc không chế cổ phần vừa và lớn đã thu lợi nhuận 90,3
Trang 13tỷ NDT tăng gấp 3,06 lần so với năm 1999 đến cuối tháng 6 năm 2000 đã có3.626 đơn vị doanh nghiệp tháo gỡ đợc khó khăn chiếm 55% tổng số xí nghiệp
bị thua lỗ Theo kết quả điều tra của Trung Quốc ở 31 tỉnh, khu tự trị và thànhphố, thì có 26 tỉnh, thành có số doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớckhống chế cổ phần đạt hiệu quả tốt hơn trớc, trong đó đáng chú ý là Liêu Ninh,
An Huy, Quảng Tây, Thanh Hải, Ninh Hạ mức độ giảm thua lỗ tới 50% Đại bộphận các ngành nghề có chuyển biến rõ rệt về hiệu quả Các ngành nh côngnghiệp hoá chất, dầu mỏ cơ khí, điện tử, công nghiệp nhẹ, công nghiệp dệt ….Đây cũng là những nội dung chính đtình hình đợc cải thiện rõ rệt, nh tăng lợi nhuận, chuyển từ lỗ sang lãi hoặc giảm
lỗ Chẳng hạn nh ngành dệt có những bớc đột phá, nh năm 1997, toàn ngành lỗ7,2 tỷ NDT, năm 1998 lỗ 1,9 tỷ NDT, nửa đầu năm 1999 lỗ 1,2 tỷ NDT, tháng 6năm 1999, thực hiện đợc lợi nhuận 390 triệu NDT về cơ bản đã chuyển từ lỗsang lãi Ngành đờng sắt là ngành thua lỗ nghiêm trọng sau ngành dệt cũng cóchuyển biến tốt: năm 1997 lỗ 3,7 tỷ NDT, năm 1998 lỗ 2,2 tỷ NDT, năm 1999chuyển lỗ thành lãi, thực hiện sớm hơn một năm so với dự kiến
Cùng với những thành tựu nêu trên, môi trờng bên ngoài của DNNN cũng
đợc cải thiện rõ rệt, hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thấtnghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động xã hội đang dần dần đợc hoàn thiện Năm
1999, mức thu phí bảo hiểm cả năm của Trung Quốc đã lên tới 139,3 tỷ NDT(bao gồm cả cơ cấu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) tăng 10,2% so vớinăm trớc Gánh nặng nợ của DNNN từng bớc đợc giải quyết Đối với các doanhnghiệp có cổ phiếu trên thị trờng còn đợc bổ sung vốn thông qua huy động vốntại thị trờng chứng khoán Tính đến tháng 5/1998 tại hai sở giao dịch chứngkhoán Thợng Hải và Thâm Quyến có 791 công ty tham gia giao dịch, tổng sốgiao dịch vợt 223,6 tỷ NDT, số cổ phần đã lu thông là 74,4 tỷ cổ phần, có 105doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ở đại lục để gọi vốn ở nớc ngoài, và 43 doanhnghiệp phát hành cổ phiếu ở nớc ngoài để gọi vốn Tổng số vốn huy động trênthị trờng cổ phiếu khoảng 316 tỷ NDT Cải cách DNNN đã góp phần đảm bảoyêu cầu ổn định cuộc sống cơ bản của công nhân viên Năm 1999, nâng cao 30%tiền bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo mức sống tối thiểu của dân c thành thị, tiền l-
ơng hu công nhân viên chức đợc cải thiện và đã thanh toán dứt điểm tiền dỡnglão DNNN nợ giai dẳng của công nhân viên DNNN Tổng chi phí các loại trên là
54 tỷ NDT lấy từ ngân sách nhà nớc và có hơn 84 triệu ngời đợc hởng các chế độtrên Tái tạo việc làm trong xã hội đã có bớc tiến mới Riêng cuối năm 1998 vànăm 1999 số công nhân viên rời DNNN là 5,64 triệu ngời, nhng lại thông quacon đờng tái tạo có việc làm là 4,92 triệu ngời
1.3.2 Đa dạng hoá quyền sở hữu.
Quá trình cải cách từng bớc chuyển DNNN từ chế độ sở hữu độc quyềnnhà nớc sang đa dạng hoá quyền sở hữu, lấy chế độ công hữu làm chủ thể TrungQuốc đã xây dựng đợc một nền kinh tế nhiều thành phần, xoá bỏ sự độc quyềncủa nhà nớc không phải bằng cách t nhân hoá nh Nga và các nớc Đông Âu mà làgiảm số lợng các xí nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho khu vực ngoài quốcdoanh phát triển nhanh hơn khu vực quốc doanh Việc giảm số lợng của xínghiệp quốc doanh không có nghĩa là từ bỏ vị trí chủ đạo của kinh tế quốcdoanh Trung Quốc đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong khi vẫn duy trì vị trí
Trang 14chủ đạo của kinh tế quốc doanh, các xí nghiệp quốc doanh vẫn là nguồn thu chủyếu của ngân sách và chiếm một tỷ trọng cao trong tổng sản phẩm công nghiệp.
Tính đến cuối năm 1998, Quốc vụ viện Trung Quốc đã chuyển hơn 200chức năng xuống cho các địa phơng, doanh nghiệp và các tổ chức trung gian xãhội, đồng thời cũng điều chỉnh chuyển dời hơn 100 chức năng giữa các bộ cácngành Các đơn vị sản xuất kinh doanh của các cơ quan Đảng, quân đội, công an
và các cơ quan pháp luật đợc chuyển cho địa phơng Chỉ tính riêng năm 1998,thực hiện cải cách cơ cấu chính quyền các bộ, ngành, Quốc vụ viện đã bàn giaolại hơn 20 chức năng các loại, điều chỉnh và cắt giảm đối với các bộ, ngành kinh
tế chuyên ngành, để không còn trực tiếp can thiệp vào quản lý các doanh nghiệp
nh trớc đây Mặt khác, Quốc vụ viện còn quyết định xây dựng chế độ đặc pháiviên, thay mặt nhà nớc kiểm tra tài khoản doanh nghiệp tại 92 doanh nghiệp nhànớc trọng điểm DNNN từng bớc chuyển từ chỗ chỉ trông chờ vào các khoản cấpphát trớc đây cho doanh nghiệp sang doanh nghiệp vay ngân hàng và chủ độngthu hút các nguồn vốn xã hội trong và ngoài nớc thông qua thị trờng vốn, ý thứclàm chủ của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tự quản lý
đồng vốn ngày càng đợc tăng cờng
Quá trình cải cách DNNN ở Trung Quốc đợc thực hiện dần dần từng bớc,Trung Quốc đã không chủ trơng đột ngột cắt giảm hoàn toàn mối liên hệ kinh tếgiữa các doanh nghiệp với kế hoạch truyền thống Trong quá trình cải cách cácDNNN, nhà nớc vẫn ít nhiều, trực tiếp hoặc gián tiếp tiếp tục trợ cấp cho cácngành thuộc khu vực kinh tế nhà nớc Các hình thức tài trợ bao gồm trợ cấp tàichính và trợ cấp thông qua các khoản vay với lãi suất thấp và các khoản vaykhông lãi….Đây cũng là những nội dung chính đhoặc bao tiêu sản phẩm ở thời kì đầu cải cách Đặc biệt hệ thốngquản lý tài sản nhà nớc đã hoàn thiện hơn, nhờ đó trong quá trình cổ phần hoá,tài sản nhà nớc ít bị thất thoát hơn
Trên thực tế bớc chuyển dần nh vậy đã giúp các DNNN tiếp cận vào kinhdoanh theo cơ chế thị trờng, vừa ổn định vừa phát triển, củng cố đợc vai tròDNNN trong nền kinh tế quốc dân
1.3.3 Xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại.
Trung Quốc đã hoàn thành việc thí điểm và xây dựng đợc khung cơ bản vềchế độ doanh nghiệp hiện đại
Hội nghị trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ nhất khoáXV(ngày 16/9/1997) đã quyết định: “Trong thời gian ba năm, thông qua cảicách, cải tổ, cải tạo và tăng cờng quản lý, làm cho đại đa số doanh nghiệp nhà n-
ớc lớn và vừa thoát khỏi khó khăn, phấn đấu đến cuối thế kỉ này đại đa số doanhnghiệp loại lớn và vừa bớc đầu xây dựng đợc chế độ doanh nghiệp hiện đại”
Từ năm 1994, Trung Quốc đã chọn ra 100 doanh nghiệp tiến hành thí
điểm xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại Qua thí điểm, bớc đầu đã dựngnên cơ cấu quản lý pháp nhân tơng đối tuân thủ theo quy trình của doanh nghiệphiện đại, đẩy mạnh tiến trình đa dạng hoá chủ thể đầu t doanh nghiệp Các doanhnghiệp thí điểm nhìn chung đều tăng cờng thực lực, nâng cao sức sống, tìm ramột số biện pháp hữu hiệu giải quyết đợc những khó khăn chủ yếu Trong số
100 doanh nghiệp thí điểm thì bình quân vốn vay trớc thí điểm là 67%, sau giảmxuống 65%, tổng vốn tăng trởng trên 40% Ngoài các doanh nghiệp nhà nớcchọn làm thí điểm còn có 1.989 doanh nghiệp cải cách theo chế độ công ty, có
Trang 151080 doanh nghiệp đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn, hoặc công ty cổphần, hay công ty cổ phần hữu hạn.
Có thể nói, thông qua quá trình cải cách, cải tổ, tăng cờng quản lý doanhnghiệp, bớc đầu Trung Quốc đã xây dựng khung cơ bản về chế độ doanh nghiệphiện đại phù hợp với đặc điểm của Trung Quốc, đồng thời thông qua cải cáchxây dựng đợc chế độ trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp hoạt động theo nguyêntắc tự chủ kinh doanh, đa nguyên hoá chủ thể đầu t Những doanh nghiệp xâydựng chế độ doanh nghiệp hiện đại đã thực sự tăng cờng đợc thực lực, nâng caosức sống, thực hiện cạnh tranh theo cơ chế thị trờng
Đặc biệt cần nhấn mạnh rằng, thành công trong cải cách DNNN còn ở chỗTrung Quốc đã tìm đúng mắt xích trong cải cách DNNN, đó chính là chủ trơng “nắm cái lớn, buông cái nhỏ” Nhà nớc đã thiết lập đợc những tập đoàn kinh tếmạnh của nhà nớc trong những ngành nghề quan trọng, những lĩnh vực then chốtcủa nền kinh tế quốc dân Đây là cơ sở để nhà nớc điều hành kinh tế vĩ mô, điềuchỉnh hoạt động của các doanh nghiệp khác và toàn bộ nền kinh tế cũng nh đểxây dựng lực lợng chủ yếu trong cạnh tranh quốc tế
Trang 16Chơng 2 mô hình tập đoàn kinh tế của Trung Quốc2.1 khái quát chung về tập đoàn kinh tế nhà nớc của Trung Quốc
2.1.1 Khái niệm và vai trò của tập đoàn kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Hiện nay cha có một định nghĩa thống nhất giữa các quốc gia về TĐKT.Tuỳ theo điều kiện, trình độ phát triển kinh tế, môi trờng xã hội và hệ thống luậtpháp, TĐKT cũng khác nhau về hình thức tổ chức, cũng nh trình độ và cấp độ
liên kết nội bộ Tuy nhiên tựu chung lại, có thể định nghĩa TĐKT nh sau: Đó là
tổ hợp lớn các doanh nghiệp có t cách pháp nhân hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau, có quan hệ với nhau về vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và liên kết khác xuất phát từ lợi ích của các doanh nghiệp tham gia liên kết, trong đó thờng có một công ty mẹ nắm quyền“ ”
lãnh đạo, chi phối hoạt động của công ty con về tài chính và chiến l“ ” ợc phát triển
Thực tế cho thấy TĐKT đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tếcủa mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển Vai trò đó đợc thểhiện trên các mặt sau:
- Sự hình thành và phát triển của các TĐKT làm tăng khả năng kinh tếcủa cả tập đoàn và các công ty thành viên, nó cho phép các nhà quản lý kinhdoanh huy động đợc tất cả các nguồn lực trong xã hội để phục vụ việc phát triểnkinh tế, việc tập trung các công ty vào trong một đầu mối làm cho họ có điềukiện thuận lợi khi cạnh tranh với các tập đoàn nớc ngoài
- Đối với các nền kinh tế mới phát triển, nền công nghiệp trong nớc cònmanh mún thì các TĐKT là một biện pháp hữu hiệu để chống sự thâm nhập mộtcách ồ ạt của các công ty khổng lồ trên thế giới và giúp cho sản xuất trong nớc
có thể đứng vững và từng bớc vơn ra đợc các thị trờng khu vực và thế giới
- Các TĐKT sẽ khắc phục đợc khả năng hạn chế về vốn của từng công tyriêng lẻ, việc các tập đoàn có công ty tài chính sẽ cho phép thống nhất trong tích
tụ và tập trung vốn; khi có nguồn vốn lớn các tập đoàn sẽ đầu t vào các dự án cóhiệu quả cao nhất, từ đó sẽ góp phần tăng nguồn thu và thúc đẩy nền kinh tế pháttriển
- TĐKT có tác dụng rất lớn trong việc cung cấp trao đổi thông tin vànhững kinh nghiệm quan trọng trong tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học,công nghệ vào sản xuất Sự hợp tác về nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệtrong tập đoàn còn cho phép các công ty thành viên có khả năng nhanh chóng đacác kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên một quy mô rộng lớn hơn, nâng caohiệu quả của hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh Nhờ đó cáctập đoàn giảm đợc hao mòn vô hình, sự thống nhất trong việc nhập các thiết bị sẽtránh trùng lắp và có thể chỉ cần một số loại thiết bị trong một dây chuyền, giảmchi phí và tránh bị ép giá Sự thống nhất trong tập đoàn sẽ góp phần thúc đẩychuyển giao công nghệ ra nớc ngoài cũng nh việc thay đổi cơ cấu sản xuất mộtcách hợp lý Nó là cầu nối để tiếp thu nhanh chóng các thành tựu khoa học trên
Trang 17thế giới, làm thu hẹp khoảng cách về trình độ giữa các nớc chậm phát triển, thúc
đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá các nền kinh tế
- Việc hình thành các TĐKT sẽ làm thay đổi bộ mặt xã hội cho từng địaphơng hay một quốc gia, nó giải quyết đợc việc làm cho một phần dân c tại khuvực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hoá các ngành nghề, thúc
đẩy phát triển các đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp và làm tăng khả nănglớn mạnh của nền kinh tế
2.1.2 Quan điểm của chính phủ Trung Quốc về hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh tế Trung Quốc theo quan điểm của Trung Quốc là: Tổ chức kinh tế có kết cấu tổ chức nhiều cấp, nó đáp ứng đòi hỏi của nền sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa và của nền sản xuất xã hội hoá Doanh nghiệp nòng cốt của nó là nòng cốt của tập đoàn, là thực thể kinh tế có t cách pháp nhân, tự chủ kinh doanh, hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm đối với kết quả kinh doanh Bằng các hình thức nắm giữ cổ phần khống chế, tham gia cổ phần, hiệp tác, doanh nghiệp nòng cốt gắn bó với một loạt doanh nghiệp ở mức độ chặt chẽ nửa chặt chẽ và liên kết lỏng lẻo Những doanh nghiệp này đều có t cách pháp nhân
độc lập Nh vậy quan điểm của các nhà lãnh đạo và các doanh nghiệp Trung
Quốc về TĐKT là nhất quán và tơng đối đồng nhất với quan điểm chung trên thếgiới
Năm 1978, khi Trung Quốc bắt đầu thực hiện cải cách DNNN đồng chí
Đặng Tiểu Bình đã vạch ra rằng: “ Thành lập tập đoàn kinh tế thì sẽ tạo ra đợcsức mạnh, thông tin thông suốt, nhanh nhạy hơn” Muốn nâng cao tố chất chỉnhthể của DNNN thì không những phải cải cách từng doanh nghiệp riêng lẻ, màcòn phải căn cứ vào yêu cầu xã hội hoá, để liên hiệp các doanh nghiệp lại vớinhau, lập ra các tập đoàn kinh tế, tạo ra cơ cấu tổ chức tốt hơn giữa các doanhnghiệp Nếu nói rằng kinh doanh theo chiều sâu mà chủ yếu là nâng cao trình độkinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp thì liên kết các doanh nghiệp lại với nhau,
đặc biệt là thành lập ra các tập đoàn kinh tế là nâng cao trình độ tổ chức lực lợngsản xuất trong phạm vi xã hội Chỉ có phát triển theo hớng tập đoàn hoá thì cácDNNN mới thực sự trở thành vật tải lực lợng sản xuất hiện đại, mới trở thành chủthể thứ nhất của nền kinh tế thị trờng, mới có thể triệt để phát huy đợc lợi thế củamình
Trung Quốc cho rằng đổi mới về thể chế tổ chức doanh nghiệp, hình thànhnên các TĐKT có thể khắc phục đợc các bất cập của thị trờng trong quá trìnhchuyển đổi kinh tế, do quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng ở Trung Quốcvẫn đang tiếp tục, nên các chức năng của thị trờng vẫn còn yếu kém và đôi khiphải chịu nhiều phí tổn Bằng việc hình thành các tập đoàn kinh tế, mỗi doanhnghiệp thành viên có thể tận dụng các thông tin tốt hơn, có khả năng đối phó vớinhững rủi ro đi kèm với cơ cấu thị trờng cha phát triển và có khả năng tiếp cậnvới các khoản tín dụng mà bình thờng phải rất tốn kém hoặc không thể có đợc
Điều quan trọng hơn là việc thành lập các tập đoàn kinh tế có thể tạo điều kiệncho quá trình cải cách DNNN khi việc t nhân hoá hàng loạt không phải là giảipháp đợc lựa chọn Đồng thời các tập đoàn có thể nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp Trung Quốc so với các tập đoàn đa quốc gia khi tham giavào tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
Trang 18Nền kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, với sựhoạt động của nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó thành phần kinh tếnhà nớc giữ vai trò chủ đạo Muốn làm đợc điều này phải có các doanh nghiệpnhà nớc thực sự lớn mạnh, hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế thay thế chohình thức tổ chức doanh nghiệp nhà nớc kém hiệu quả đã tồn tại trong một thờigian dài Do vậy cần phải xây dựng các tập đoàn kinh tế theo hớng đa sở hữutrong đó sở hữu nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn.
Việc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế là một vấn đề lớn ảnh hởng
đến trên nhiều phơng diện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội….Đây cũng là những nội dung chính đdo vậy TrungQuốc chủ trơng tiến hành thực hiện từng bớc Nhà nớc sẽ tiến hành thử nghiệmnhằm xác định đợc mô hình quản lý hiệu quả đồng thời áp dụng và điều chỉnhlinh hoạt các chính sách qua từng thời kỳ nhằm tạo điều kiện cho các tập đoànkinh tế phát triển
2.1.3 Những đặc điểm của tập đoàn kinh tế nhà nớc của Trung Quốc.
* Đặc điểm về cơ cấu tổ chức.
Đặc điểm đầu tiên và nổi bật nhất thể hiện ở chỗ các TĐKT ở Trung Quốc
là những cụm doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ đan xen giữa các doanhnghiệp thành viên trong đó lấy chế độ công hữu về TLSX làm chủ thể Cácdoanh nghiệp nòng cốt, các doanh nghiệp ở cấp độ trực tiếp của tuyệt đại đa sốcác TĐKT lấy chế độ sở hữu toàn dân hoặc sở hữu tập thể về TLSX làm chủ thể,không giống nh các TĐKT ở các nớc t bản lấy chế độ sở hữu t nhân làm chủ thể
Đặc điểm thứ hai, là các tập đoàn đợc tổ chức trên cơ sở tự nguyện , cùng
có lợi, cùng phát triển, không phải theo phơng thức “cá lớn nuốt cá bé” của cácnớc t bản
Các TĐKT Trung Quốc ra đời trong điều kiện một mặt là, giữa các doanhnghiệp có sự thống nhất về lợi ích căn bản, mặt khác trên thực tế thì tài sản củacác DNNN là tài sản của các doanh nghiệp thuộc chính quyền địa phơng, thuộccác ngành, cho nên giữa các doanh nghiệp ấy có sự khác nhau về lợi ích Do vậy,các doanh nghiệp Trung Quốc liên hiệp với nhau trên cở sở đợc các chính quyềncác cấp và các ngành hớng dẫn bằng chính sách, chỉ đạo theo quy hoạch, bắccầu, tổ chức phối hợp , tự nguyện liên kết, cùng có lợi, cùng phát triển, đồng thờithông qua các hình thức thôn tính, sát nhập, mua cổ phiếu, thầu, thuê để giaodịch, chuyển nhợng có bồi hoàn về quyền sử dụng doanh nghiệp hoặc quyềnkinh doanh ở Trung Quốc việc thôn tính, sáp nhập, thầu, thuê doanh nghiệp vàmô hình cổ phần khác một cách căn bản ở các nớc t bản ở chỗ đông đảo côngnhân viên chức ở các doanh nghiệp bị thầu, thuê, bị nắm giữ cổ phần khống chếvẫn là chủ nhân của doanh nghiệp, chẳng những quyền lợi của họ đợc pháp luậtbảo vệ, đợc bố trí sắp xếp thích đáng trong phạm vi tập đoàn mà còn đợc nhiềuthực lợi hơn, nh những sự đãi ngộ về tiền lơng, tiền thởng, phúc lợi, bảo hộ lao
động….Đây cũng là những nội dung chính đdần đợc nâng cao
Đặc điểm thứ ba, là mục đích của việc thành lập TĐKT của nhà nớc, của
các đơn vị thành viên và của công nhân, viên chức về cơ bản là thống nhất vớinhau Đặc điểm này xuất phát từ tính chất của chế độ XHCN ở Trung Quốc.Chính quyền các cấp căn cứ vào đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế đểhớng dẫn các DNNN tăng cờng liên kết, hợp tác, lấy dài bù ngắn, bổ sung lợithế cho nhau, phát huy tốt hơn nữa tác dụng của các yếu tố lực lợng sản xuất,
Trang 19nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống công nhân viên chức Chính quyềncác cấp là ngời đại biểu cho quyền sở hữu tài sản tại các doanh nghiệp có vai tròquan trọng trong việc giao dịch quyền sử dụng tài sản trên thị trờng quyền sử
dụng tài sản Một là, căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội để định
ra chính sách ngành nghề, hớng dẫn việc lu động và phân phối hợp lý tài nguyên,
thúc đẩy việc tổ chức lại các yếu tố sản xuất một cách hợp lý Hai là, căn cứ vào
nguyên tắc xác định quyền tài sản để định ra quy tắc quản lý thị trờng, cung cấpcác dịch vụ pháp luật, công chức quản lý hành chính, bảo đảm cho giao dịch
diễn ra bình thờng Ba là, cung cấp thông tin, thúc đẩy hạ giá thành giao dịch,
thúc đẩy giao dịch có kết quả, giúp cho việc nâng cao hiệu qủa và ngạch giao
dịch Bốn là, khi cần thiết thì dùng các biện pháp hành chính, pháp luật và kinh
tế để điều tiết giao dịch quyền sử dụng tài sản, bảo vệ lợi ích của nhà nớc, ngănchặn các hành vi làm tổn hại đến lợi ích của nhà nớc
* Đặc điểm về mô hình tổ chức.
Hình thức thứ nhất, là TĐKT tổng hợp nhiều cấp: Đây là loại TĐKT nắm
trong tay nhiều lĩnh vực: khoa học công nghệ, thơng mại, tài chính, dịch vụ vàlấy vốn làm nút liên kết chủ yếu Chúng đợc tổ chức thành 4 cấp, thực hiện nhấtthể hoá kinh doanh bằng cách thôn tính, sáp nhập, xoá bỏ t cách pháp nhân củacác doanh nghiệp cũ “lập ra TĐKT trong đó công ty có t cách pháp nhân làmnòng cốt (tức là công ty mẹ) bằng cách nắm giữ cổ phần khống chế, thầu khoán,thuê các doanh nghiệp có liên quan, doanh nghiệp nòng cốt sẽ nắm quyền lãnh
đạo đối với các doanh nghiệp này trong việc đa ra các quyết sách về nhân lực,vật lực, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ….Đây cũng là những nội dung chính đ.biến chúng thành những doanh nghiệp ởcấp dới trực tiếp (tức là công ty con) của tập đoàn Các doanh nghiệp này vẫnbảo lu t cách pháp nhân của chúng, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanhmột cách độc lập tơng đối Bằng cách tham dự cổ phần, doanh nghiệp nòng cốtbiến những doanh nghiệp có t cách pháp nhân này thành các doanh nghiệp ở cấpnửa trực tiếp (tức là công ty cháu) của tập đoàn; thông qua việc ký kết hợp đồngvới những doanh nghiệp có quan hệ tơng đối chặt chẽ về nghiệp vụ doanh nghiệp
ở cấp nòng cốt, xây dựng quan hệ hiệp tác với các doanh nghiệp này biến chúngthành các doanh nghiệp ở cấp lỏng lẻo (tức là công ty chắt của) tập đoàn
Tóm lại: Loại TĐKT này phần nhiều là các tổ chức liên hiệp giữa cácpháp nhân doanh nghiệp, bản thân tập đoàn không phải là tổ chức pháp nhân Nógiúp điều chỉnh kết cấu tổ chức doanh nghiệp, bổ sung lợi thế cho nhau, sử dụnghiệu quả, hợp lý các yếu tố sản xuất, kinh doanh đa dạng, cùng có lợi….Đây cũng là những nội dung chính đ
Hình thức thứ hai, là tập đoàn theo mô hình liên kết dây chuyền: Loại này
chủ yếu là tổ chức liên hiệp lỏng lẻo, lấy sản xuất làm nút liên kết Chúng th ờnglấy một doanh nghiệp lớn làm nòng cốt của Tập đoàn, lấy sản phẩm nổi tiếng
độc đáo của Tập đoàn này làm đặc trng, áp dụng hình thức chuyên môn hoá,hiệp tác sản xuất kinh doanh thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển
Hình thức thứ ba, là Tập đoàn phối hợp đồng bộ: Loại Tập đoàn lấy hợp
đồng đồng bộ nhận thầu công trình làm nút liên kết Chúng hình thành chủ yếudựa vào một số doanh nghiệp công nghiệp lớn, đơn vị nghiên cứu, thiết kế, lấyviệc liên doanh nhận thầu đồng bộ hạng mục công trình lớn làm hình thức chủyếu Dới sự lãnh đạo của hội đồng giám đốc, doanh nghiệp đầu đàn loại lớn tổchức thành công ty liên doanh thống nhất, lớn mạnh, lập ra các đơn vị thành viên
có t cách pháp nhân nhằm đạt đợc mục tiêu vì lợi ích chung
Trang 20Hình thức thứ t, là Tập đoàn hoà nhập nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh: Lấy liên kết phát triển kỹ thuật mới làm nút liên kết Loại tập đoàn
này lấy những đơn vị nghiên cứu khoa học trong cùng ngành hoặc xí nghiệpcông nghiệp lớn làm chủ thể, bổ sung cho nhau lợi thế khoa học kỹ thuật và vốnnhằm phát triển sản phẩm kỹ thuật cao từ đó chế tạo sản phẩm có giá trị cao,nâng cao năng lực cạnh tranh
Hình thức thứ năm, là Tập đoàn liên kết mạng lới cùng ngành: Đây là
hình thức biến tớng của những liên hiệp các xí nghiệp đặc biệt lớn có cùngngành nghề, nó xuất hiện khi cải cách thể chế kinh tế kế hoạch Chúng chính làsản phẩm của sự cải cách thể chế liên doanh cũ thành Tập đoàn liên kết màng lớicùng ngành, gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực trong đó chế độ cônghữu làm chủ thể
Hình thức thứ sáu, là Tập đoàn theo mô hình cổ phần: Loại TĐKT này lấy
công ty của nhà nớc có thực lực rất mạnh nắm giữ cổ phần khống chế làm nòngcốt Doanh nghiệp nòng cốt thể hiện sự khống chế của mình với doanh nghiệpkhác bằng cách mua cổ phần hoặc các doanh nghiệp, các nhà đầu t trong vàngoài nớc, các cá nhân khác….Đây cũng là những nội dung chính đtự nguyện tham gia tập đoàn bằng hình thức tham
dự cổ phần Toàn bộ tập đoàn lấy tài sản dới hình thức cổ phần làm nút liên kết,hình thành thể liên hợp các pháp nhân, triển khai hoạt động sản xuất kinh doanhtheo hình thức cổ phần
* Đặc điểm về hoạt động kinh doanh và quản lý điều hành của TĐKT Trung Quốc.
Chiến lợc hoạt động tác nghiệp của các TĐKT Trung Quốc là đa dạnghoá, sản xuất kinh doanh theo chiều sâu và tiến tới quốc tế hoá Các TĐKTkhông chỉ là những Tập đoàn xuyên vùng, xuyên ngành mà còn nhiều hình thức,nhiều chức năng sản xuất, thơng mại, nghiên cứu khoa học, vận tải, tài chính,dịch vụ….Đây cũng là những nội dung chính đ Nó thể hiện khá rõ ở chỗ:
Một là, các doanh nghiệp thành viên đợc chuyên môn hoá, tổ chức quản lý phân công sâu sắc với nhiều chi nhánh, nhiều cấp độ Hai là, sản phẩm đa dạng
hoá, sản xuất hàng loạt, sản xuất các sản phẩm và dịch vụ liên quan xoay quanh
sản phẩm chuyên biệt có lợi thế Ba là, biện pháp kinh doanh đa dạng với nhiều
hình thức phong phú nh: liên kết đầu t, đầu t 100% vốn, liên kết kinh doanh,kinh doanh chặt chẽ, nửa chặt chẽ, lỏng lẻo….Đây cũng là những nội dung chính đ
Xu hớng kinh doanh quốc tế hoá, xuyên quốc gia hoá cũng đợc các TĐKT
ở Trung Quốc chú trọng từ rất sớm Năm 1988, đợc Quốc vụ viện chính thức phêchuẩn, Tổng công ty xuất nhập khẩu công nghiệp hoá chất bắt đầu làm thử kinhdoanh quốc tế hoá, chuyển từ chuyên doanh xuất nhập khẩu sang kinh doanh đangành đồng thời cũng là “doanh nghiệp đầu tiên bớc lên vũ đài cạnh tranh quốc
tế ” Tính đến cuối năm 1991, TĐKT Hoá chất Trung Quốc đã thành lập 54 chinhánh ở các nơi trên thế giới, đạt mức doanh thu 35 tỷ USD, đầu t ra nớc ngoài
200 triệu USD, có lợng tích luỹ kinh doanh quốc tế 12,3 tỷ USD, thu ngoại tệcho nhà nớc 11,6 tỷ USD, nộp ngân sách 10,8 tỷ NDT Tổng đầu t vào mỏ sắtSlana ở áo là 280 triệu đồng tiền áo, trong đó Tổng công ty xuất nhập khẩuluyện kim Trung Quốc góp 40% vốn (đây là mức đầu t cao nhất Trung Quốc tạithời điểm đó vào một hạng mục nớc ngoài) Những năm gần đây, với ảnh hởngmạnh mẽ của xu hớng mở cửa, hội nhập, các TĐKT Trung Quốc đã nhanh chóngvơn ra thị trờng quốc tế, ví dụ: Công ty gang thép Bắc Kinh đã mua 70% cổ phần
Trang 21của công ty công trình Maxta (Mỹ) – một xí nghiệp luyện kim nổi tiếng thếgiới, tạo nên một u thế mới trong cạnh tranh quốc tế; Công ty đầu t tín dụngquốc tế của Trung Quốc hợp tác với ba công ty của Nhật Bản lập ra công ty th-
ơng mại chung vốn tại Tokyo; Ngân hàng Trung Quốc bắt tay với ngân hàng nớcngoài lập ra Doanh nghiệp tài chính chung vốn ở Hồng Kông….Đây cũng là những nội dung chính đ
Đó là số ít trong những con số minh chứng cho sự phát triển xuyên quốcgia mạnh mẽ của các TĐKT Trung Quốc Cũng với chính sách mở cửa, cải cáchrất “thông thoáng” nh hiện nay, đồng thời với việc Trung Quốc ra nhập WTOchắc chắn các TĐKT Trung Quốc sẽ còn tiến nhanh, mạnh và vững chắc trên con
đờng hội nhập quốc tế của mình
Về quản lý và cơ chế điều hành trong TĐKT Trung Quốc cũng tơng đốiphức tạp với nhiều hình thức khác nhau, có thể khái quát thành ba dạng chủ yếusau:
Loại thứ nhất: Đối với TĐKT có quy mô cực lớn, thi trờng hớng nội,
th-ờng áp dụng hình thức công ty – tập đoàn, thể chế quản lý hai cấp đối với công
ty con Công ty tập đoàn là một cổ đông lớn, thông qua việc nắm giữ cổ phầnkhống chế và hội đồng quản trị để nắm quyền quản lý vỡi công ty con
Loại thứ hai: TĐKT có quy mô tơng đối lớn, thị trờng hớng ngoại, thờng
áp dụng thể chế quản lý ba cấp, kết hợp tập quyền và phân quyền,nhng trên thực
tế các phòng nghiệp vụ là cầu nối công ty mẹ đối với công ty con
Loại thứ ba: Là những TĐKT quy mô không lớn, thị trờng hớng ngoại,
th-ờng áp dụng thể chế quản lý kiểu song song, ở trong nớc thì có 2 cấp Công ty tập
đoàn – công ty con; ở nớc ngoài thì quản lý kiểu 3 cấp, Công ty tập đoàn –phòng nghiệp vụ ở nớc ngoài – công ty con
*So sánh mô hình TĐKT của Trung Quốc với TĐKT của một số nớc Châu á khác.
- Mô hình TĐKT của Hàn Quốc :
Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, để thúc đẩy nhanh chóng tiến trìnhcông nghiệp hoá, Chính phủ Hàn Quốc đã tăng cờng đáng kể vai trò can thiệpcủa mình vào quá trình kinh tế Trọng điểm là tập trung đầu t phát triển cácngành công nghiệp nặng và hoá chất đồng thời hình thành các tổ hợp côngnghiệp lớn (thờng gọi là các Chaebol): Có hai yếu tố dẫn đến sự phát triển củaChaebol là vay nợ nớc ngoài và những u đãi đặc biệt của chính phủ Với nguồnvốn hạn hẹp trong nớc chính phủ Hàn Quốc đã dựa vào nguồn vốn nớc ngoài vàcấp vốn cho một số doanh nghiệp để đạt đợc những mục tiêu tăng trởng kinh tế
Sự phát triển kinh tế ở Hàn Quốc thực chất là dựa vào “ Chủ nghĩa t bản mệnhlệnh” Theo phơng thức này, hệ thống doanh nghiệp tự do đợc chính phủ khuyếnkhích và chịu sự can thiệp gián tiếp Điều đó có nghĩa là chính phủ giành quyềnkiểm soát các dự án và hớng các Chaebol vào thực hiện các dự án đặc biệt Chínhphủ đảm bảo việc thanh toán nợ nớc ngoài trong trờng hợp doanh nghiệp đókhông giành đợc quyền vay nợ từ các ngân hàng trong nớc Hơn nữa, chính phủcòn u đãi giá cả, chính sách thu nhập, chính sách thuế cho các Chaebol Dới sựgiúp đỡ mở rộng của chính phủ hầu hết các ngân hàng đều đợc lệnh cung cấpnhiều vốn hơn nữa cho các Chaebol Ngoài ra , những u đãi đặc biệt về ngoại th-
ơng cũng đợc áp dụng, chính phủ còn thực hiện các biện pháp u đãi khác nh, chovay bằng ngoại tệ, trợ cấp tài chính quota xuất khẩu
Trang 22Cơ cấu Chaebol: Trớc hết, Chaebol là sở hữu gia đình Hầu hết cácChaebol đều có nguồn gốc từ gia đình quy mô nhỏ, trong một ngành côngnghiệp cụ thể, sau này, khi đã hoạt động kinh doanh trên quy mô lớn mối quan
hệ gia đình và theo đẳng cấp vẫn đợc duy trì Mọi quyết định quan trọng đều đợcchỉ định ở cấp cao nhất Mỗi Chaebol đều có vai trò chi phối các thành viên kháctrong hội đồng chủ tịch Mối quan hệ giữa ngời quản lý và công nhân không phải
là mối quan hệ giai cấp mà là “quan hệ cha con” Quyền kiểm soát Chaebol đợctruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Đặc thù về quy mô và hoạt động tác nghiệp: Tiềm lực của các Chaebol lớnmạnh tới mức họ kiểm soát cả lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và những lĩnhvực phi kinh tế Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, 30 Chaebol lớn nhất Hàn Quốcchiếm tới 90% GDP Hàn Quốc 4 Chaebol lớn nhất là Huyndai, Samsung, LG,Deawoo chiếm tới 84% GDP và 60% giá trị xuất khẩu của Hàn Quốc
Xét về quy mô, các Chaebol không chỉ gây ảnh hởng trong nớc mà còntrên phạm vi toàn cầu Ngay thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá, nhiềuChaebol đã vơn ra thị trờng quốc tế và khẳng định vai trò vị trí của chúng Ví dụHuyndai có 45 công ty chi nhánh ở nớc ngoài, tổng số tài sản 54,6 tỷ USD,doanh số kinh doanh 75 tỷ USD, là một tập đoàn sản xuất ôtô lớn nhất, đóng tàulớn nhất và là một trong những công ty xây dựng hàng đầu Hàn Quốc; Samsung
là một tập đoàn lớn thứ 12 trên thế giới, có 140 chi nhánh ở nớc ngoài, sản xuấttrên 3000 mặt hàng khác nhau, là công ty sản xuất chất bán dẫn, điện tử, thơngmại, bảo hiểm lớn nhất Hàn Quốc Deawoo có khoảng 1000 chi nhánh ở nớcngoài, hiện chiếm khoảng 10% thị phần các sản phẩm điện tử, ôtô trên thị tr ờngthế giới và phát triển mạnh khắp các châu lục
Các nhà kinh doanh Hàn Quốc quan niệm rằng mỗi Chaebol có ít chinhánh mà lại có mặt ở tất cả các ngành công nghiệp thì phạm vi quốc tế hoá sẽrộng hơn rất nhiều so với các Chaebol có nhiều chi nhánh mà chỉ tập trung vàomột số ngành công nghiệp Tóm lại: Phạm vi hoạt động của các Chaebol là vôcùng rộng lớn và đa dạng, nó hoạt động ở mọi lĩnh vực kinh tế, sản xuất, kinhdoanh từ những sản phẩm nhỏ nhất nh cái kim, sợi chỉ đến những ngành côngnghiệp bậc cao, các ngành công nghiệp điện tử, hàng không, vũ trụ, đến cácngành tài chính, bảo hiểm….Đây cũng là những nội dung chính đ
-Mô hình TĐKT của Đài Loan:
ở Đài Loan phần lớn các công ty, tập đoàn có quy mô vừa và nhỏ là chủyếu, chiếm tới 98% về số lợng và 70% lao động, tạo ra hơn 50% GNP Số lợngcác tập đoàn lớn không nhiều nhng chúng cũng đã đóng góp những thành tựu
đáng kể cho nền kinh tế phát triển Đài Loan chủ yếu hình thành “Thể chế trungtiểu doanh nghiệp ” lấy trung tiểu doanh nghiệp làm trung tâm của tăng trởngkinh tế Nh vậy, thể chế doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện ở Đài Loan mangtính lịch sử tất yếu, do ảnh hởng của nhiều yếu tố Cơ cấu sản xuất trong thờigian dài sau chiến tranh đều là lấy loại hình sản xuất tập trung lao động làm chủyếu trong phát triển, thích ứng với vốn và kỹ thuật thấp, thích hợp với quy mô t-
ơng đối nhỏ của Đài Loan lúc đó, tức là không cần nhiều vốn và kỹ thuật mà vẫnxây dựng đợc nhà xởng, đầu t sản xuất và xuất khẩu Phần lớn các xí nghiệp, tập
đoàn Đài Loan đều thuộc gia tộc Hiện nay có khoảng trên 100 xí nghiệp gia tộclớn, đợc xây dựng trong quan hệ huyết thống Riêng tổng doanh thu của 4 tập
Trang 23đoàn: Lâm Viên, Hoà Tín, Đài Tố, Tâm Quang đã đạt 25.000 tỷ đài tệ, chiếm 1/3tổng tài sản của 100 tập đoàn kinh tế lớn
Thành công của các xí nghiệp, tập đoàn trên là do họ rất coi trọng vai tròcủa việc xây dựng thể chế tập đoàn Thể chế này có vai trò quyết định sự thànhbại đối với hoạt động kinh doanh của tập đoàn Điển hình ở Đài Loan là tập đoànTrung Cơng, đợc hình thành từ năm 1971, áp dụng cách quản lý theo tinh thầnchữ “ái” kiểu nho gia, và “kỷ luật sắt” kiểu pháp gia đã mang lại kết quả bớc đầutrong hoat động sản xuất kinh doanh Đặc biệt công tác quản lý theo tinh thầnchữ “ái”, lấy xởng làm nhà, lấy xởng làm trờng học….Đây cũng là những nội dung chính đvà luôn áp dụng 4 phơng
pháp: tinh thần quên mình, lấy mình làm gơng, quan tâm đến công nhân viên, yêu cấp dới nh con, đã tạo nên sự gắn bó giữa các thành viên trong tập đoàn Tuy
nhiên ai vi phạm kỷ luật sẽ bị xử phạt không chút nơi tay và luôn lấy kỷ luật làmnền tảng quán triệt chấp hành, nên thúc giục mọi ngời phải làm việc hết mình
Do vậy tập đoàn đã xây dựng đợc thể chế quản lý linh hoạt nh: chế độ tiền thởng
đã khuyến khích đợc công nhân viên, phúc lợi u đãi đã hấp dẫn đợc nhân tài u tú,tạo điều kiện cho mọi ngời đều đợc hởng các quyền lợi, tạo nên sự gắn kết trêndới một cách chặt chẽ Phơng pháp tự quản đợc thực hiện, tức là quản lý từ dớilên, không dựa vào mệnh lệnh, mà trong phạm vi công tác cá nhân phát hiện đềxuất rồi tìm cách giải quyết Nó tạo cho con ngời tính tự giác, tự giải quyết vấn
đề trong việc làm rất cao Qua chế độ quản lý của tập đoàn ở Đài Loan ta thấy
đ-ợc sự duy trì của mối quan hệ gia đình, huyết thống rất chặt chẽ Do đó quyềnlực của chủ tịch tập đoàn bị hạn chế nhiều so với các Chaebol của Hàn Quốc
Nh vậy, có thể thấy sự khác biệt lớn nhất giữa TĐKT của Trung Quốc vớiTĐKT của TĐKT của Hàn Quốc và Đài Loan đó là vấn đề sở hữu của các tập
đoàn Các TĐKT Trung Quốc thuộc sở hữu nhà nớc hoàn toàn hoặc công ty mẹtrong tập đoàn là DNNN, do vậy mọi hoạt động kinh doanh của tập đoàn đều h-ớng đến mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội, tập đoàn trở thành phơng tiện để nhànớc điều tiết kinh tế vĩ mô, nhà nớc gián tiếp thông qua tập đoàn để định hớngphát triển kinh tế Trong khi đó TĐKT ở Hàn Quốc và Đài Loan đều thuộc sởhữu gia đình Các Chaebol ban đầu là các tổ hợp công nghiệp thuộc sỡ hữu gia
đình nhờ sự “ cng chiều” của chính phủ mà phát triển nhanh chóng và trở thànhlực lợng nòng cốt đa nền kinh tế Hàn Quốc phát triển hùng mạnh Nhng chính sựcng chiều của chính phủ Hàn Quốc đã làm nảy sinh những tác động không tốtcủa Chaebol đối với nền kinh tế nh: làm mất cân đối cơ cấu kinh tế, bất chấptrách nhiệm xã hội và nảy sinh tệ quan liêu “Bàn tay hữu hình” của chính phủtrong quá trình công nghiệp hoá đã đem lại sức mạnh cho các Chaebol, tạo nên
sự độc quyền thị trờng dẫn tới sự thải loại các công ty vừa và nhỏ khỏi nền kinh
tế Những u đãi mà chính phủ Hàn Quốc đa ra cho các Chaebol là tập trung phầnlớn sinh lực và tài nguyên quốc gia vào tay một nhóm ngời trong xã hội, tạo nên
sự bất bình đẳng và những bất ổn trong nền kinh tế Sự phá sản cuả các Chaebol
từ năm 1997 đến nay là kết quả tất yếu của t tởng quy mô hoá và đa dạng hoá,dẫn đến sự khủng hoảng trong các khoản vay và thanh toán tín dụng và phá vỡnhững lợi thế tơng đối “giả tạo” mà chính phủ đã đa ra cho các Chaebol Ngợclại trong khi Hàn Quốc quá chú trọng đến sự phát triển cảu các Chaebol thì ĐàiLoan phổ biến phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ có mói quan hệ mật thiết vớicác tập đoàn lớn, trong đó lấy tập đoàn lớn làm bộ khung và các xí nghệp vừa vànhỏ là chủ thể Chính vì vậy trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua
Trang 24nền kinh tế Đài Loan vẫn tăng trởng 6% và các xí nghiệp vẫn tiếp tục mở rộngsản xuất, ít chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Cũng từ những u nhợc điểmcủa các mô hình TĐKT nh vậy chính phủ Trung Quốc đã phát triển nhữngTĐKT của nhà nớc đồng thời sử dụng chúng nh một chỗ dựa cho hệ thống doanhnghiệp vừa và nhỏ trong nớc, đây có thể coi là u điểm vợt trội của các TĐKTTrung Quốc.
Tuy nhiên, xét về tiềm lực kinh tế và khả năng cạnh tranh quốc tế thì cácTĐKT của Trung Quốc vẫn thua kém các TĐKT của các nớc trên Do các TĐKTcủa nhà nớc vốn xuất thân từ một thành phần kinh tế kém năng động nhất lại đ -
ợc đặt trong môi trờng cạnh tranh ngày càng cao nên cha thể một bớc thực hiện
đợc mục tiêu lý tởng mà chính phủ Trung Quốc đã đề ra Hơn nữa ngay trongquá trình hình thành và phát triển TĐKT ở Trung Quốc cũng tồn tại nhiều vấn đềcần khắc phục
2.2 Thực trạng hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế nhà nớc của Trung Quốc.
2.1.2 Các nguyên tắc thành lập tập đoàn.
Tập đoàn đợc thành lập với mục đích tăng cờng hiệu quả quản lý, nângcao khả năng cạnh tranh, tranh thủ những lợi thế về quy mô và kết hợp các u thếcủa sự chuyên môn hoá với hoạt động kinh doanh da dạng.Với đặc điểm nềnkinh tế thị trờng XHCN, Trung Quốc đề ra nguyên tắc thành lập thành lập đoànlà:
+ Trong những ngành, lĩnh vực không mở cửa, không cho phép nớc ngoàihoặc khu vực t nhân đầu t thì có thể thành lập một số tập đoàn để tránh độcquyền và tăng chất lợng sản phẩm, hiệu quả hoạt động tốt, không cho phép chỉlập một tập đoàn hoặc một Tổng công ty trong một ngành (vì dẫn đến độcquyền)
+ Trong những ngành, lĩnh vực có tính cạnh tranh cao (tức là cho phép nớcngoài hoặc khu vực t nhân cùng đầu t với DNNN) hoặc ngành, lĩnh vực cầnchiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài thì có thể cho phép thành lập một tập đoàn kinh tế
mà nhà nớc giữ địa vị chi phối
+ Công ty mẹ trong tập đoàn phải là một doanh nghiệp lớn có vốn đăng kýtrên 100 triệu NDT và có ít nhất 5 công ty thành viên
+ Ưu tiên lựa chọn những doanh nghiệp thuộc những ngành nghề, lĩnh vựcquan trọng, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân để phát triển thànhcác tập đoàn kinh tế
2.2.2 Các giải pháp, chính sách đối với việc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế nhà nớc
Trong thời kì đầu của cải cách doanh nghiệp, chính phủ Trung Quốc đãnhận thấy tầm quan trọng của sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong sản xuất,marketing và đổi mới công nghệ Điều này là để thích ứng với sự phân tách nặng
nề về ngành và thị trờng giữa các cơ quan hành chính nhà nớc Các hoạt độngtrong nhiều ngành thờng đợc thực hiện theo kế hoạch chứ không phải là hoạt
động tự thân của các doanh nghiệp, do đó không cần phải có các tập đoàn kinh
tế Kể từ khi thực hiện cải cách, hệ thống kế hoạch hoá tập trung bắt đầu bị phá
Trang 25bỏ cùng với mức độ cải cách kinh tế và mở cửa ngày càng sâu rộng, Trung Quốc
đã thực hiện một số biện pháp nhằm sớm hình thành và phát triển TĐKT
* Thúc đẩy liên kết và hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp nhà nớc.
Từ đặc điểm chung của các tập đoàn kinh tế trên thế giới là có quy mô lớn
về vốn, lao động, phạm vi hoạt động rộng, các doanh nghiệp trong tập đoàn liênkết với nhau thông qua vốn, sản phẩm công nghệ, chiến lợc phát triển….Đây cũng là những nội dung chính đTrungQuốc đã thực hiện các biện pháp để thúc đẩy liên kết và hợp tác kinh tế giữa cácdoanh nghiệp DNNN nhằm hình thành nên các tập đoàn kinh tế
Trong giai đoạn đầu cải cách khi hệ thống luật pháp về doanh nghiệp chahoàn thiện, chính phủ Trung Quốc đã sử dụng các biện pháp hành chính để bắtbuộc các doanh nghiệp sáp nhập lại với nhau Đây thờng là các doanh nghiệpnhà nớc đã có sẵn mối liên kết theo ngành từ trớc nhng cũng có khi chính phủdựa trên nhu cầu, định hớng của nền kinh tế để sáp nhập các doanh nghiệpkhông cùng ngành lại với nhau
Để tập đoàn kinh tế hoạt động thực sự hiệu quả sự tự nguyện, cùng có lợigiữa các bên tham gia là yếu tố quyết định Năm 1993, Trung Quốc đã ban hành
luật công ty, nhằm thiết lập hệ thống DNNN hiện đại với quyền và trách nhiệm“
về tài sản đợc xác định rõ ràng; tách bạch DNNN khỏi quản lý nhà nớc với cơ cấu quản lý hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trờng ” Theo đó các doanhnghiệp nhà nớc đang hoạt động theo luật xí nghiệp quốc hữu (1988) đủ điều kiện
sẽ đợc chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty hoàn toàn vốn nhà nớc Sở
dĩ Trung Quốc lựa chọn giải pháp công ty hoá là vì công ty là hình thức căn bảncủa doanh nghiệp hiện đại có u điểm là có thể khắc phục đợc các khuyết điểmcủa các doanh nghiệp nhà nớc trớc đây Điều đó đợc thể hiện qua các điểm sau:
- Công ty hoá với nghĩa rộng bao gồm chế độ cổ phần mà chế độ cổ phần
có nhiều hình thức, ngoài ra còn có các hình thức công ty khác (nh công ty tráchnhiệm hữu hạn do nhà nớc đầu t 100% vốn) có thể đợc làm hình thức quá độ tiếntới thực hiện chế độ cổ phần và lập ra công ty cổ phần hữu hạn
- u điểm lớn nhất là nó thúc đẩy quan hệ quyền tài sản trở nên rõ ràng,rành mạch Công ty cổ phần hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn có hai ngờitrở lên góp vốn đều phải lấy sự rõ ràng, rành mạch về quyền tài sản làm tiền đề
- Công ty hoá doanh nghiệp nhà nớc có lợi cho việc thu hút tài sản của cácdoanh nghiệp khác hoặc tham gia vào các doanh nghiệp khác kể cả công ty donhà nớc đầu t 100% vốn (do quyền sở hữu cuối cùng và quyền sở hữu pháp nhân
đã đợc phân định rõ ràng) Cho nên các doanh nghiệp có thể thu hút các phápnhân khác tham gia vào doanh nghiệp của mình, từ đó trở thành công ty tráchnhiệm hữu hạn có cổ phần pháp nhân, hoặc tham gia vào công ty khác, góp cổphần, các doanh nghiệp đan xen nhau Điểm quan trọng hơn là nó có thể thật sựphát triển các tập đoàn kinh tế, thống nhất chỉ huy các doanh nghiệp tham giatập đoàn thông qua sự kết tụ và ràng buộc về quan hệ tài sản
Biện pháp cổ phần hoá cũng đợc áp dụng nhằm tạo điều kiện cho cácDNNN mở rộng quy mô Các DNNN sau khi cổ phần hoá, tiếp tục tham gia cổphần, nắm giữ cổ phần khống chế, hình thành chuỗi công ty mẹ – công ty con– công ty cháu Đặc biệt là công ty đầu t tài sản nhà nớc có thực lực hùng hậu
là công ty mẹ của một số công ty lớn (hoặc một số doanh nghiệp cổ phần), bằngcách nắm giữ quyền sở hữu cổ phần chủ yếu nó kiểm soát các công ty lớn Các
Trang 26công ty lớn cũng dùng phơng thức ấy để kiểm soát các công ty con công ty cháu.
Có trờng hợp Trung Quốc cải tạo cơ quan chủ quản của ngành cũ thành công ty
có t cách pháp nhân kinh tế, cổ phần hoá ngân hàng chuyên ngành thành doanhnghiệp cổ phần, hoặc thành lập doanh nghiệp cổ phần mới….Đây cũng là những nội dung chính đDo chúng đều là cácpháp nhân độc lập cho nên quan hệ với nhau không phải là quan hệ hành chính
mà là quan hệ quan hệ kinh tế thuần tuý giữa các pháp nhân bình đẳng, là quan
hệ kiểm soát cổ phần giữa công ty mẹ và công ty con
Nh vậy công ty hoá và cổ phần hoá đều thích ứng với đòi hỏi của nền sảnxuất xã hội hoá, giúp cho việc hình thành hệ thống kết cấu mạng, cấu trúc lực l -ợng sản xuất theo chiều dọc và chiều ngang, hình thành nên các tập đoàn kinh tế
* Thực hiện các chính sách u đãi, hỗ trợ.
Các TĐKT nhà nớc đợc chính phủ Trung Quốc linh hoạt áp dụng cácchính sách u đãi nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này không ngừng lớnmạnh Trung Quốc thành lập Uỷ ban trung ơng các doanh nghiệp lớn nhằm táchrời các tập đoàn kinh tế với các cơ quan hành chính của chính phủ Chúng trởthành những đơn vị lập kế hoạch độc lập không phụ thuộc vào cơ quan hànhchính địa phơng và các cơ quan nhà nớc khác
Dới sự bảo lãnh của ngân hàng các tập đoàn kinh tế nhà nớc đợc phépthành lập các công ty tài vụ, cho phép tăng khả năng huy động vốn trong toàn bộtập đoàn Các tập đoàn kinh tế mới thành lập đợc hởng các khoản vay u đãi, vàcác chính sách đãi ngộ khác nhau ở mỗi địa phơng….Đây cũng là những nội dung chính đCác tập đoàn kinh tế nhà n-
ớc quản lý trực tiếp xuất nhập khẩu của tập đoàn và đợc hởng đặc quyền nộpthuế chung ở câp tập đoàn
Trang 27* Nâng cao chất lợng đội ngũ quản trị doanh nghiệp.
Sau một thời gian dài của thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung đội ngũcán bộ quản lý kinh tế ở Trung Quốc phần lớn trở nên kém năng động, chậmthích nghi với cơ chế thị trờng, không đáp ứng đợc với đòi hỏi ngày càng cao củanên kinh tế Vì vậy, đào tạo đội ngũ các nhà doanh nghiệp đợc chính phủ TrungQuốc quan tâm hàng đầu Bên cạnh nâng cao chất lợng nền giáo dục trong nớcTrung Quốc còn chú trọng đến vấn đề tài trợ cho các lu học sinh sang học tập tạicác nớc t bản tiên tiến nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao
Trung Quốc cũng là một trong số ít những nớc đang phát triển đã thànhcông trong lĩnh vực ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám Với biện pháp trảlơng bằng hoặc tơng đơng với các phát triển Trung Quốc đã huy động đợc số l-ợng lớn các Hoa kiều, các lu học sinh và các doanh nhân nớc ngoài làm việc chocác doanh nghiệp trong nớc Trung Quốc cũng sử dụng kinh ngiệm của đội ngũnày để xây dựng các loại hình doanh nghiệp, các chiến lợc kinh doanh, cạnhtranh….Đây cũng là những nội dung chính đ.đã đợc áp dụng thành công ở các nớc phát triển
* Xây dựng các định chế thị trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các tập đoàn kinh tế
Trung Quốc hình thành và phát triển các TĐKT trong giai đoạn chuyển từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, sự can thiệp củacác cơ quan hành chính nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽngày càng giảm, các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để tự lớn mạnh.Muốn vậy phải xây dựng một hệ thống thị trờng hoàn chỉnh nhằm tạo điều kiệncho sự phát triển của các TĐKT Trong đó phải kể đến thị trờng chứng khoán, thịtrờng thông tin, thị trờng hàng hoá tiêu dùng….Đây cũng là những nội dung chính đ
- Phát triển thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán có nhiều tác động tích cực thúc đẩy sự phát triểncủa các công ty và các tập đoàn kinh tế Nó là cộng sự hữu hiệu để huy động vốncủa các công ty, là nơi bỏ vào hoặc rút vốn ra một cách nhanh chóng của các nhà
đầu t Mặt khác, đó là nơi phản ánh đúng đắn giá trị của công ty cũng nh cổ phầncủa nó Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán một hay toàn bộ công
ty, thúc đẩy sự xâm nhập, thôn tính lẫn nhau giữa các công ty tạo thành nhữngcông ty có quy mô lớn hơn hoặc chùm các công ty gắn bó với nhau qua góp vốn
Phát triển thị trờng chứng khoán góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổphần hoá doanh nghiệp nhà nớc, khơi thông dòng lu chuyển vốn giữa các thànhphần kinh tế Trung Quốc đã giảm và từng bớc xoá bỏ sự khống chế quá cứngnhắc đối với doanh nghiệp phát hành chứng khoán, nới lỏng điều kiện phát hànhchứng khoán doanh nghiệp, đơn giản hoá thủ tục phê duyệt doanh nghiệp pháthành chứng khoán, tăng số lợng và hình thức chứng khoán doanh nghiệp, thoảmãn nhu cầu của các nhà đầu t Giải quyết nhu cầu về vốn của các doanh nghiệpnhà nớc loại vừa và lớn, của các tập đoàn kinh tế bằng cách ngày càng dựa nhiềuvào việc phát hành trái khoán công khai ngoài xã hội, tăng lợng phát hành trênthị trờng Thông qua thị trờng chứng khoán các doanh nghiệp có thể lựa chọnnhững doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá làm ăn hiệu quả để đầu t vốn, tạomối quan hệ ràng buộc, đan xen nhau thông qua việc nắm giữ cổ phần nhiều hayít