1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành và phát triển một số chế định của pháp luật tố tụng dân sự việt nam

94 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,54 MB

Nội dung

BÔ■ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO ■ ■ BÔ TƯ PHÁP ■ TRƯỜNG ĐAI LUÂT HÀ NÔI ■ HOC ■ ■ ■ ị ca PHẠM VĂN TUẤN S ll HÌNH THÀNH VÀ PH ÁT TIÍIÍÌN MỎ I SỐ CHẾ tH M I CỦA P H Á P LUÂT T ố TUNG 1»Â\ SIÍ VIÍ7I n a m • • • • • • • CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự Mã số: 50507 LUÂN Á N THAC s ĩ LUÂT HOC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PTS ĐINH TRƯNG TỤNG THƯ VI ÊN P U P ; , ': ỉýjm T s c ĩr;: HÀ NỘI - 11/1996 I.IỈAÍ sv MỤC LỌC *** trang Phẩn mồ đẩu Chương Khái quát hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến 1.1 Vài nét pháp luật tố tụns dân Việt Nam trước năm 1945 1.2 Vài nét pháp luật tố tụnc dân Việt Nam từ tháng 8/1945 đến 1.3 Sự hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ tháng 8/1945 đến 1.3.1 Thẩm quyền Tòa án nhân dân dân 1.3.2 Hòa giải trons pháp luật tố tụns dân 1.3.3 Điều tra vụ án dân 1.3.4 Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tronơ tố tụng dân 1.3.5 Thủ tục xét xử sơ chung thẩm vụ án dân 1.3.6 Chế độ án phí 38 42 44 Chuong Thực tiễn áp dụng số chế định pháp luật tố tụng dân hành nhữiig kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dán Việt Nam 53 11 18 18 27 32 2.1 Thực tiễn áp dụng 2.1.1 Thẩm quyền Tòa án nhân dân dân 2.1.2 Hòa giải pháp luật tố tụng dân 2.1.3 Điều tra vụ án dân 2.1.4 Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 2.1.5 Thủ tục xét xử sơ chung thẩm vụ án dân 2.1.6 Chế độ án phí 2.2 Kiến nshị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam 53 53 58 65 70 72 73 73 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 87 PHẦN MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật tố tụng dân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng dân phát sinh q trình tồ án giải vụ án dân Nhiệm vụ pháp luật tố tụng dân bảo đảm giải việc dân thuộc thẩm quyền Toà án Bảo đảm cho việc thi hành án, định Tồ án nhanh chóng cơng minh pháp luật nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, giáo dục người ý thức tôn trọng pháp luật tự giác tuân theo pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, thực Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII lần thứ VIII Đảng Cộng sản V iệt Nam đề lãnh đạo nghiệp đổi từ kinh tế bao cấp chuyển dần sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ địi hỏi có đổi tương ứng tổ chức, phương thức hoạt động máy Nhà nước nói chung, máy tư pháp nói riêng nhằm tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà nước dân, dân dân khẳng định báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương (khoá VII) Đại hội đại biểu nhiệm kỳ Đảng Đặc biệt ngày 28/10/1995 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật dân Đây bước ngoặt lớn q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt N am Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng có đoạn: Nguyễn Đình Lộc "Một sơ'vấn đ ề chung Bộ luật dân Việt Nam" Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thống văn pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp, bảo đảm vi phạm pháp luật bị xử lý, cơng dân bình đẳng trước pháp luật - Củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp Phân định lại thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân, bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dân cấp huyện Đổi tổ chức hoạt động Viện Kiểm Sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án, quan bổ trợ tư pháp1" Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 29/11/1989 có hiệu lực thi hành từ 1/1/1990 phận cấu thành hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân đời có ý nghĩa thiết thực cho quan tiến hành tố tụng, đặc biệt có ý nghĩa hoạt động tồ án trình giải vụ án dân Thực tiễn áp dụng cho thấy Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử Tuy nhiên cịn có hạn chế định, không quy phạm cụ thể mà nhiều vấn đề có tính ngun tắc pháp luật tố tụng dân tỏ bất cập với thực tiễn đổi đất nước ta Xuất phát từ thực tiễn nêu đòi hỏi cấp bách cần sửa đổi bổ sung Pháp lộnh thủ tục giải vụ án dân 1989 cách mơí đáp ứng thực tiễn xã hội Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ VIII ngày 28/10/1995 định đưa việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân vào chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội thể yêu cầu bách đời sống xã hội Tình hình nghiên cứu Nhiều năm qua, việc nghiên cứu pháp luật tố tụng dân Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu bách sống xã hội Những cơng trình nghiên cứu đăng sách báo Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứVII - NXB trị quốc gia 1996 trang 133 pháp lý năm gần cịn Trong số đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả Đinh Trung Tụng - "Những đặc thù pháp luật tố tụng dân Việt Nam" cơng trình nghiên cứu bảo vệ thành cơng luận án Phó tiến sĩ trường Đại học Tổng hợp Lômônôxôp - Matxcơva thuộc Liên Xơ (cũ) Tác giả phân tích trình phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam qua thời kỳ để từ rút đặc thù pháp luật tố tụng dân Việt Nam có kiến nghị xác đáng cho cơng tác hồn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam > Tác giả Ngô Cường tiểu chuyên đề phục vụ công tác nghiên cứu soạn thảo Bộ luật tố tụng dân nêu lên đặc điểm pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ 1945 - 1989 đồng thời tác giả cịn đề cập tới q trình hình thành phát triển số chế định cụ thể pháp luật tố tụng dân Việt Nam2 Tác giả Thanh Tú "Hồ giải biện pháp tích cực việc giải việc nhân gia đình" nêu tầm quan trọng, thủ tục hoà giải tố tụng dân chủ yếu lĩnh vực giải vấn đề nhân gia đình3 Tác giả Trần Văn Trung " Bàn vị trí, chức nhiệm vụ Viện Kiểm Sát nhân dân tố tụng dân sự" Tác giả phân tích chức năng, nhiệm vụ, vị trí Viện Kiểm Sát nhân dân tố tụng dân nước ta từ 1945 kiến nghị cần tiếp tục khẳng định thể cách đầy đủ, cụ thể rõ ràng luận điểm, nội dung vị trí, chức năng, nhiệm vụ Viện Kiểm Sát nhân dân tố tụng dân sự4 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận án Phó tiến s ĩ "Những đặc thù pháp luật tô' tụng dãn Việt Nam" - tác già Đinh Trung Tụng (bản tiếng Nga) Tài liệu biên soạn phục vụ công tác nghiên cứu soạn thảo Bộ luật tố tụng dân -T Ổ biên Xem tạp chí Tịa án nhân dân sơ'tháng 6/1996 trang Xem tạp chí Nhà nước pháp luật s ố 5/ỉ 994 Qua đánh cho thấy việc nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam khơng có ý nghĩa mặt lý luận thời kỳ lịch sử hay qua thời kỳ phát triển kinh tế xã hội pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng phản ánh ý thức xã hội phù hợp với phát triển kinh tế xã hội qua thấy rõ trình hình thành phát triển chế định pháp luật tố tụng dân mà cịn có ý nghĩa quan trọng thực tiễn, góp phần sửa đổi, bổ sung chế định quan trọng pháp luật tố tụng dân Việt Nam Có thé nói, nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam vấn đề khó khăn phức tạp, bao gồm hàng loạt chế định, thiết nghĩ, để giải toàn diện, triệt để toàn chế định đặt với đề tài cần thiết phải có tập thể chuyên gia đầu ngành pháp luật tố tụng dân Với khả phạm vi nghiên cứu đề tài cao học luật, mục đích luận án nhằm nghiên cứu làm sáng tỏ hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân như: Thẩm quyền Tòa án nhân dân dân sự; điều tra vụ án dân sự; hoà giải pháp luật tố tụng dân qua thời kỳ từ 1945 nay, giai đoạn từ 1989 đến nay, có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Trên sở nghiên cứu tác giả đưa đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Viột Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận án Luận án thực sở nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin; văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam đề cập đến vấn đề củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa, cải cách đổi hệ thống tư pháp nước ta, Nghị Quyết Hội Nghị Trung ương, viết nói đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan cơng bố tạp chí chun ngành, báo cáo số quan pháp luật trung ương địa phương Trong trình thực luận án này, tác giả tiến hành nghiên cứu trao đổi với chuyên gia đầu ngành pháp luật tố tụng dân sự; học hỏi kinh nghiệm, kiến thức chun mơn đồng chí tổ biên tập, giúp việc ban soạn thảo Bộ luật tố tụng dân sự; đồng thời nghiên cứu thực tiễn công tác xét xử dân sự, đặc biệt quan tâm xem xét nghiên cứu vụ án xét xử từ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân có hiệu lực thi hành (năm 1990) Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp: Hệ thống, lôgic - pháp lý, lịch sử, so sánh, phân tích đó, quan tâm nhiều đến phương pháp lịch sử để phân tích làm rõ q trình hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến Cơ cấu án Từ mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài luận án nêu trên, tác giả xác định cấu nội dung đề tài bao gồm Phần mở đầu, hai chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương ỉ: Khái quát hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến 1.1 Vài nét pháp luật tố tụng dân Việt Nam trước năm 1945 1.2 Vài nét pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến 1.3 Sự hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến Chương 2: Thực tiễn áp dụng số chế định pháp luật tố tụng dân hiên hành kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam 2.1 Thực tiễn áp dụng 2.2 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam Điểm ỉuận án Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tổng quát hệ thống hình thành trình phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam Một số vấn đề mà luận án đề cập, giải coi điểm là: Luận án đề cập, làm rõ hình thành trình phát triển chế định là, thẩm quyền Tòa án nhân dân dân sự, hòa giải pháp luật tố tụng dân sự, điều tra vụ án dân sự, tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân, chế độ án phí dân sự, thủ tục sơ chung thẩm vụ án dân từ năm 1945 đến -ứ _ - Luận án sâu phânVíighiên cứu thực tiễn áp dụng số chế định pháp luật tố tụng dân hành công tác xét xử dân s ự Tòa án nhân dân phát điểm bất cập pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành đồng thời nguyên nhân cần khắc phục - Luận án kiến nghị bỏ chế định điều tra vụ án dân mà quy định trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật, Tòa án cần tiến hành thẩm tra, xác minh, thu thập chứng để đảm bảo việc giải yụ án xác đắn.Kiến nghị bỏ thủ tục sơ chung thẩm vụ án dân sự, đề nghị giao thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp Quận, huyện áp dụng vụ án không phức tạp, tranh chấp không lớn CHƯƠNG KHÁI QCIÁT VỀ SỢ HỈNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỔ CHÊ ĐỊNH cảfl PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s VIỆT NUM TỜ N0M 1945 ĐẾN N0Y 1.1 VÀI NÉT VỀ PHÁP LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM TRƯỚC NẢM 1945 Trước Cách mạng Tháng năm 1945 nước Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến đặt bảo hộ Pháp ba thoả ưốc là: - Thoả ước ngày 5/6/1862 cắt đứt miền Nam nước ta gồm tỉnh để sát nhập vào lãnh thổ Pháp Miền gọi Nam Kỳ - Thoả ước ngày 6/6/1884 biến miền Bắc miền Trung thành đất bảo hộ Pháp, nước Pháp có quyền đặt vị đại diện để kiểm sốt máy hành nước Việt Nam - Đạo dụ năm 1898 Hoàng Đế Đồng Khánh ban hành nhượng cho Pháp thành phố Hà Nội, Hải Phòng Đà Nẵng làm đất nhượng địa Pháp Tác giả Vũ Quốc Thơng, giáo sư đại học Sài Gịn - Cần Thơ, sách Pháp chế sử Việt Nam ấn hành năm 1971 nhận xét cách tổ chức, tư pháp thời Pháp thuộc sau: "Cách tổ chức tư pháp thời (thời kỳ Pháp thuộc từ 1862 - 1945) có tính cách phức tạp khơng đơn giản xưa, quy chế trị ta thời kỳ có tính cách đặc biệt Do hồ ước ký kết với nước Pháp hay văn có tính cách lập pháp mà Hồng Đế nưóc ta tự ban bố, lãnh thổ Việt Nam bị phân chia làm nhiều mảnh mảnh đất có 4/ Điều 43 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 quy định chưa cụ thể rõ ràng đoạn " trừ việc sau đây" dẫn đến cách hiểu tuỳ tiện, có quan điểm cho theo tinh thần điều luật cần phải hiểu cụm từ " trừ việc sau đây" việc khơng bắt buộc phải hoà giải; Nghĩa giải việc Tồ án hồ giải trường họp cần thiết Nhưng lại có quan điểm khác cho quy định pháp luật dự liệu m ột số vụ án Tồ án khơng hồ giải q trình giải vụ án Chế định chưa hướng dẫn rõ ràng quan có thẩm quyền Tại điểm mục II Nghị Quyết số 03/HĐTP ngày 19/10/1990 lại quy định: "II Về hồ giải: trừ trường hợp khơng phải hoà giải theo quy định Điều 43 Pháp lệnh" Chúng cho cần phải quy định trường hợp khơng hồ giải q trình giải vụ án, lẽ, mặt thừa nhận vị trí, vai trị to lớn cơng tác hoà giải nêu Tuy nhiên, m ột số vụ việc pháp luật khơng cho phép hồ giải vụ đặc biệt, liên quan đến việc phải bảo vê lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Khi nghiên cứu kỹ quy định Điều 43 Pháp lệnh năm 1989 tốt lên tinh thần khơng hồ giải việc giải vụ án (Điều 43 điều 4, Pháp lệnh năm 1989) thực tiễn việc Toà án tiến hành hoà giải yụ án xin huỷ hôn nhân trái pháp luật coi vi phạm thủ tục tố tụng dân l 5/ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 quy định thủ tục hoà giải (Điều 43) hoà giải giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm (Điều 65) sơ sài, dẫn đến lúng túng giải vụ án dân Do chưa quán triệt quan điểm lớn cần tích cực hồ giải để đương tự nguyện thoả thuận giải tranh chấp dân sự, chưa phát Tạp chíT án s ố 6!1996 tác già Thanh Tú, trang huy hết khả tự định đoạt đương Vì vậy, cần phải có quy định rõ, bắt buộc Tồ án phải tiến hành hoà giải giai đoạn tố tụng dân theo đó, pháp luật cần quy định rõ trình tự, thủ tục, thẩm quyền người tiến hành hoà giải giai đoạn tố tụng, chí cần chi tiết thủ tục hoà giải trước mở phiên xét xử (kể phiên sơ thẩm phúc thẩm) Đồng thời pháp luật tố tụng dân cần quy định rõ, trường hợp phiên hồ giải thành Tồ án định công nhận thoả thuận hay án ghi nhận thoả thuận Theo trường hợp Hội đồng xét xử án ghi nhận thoả thuận đương xác 6/ Điều tra vụ án dân hiểu tổng hợp hành vi tố tụng dân mà Toà án, Viện kiểm sát nhân dân cần tiến hành theo quy định pháp luật, nhằm thu thập, nghiên cứu bước đầu đánh giá chứng cứ, giúp cho việc đưa phán đắn giai đoạn xét xử Theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 điều tra giai đoạn độc lập trình giải vụ án dân (điều tra vụ án dân quy định chương riêng gồm ba điều 38, 39 Điều 40) Có thể nói, theo quy định hành điều tra tố tụng dân quan niệm điều tra tố tụng hình Điều này, chúng tơi phân tích có nhiều bất cập mặt lý luận thực tiễn áp dụng Trong trình lấy ý kiến cho dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, có nhiều ý kiến đề nghị loại bỏ khái niệm điều tra tố tụng dân Chúng cho việc quy định chế định pháp luật tố tụng dân nước ta có tính lịch sử liên quan tới quan điểm lớn Đảng Nhà nước ta vị trí, chức quan Nhà nước hoạt động xét xử Vì vấn đề cần phải nghiên cứu cách công phu để rút kết luận cần thiết trình quan có thẩm quyền cho ý kiến định, xin nêu vài ý kiến nhằm góp phần nhỏ giúp cho việc hoàn thiện chế định sau: Việc quy định nhiệm vụ điều tra Toà án trình giải vụ án dân phải cân nhắc tính tốn mức độ cho phù hợp với nguyên tắc đặc trưng, thể chất tố tụng dân là: Quyền tự định đoạt đương nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh thuộc đương Điều tra vụ án dân có nhiều điểm khác biệt với điều tra tố tụng hình Thứ là, vụ án dân phát sinh hành vi khởi kiện đương sự, khởi tố Viện kiểm sát, tổ chức xã hội (trong số vụ án đặc biệt cần phải bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể lợi ích công cộng đối tượng cần pháp luật quan tâm bảo vệ) Vì vậy, chủ thể khởi kiện phải chuẩn bị nội dung phải có trách nhiệm cung cấp chứng chứng minh cho hành vi khởi kiện mình; Thứ hai là, trình giải vụ án dân sự, thực chất Tồ án giữ vai trị giúp đỡ hướng dẫn mặt pháp luật để đương chứng minh, bảo vệ yêu cầu quyền lợi mình; Thứ ba là, vụ án dân chủ yếu tranh chấp quan hệ dân cơng dân, thực tiễn có tranh chấp quan hệ công dân Nhà nước điều trái ngược hẳn tố tụng hình sự, người bị khởi tố hình người xâm phạm lợi ích Nhà nước Pháp luật tố tụng dân nhiều nước giới quan niệm nghĩa vụ chứng minh hoàn toàn thuộc đương sự, Toà án không tiến hành hoạt động điều tra vụ án dân hiểu theo khía cạnh nghĩa vụ Tồ án 7/ Xuất phát từ quan điểm cho việc quy định Viện kiểm sát nhân dân tham gia tố tụng dân phù hợp với lý luận thực tiễn nước ta, giai đoạn nay, Nhà nước ta tiến tới Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, thực chế quyền lực tập trung sở phân công, phân nhiệm rõ ràng ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Chúng đề nghị việc sửa đổi bổ sung pháp luật tố tụng dân tiếp tục ghi nhận, đồng thời làm rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cụ thể vấn đề sau: Mỏt là: Cần có quy định cụ thể, rõ ràng trường hợp nào, điều kiện cụ thể nào, Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố vụ án dân để vừa bảo đảm quyền tự định đoạt đương sự, vừa bảo đảm cho pháp luật thi hành, lợi ích cơng cộng quyền, lợi ích hợp pháp công dân bảo vệ; - Hai là: Cần quy định đầy đủ cụ thể quyền hạn trách nhiện Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn tố tụng dân thụ lý, lập hồ sơ, hồ giải, tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân khởi tố; - Ba là: Cần quy định rõ trường hợp bắt buộc Viện kiểm sát phải tham gia tố tụng dân để tránh tuỳ tiện xảy thực tiễn năm qua khái niệm "Nếu thấy cần thiết" quy định khoản điều 28 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân khơng cụ thể hố rõ ràng đồng thời có quy định thêm tham gia phiến toà, kiểm sát viên bắt buộc phải có kết luận viết hướng giải vụ án, tránh tuỳ tiện, tắc trách kiểm sát viên tham gia phiên dân - Bốn là: Tiếp tục khẳng định thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện, Viện trưởng phó Viộn trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tất án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân có vi phạm pháp luật có tình tiết mà khơng bắt buộc phải có đề nghị đương Khác với số ý kiến cho không nên quy định Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm với án có hiệu lực pháp luật, khơng có khiếu nại đề nghị đương sự, loại ý kiến chủ yếu dựa vào nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt đương Chúng cho rằng, việc kháng nghị Viện kiểm sát trường hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mà cịn mục đích lớn, có ý nghĩa phải đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo đảm tất án, định Toà án nhân dân khách quan pháp luật 8/ Khoản Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân quy định thẩm quyền sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án dân sau: "Trong trường hợp đặc biệt, Tòa án nhân dân tối cao giải theo thủ tục sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp mà Tòa án nhân dân tối cao lấy lên để giải quyết" Như chúng tơi có điều kiện trình bày là, thực tiễn giải vụ án dân năm qua vụ việc Tồ án áp dụng thủ tục sơ chung thẩm Trong q trình nghiên cứu chúng tơi có dịp đề cập đến thẩm quyền sơ chung thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ 1959 trở trước thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện áp dụng đối vói yụ án có giá ngạch thấpl Từ lý lẽ nêu đề nghị hai phương án hoàn thiện chế định thủ tục sơ chung thẩm vụ án dân sau: Phương án thứ nhất: Đề nghị bỏ thủ tục sơ chung thẩm vụ án dân pháp luật tố tụng dân sự, lẽ cần phải tôn trọng quyền kháng cáo đương án, định Toà án nữa, quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân vừa thiếu sở lý luận vừa không phản ánh nhu cầu thực tiễn, v ề mặt lý luận "Các trường hợp đặc biệt" nêu khoản Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân phải trường hợp cần thiết hết, cần phải tạo điều kiện để vụ án xét xử hai cấp, thực tiễn ngành Tồ án khơng thể áp dụng thủ tục vụ án cụ thể Phương án thứ hai: Quy định thẩm quyền sơ chung thẩm cho Toà án cấp huyện áp dụng giải vụ tranh chấp dân có giá ngạch thấp (Điều cần tiếp tục nghiên cứu để đưa mức giá ngạch phù hợp) Phương án có sở lý luận là, hầu hết vụ án thuộc thẩm quyền cấp huyện mà giá ngạch thấp tình tiết vụ án thường rõ ràng, đối tuợng đưa tranh chấp đơn giản, vậy, cơng tác thẩm tra giải Toà án hầu hết đắn, đương có mong muốn Tồ án phán xử nhanh chóng, khơng có ý Xem Sắc lệnh s ố 51 /SL ngày 171411946, Thông tư sô' 40Ỉ3/TTC ngày 91511959, Thơng tư s ố 93ÍTC ngày ỉ H ỉ ỉ / 1959 liên Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam dần quốc Công báo 1946 trang 240) định kháng cáo thực tiễn phương án tránh tốn không cần thiết tiền Nhà nước, đương Nhiểu tranh chấp nhỏ tâm lý đố kỵ đương sự, vùng nông thôn "con gà tức tiếng gáy" "kiện cho giận" 9/ Việc xây dựng ban hành Bộ luật tố^tụng dân yêu cầu xúc đời sống xã hội đặc biệt Bộ luật dân ban hành tháríg ngày 28/10/1995 có hiệu lực thi hành từ ngày í/7/1996 Chúng đề nghị Nhà nước tiếp tục quan tâm phỉ đạo sớm ban hành Bộ luật tố tụng dân KẾT LUẬN Trong cơng trình nghiên cứu mình, với khả nghiên cứu có hạn, tài liệu nghiên cứu hạn chế, đề tài nghiên cứu có nội dung rộng, mẻ phức tạp, cố gắng làm sáng tỏ trình hình thành phát triển số chế định quan trọng pháp luật tố tụng dân V iệt Nam kể từ thành lập Nhà nước V iệt Nam dân chủ cộng hoà tháng 8/1945 nay, kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau đây: 1) Pháp luật tố tụng dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng phát sinh Toà án với người tham gia tố tụng q trình Tồ án giải vụ án dân để bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Pháp luật tố tụng dân quy định trình tự, thủ tục giải việc dân nhằm tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng tìm thật vụ án dân sự, sở Tồ án đưa án, định đắn Pháp luật tố tụng dân Việt Nam có chất giai cấp thể hiộn ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nó đảm bảo cho vận dụng tốt pháp luật nội dung nhằm giải đắn vụ án dân sự, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Bằng cách quy định thủ tục khởi kiện đơn giản, thuận lợi, pháp luật tố tụng dân tạo điều kiện để cơng dân u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Pháp luật tố tụng dân Việt Nam quy định vai trò chủ động Tòa án nhân dân tất giai đoạn tố tụng từ lúc thụ lý thi hành án1 , Tồ án có trách nhiệm chủ động thực Việc nêu giai đoạn tô'tụng dựa văn pháp luật hành k ể dự thảo lần thứ hai Bộ luật tố tụng dán biện pháp cần thiết để thu thập củng cố chứng cứ, xây dựng hồ sơ vụ án, hướng dẫn đương hồ giải sách pháp luật xét xử vụ án khách quan Đồng thời pháp luật tố tụng dân quy định đầy đủ quyền tố tụng đảm bảo cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tồ án việc đương có quyền đề xuất yêu cầu, thay đổi bổ sung yêu cầu, đề xuất chứng cứ, có quyền nhờ luật sư người khác Tịa án cơng nhận bảo vệ quyền lợi cho mình, có quyền tranh luận phiên tồ Pháp luật tố tụng dân Việt Nam coi trọng cơng tác hồ giải, xác định hồ giải chế định bắt buộc trong hầu hết vụ án mà Toà án giải Bởi lẽ, hoà giải có ý nghĩa quan trọng việc củng cố tình đoàn kết, tương trợ đương nhằm giúp cho việc giải vụ án cách thấu tình đạt lý mang lại hiệu cao phương diện Pháp luật tố tụng dân Việt Nam quy định quyền tự định đoạt đương sự, mà ghi nhận Viện kiểm sát nhân dân, tổ chức xã hội có quyền khởi tố, khởi kiện lợi ích chung số vụ án liên quan đến lợi ích cơng cộng lợi ích số đối tượng cần pháp luật bảo trợ 2) Sự hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân V iệt Nam gắn liền với hình thành phát triển hộ thống pháp luật nói chung, đặc biệt gắn liền với hình thành phát triển Nhà nước, chế độ qua giai đoạn lịch sử Cách mạng Việt Nam Việc xây dựng pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng phải phù hợp với quy luật phát triển xã hội, phải tiến hành sở phân tích cân nhắc điều kiện kinh tế, trị, xã hội điều kiện khác đời sống xã hội Một nội dung việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam giai đoạn phải phân định rõ vai trị, vị trí chức quan, người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng, xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm chủ thể đó, đồng thời quy định đầy đủ điều kiện đảm bảo cho chúng thực thực tiễn Để giải yêu cầu nói trên, phải xuất phát từ nguyên tắc pháp luật tố tụng dân đồng thời phải cụ thể hóa sách, quan điểm lớn Đảng Nhà nước ta q trình đổi mới, dân chủ hố mặt đời sống xã hội 3) Qua phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân qua giai đoạn phát triển, đồng thời vào thực tiễn áp dụng qua trình Tồ án giải vụ án dân cho thấy, cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân nhằm thể chế hoá đường lối đổi Đảng phù hợp với yêu cầu nguyên tắc pháp luật tố tụng dân Việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân Việt Nam Nghị Quyết xây dựng pháp luật Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ ngày 28/10/1995 đề nhằm pháp điển hoá hệ thống quy phạm pháp luật tố tụng dân Yiệt Nam phúc đáp yêu cầu Theo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam cần phải thể quan điểm lớn sau đây: Đổi tư trị nhận thức vị trí cá nhân, vai trị, quyền nghĩa vụ cá nhân xã hội xã hội chủ nghĩa Nghị Quyết Đại hội Đảng VI khẳng định Nghĩa là, pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng dân nói riêng cần phải lấy người làm trọng tâm , mặt đảm bảo chủ động quan Nhà nước (Toà án), mặt khác phải đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân, tạo điều kiện tốt để công dân dễ dàng bảo vệ lợi ích hợp pháp - Sửa đổi, bổ sung đầy đủ pháp luật tố tụng dân phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thời gian tới - Xác định đắn đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân giai đoạn tố tụng cụ thể Quy định đầy đủ điều kiện đảm bảo cho chủ thể thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm chủ thể tố tụng dân 4) Đổng thời với việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân điều kiện khơng phần quan trọng để giúp cho hoạt động tố tụng dân đạt hiệu thực tiễn, công tác, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân, giúp nhân dân nói chung, đội ngũ Thẩm phán Toà án nắm vững quy định pháp luật để áp dụng công tác xét xử Mặt khác, Nhà nước cần tích cực chủ động công tác đào tạo cán pháp luật theo diện rộng, có trọng tâm, trọng điểm Trước mắt cần tập trung đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho đội ngũ Thẩm phán chuyên xét xử dân đội ngũ kế cận họ TÀI UỆCI THf1M KHẢO Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1959 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, V, VI, VII, VIII Thông báo số 136 TB/TW ngày 15/1/1996 ý kiến Bộ trị đề án "Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp" Công báo năm 1945 Công báo năm 1946 Công báo năm 1950 10 Công báo năm 1957 11 Công báo năm 1958 12 Công báo năm 1960 13 Pháp lệnh Hợp đồng dân 14 Bộ luật Dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 1995 15 Bộ luật Lao động - NXB Chính trị Quốc gia 1994 16 Bộ luật Hàng Hải Việt Nam song ngữ Việt - Anh, NXB Chính trị Quốc gia 1993 17 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 18 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1981 19 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1992 20 Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 1992 21 Nghị Quyết Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ nhiệm vụ năm 1996, Công tác xây dựng pháp luật từ đến hết nhiệm kỳ - NXB Chính trị Quốc gia 1996 22 Tập luật lệ tư pháp - NXB Hà Nội, 1957 23 Tập hệ thống hoá luật lệ tố tụng dân - Tòa án nhân dân tối cao, 1976 24 Tập hệ thống hoá luật lệ tố tụng dân - Tòa án nhân dân tối cao, 1978 25 Các văn hình sự, dân tố tụng - Tòa án nhân dân tối cao, 1990 26 Hệ thống hoá văn pháp luật dân tố tụng dân - NXB pháp lý 1992 27 Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng - Tòa án nhân dân tối cao, 1995 28 Pháp chế sử Việt Nam - Vũ Quốc Thơng; Tủ sách đại học Sài gịn 1971 > Cổ - Luật Việt Nam tư pháp sử - Vũ Văn Mẫu; giáo trình cử nhân luật năm thứ - Sài gòn 1973 29 30 Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam - Trường đại học pháp lý Hà nội 1994 31 Chuyên đề cải cách tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý số tháng 7/1993 32 Pháp lệnh thủ tục giải yụ án dân 1989 - NXB pháp lý 1990 33 Thông tư số 003/NCPL - Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn trình tự giải vụ xin ly hôn ngày 30/1/1962 34 Thơng tư số 3/TATC ngày 4/9/1963 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp tương đương lấy lên xét xử việc thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp tương đương 35 Công văn số 614/DS -1 ngày 24/4/1963 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp tương đương việc vi phạm thủ tục tố tụng dân 36 Cơng văn số 1251/NCPL ngày 19/9/1964 Tịa án nhân dân tối cao gửi Tòa án nhân dân khu tự trị Việt Bắc hướng dẫn thủ tục phúc thẩm 37 Thơng tư số 6/TC ngày 23/7/1964 Tịa án nhân dân tối cao giải thích thêm trình tự giám đốc thẩm xét xử 38 Công văn số 905/NCPL ngày 22/7/1965 gửi Tòa án nhân dân khu tự trị Việt Bắc hướng dẫn thủ tục phúc thẩm 39 Cơng văn số 3/NCPL ngày 3/5/1966 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn trình tự giải việc ly hôn 40 Công văn số 1/NCPL ngày 2/2/1967 Tòa án nhân dân tối cao hiệu lực biên hồ giải Tồ án 41 Thơng tư số 39/NCPL ngày 21/1/1972 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc thụ lý, di lý, xếp tạm xếp việc kiện nhân gia đình tranh chấp dân 42 Thông tư số 06/ TATC ngày 25/2/1974 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc điều tra tố tụng dân 43 Thơng tư số 11/TATC ngày 12/7/1974 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn số vấn đề nguyên tắc thủ tục việc giải việc ly có nhân tố nước ngồi 44 Thơng tư số 40/TATC ngày 1/6/1976 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn chế độ án phí, lệ phí cấp phí thi hành Tịa án nhân dân 45 Thơng tư số 78/TATC ngày 17/4/1981 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực thẩm quyền Tòa án nhân dân tranh chấp Hợp đồng kinh tế 46 Thông tư số 82/TATC ngày 7/1/1982 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm dân sự, lao động, hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân địa phương 47 Thơng tư số 85/TATC ngày 6/8/1982 Tịa án nhân dân tối cao chế độ án phí, lệ phí Tồ án nhân dân 48 Nghị định số 117/CP ngày 7/9/1994 Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tồ án 49 Nghị Quyết số 3/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội Đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 50 Bộ luật dân Cộng hoà dân chủ Đức (cũ) 1975 51 Bộ luật tố tụng Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 52 Bộ luật dân - thương tố tụng Sài Gòn 53 Dự thảo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam (lần 1) 54 Dự thảo II Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 1996 1995 55 Tạp chí Tịa án nhân dân số 12/1994; số 4, 6, 7, 8, 9, 10/1995 số 2/1996 56 Tạp chí Kiểm sát số 4/1995 57 Tạp chí Dân chủ pháp luật số 5, 7/1994; số 10/1995; số 4, 5/1996 58 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3, 5/1994 ... Khái quát hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến 1.1 Vài nét pháp luật tố tụng dân Việt Nam trước năm 1945 1.2 Vài nét pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ... Khái quát hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến 1.1 Vài nét pháp luật tố tụns dân Việt Nam trước năm 1945 1.2 Vài nét pháp luật tố tụnc dân Việt Nam từ... 1.3 Sự hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến Chương 2: Thực tiễn áp dụng số chế định pháp luật tố tụng dân hiên hành kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w