1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa học luật hiến pháp việt nam sự hình thành và phát triển

224 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 24,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ■ KHOA HỌC • LUẬT • HIÊN PHÁP VIỆT • NAM s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN TRUNG TÂM THƠNG T!N THƯ V IỆ N , TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘi PHỜNS ĐỌC j jjg s — I Đơn vị thực hiện: Bộ môn Luật Hiến pháp Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Hồng Anh Phó phịng Đào tạo HÀ N Ộ I- 2003 NGƯỜI THAM GIA ĐỂ TÀI "s Vũ Hồng Anh : Phó Phịng Đào tạo - Chủ nhiệm đề tài, viết chuyên đề 1, 2, 8, 9, 10, 11 GVC Ths Nguyễn Thị Phương: Bộ môn Luật Hiến pháp -Thư ký đề tài, viết chuyên để CrVC Nguyễn Đức Báo : Phó Trưởng Bộ mơn Luật Hiến pháp, viết chuyên đề GV Ths Nguyễn Thị Hoa: : Rô môn Luật Hiến pháp, viết chuyên đề GVC Ths Nguyễn Thị Tình : Bộ mơn Luật Hiến pháp, viết chuyên đề GV Ths Nguyễn Văn Thái : Bộ môn Luật Hiến pháp, viết chuyên đề MỤC LỤC T n g lỉáo cáo phúc trình 01 - 25 Chun đề 1: Một sơ vấn đề co khoa học luật Hiến 26 - 35 pháp Việt Nam Chuyên đề 2: Khái quát sụ hình thành phát triển khoa học luật Hiến pháp Việt Nam Chuyên đề 3: 36 - 47 Tư tưởng Hổ Chí Minh Hiến pháp sụ (tời Hiến pháp đáu tiên nước Việt nam 48 - 63 Chuyên đề 4: Khoa học luật Hiến pháp phát triển cua chê định chê độ xã hội nước CHXHCN Việt Nam Chuyên đề 5: Khoa học luật Hiến pháp Việt Nam sụ phát triển chẽ định quyền nghĩa vụ công dán Chuyên đề 6: 116 -134 Khái quát hình thành phát triển tu tưởng lập hiến đời Hiến pháp nước Anh Chuyên đề 9: 98 -115 Những yêu cầu đặt đối vói khoa học luật Hiến pháp Việt Nam giai đoạn tới Chuyên đề 8: 81 - 97 Khoa học luật Hiến pháp Việt Nam phát triển máy Nhà nước Việt Nam Chuyên đề 7: 64-80 135 -159 Tư tưởng lập hiến Hoa Kỳ kỷ XVII - XVIII hình thành Hiến pháp thành văn 160 -189 nhân loại Chuyên đề 10: Sự đời phát triển Hiến pháp xã hội 190 - 202 chủ nghĩa Chuyên đề 11: Sụ hình thành phiit triển khoa học 203 - 220 BẢO CÁO PHÚC TRÌNH VỂ KẾT QUẢ NGHIÊN u ĐỂ TÀI Khoa học luật Hiến pháp Việt nam Sự hình thành phát triển A PHẨN MỞ ĐẦU rinh cấp thiết đề tài Luật hiến pháp khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu vấn đề tổ chức Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Từ hình thành nay, khoa học luật hiến pháp đóng vai trị tích cực, tạo sở lý luận vững cho cơng xây dựng hồn thiện tổ chức máy Nhà nước Việt nam, hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân Đối với sở đào tạo luật học, Luật hiến pháp môn học chương trình đào tạo cử nhân luật Mặc dù so với khoa học Luật hiến pháp, môn học Luật hiến pháp có nội dung hẹp hơn, bao hàm toàn vấn đề khoa học Luật hiến pháp Vì việc nghiên cứu hình thành phát triển khoa học Luật hiến pháp dóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động giảng dạy môn học Luật hiến pháp sở đào tạo luật học nói chung, trường Đại học Luật nói riêng Việc nghiên cứu hình thành phát triển khoa học Luật hiến pháp giúp làm sáng tỏ số vấn đề như: hình thành phát triển lập hiến Việt nam; quan điểm tổ chức Nhà nước giai đoạn phát triển Nhà nước xã hội Việt nam; vai trò khoa học luật hiến pháp công xây dựng Nhà nước xã hội Việt nam Trong giai đoạn nay, để thực thành công chiến lược mà Đáng uý, Ban giám hiệu Trường Đại học Luật Hà nội đề nâng cao chất lượng đào tạo, trước hết đòi hỏi cần phải đổi nội dung chương trình giảng dạy mơn học, có mơn học Luật hiến pháp Muốn làm việc này, điều phải tổ chức nghiên cứu tổng thê nội dung ngành khoa học tương ứng với môn học Với ý nghĩa quan trọng nêu trên, tập thể giảng viên Bộ môn Luật hiến pháp định chọn đề tài: " Khoa học Luật hiến pháp - hình thành phát triển" làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu đé tài Cho đến nay, phạm vi trường Đại học Luật Hà Nội eơ sở đào tạo nghiên cứu luật học khác, việc nghiên cứu khoa học luật hiến pháp tập trung vào vấn đề cụ thể thuộc nội dung khoa học luật hiến pháp, nghiên cứu nội dung khoa học luật hiến pháp giai đoạn cụ thể tương ứng với Hiến pháp Việt nam Có thê kể tên số cơng trình nghiên cứu công bố sau: Nhà nước pháp luật Hội luật gia Việt nam (1971), Pháp ch ế ìà Vũ Đức Chiểu (1974), Hiến pììáp Phùng văn Tửu (1977), Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng Ììtìù Xã hội Chủ ngìũa Việt nam năm 1980 Hội luật gia Việt nam, Tìm hiểu Bộ máy Nhà nước Quốc hội Hội đồng Nhà nước học giả Nguyền Văn Thao, Hiến pháp nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt nam- Bìnli luận Viện luật học, v ề luật tổ chức Hội đồng nhân dân u ỷ ban Iiliâìi dân học giả v o Như Giới, Quyền bầu cử Công đồn học giá Ngơ Văn Thâu, Bình luận khoa học Hiến pháp HƯỚC Cộng ỈÌÓ Xã hội Chủ nẹhĩa Việt nam năm 1992 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Một sô' vấn để hoàn thiện máy Nhà nước Cộng hơà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam Gs.Ts Nguyễn Duy Gia chủ biên, Mối quan hệ pháp lý cá nhân, công dân với Nhà nước Ts.Trần Ngọc Đường Ts Chu Văn Thành, Quốc hội nước Cộng lìơà Xã Ììội Chủ nghĩa Việt nam NỉìữníỊ khiu cạnh pììáp lý theo Hiến pháp luật tô chức Quốc hội 1992 PGS.Ts Nguyễn Đăng l)ung, Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp luật dân, dân dân ỏ Việt Iiani Luật gia Phùng Văn Tửu, Tỏ chức quyền Nhủ nước địa phương Lịch sử PGS.Ts Nguyễn Đăng Dung làm chủ biên Đây đề tài đẩu tiên nghiên cứu cách có hệ thống hình thành phát triển khoa học luật hiến pháp kể từ thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mục đích đé tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: bước đầu làm sáng tỏ trình hình thành phát triển khoa học luật hiến pháp Việt nam; làm rõ quan điểm nhà khoa học Luật hiến pháp vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiêìi pháp giai đoạn phát triển Nhà nước, qua tính kế thừa phát triển khoa học Luật hiến pháp Việt nam Nghiên cứu so sánh để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp Việt nam nói riêng khoa học luật hiến pháp giới nói chung, vị trí khoa học luật hiến pháp hệ thống pháp luật nước Thực thành cơng mục đích đặt ra, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Làm sáng tỏ cách tồn diện lịch sử hình thành phát triển lập hiến Việt nam; - Làm rõ quan điểm vấn đề thuộc phạm vi đối tượng nghiên cứu khoa học Luật hiến pháp Việt nam; - Bước đầu làm sáng tỏ hình thành phát triển khoa học Luật hiến pháp nước giói; - Những kết nghiên cứu đạt phục vụ trực tiếp công tác giảng dạy nghiên cứu môn học Luật hiến pháp Việt nam Trường Đại học Luật Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra, đề tài tập trung nghiên cứu hình thành phát triển khoa học luật hiến pháp Việt nam từ sau Cách mạng tháng Tám Quá trình hình thành phát triển khoa học Luật hiến pháp lại gắn liền với lịch sử hình thành phát triển lập hiến Việt nam Vì lịch sử hình thành phát triển lập hiến Việt nam nội dung nghiên cứu đề tài Trong mối tương quan với giới, lịch sử lập hiên Việt nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ lịch sứ lập hiến nhân loại Nhân dân Việt nam biết chắt lọc tinh hoa lập hiến nhân loại để xây dựng lập hiến dân tộc Việt nam Vì vậy, đê đánh giá cách tồn diện đầy đủ hình thành phát triển khoa học luật hiến pháp Việt nam, đề tài tập trung nghiên cứu hình thành phát triển khoa học luật hiến pháp giới nói chung Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, thành viên dựa sờ phương pháp luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vể Nhà nước pháp luật Trong trình viết chuyên đề, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê Những điểm đóng góp để tài Kết nghiên cứu đề tài có đóng góp sau đây: - Bước đầu làm sáng tỏ trình hình thành phát triển khoa học luật hiến pháp Viêt nam; - Chỉ vai trò khoa học luật hiến pháp Việt nam hình thành phát triển lập hiến Việt nam nói chung, q trình phát triển chế định chế độ xã hội, chế định quyền nghĩa vụ cơng dân, hình thành phái triển máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam; - Bước đầu làm sáng tỏ đời Hiến pháp nhân loại, hình thành phát triển khoa học luật hiến pháp nước giới; - Trên sở phân tích trình hình thành phát triển khoa học luật hiên pháp Việt nam, đề tài để xuất sô yêu cầu khoa học luật hiến pháp giai đoạn Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà nội B NỘI DUNG Nội dung nghiên cứu đặt khuôn khổ đề tài bao gồm chuyên đề chia thành phần: phần chuyên đề liên quan đến khoa học luật Hiến pháp Việt nam; phần có mục đích nghiên cứu so sánh bao gồm chuyên đề liên quan đến khoa học luật Hiến pháp nước Phần I KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên đề Một sô vấn đé bán khoa học luật Hiến pháp Việt Nam Chuyên để Khái quát hình thành phát triển khoa học luật Hiến pháp Việt nam Chuyên đé Tư tương Hổ Chí Minh Hiến pháp đời bán Hiến pháp đầu tién nước Việt nam Chuyên đề Khoa học luật Hiến pháp phát triển chê định chế độ xã hội nước CHXHCN Việt Nam Chuyên đề Khoa học luật Hiến pháp Việt Namvà phát triển chê định quyền nghĩa vụ công dân Chuyên đề Khoa học luật Hiến pháp Việt Nam phát triển máy Nhà nước Việt nam Chuyên đề Những vêu cầu đặt đối vói khoa học luật Hiến pháp Việt nam giai đoạn tới Phần II KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI (nghiên cứu so sánh ) Chuyên đề Khái quát hình thành phát triển tu tư(ýng lập hiến đời Hiến pháp nước Anh Chuyên đề T tương lập hiến Hoa Kỳ thê kỷ 17 - 18 hình thành Hiến pháp thành văn nhán lo i Chuyên đề 10 Sự đòi phát triển Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 11 Sụ hình thành phát triển khoa học luật Hiến pháp giới PHẨN I KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Một sỏ vấn đề co bán vé khoa học luật hiến pháp Việt nam 7.7.7 Đôi tượng nuhién cửu khoa học luật hiến pháp Luật hiến pháp môn khoa học pháp lý chuyên ngành Khoa học luật hiến pháp nghiên cứu ngành luật hiến pháp Theo truyền thông chung hệ thống pháp luật xã hội chủ nghTa, khoa học pháp lý chuyên ngành có đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu l iêng Đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp vấn đề tổ chức Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam mối quan hệ Nhà nước công dân Để hiểu biết tổ chức Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam cần phải nghiên cứu cấu trúc hành Nhà nước, tức phân chia đơn vị hành lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, mối quan hệ trung ương với địa phương Một vấn đề quan trọng liên quan đến tổ chức Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam tổ chức hoạt động máy Nhà nước Trong bao gồm quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Mối quan hệ Nhà nước cơng dân chiếm vị trí quan trọng sơ vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp Mối quan hệ thể thông qua quyền nghTa vụ công dân bảo đảm để công dân thực quyền nghĩa vụ Vấn đề tổ chức Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, mối quan hệ Nhà nước công dân thiết lập hệ thống quy phạm pháp luật Hệ thống quy phạm pháp luật hợp thành ngành luật - hiến pháp nói riêng Và hai khái niệm hợp thành học thuyết chung Nhà nước Một đại diện trường phái cổ điển khác - học giả người Nga Corcunop khẳng định: “ Khoa học luật hiến pháp nghiên cứu phương diện pháp lý đời sống Nhà nước, (đời sơng Nhà nước) hình thành từ quyền nghĩa vụ điều chỉnh quy phạm pháp luật”(5) Theo Corcunop Nhà nước có thê đóng vai trị chủ thê pháp luật với tư cách pháp nhân quan hệ hành dân Ngồi quan hệ ra, Nhà nước coi cá đặc biệt đối trọng với công dân, cơng dân có quyền nghĩa vụ Nhà nước Vì tất quyền trị công dân tham gia xây dựng pháp luật, tham gia quản lý Nhà nước, tham gia vào hoạt động xét xử v.v quyền nghĩa vụ Nhà nước khơng phải Nhà nước Nói cách khác Nhà nước tập thể cá nhân khác quan hệ pháp luật mà chủ thể công dân Nhà nước Bởi vậy, luật hiến pháp phải coi Nhà nước quan hệ pháp luật Luận thuyết Corcunop chứa đụng yếu tố tích cực, góp phần củng cố tảng pháp luật tổ chức hoạt động Nhà nước, biện giải cho khả công dân tham gia quản lý Nhà nước xã hội Từ quan điểm cho rằng, Nhà nước chủ thể pháp luật, tức Nhà nước pháp nhân đoàn thể, học giả theo trường phái pháp quyền đưa nhận xét sau: Thứ nhất, Nhà nước với tư cách pháp nhân hoạt động thơng qua quan mình; Thứ hai, quan Nhà nước khơng phải pháp nhân, tức khơng có quyền không chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ riêng mình, mối quan hệ chúng mang tính chất pháp lý chúng điều chỉnh pháp luật Nhưng khơng phải quan hệ pháp nhân độc lập, tức quan hệ pháp luật theo nghĩa Quan điểm nói tạo sở cho việc xây dựng học thuyết đại diện Theo học thuyết này, người đại diện (những người cử tri bầu ra) không bị ràng buộc nghĩa vụ pháp lý với cử tri bầu mình, họ (đại biểu) hợp thành số quan Nhà nước, mà quan Nhà nước pháp nhân, khơng có quyền nghĩa vụ pháp lý Cũng từ hình thành quan điểm cho rằng, chủ quyền thuộc Nhà nước (học thuyết chủ quyền Nhà nước) Học thuyết chủ quyền Nhà nước khẳng định Nhà nước pháp nhân có quyền, chủ quyền phải thuộc Nhà nước không thuộc quan Nhà nước, cá nhân, dân tộc hay nhân dán Phải nói rằng, việc nghiên cứu Nhà nước phương diện pháp lý hoàn toàn đắn Trong số trường hợp Nhà nước chủ thể quyền nghĩa vụ kể cá quan hệ pháp luật nước quan hệ pháp luật quốc tế Tuy nhiên việc nghiên cứu hữu ích gắn với thực tế phán ánh thực tế Trong năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, nước Pháp nước cộng hoà Trong thời gian Nghị viện Pháp có khả kiểm sốt cách chặt chẽ hoạt động Chính phủ Vì khác với học giả khác, học giả Pháp không trọng đến vấn đề hạn chế quyền lực Nhà nước, Nhà nước pháp quyền , mà quan tâm đến việc bảo vệ chủ nghĩa đại nghị, đồng thời tìm cách hạn chế việc tập trung quyền lực vào Nghị viện Một số học giả Pháp tiêu biểu thời kỳ A.Esmein Trong tác phẩm mình, A.Esmein ủng hộ quyền tối cao Nghị viện, trách nhiệm Chính phủ trước Nghị viện, đồng thời kêu gọi hạn chế quyền bầu cử phổ thông điều kiện khác nhau; ủng hộ việc thiết lập Nghị viện viện, thượng viện gữi vai trị quan trọng, thượng viện phải thành lập đường bổ nhiệm Cũng học giả Pháp khác, A.Esmein ủng hộ quan điểm “Nhà nước chủ thể pháp luật Nhà nước pháp nhân” Bên cạnh ơng cho với tư cách chủ thể pháp luật, Nhà nước nhân cách hoá pháp luật, thân dân tộc mặt pháp lý Như chủ quyền quốc gia trùng với chủ quyền dân tộc Theo A.Esmein, “ chủ quyền dân tộc dẫn đến kết lơ gích phục tùng quyền Nhà nước lợi ích chung dân tộc hạn chế quyền cá nhân- thành viên dân tộc pháp luật”(6) A.Esmein chịu ảnh hưởng học thuyết pháp luật tự nhiên, ông cho Nhà nước, quyền cá nhân ưu thê quyền Nhà nước, quyền cá nhân quy định việc thực chủ quyền quốc gia, ngăn cán việc quan Nhà nước ban hành văn vi phạm quyền tự cá nhân A.Esmein cịn đề xuất ý tưởng xây dựng hình thức tổ chức Nhà nước mà có đảng trị, đảng đại diện cho khuynh hướng bảo thủ, đảng đại diện cho khuynh hưởng tiến bộ, thay nắm quyền Tư 207 tưởng A.Esmein số nước Anh, Mỹ vận dụng cho việc thiết lập hệ thống trị lưỡng đáng Đại diện cho trường phái cổ điển Anh học giá A.Daicy Tuy nhiên khác với trường phái cổ điên ỏ' Đức, Pháp, Hà Lan, học thuyết A.Daicy khơng có khái niệm “Nhà nước pháp nhân” khái niệm “chủ quyền quốc gia” (trong phạm vi luật hiến pháp) Nền tảng học thuyết A.Daicy nguyên tắc quyền tối cao Nghị viện nguyên tắc ưu pháp luật trước Nhà nước A.Daicy coi nguyên tấc nội dung xác định chất Hiến pháp Anh Đối với nguyên tắc ưu pháp luật, thay thuật ngữ “rule of law” (pháp quyền) , A.Daicy sử dụng thuật ngũ' “supremacy of law” (quyền tối cao pháp luật), pháp luật hiểu tất luật nước Anh, bao gồm luật thẩm phán quy định luật Nghị viện ban hành Theo A.Daicy, khái niệm “supremacy of law” bao hàm ý nghĩa sau: Thứ nhất, ưu pháp luật đối lập với ảnh hưởng độc đốn chun quyền Chính phủ Theo A.Daicy nước Anh phải quản lý pháp luật chí pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải bị trừng phạt; Tìiứỉìtii, quyền tối cao pháp luật thể bình đẳng tnrớc pháp luật Khơng đứng pháp luật Mọi người, không phân biệt thành phần, địa vị xã hội cần phải tuân thủ pháp luật chung (các án lệ) Điều có nghĩa quan chức Nhà nước cần phải tuân thủ pháp luật cơng dân khác, mà cịn phải chịu trách nhiệm trước tồ án hành vi Tuy nhiên Daicy phản đối việc thiết lập nước Anh hệ thống tồ án hành chính, ơng cho ngun tắc bình đẳng trước pháp luật đối lập với mơ hình hệ thống pháp luật hành thiết lập Pháp, theo quan chức Nhà nước chịu trách nhiệm hành vi trước tồ án hành theo thủ tục hành Theo Daicy, hệ thống đến Anh hồn tồn khơng phù hợp với phong tục truyền thống Anh; Thứ bơ, A.Daicy cho rằng, ý nghĩa nguyên tắc “quyền tối cao pháp luật” thể chỗ, luật hiến pháp Anh hình thành từ pháp luật chung, tức pháp luật án thẩm phán sáng tạo nên (các án lệ), từ văn bán luật Nhà nước ban hành(7) Nói cách khác, pháp luật Anh pháp luật sáng tạo bời thẩm phán, luật hiến pháp kết hoạt động sáng tạo luật pháp tồ án Quan điểm nói A.Daicy góp phán lý giải Hiến pháp Anh gọi Hiên pháp không thành văn Đặc điếm phát triển khoa học luật hiến pháp Mỹ khoa học luật hiến pháp Mỹ không chiếm vị cao khoa học Nhà nước vị khoa học luật hiến pháp ỏ' nước Châu Âu Khoa học luật hiến pháp Mỹ có mối quan hệ mật thiết với số khoa học khác trị học, xã hội học Trong giai đoạn từ cuối kỷ 18 kỷ 19, tư tưởng pháp luật luật hiến pháp phát triển chủ yếu hình thức tư tưởng pháp lý trị với tên tuổi lớn J.Adams, A.Hamilton, T.Jefferson, J.Madison, J.Marshall, Y.Story, v.v Dựa sở lý luận thực tiễn pháp lý chủ nghĩa lập hiến du nhập từ Châu Âu, nhà tư tưởng pháp lý trị Mỹ mở rộng phát triển luận thuyết luật hiến pháp tư sản sang giai đoạn phát triển Theo quan điểm triết học pháp luật tự nhiên, lần lịch sử chủ nghĩa lập hiến, nhà tư tưởng Mỹ xây dựng, mà đưa vào vận dụng thực tiễn loạt phạm trù thuộc khoa học luật hiến pháp như: Hiến pháp thành văn (luật CO' Nhà nước), chủ nghĩa liên bang, chế kiềm chế đối trọng, giám sát tư pháp tính hợp hiến văn luật Sau nội chiến, vào nửa đầu kỷ 19, khoa học luật hiến pháp Mỹ hướng trọng tâm nghiên cứu vào vấn đề bảo đảm quyền công dân Xu gắn với việc Quốc hội Mỹ thông qua Luật sửa đổi Hiến pháp thứ 14 Luật quy định quốc tịch Mỹ, đồng thời cấm quyền tiểu bang ban hành luật hạn chế quyền công dân Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 khoa học luật hiến pháp Mỹ phát triển theo xu Xu thứ thiên sử dụng phương pháp pháp lý hình thức trình nghiên cứu vấn đề khoa học luật hiến pháp Xu thứ hai hoà quyện khoa học luật hiến pháp với khoa học trị khoa học lịch sử trị Khoa học luật hiến pháp nửa đầu kỷ 20 Nếu ỏ' giai đoạn trước, khoa học luật hiến pháp nước phương tây, chủ nghĩa thực chứng đóng vai trị chủ đạo, tới đầu kỷ 20 chủ nghĩa thực chứng đánh dần vai trị chủ đạo mình, nhiên chưa rút lui khỏi vũ đài trị mà chuyển sang giai đoạn phát triển Trong thời kỳ chủ nghĩa tư phương tây bước vào giai đoạn khủng khoảng toàn diện Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, ý thức tổ chức đông đáo nhân dân lao động đấu tranh giai cấp ngày nâng cao Giai cấp tư sán dần niềm tin vào pháp luật, vào nguyên tắc “Nhà nước pháp quyền” trở nên trọng đến biện pháp phi dân chủ để củng cố địa vị thống trị Trong giai đoạn này, khoa học luật hiến pháp nước phương tây phát triển theo hai hướng Một mặt khoa học luật hiến pháp tiếp tục xây dựng cấu trúc quy phạm pháp luật hình thức, Nhà nước pháp lý hố trở thành “người giữ gìn trật tự pháp luật” Mặt khác, khoa học luật hiến pháp xuất khuynh hướng xã hội hoá Khuynh hướng trở nên giữ vai trò chủ đạo khoa học luật hiến pháp giai đoạn sau Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng thứ học giả người Đức H.Keisen Theo học thuyết H.Kelsen, Nhà nước tượng pháp lý, loại đặc biệt mà trật tự pháp luật thống (hệ thống quy phạm pháp luật theo thứ bậc) Nếu trường phái cổ điển cho Nhà nước có chất tượng pháp luật nhimg Nhà nước không đồng với pháp luật, H.Kelsen ln nhấn mạnh, Nhà nước đồng với pháp luật Đây điểm khác biệt học thuyết H.Kelsen với trường phái cổ điển Theo h.Kelsen, Nhà nước tượng tự nhiên mà tượng sống xã hội, Nhà nước khác ngồi sản phẩm ý thức, hình thành tư duy, hệ thống tư tưởng Dưới góc độ Nhà nước thành lập quy phạm pháp luật Các quy phạm pháp luật xác định cấu Nhà nước Bởi Nhà nước tiếp tục pháp luật, hình thành giống pháp luật Khi báo vệ học thuyết Nhà nước, H.Kelsen lên tiếng chống lại chủ nghía Mác quan điểm số học giả tư sản khác cho Nhà nước xác định yếu tố bản: dân cư, lãnh thổ quyền lực H.Kelsen đặc biệt trọng đến tư tưởng tư sản truyền thống cần thiết phải bảo vệ thiểu số (tầng lóp có đặc quyền) trước thống trị đa số yêu cầu ban dân chủ H.Kelsen thừa nhận tính giai cấp xã hội tư bản, cho dân chủ chủ nghĩa đại nghị phương tiện thực ý tưởng chung loài người nhằm dung hoà mâu thuẫn giai cấp Trong học thuyết H.Kelsen, Hiến pháp giữ vị trí đặc biệt quan trọng Theo H.Kelsen, Hiến pháp nguồn Nhà nước, văn pháp luật khác quan Nhà nước ban hành phải phù hợp với Hiến pháp; để báo đám phù họp cần phải thiết lập chế giám sát tư pháp tính hợp hiến đạo luật Quan điểm H.Kelsen đóng vai trị quan trọng việc xây dựng Hiến pháp nước Cộng hoà Áo 1920 Các học giả Áo gắn tên tuổi H.Kelsen với xuất Hiến pháp Áo 1920 thiết chế giám sát tư pháp tính hợp hiến đạo luật Một nhũng đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng xã hội hoá luật hiến pháp luật sư người Pháp L.Duguit Cũng H.Kelsen, L.Duguit nhìn thấy thừa nhận cấu trúc giai cấp xã hội tư Tuy nhiên khác với phương tiện dân chủ chủ nghĩa đại nghị H.Kelsen, L.Duguit cho bất giai cấp đấu tranh giai cấp cần phải nhường chỗ cho “đoàn kết xã hội” Đối với L.Duguit, “đoàn kết xã hội” nguyên tắc cao tổ chức Nhà nước xã hội Dựa nguyên tắc “ đoàn kết xã hội” L.Duguit phủ nhận quyền chủ thể Theo L.Duguit, thành viên xã hội có nghĩa vụ, mà nghĩa vụ thể việc thực chức xã hội định Chẳng hạn, L.Duguit nhìn nhận sở hữu tư nhân quyền chủ thể tinh thần Bộ luật Napoleong, mà chức xã hội bắt buộc Từ xuất công thức Hiến pháp “sở hữu bắt buộc” L.Duguit phủ nhận khả cần thiết hợp pháp hoá quyền lực Nhà nước Theo L.Duguit, quyền lực Nhà nước khác ngồi tượng xã hội hố, kết qủa phân hoá xã hội, phân hố dẫn đến thống trị kẻ mạnh tnrớc người yếu Từ quan điểm L.Duguit phủ nhận hoàn toàn khái niệm chủ quyền luận thuyết Nhà nước chủ thể khái niệm quyền chủ thể Dưới mắt L.Duguit, quyền lực Nhà nước khơng phải khác ngồi người cai trị, họ cai trị họ mạnh kẻ khác Tuy nhiên L.Duguit lại cho Nhà nước tư sản quyền lực kẻ mạnh họ chiếm đa số Theo cách giải thích L.Duguit, từ thiết lạp quyền báu cử phổ thông Nhà nước tư sản, quyền lực dường trao cho đa số, đa số bầu thành viên Nghị viện, qua Nghị viện Chính phủ thành lập, Chính phủ thân đa số Một số luận điếm L.Duguit đóng vai trị quan trọng tổ chức hoạt động Nhà nước phương tây Một luận điểm luận điểm chức Nhà nước L.Duguit cho rằng, ỏ' Nhà nước đai chức thống trị nhường chỗ cho chức phụng dịch (phụng việc công) Theo L.Duguit, xu hướng Nhà nước không cai trị, mà trỏ' thành liên đồn hành (quản trị) phụng việc cơng; ké mạnh khơng cịn quyền chì huy nữa, mà có nghía vị bảo đảm hoạt động liên tục, có hiệu phụng báo vệ nguyên tắc xã hội chung Thực tế cho thấy, sau đời học thuyết này, năm cuối kỷ 20 dịch vụ công Nhà nước phát triển mở rộng sang nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, nhiên điều không làm giảm bớt chức thống trị Nhà nước, mà ngược lại chức tăng cường hon trước Học giả người Pháp khác M.Opuy công khai thừa nhận phcân chia xã hội tư thành giai cấp tư sản người dân lao động, giai cấp tư sản chiếm địa vị thống trị Đổng thời ơng thừa nhận bất bình đẳng xã hội tư bản; mục đích Nhà nước tư sản nhằm tạo thuận lợi cho chủ sở hĩai khai thác lợi nhuận từ sở hữu mình, ô ng cho quan điểm giống quan điểm Mác Nhà nước tư sản (về hình thức bên ngoài) M.Opuy phủ nhận nguyên tắc “đoàn kết xã hội” L.Duguit phê phán gay gắt biểu chủ nghĩa tập thể Ông đề nghị công nhân trở thành “người chủ nhà máy” , đồng thời kêu gọi ủng hộ tư tưởng “chủ nghĩa tư dân tộc”, “sự tham gia công dân vào quản lý Nhà nước xã hội” Khác với L.Duguit, M.Opuy không phân biệt khái niệm “Nhà nước pháp quyền” hay “Nhà nước xã hội”, mà đưa khái niệm “xã hội hoá Nhà nước” Theo M.Opuy, “Nhà nước khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố pháp luật, lịch sử, xã hội, Nhà nước kết tập trung hoá yếu tố trị, kinh tế, pháp luật dân tộc”(8) Có nói, so với học giá khác, M.Opuy nhìn nhộn xã hội tư sản gần với thực tế Mặc dù M.Opuy khơng nhìn thấy xu thê phát triển Nhà nước tư độc quyền, học thuyết ơng đâ đóng vai trị định phát triển Nhà nước xã hội phương tây Cho đến nay, số quan điểm M.Opuy mang ý nghĩa thực tiễn Chẳng hạn, quan điểm mỏ' rộng thẩm quyền người đứng đầu quyền hành pháp; quan điểm phản đối việc chuyển Nghị viện thành "cơ quan bàn luận” (hoạt động hình thức.TG); quan điểm phủ nhận việc thành lập Đoàn đại biểu nguyên tắc tổ chức hoạt động quan đại diện; quan điểm thiết chê hoá Quan điểm đặt tảng cho đời Chủ nghĩa thiết chế hay cịn gọi trường phái thiết chế hố Sự đời Chủ nghĩa thiết chế phản ánh tính phức tạp tổ chức hệ thống trị Nhà nước tư bản, tăng cường vai trò đảng trị, tổ chức xã hội, cơng đồn tổ chức doanh nghiệp Những người theo chủ nghía thiết chế gọi tổ chức, liên hiệp, liên đoàn thiết chế bên cạnh thiết chế Nhà nước Họ lên tiếng trích trường phái khác chí trọng đến Nhà nước, xem yếu tố quyền lực trị mà khơng trọng đến thiết chế khác Theo quan điểm Chủ nghĩa thiết chế, Nhà nước nhiều hệ thống pháp lý tổn xã hội, lẽ thiết chế có pháp luật riêng Từ quan điểm này, học giả theo chủ nghĩa thiết chế khẳng định, không tồn khái niệm chủ quyền quốc gia Như vậy, xã hội Nhà nước không phái thiết chế quyền lực Nhà nước cần phải chia sẻ quyền lực cho thiết chế khác Như đề cập, nghĩa thiết chế phản ánh q trình phức tạp hố đời sống trị xã hội tư Tuy nhiên, chủ nghĩa thiết chế lại không phản ánh cấu quyền lực trị xã hội đó, xu tăng cường tập trung quyền lực trị đẩy mạnh Cũng giai đoạn này, chủ ngh7a thiết chế đóng vai trị quan trọng phát triển khoa học luật hiến pháp Italy So với Pháp, chủ nghĩa thiết chế Italy mang tính pháp lý Đại diện tiêu biểu cho trường phái s.Romano S.Romano khẳng định, thiết chế hình thành pháp luật; thiết chế (Nhà nước, nhà thờ, tổ chức, nghiệp đoàn ) trật tự pháp luật định (một chế định pháp luật), ô ng chia sẻ quan điểm cho khái niệm “Nhà nước trật tự pháp luật” nghĩa với khái niệm “Nhà nước pháp nhân” Đổng thời ông thừa nhận chủ quyền Nhà nước, coi Nhà nước chế định pháp luật đặc biệt cao chê định pháp luật khác Theo s.Romano, “ Nhà nước khơng phải khác ngồi pháp luật thể chế hố, tính thực Nhà nước chi thể pháp luật dương Tuy nhiên, Nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật, mà hệ thống quan hình thành trật tự pháp luật định”(9) Quan điểm s.Romano học giả Italy theo trường phái thiết chế ủng hộ Vì theo họ, mỏ' xem xét Nhà nước không hệ thống quy phạm hình thức tình, mà hệ thơng vận hành Trong thời kỳ này, khoa học luật hiến pháp Đức hình phát triển theo hướng riêng với nhiều loại học thuyết khác Thí dụ, học thuyết “ Phạm trù sức mạnh” củaL.Gumplovich, “Liên kết” R.Smend Theo L.Gumplovich, với tư cách tổ chức quyền lực, xuất Nhà nước tất yếu để bảo vệ trật tự pháp luật Nhưng Nhà nước không phái sinh pháp luật, mà sức mạnh, khơng thể có khái niệm “Nhà nước pháp quyền” , khơng có khái niệm “quyền tự nhiên tước đoat người”, quan hệ công dân với Nhà nước quan hệ pháp luật mà quan hệ quyền lực Khác với quan điểm phạm trù sức mạnh L.Gumplovich, R.Smend đưa khái niệm “Nhà nước liên kết” Theo R.Smend, Nhà nước chí tổn thường xun tự liên kết, q trình kéo dài chất Nhà nước “ Liên kết” R.Smend xem yếu tố để khắc phục mâu thuẫn giai cấp, loại bỏ mâu thuẫn nội tập thể (xã hội), củng cố thống xã hội R.Smend cho rằng, ưu điểm nguyên tắc dân chủ đa số thể việc báo đám cho định thông qua cách đắn nhất, mà ỏ' vai trò liên kết Chủ nghĩa đại nghị có khả liên kết xã hội vì, phương diện pháp lý, tạo cho thiểu số khả tự trở thành đa số, cách đến nắm quyền lực Nếu khơng có niềm tin thiểu số trở nên xa lạ, dẫn đến xuất hố sâu ngăn cách giới cầm quyền kẻ đối lập Do thân chạy đua vào Nghị viện đấu tranh để liên kết, đòi hỏi đoàn kết chia rẽ Theo R.Smend, Nhà nước liên kết bới yếu tỏ tổn Sư liên kết Nhà nước thể ba khía cạnh sau: Thứ nhất, liên kết tổ chức đặc biệt Các quan Nhà nước (người đứng đầu Nhà nước, Nghị viện, Chính phủ), cá nhân (người giữ chức vụ cao cấp Nhà nước, thủ lĩnh đàna trị) tập hợp xung quanh nhân dân, thực vai trị liên kết; Tliứ hai, liên kết chức Đó hình thức động viên nhân dân tham gia vào hoạt động mang tính chất trị xã hội rộng rãi như: bầu cử Nghị viện, trưng cầu ý dân Vai trò liên kết cịn thể nghía vụ qn toàn dân; Thử ba, liên kết đối tượng Theo R.Smend, đối tượng liên kết trước hết lãnh thổ quốc gia; bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ khơng phải mang ý nghĩa trị-kinh tế, mà trước hết mang ý nghĩa liên kết Đối với R.Smend, phân chia quyền lực mức độ khác thể tất yếu liên kết xu hướng trị; chủ nghĩa liên bang có ý nghĩa thực tế đóng vai trị yếu tố liên kết phận riêng biệt thành hệ thống thống Có thể dễ dàng nhận thấy ý tưởng R.Smend thông qua học thuyết “liên kết”, nhằm ngăn chặn đấu tranh cách mạng giành quyền giai cấp công nhân ỏ’ nước phương tây Khoa học luật hiến pháp sau chiến tranh giói thứ giai đoạn Sau chiến tranh giới thứ 2, khoa học luật hiến pháp nước phương tây, đặc biệt nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa rơi vào tình trạng khủng khoảng nghiêm trọng Nhiều luận điểm khoa học luật hiến pháp thời kỳ chiến tranh tiếp nhận, chịu ảnh hưởng tư tưởng phát xít bị lên án gay gắt Những luận điểm khác khơng phát huy tác dụng tích cực không đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà nước tư độc quyền xuyên quốc gia Chính nhiều luận điểm cổ điển trước như: Nhà nước pháp quyền, tam quyền phân lập, pháp luật tự nhiên, quyền tối cao Nghị viện quay trở lại chiếm vị thượng phong Bơn cạnh đó, áp lực mạnh mẽ phong trào dân chủ chống phát xít địi hỏi cải cách chế độ trị xã hội lịng xã hội phương táy, có vấn đề tổ chức Nhà nước hoạt động thiết chế trị Cùng với đời tổ chức Liên hợp quốc, hầu phương tây thơng qua Hiến pháp Trong bối cảnh đó, khoa học luật hiến pháp phương tây xuất khuynh hướng — khuynh hướng dân chủ hoá quốc tế hoá luật hiến pháp Biếu khuynh hướng thay chê độ bầu cử hạn chế chê độ bầu cử phổ thônơ, mỏ' rộng quyền tự dân chủ cá nhân Nhũng chế định dân chủ tnrng cầu ý dân, giám sát hiến pháp, tư pháp hành thiết lập háu phương tây Bên cạnh Hiến pháp hầu trực tiếp gián tiếp thừa nhận ưu luật pháp quốc tế trước pháp luật nước Trong giai đoạn này, phát triển khoa học luật hiến pháp vấp phải cạnh tranh liệt khoa học mới, khoa học trị học Dưới ảnh hưởng Mỹ, hầu phương tây khoa học trị học thiết lập Thủa ban đầu, trị học cơng khai đối trọng với khoa học pháp lý, đặc biệt khoa học luật hiến pháp Các học giả phương tây coi trị học khoa học kinh nghiệm đặc biệt, phát triển sở thực tiễn pháp lý trị Tuy nhiên yêu cầu phát triển Nhà nước tư sản đòi hỏi khoa học trị phải tìm tịi thêm học thuyết mới, đồng thời q trình trị hố khoa học pháp lý trở nên mạnh mẽ hơn, đối trọng hai khoa học nhường chỗ cho hợp tác phối hợp Mặc dù hai khoa học, trị học chiếm ưu Điều phản ánh qua lời phát biểu học giả người Pháp- giáo sư M.Prelot : “Cùng với phát triển khoa học trị học, khoa học luật hiến pháp trở thành môn phụ trợ tham khảo”(10) Sự khác khoa học trị học khoa học luật hiến pháp ỏ' đối tượng nghiên cứu Theo quan điểm học giả phương tây, trị học có đối tượng nghiên cứu sau: a) lý luận trị, bao gồm lịch sử học thuyết trị, lý luận quy trình trị (quy trình thơng qua, thực định trị); b) trị học so sánh, bao gồm so sánh thiết chế trị lập pháp, hành pháp, tư pháp, đảng trị, nhóm lợi ích, phương tiện truyền tin đại chúng; c) trị học quốc tế, bao gồm lý luận quan hệ quốc tế, ngoại giao, vấn đề quan hệ đối ngoại Nhà nước, hoạt động tổ chức quốc tế Như thấy rằng, đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp chi phần số vấn đề mà khoa học trị học nghiên cứu Bên cạnh phải thấy rằng, trình phát triển mình, khoa học luật hiến pháp có nhu cầu nghiên cứu vấn để quan hệ trị khía cạnh hoạt động thiết chế trị nằm ngồi phạm vi nghiên cứu truyền thống Từ hình thành khuynh hướng “chính trị hố" khoa học luật hiến pháp Sự mở rộng đối tượng nghiên cứu q trình trị hố khoa học luật hiến pháp học giá tu' sản xem tiếp tục trường phái xã hội hoá khoa học luật hiến pháp Và khuynh hướng “chính trị-xã hội hố” trở thành cầu nối trị học khoa học luật hiến pháp nước phương tây Một khuynh hướng khác có tên gọi khuynh hướng “hiện đại hố pháp luật” Mặc dù có nhiều điểm khác biệt, nhiên thấy khuynh hưóng chịu ảnh hưởng trường phái cổ điển Đại diện khuynh hướng đại hoá pháp luật cố gắng giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp Trọng tâm nghiên cứu họ cấu Hiến pháp Nhà nước Đây điểm khác biệt so với khuynh hướng trị — xả hội hố Bởi lẽ, khuynh hướng có xu thê mở rộng phạm vi nghiên cứu khoa học luật hiến pháp, bao gồm thiết chế trị, quy trình trị mà vấn đề hình thức khơng nằm cấu Hiến pháp Phương pháp nghiên cứu học giả theo khuynh hướng đại hoá pháp luật sử dụng phương pháp thể chế hố, học giả thuộc khuynh hướng trị-xã hội hố thiên sử dụng phương pháp phãn tích chức Khác với học giả thuộc trường phái cổ điển, học giả theo khuynh hướng đại hoá pháp luật thay đổi quan điểm nghiên cứu lý luận Điều thê việc họ phủ nhận luận thuyết coi Nhà nước tượng pháp lý đặc biệt Sự phát triển khoa học luật hiến pháp thời kỳ sau chiến tranh giới thứ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố tác động hàng đầu việc háu phương tây thông qua Hiến pháp Hiến pháp nước tư sản sau chiến tranh giới lần có thay đổi lớn so với thời kỳ trước chiến tranh Nội dung Hiến pháp không bị hạn chê phạm vi quy định tổ chức máy Nhà nước, mà mở rộng sang lĩnh vực trị, kinh tế-xã hội rộng lớn Bên cạnh Hiên pháp cịn điều chình sơ thiết chê trị Ngồi Hiến pháp sau chiên tranh giới thứ hai thể rõ ràng tư tưởng giai cấp cầm quyền (Hiến pháp bị tư tưởng hoá) Tất điều tác động trực tiếp tới việc thay đổi nội dung học thuyết Nhà nước pháp luật nội dung khoa học luật hiến pháp Một yếu tô tác động đến phát triển khoa học luật hiến pháp nước phương tây đời Hiến pháp nước Xã hội chủ nghĩa nước thuộc địa giành độc lập Mặc dù cuối năm 80 hệ thống nước Xã hội chủ nghĩa Đông âu bị sụp đổ, tồn hệ thống gần nửa kỷ đóng vai trò định phát triển khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hiến pháp nói chung Về phương diện trị-xã hội, khuynh hướng khoa học luật hiến pháp tư sản mang hai xu thế: tiến bảo thủ Trong giai đoạn phát triển khoa học luật hiến pháp, hai xu đổi chồ cho Cụ thể năm 50, xu thê bảo thủ chiếm ưu Xu chịu ảnh hưởng chiến tranh lạnh Đông Tây trường quốc tế Theo xu hầu phương tây diễn trình tập trung quyền lực vào tay máy hành pháp Nền dân chủ tư sản bị xâm phạm thô bạo, thể việc quyền nước ban hành số đạo luật hạn chế quyền tự người lao động tổ chức họ Thậm chí sơ nước Mỹ, liên bang Đức đảng Cộng sản bị cấm hoạt động Nguyên tắc chủ quyền dân tộc nhường chỗ cho can thiệp tập đoàn tư lũng đoạn xuyên quốc gia Trong năm 60, xu tiến chiếm vị thượng phong khoa học luật hiến pháp nước phương tây Sự hoán vị gắn với kiện nước thành viên Liên hợp quốc trí thơng qua việc thiết lập ngun tắc tồn hồ bình quan hệ quốc tế, đồng thời lòng nước tư diễn thay đổi theo chiều hướng có lợi cho dân chủ Trong giai đoạn tư tưởng “Nhà nước thịnh vượng chung”, “dân chủ đa nguyên” “nền dân chủ đại nghị” đóng vai trị tư tưởng đạo chung cho tổ chức hoạt động Nhà nước tư sản phương tây Vì Nghị viện khôi phục, tổng tuyển cử tự diễn ó' hầu phương tây, quyền tự người lao động mó' rộng Cuối năm 70, hầu tư phương tây diễn khủng khoáng kinh tế xã hội Đê củng cố địa vị thống trị mình, giai cấp tư sản phương tây từ bỏ biện pháp dân chủ, chuyển sang sử dụng biện pháp phi dân chủ tổ chức Nhà nước xã hội Điều thúc đẩy trở lại xu bảo thủ Trong lĩnh vực kinh tế-xã hội, học giả theo xu hướng báo thủ yêu cầu giám khoản chi ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực xã hội, mở rộng ưu đãi cho tư tư nhân, tư nhân hố tài sản Nhà nước Trong lĩnh vực trị, họ đề nghị thiết lập quyền cứng rắn với trung tâm quyền lực tập trung vào Chính phủ Họ đề nghị thay đổi thuật ngữ “Nhà nước thịnh vượng chung” thuật ngữ “Nhà nước tối thiểu” hay “Nhà nước mềm dẻo” với “một quyền cứng rắn” Nội dung học thuyết yêu cầu Nhà nước phải mềm dẻo xã hội công dân, tức nhà tư sản độc quyền, giới kinh doanh; cải cách hệ thống trị theo hướng củng cố, mở rộng tăng cường quyền lực cho máy hành pháp Giai đoạn phổ biến “dân chủ hay trật tự”, “trật tự với hệ thống ổn định” Chính sách mà Chính phủ Tổng thống Mỹ R.Rigan Thủ tướng Anh M.Thatcher thực giai đoạn phản ánh rõ nét xu Cuối năm 80 đầu năm 90 kinh tế nước tư phương tây vượt qua giai đoạn khủng khủng đạt tăng trưởng bền vững nhiều năm Trên vũ đài trị thê giới, chiến tranh lạnh Liên xô Mỹ chấm dứt với xụp đổ Liên xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đơng âu Trong bối cảnh xu tồn cầu hoá kinh tế quốc tế, nhu cầu liên kết kinh tế nước khu vực liên khu vực trở nên thiết Tất yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát triển khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hiến pháp riêng nước phương tây Xu tiến quay trở lại chiếm thượng phong khoa học luật hiến pháp Tư tưởng dân chủ đa nguyên tiếp tục cổ vũ “thắng lợi” chủ nghĩa tư chiến tranh lạnh Bên cạnh yêu cầu hạn chế can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực xã hội (xã hội hoá số hoạt động Nhà nước), học giả tư sản tiếp tục tìm kiếm mơ hình nhằm tăng cường khả thích nghi Nhà nước tư đối vói thay đổi nhanh chóng đời sống kinh tế xã hội Trong giai đoạn này, số khái niệm tư sản truyền thông như: quyền tự nhiên cua người, Nhà nước pháp quyền, xã hội công dân, dân chủ đại nghị xem yếu tố cần thiết tổ chức hoạt động Nhà nưóc tư sản Tóm lại, luật hiến pháp ngành luật chủ đạo đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật nước phương tây Vai trò khoa học luật hiến pháp hệ thống khoa học luật ỏ' nước phương tây ngày củng cố phát triển Sư phát triển tất yêu khoa học luật hiến pháp mật đối tượng điều Hiến pháp mỏ' rộng, mặt khác trình “cơng pháp hố” đẩy mạnh dẫn đến việc mỏ' rộng đối tượng nghiên cứu khoa học luật hiến pháp sang số lĩnh vực mà trước đáy thuộc tư pháp Chú thích Xem Geccen.B.M Sơ kháo lịch sử khoa học luật Nhà nước Tiếng Nga NXB Trường đại học Bách khoa Xanh Petebua 191 I, T.16, tr.206 Xem Laband p Das Staatsrecht des deutschen Reiches Tu b in g e n , 9 s I X Xem Ivanopski Giáo trình Luật Nhà nước Tiếng Nga, NXB Kazan, 1913, tr 8-9 Xem H.Kohen Ethik des reine Willens B.1904 S.559 Xem N.Curcunop So sánh sơ lược luật hiến pháp nước Xanh Petebua 1908, tr 19 Xem A.Esmein Nhũng vấn đề chung Luật Nhà nước Tiếng Nga, Xanhpetecbua, 1909, tr 22 Xem A Daicy Nền tảng luật Nhà nước Anh Tiếng Nga, M.1907, tr 230 Xem M.opuy Những vấn đề Công pháp, tiếng Nga, M.1929, tr.389 Xem S.Romano Principi di diritto constitusionale generale Milano 1946, tr 112 10 Xem M.Prelot La science politique, p 1961, p 58 ... đến khoa học luật Hiến pháp nước Phần I KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên đề Một sô vấn đé bán khoa học luật Hiến pháp Việt Nam Chuyên để Khái quát hình thành phát triển khoa học luật Hiến. .. giới PHẨN I KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 1.1 Một sỏ vấn đề co bán vé khoa học luật hiến pháp Việt nam 7.7.7 Đôi tượng nuhién cửu khoa học luật hiến pháp Luật hiến pháp môn khoa học pháp lý chuyên... tháng Tám Quá trình hình thành phát triển khoa học Luật hiến pháp lại gắn liền với lịch sử hình thành phát triển lập hiến Việt nam Vì lịch sử hình thành phát triển lập hiến Việt nam nội dung nghiên

Ngày đăng: 25/01/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w