Xu hướng hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế ở việt nam

99 606 0
Xu hướng hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XU HƢỚNG HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Đỗ Thị Vân Lớp : Nhật 1 Khoá : 42 F Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Bùi Thị Lý Hà Nội - Tháng 11/2007 Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 4 1. KHÁI NIỆM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 4 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 6 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ 6 2.2. CÁC PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ 8 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ 9 4. NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ 13 5. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ 16 5.1. CÁC MÔ HÌNH CHỦ YẾU CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ 16 5.2. CÁC LOẠI TẬP ĐOÀN KINH TẾ 19 6. Ý NGHĨA CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 21 CHƢƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 25 1. TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ RA ĐỜI TẬP ĐOÀN KINH TẾ TỪ CÁC TỔNG CÔNG TY 91 VIỆT NAM 25 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỔNG CÔNG TY 91 - TIỀN THÂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 25 1.1.1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TỔNG CÔNG TY 91 VIỆT NAM 25 1.1.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ 29 1.1.3. NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 34 Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 1.2. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI TỔNG CÔNG TY SANG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 35 1.2.1. SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC SANG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ 36 1.2.2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TẬP ĐOÀN KINH TẾ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC 37 2. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 39 2.1. TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH - VIỄN THÔNG VIỆT NAM 40 2.2. TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 45 2.3. TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM 47 2.4. TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 50 2.5. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM 55 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN TRONG THỜI GIAN QUA 59 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 65 1. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 65 1.1. TẬP ĐOÀN SAMSUNG KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC 65 1.2. TẬP ĐOÀN SUMITOMO KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN 67 1.3. TẬP ĐOÀN CHINA TELECOM KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 72 1.4. MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC TẬP ĐOÀN TRÊN THẾ GIỚI 74 2. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 75 2.1. QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 75 2.1.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ NƢỚC VỀ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 75 Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 2.1.2. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 80 2.2. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỀ PHÍA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ 84 2.2.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ 84 2.2.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ 87 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới khu vực kinh tế nhà nƣớc, trong đó, trọng tâm là các doanh nghiệp nhà nƣớc, đƣợc coi là những nhiệm vụ quan trọng yêu cầu phải xúc tiến với nhịp độ nhanh nhƣng vững chắc, có hiệu quả hơn. Một trong những giải pháp lớn đƣợc đề cập tới trong Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 3 khoá IX là thành lập các tổng công ty nhà nƣớc theo hƣớng tập đoàn kinh tế, tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế đất nƣớc cho các doanh nghiệp nhà nƣớc có thể cạnh tranh với các đối tác nƣớc ngoài trong quá trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay. Để chủ trƣơng lớn này đƣợc thực hiện cần phải có cơ chế chính sách phù hợp áp dụng cho các tổng công ty. Việc thành lập quản lý các tập đoàn kinh tế là vấn đề không mới các nƣớc phát triển nhƣng hoàn toàn mới Việt nam. Với xu thế mở cửa, hội nhập, hợp tác phát triển nhƣ hiện nay, yêu cầu phải có những tập đoàn kinh tế lớn về quy mô, mạnh về lực là một nhu cầu cấp thiết đối với nền kinh tế Việt nam. Do đó, cần có những nghiên cứu sâu hơn về mô hình tập đoàn kinh tế phát triển từ các tổng công ty nhà nƣớc vai trò của chúng đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó đƣa ra các giải pháp để phát triển tập đoàn kinh tế trong điều kiện hiện nay nƣớc ta. Đây cũng là lý do em lựa chọn vấn đề: “ Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt nam” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của khoá luận Nghiên cứu thực trạng hình thành phát triển của các tập đoàn kinh tế của Việt nam kết hợp nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc trên Thế giới, từ đó đƣa ra một số định hƣớng giải pháp phát triển cho các tập đoàn kinh tế của Việt nam trong giai đoạn hiện nay. Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 2 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của Khoá luận là quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế Việt nam, thực trạng hoạt động vai trò của các tập đoàn đối với nền kinh tế . Phạm vi nghiên cứu của Khoá luận đƣợc giới hạn trong các tổng công ty nhà nƣớc phát triển theo mô hình tập đoàn. Trong đó, tập trung nghiên cứu một số tổng công ty thành lập theo quyết định 91/TTg của Thủ tƣớng chính phủ, gọi tắt là các tổng công ty 91, có tiềm lực kinh tế lớn trong các ngành quan trọng, đã đang phát triển thành các tập đoàn kinh tế hiện nay nhƣ: tổng công ty Bƣu chính viễn thông Việt nam, tổng công ty Dầu khí Việt nam, tổng công ty Điện lực Việt nam, tổng công ty Than - Khoáng sản Việt nam, tổng công ty Đóng tàu Việt nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, Khoá luận đã sử dụng những phƣơng pháp nhƣ sau: - Phƣơng pháp mô tả khái quát đối tƣợng nghiên cứu. - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, dựa trên các bảng số liệu từ đó phân tích đánh giá. - Phƣơng pháp tƣ duy logic. 5. Kết cấu của Khoá luận tốt nghiệp Ngoài phần lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung Khoá luận tốt nghiệp đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau: - Chƣơng 1: Một số lý luận về tập đoàn kinh tế - Chƣơng 2:Sự hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt nam - Chƣơng 3: Định hƣớng phát triển cho các tập đoàn kinh tế Việt nam hiện nay Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 3 Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian cũng nhƣ kiến thức; bên cạnh đó, các tập đoàn kinh tế của Việt nam đang trong giai đoạn đầu thí điểm thành lập, do vậy chắc chắn Khoá luận còn nhiều thiếu sót hạn chế. Tác giả mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô để Khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Tiến sĩ Bùi Thị Lý đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài Khoá luận tốt nghiệp này. Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 4 CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1. KHÁI NIỆM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Hiện nay, nƣớc ta, việc thành lập các tập đoàn kinh tế hình “công ty mẹ công ty con” đang diễn ra khá sôi động. Tập đoàn kinh tế là mô hình không mới với các nƣớc phát triển nhƣng với nƣớc ta, đây là mô hình khá mới mẻ, đã có không ít những nghiên cứu tìm hiểu về mô hình này, từ đó cũng nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau về tập đoàn kinh tế, tuỳ theo từng quốc gia, từng tổ chức sẽ có một quan điểm của riêng mình. Trƣớc hết tập đoàn kinh tếmột tập hợp gồm nhiều doanh nghiệp. Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 của Việt Nam định nghĩa: “ Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”, trong đó kinh doanh đƣợc hiểu “ là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi” (Điều 4 - Mục 1,2). - Quan điểm thứ nhất: Tập đoàn kinh tế là pháp nhân kinh tế do Nhà nƣớc thành lập gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có quan hệ với nhau về sản xuất, kinh doanh (sản xuất kinh doanh), dịch vụ tài chính. Theo quan điểm này, tập đoàn kinh tế là thể hiện bởi các liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp với nhau về sản xuất kinh doanh, dịch vụ tài chính giữa các chủ thể thành viên tập đoàn kinh tế là pháp nhân kinh tế tức là có tƣ cách pháp nhân. Mà theo điều 84 - Bộ luật dân sự Việt Nam, pháp nhân đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Một tổ chức đƣợc công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: • Đƣợc thành lập hợp pháp. Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 5 • Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. • Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. • Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập. Những tập đoàn kinh tế đƣợc thành lập theo một quyết định hành chính (do Nhà nƣớc thành lập), khi đó tập đoàn có con dấu riêng, đồng thời lại có quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc tập đoàn. Đây là một quan điểm rất đặc biệt nhƣ theo quan điểm này thì tập đoàn kinh tế là loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn. - Quan điểm thứ hai: Theo một số nhà nghiên cứu thì: “tập đoàn kinh tế (Group of company) là một tổ hợp các công ty độc lập về mặt pháp lý nhƣng tạo thành một tập đoàn gồm một công ty mẹ một hay nhiều công ty con hoặc chi nhánh góp vốn cổ phần, chịu sự kiểm soát của công ty mẹ vì công ty mẹ chiếm 1/2 vốn cổ phần. Theo quan điểm này, các công ty thành viên sẽ tập hợp với nhau dựa trên việc góp vốn cổ phần sự kiểm soát của một công ty lớn nhất (công ty mẹ) trong tổ hợp công ty đó. - Quan điểm thứ ba: Một số nhà nghiên cứu nƣớc ta cho rằng: tập đoàn các doanh nghiệp - thƣờng gọi là tập đoàn kinh tế - là một loại hình tổ chức kinh tế đƣợc hình thành trong quá trình tự liên kết, liên hợp hoá của nhiều công ty, xí nghiệp của nhiều chủ sở hữu khác nhau, hoạt động kinh doanh chuyên ngành hoặc đa ngành, thực hiện tập trung tƣ bản, đẩy mạnh phân công chuyên môn hoá đầu tƣ theo chiều sâu, nhanh chóng đổi mới công nghệ, nhằm đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trƣờng, nâng cao năng lực cạnh tranh để dành lợi nhuận siêu ngạch từ lợi thế hoặc độc quyền. Trên thực tế nhiều nƣớc, hình thức biểu hiện tên gọi đặc điểm của các tổ chức kinh tế dƣới dạng tập đoàn kinh tế rất đa dạng phong phú. Ví dụ: Ấn Độ dùng thuật ngữ: Business house, Nhật Bản trƣớc chiến tranh thế giới Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 6 thứ hai là Zaibatsu sau chiến tranh gọi là Keiretsu, Hàn Quốc dùng từ Chaebol, Trung Quốc dùng thuật ngữ Tập đoàn doanh nghiệp. Sự đa dạng về tên gọi hay thuật ngữ sử dụng nói lên tính đa dạng của hình thức liên kết đƣợc khái quát chung là tập đoàn kinh tế. Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất những thay đổi trong tổ chức kinh tế những năm gần đây đã đang có những tác động nhất định đối với hình thức biểu hiện của tập đoàn kinh tế. Những yếu tố đó thể hiện rõ nhất các sắc thái biến đổi của tập đoàn kinh tế trong thời gian gần đây có thể đƣa ra một số điểm chủ yếu sau: • Mức độ liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên đã đang đƣợc điều chỉnh trong các tập đoàn kinh tế, kèm theo đó là sự cải cách về kiểm soát chiến lƣợc phát triển chung của cả tập đoàn. • Phạm vi, lĩnh vực hoạt động của cả tập đoàn các đơn vị thành viên đã đang thay đổi nhiều, một số công ty đã có những thay đổi lớn về lĩnh vực kinh doanh để thích ứng với môi trƣờng kinh doanh hiện nay. Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhƣng có thể tổng hợp thành một khái niệm chung về tập đoàn kinh tế nhƣ sau: Tập đoàn kinh tế là tổ hợp các công ty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau, phạm vi một nƣớc hay nhiều nƣớc, trong đó có một công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các công ty con về mặt tài chính chiến lƣợc phát triển. Tập đoàn kinh tếmột cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cƣờng tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh tối đa hoá lợi nhuận. 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 2.1. Quá trình hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Từ khoảng thế kỷ 18, dƣới tác động của Cách mạng công nghiệp, các công ty thi nhau tăng thêm vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc khác. Quá trình tích tụ tập trung tƣ bản thực hiện [...]... triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam đoàn kinh tế mạnh là một hƣớng đi đứng đắn trong phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Chủ trƣơng này đang đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta hết sức quan tâm Đỗ Thị Vân 24 Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam CHƢƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ VIỆT NAM 1 TÍNH TẤT YẾU... công ty khác xung quanh nó để trở nên ngày càng hùng mạnh, có sức sống mãnh liệt tăng trƣởng không ngừng 2.2 Các phƣơng thức hình thành tập đoàn kinh tế Đỗ Thị Vân 8 Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam - Hình thành tập đoàn do mở rộng quy mô chia nhỏ công ty: phƣơng thức hình thành tập đoàn một cách tự nhiên là dựa trên sự mở rộng quy mô... hợp Trong quá trình phát triển chọn lọc lâu dài của các tập đoàn, các ƣu điểm của từng mô hình đƣợc học tập đúc rút kinh nghiệm để ngày một hoàn thiện phát triển mạnh mẽ hơn Một số đặc trƣng đƣợc xem là ƣu điểm phổ biến hiện nay của các mô hình tập đoàn kinh tế là: Đỗ Thị Vân 10 Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Một là, sự chuyên... K42F – KTNT Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam - Đặc điểm về hình thức tổ chức mối quan hệ kinh tế: các tập đoàn kinh tế là các tổ chức liên kết về kinh tế Sự liên kết chặt hay lỏng giữa các thành viên tuỳ thuộc vào mức độ liên kết về tài chính lợi ích kinh tế Về hình thức tổ chức, trong tập đoàn có công ty mẹ các công ty thành viên Các công ty thành viên vẫn... ĐỜI TẬP ĐOÀN KINH TẾ TỪ CÁC TỔNG CÔNG TY 91 VIỆT NAM 1.1 Khái quát về các tổng công ty 91 - tiền thân của các tập đoàn kinh tế Việt nam 1.1.1 Sự hình thành các tổng công ty 91 Việt nam Quá trình thí điểm xây dựng các tổng công ty nhà nƣớc theo mô hình tập đoàn kinh tế ở nƣớc ta đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới Sự hình thành phát triển tập đoàn kinh tế phản... quốc tế thì quốc gia đó phải có những tập đoàn kinh tế mũi nhọn, lớn mạnh để gia nhập vào nền kinh tế thế giới cũng nhƣ thực hiện đƣợc các mục tiêu xã hội của đất nƣớc Nhƣ vậy, các tập đoàn kinh tế có ƣu thế rất lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội của một đất nƣớc Đối với Việt Nam, việc hình thành phát triển các tập Đỗ Thị Vân 23 Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT Xu hướng hình thành phát triển một số tập. .. mà thực tế diễn ra sự phân hoá về khả năng phát triển Bên cạnh các tổng công ty 91, một số tổng công ty 90 cũng hội đủ những điều kiện để phát triển thành tập đoàn kinh tế mạnh Chẳng hạn nhƣ: Tổng công ty Bảo hiểm Việt nam, tổng công ty xăng dầu Việt Đỗ Thị Vân 28 Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam nam, các ngân hàng quốc doanh Việt nam nhƣ... cho cả ngƣời tiêu dùng sự phát triển của nền kinh tế Đỗ Thị Vân 29 Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam Từ đặc điểm đó của các tổng công ty 91, trên hầu hết các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, các tổng công ty 91 đang chiếm lĩnh hầu hết thị trƣờng phát triển mạnh mẽ với xu hƣớng thành lập các tập đoàn kinh tế Trong lĩnh vực Dầu khí,.. .Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam bằng những hoạt động sáp nhập, thôn tính lẫn nhau đã tạo thành những tổ hợp lớn diễn ra mạnh mẽ vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Cho đến nay, hàng loạt các công ty đa quốc gia, các tập đoàn kinh tế khổng lồ đã xu t hiện, lớn mạnh có mặt trên khắp các quốc gia khắp các Châu lục Tập đoàn kinh tế ra đời, tồn tại và. .. của cả tập đoàn kinh tế đƣợc huy động từ các công ty thành viên theo hình thức khác đƣợc pháp Đỗ Thị Vân 21 Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT Xu hướng hình thành phát triển một số tập đoàn kinh tế Việt Nam luật cho phép tập trung đầu tƣ vào những lĩnh vực, những dự án hiệu quả nhất, khắc phục tình trạng vốn bị phân tán trong những công ty nhỏ Nguồn vốn tập trung của tập đoàn đƣợc sử dụng bởi các . triển một số tập đoàn kinh tế ở Việt nam - Chƣơng 3: Định hƣớng phát triển cho các tập đoàn kinh tế ở Việt nam hiện nay Xu hướng hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. thức hình thành tập đoàn kinh tế Xu hướng hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam Đỗ Thị Vân Lớp: Nhật 1 – K42F – KTNT 9 - Hình thành tập đoàn do mở rộng quy mô và chia. : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 4 1. KHÁI NIỆM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 4 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI 6 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 24/05/2014, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ

    • 1. KHÁI NIỆM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ

    • 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI

      • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế

      • 2.2. Các phương thức hình thành tập đoàn kinh tế

      • 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ

      • 4. NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ

      • 5. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ

        • 5.1. Các mô hình chủ yếu của tập đoàn kinh tế

        • 5.2. Các loại tập đoàn kinh tế

        • 6. Ý NGHĨA CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

        • CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

          • 1. TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ RA ĐỜI TẬP ĐOÀN KINH TẾ TỪ CÁC TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM

            • 1.1. Khái quát về các tổng công ty 91 - tiền thân của các tập đoàn kinh tế Việt nam

            • 1.2. Tính tất yếu của việc chuyển đổi tổng công ty sang mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt nam

            • 2. THỰC TRẠNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

              • 2.1. Tập đoàn Bưu chính - viễn thông Việt nam

              • 2.2. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam

              • 2.3. Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt nam

              • 2.4. Tập đoàn Điện lực Việt nam

              • 2.5. Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam

              • 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN TRONG THỜI GIAN QUA

              • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

                • 1. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI

                  • 1.1. Tập đoàn Samsung và kinh nghiệm của Hàn quốc

                  • 1.2. Tập đoàn Sumitomo và kinh nghiệm của Nhật bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan