Một số giải pháp nhằm phát triển và mở rộng thanh toán ko dùng tiền mặt tại ngân hàng phát triển và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 1Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của loài ngời, Ngân hàng ra đời đợc xem nh là một trong những phát minh kỳ diệu nhất trong lịch sử Giai đoạn đầu hoạt động của Ngân hàng sơ khai với nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhận giữ vàng và các tài sản có giá trị khác Đến nay Ngân hàng đã trở thành tổ chức kinh doanh tiền tệ đa năng và tổng hợp nh: huy động vốn, cho vay, thanh toán hộ
Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập chung sang cơ chế thị tr-ờng, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện trên tất cả các nghiệp vụ, đã đạt đợc kết quả nhất định trong đó có nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt Tuy nhiên, tình trạng thanh toán bằng tiền mặt với một số lợng lớn vẫn diễn ra phổ biến trong nền kinh tế, gây lãng phí và kém hiệu quả trong nền kinh tế Vì vậy việc hoàn thiện và đổi mới nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt là một giải pháp cần thiết hiện nay.
Là một trong những yêu cầu cấp thiết một mặt đáp ứng yêu cầu giao dịch thơng mại ngày càng tăng của nền kinh tế, mặt khác do yêu cầu bản thân Ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện hệ thống thanh toán với công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn nhanh, chính xác đồng thời giảm chi phí từng bớc hội nhập với hệ thống Tài chính- Ngân hàng trong khu vực và cũng nh trên thế giới.
Từ đánh giá trên, sau thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế về thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh
Phúc, tôi đã mạnh dạn chọn nhiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm mởrộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngânhàng Đầu t và phát triển Vĩnh phúc” Với mong muốn đóng góp những
giải pháp góp phần vào việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn.
Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng 2: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh phúc.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc.
Trang 2Do diều kiện khả năng nghiên cứu và thời gian có hạn, khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cô giáo, cán bộ Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc để đề tài hoàn chỉnh và có chất lợng cao hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chơng I
Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Sự cần thiết vai trò của thanh toán không dùng tiềnmặt:
1.1.1 Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt:
Cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời, Ngân hàng ra đời với nghiệp vụ truyền thống là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngày nay khi nền kinh tế chuyển sang một giai đoạn phát triển mạnh mẽ thì tiền mặt không thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của toàn bộ nền kinh tế, do đó đòi hỏi phải có hình thức thanh toán phù hợp đáp ứng nhu cầu lu thông hàng hoá nền kinh tế Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời một mặt khắc phục đợc những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt nh chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển và không an toàn, đồng thời có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá của nền kinh tế Thanh toán bằng tiền mặt là việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt trong quan hệ chi trả lẫn nhau về hàng hoá, lao vụ, đợc thực hiện trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán không thông qua trung gian nào khác Ngời mua phải có trong tay một lợng tiền mặt tơng đơng với giá trị hàng hoá, lao vụ thì mới phát sinh quan hệ mua bán trao đổi giữa ngời mua và ngời bán Thanh toán bằng tiền mặt tuy có một số u điểm nh tiện lợi thì bên cạnh đó còn gặp một số hạn chế nh : độ an toàn trong thanh toán bằng tiền mặt không cao vì thanh toán bằng tiền mặt luôn có sự xuất hiện của tiền mặt nên trong quá trình thanh toán giữa bên mua và bên bán phải có sự vận chuyển, kiểm đếm, bảo quản tiền mặt…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữado đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa thanh toán bằng tiền mặt làm cho vốn bị ứ đọng và chi phí lu thông tiền tăng Do tính chất của công việc trao đổi, thanh toán bằng tiền mặt có những nhợc điểm trên nên thanh toán không dùng tền mặt ra đời một mặt khắc phục đợc những nhợc điểm trên, mặt khác thúc đẩy lu thông trao đổi hàng hoá phát triển hơn không chỉ thanh toán trong cùng một quốc gia mà còn thanh toán ra các quốc gia khác trên thế giới.
Thanh toán không dùng tiền mặt đợc coi là phơng thức thanh toán mang lại nhiều hiệu quả kinh tế Vì đặc trng của thanh toán không dùng tiền mặt là trong quá trình thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà thanh toán bằng việc trích tiền từ tài khoản của ngời chi trả chuyển vào tài
Trang 4khoản tiền gửi của ngời thụ mở tại Ngân hàng hoặc bằng cách thanh toán bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò tung gian của Ngân hàng.
Do tính u việt nh vậy nên hình thức thanh toán không dùng tiền mặt không ngừng hoàn thiện và ngày càng phát triển, không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời là một tất yếu khách quan.
1.1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt:
1.1.2.1 Khái niệm:
Thanh toán không dùng tiền mặt: Là cách thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt và đợc tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của ngời chi trả để chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại Ngân hàng, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của Ngân hàng.
1.1.2.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt:
Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời và phát triển trên cơ sở nền sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng hoá càng phát triển thì nhu cầu về thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng, điều này đợc thể hiện qua vai trò trung gian của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế.
- Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần thúc đẩy sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá Thanh toán vừa là khâu mở đầu và cũng vừa là khâu kết thúc của một chu kỳ sản xuất kinh doanh Do đó nếu tổ chức tốt trong khâu thanh toán thì sẽ tăng nhanh vòng quay của vốn giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh để phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất sau.
Qua nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã rút ngắn đợc thời gian thanh toán, tiết kiệm vốn tăng nhanh tốc độ quay vòng của vốn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông, làm giảm chi phí trong việc in ấn, bảo quản, vân chuyển tiền mặt.
Lu thông tiền tệ bao gồm hai bộ phận là thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt.
Thanh toán không dùng tiền mặt tạo khả năng tập chung nguồn vốn tín dụng cho Ngân hàng để đầu t sản xuất cho kinh doanh, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế Để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt quy định các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cá nhân phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng, trên tài khoản luôn có một số tiền nhất định để tiến hành chi trả trong trờng hợp khách hàng có nhu cầu Trong một số trờng hợp khi khách hàng này có nhu cầu thanh toán thì khách hàng khác lại gửi tiền vào tài khoản, do đó trên tài khoản tiền gửi của khách hàng luôn tồn tại
Trang 5số d nhất định Đây là nguồn vốn lớn nếu Ngân hàng có kế hoạch sử dụng hợp lý sẽ đem lại hiệu quả lớn không chỉ cho Ngân hàng mà còn cho cả khách hàng Vì khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán Ngân hàng sẽ trả cho khách hàng số lãi nhất định.
Thanh toán không dùng tiền mặt là công cụ thanh toán có hiệu quả nhằm thu hút khách hàng đến với Ngân hàng của mình Nếu Ngân hàng làm tốt công tác thanh toán, thì chính nó là nguồn vốn tiềm tàng chảy vào Ngân hàng Nguồn vốn này Ngân hàng huy động đợc với chi phí thấp hơn nhiều vì lãi suất tiền gửi thanh toán thấp hơn nhiều so với các hình thức huy động khác nh tiền gửi tiết kiệm
Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt đối với quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nớc nói riêng và của Nhà nớc nói chung: Ngân hàng là tổ chức kinh tế của Nhà nớc, thực hiện các chính sách tiền tệ, tín dụng, thanh toán Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớcqua ngân hàng chỉ thực sự phát huy có hiệu quả khi phần lớn khối lợng thanh toán tập chung qua Ngân hàng Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt do điều kiện của Ngân hàng nhà nớc quản lý một cách tổng thể quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, mặt khác kiểm soát đợc mức tạo tiền và tăng tín dụng, thực hiện tốt chính sách tiền tệ.
Thanh toán không dùng tiền mặt giúp hệ thông Ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng tạo tiền Nh đã biết nếu thanh toán bằng tiền mặt khi khách hàng đã lĩnh tiền mặt khỏi Ngân hàng thì số tiền đó không nằm trong khâu thanh toán của Ngân hàng Nếu thanh toán không dùng tiền mặt với hệ thống thanh toán liên hàng, khách hàng chỉ cần trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình tại Ngân hàng trả cho khách hàng, nh vậy trong quá trình đó thì nguồn vốn vẫn nằm trong Ngân hàng và có thể sinh lời đồng thời khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng thơng mại phát sinh quá trình tạo ra bội số tiền gửi.
1.2 Khái quát quá trình thanh toán không dùng tiền mặtở Việt Nam:
1.2.1 Thanh toán không dùng tiền mặt trớc thời kỳ đổi mới:
- Ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam Trong giai đoạn này nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp do vậy thanh toán không dùng tiền mặt không phát huy đợc vai trò của nó.
- Thời kỳ kỹ thuật thanh toán còn lạc hậu chủ yếu làm bằng thủ công gây ra sai sót và thời gian thanh toán không kịp thời, thanh toán chủ yếu là phục vụ các cơ quan đoàn thể, xí nghiệp pquốc doanh…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữaVì vận hành trong cơ chế bao cấp cho nên họ không quan tâm đến chất lợng phục vụ, vốn bị ứ
Trang 6đọng dẫn đến cửa quyền trong giao dịch, không phát huy đợc chức năng của Ngân hàng là quay vòng vốn nhanh thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Thủ tục thanh toán thì phức tạp rờm rà thời gian thanh toán thì chậm.
- Các hình thức thanh toán không linh hoạt.
1.2.2 Thanh toán không dùng tiền mặt ở thời kỳ đổi mới đến nay:
- Trớc tình hình kinh tế của đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều giải pháp nhằm giải quyết tình trạng trên là chuyển từ cơ chế quản lý tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thi trờng có sự quản lý của Nhà nớc Kể từ khi ra đời hai pháp lệnh Ngân hàng ngày 23 tháng 5 năm 1990 và đặc biệt sự ra đời của thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt vào tháng 7 năm 1991, thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta đã có sự thay đổi đáng kể để phù hợp với cơ chế thị trờng.
- Hình thành các hệ thống thanh toán của Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng Nhà nớc, thủ tục thanh toán đơn giản hơn, đảm bảo an toàn…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa
- Phát triển nhiều công cụ thanh toán phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay và giảm bớt thanh toán bằng tiền mặt.
- Bên cạnh đó từng bớc nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên Ngân hàng, đáp ứng đợc với yêu cầu tiếp cận các phơng tiện thanh toán hiện đại trong khu vực cũng nh trên thế giới.
- Từng bớc xoá bỏ tập quán thích tiêu tiền mặt trong đại bộ phận dân chúng, đồng thời tạo thói quen sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt.
Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam đòi hỏi nghành Ngân hàng phải có những nỗ lực vợt bậc, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán để dần hoà chung vào mạng lới thanh toán quốc tế, rút ngắn đợc khoảng cách về trình độ nghiệp vụ thanh toán so với Ngân hàng nớc ngoài Do vậy việc đầu t trang thiết bị hiện đại, đào tạo các chuyên gia kỹ s giỏi về thanh toán và tin học là điều tất yếu phải làm song song với việc khai thác các u thế về hình thức thanh toán đang đợc áp dụng và đa ra các hình thức thanh toán mới nhằm mở rộng phạm vi và khối lợng thanh thanh toán qua Ngân hàng.
1.3 Các quy định trong thanh toán không dùng tiền mặt:
- Để thống nhất các tổ chức thanh toán, đảm bảo quyền lợi cho các bên cũng nh thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã có những quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Đây là những quy định chung giúp cho quá trình thanh toán diễn ra thông suốt đồng thời thực hiện tốt chức năng kiểm soát bằng đồng tiền của hệ thống Ngân
Trang 7hàng đối với các hoạt động của các tổ chức kinh doanh và các cơ quan có hiệu quả Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành một số nghị định, quyết định của thanh toán không dùng tiền mặt Ngày 25/11/1993 Chính phủ ra nghị định số 91/CP về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt, ngày 01/02/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành quyết định số 22/QĐ-NH về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt ngày 09/05/1996 Chính phủ ra nghị định số 30/CP về hình thức thanh toán séc Và gần đây ngày 20/09/2001 Chính phủ đã ra nghị định số 64/2001/NĐ-CP về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thay thế cho nghị định 91, 30 của Chính phủ trớc đây.
1.3.1 Quy định chung:
Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đợc quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán Quy định này thay đổi mang tính chất tiền đề cho quá trình đổi mới nghiệp vụ thanh toán qua Ngân hàng Trớc đây, khách hàng chỉ có thể mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính, giờ đây họ đợc phép tự do lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản.
Về phía khách hàng quy dịnh này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng và thuận tiện Việc gò ép mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính không đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng và cản trở quá trình sản xuất kinh doanh.
Về phía Ngân hàng, quy định này tạo ra sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Các Ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán để hấp dẫn khách hàng, nhằm lôi kéo khách hàng đến với Ngân hàng mình.
1.3.2.Quy định đối với bên chi trả (bên mua):
Để đảm bảo khả năng chi trả đầy đủ kịp thời tiền hàng hoá dịch vụ cho bên thụ hởng, bên chi trả phải có đủ tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Các trờng hợp thanh toán vợt quá số d trên tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc là phạm pháp, chịu phạt về vật chất và bị sử lý theo pháp luật.
Mục đích của quy định này là nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán Bên mua sau khi đã nhận hàng hoá, dịch vụ phải có trách nhiệm thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ cho bên bán, nếu thanh toán qua Ngân hàng thì phải
Trang 8đảm bảo cho bên bán chứng từ hợp lệ tới Ngân hàng sẽ đợc thanh toán ngay, tránh tình trạng chờ đợi lâu ngày ảnh hởng xấu đến nền kinh tế.
1.3.3 Quy định đối với bên thụ hởng:
Ngời thụ hởng sau khi nhận đợc các chứng từ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ thì phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ đó (Giấy tờ phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định, không sửa chữa, tẩy xoá…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa) đồng thời giao hàng hoá dịch vụ cho bên mua theo giá trị chứng từ thanh toán Nếu thiếu một trong các yếu tố đó thì sẽ không đợc thanh toán.
Mục đích của quy định này nhằm tránh hiện tợng séc giả, ghi man…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa giúp bên thụ hởng tránh đợc thiệt hại.
1.3.4 Các quy định đối với Ngân hàng:
Ngân hàng và kho bạc Nhà nớc phải chịu trách nhiệm:
- Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản đảm bảo chính xác, an toàn, thuận tiện Các Ngân hàng và kho bạc có trách nhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số d trên tài khoản tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản.
- Kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản trớc khi thực hiện thanh toán, Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu chủ tài khoản không đủ tiền thanh toán đồng thời không chịu trách nhiệm liên đới của hai bên khách hàng.
- Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán thì Ngân hàng và kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt hại cho khách hàng và tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý theo pháp luật.
- Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát các giấy tờ thanh toán của khách hàng và đảm bảo lập đúng thủ tục quy định.
Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu các giấy tờ thanh toán không đủ các yêu cầu trên, cũng nh các chứng từ không hợp lệ.
1.4.Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiềnmặt:
1.4.1 Pháp luật:
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh hàng hoá đặc biệt – tiền tệ do đó chịu tác động trực tiếp của pháp luật Hiện nay Ngân hàng đã có luật riêng cho mình nh luật Ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng, luật doanh nhiệp…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa là những hành lang pháp lý tạo đà cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Thanh toán không dùng tiền mặt là một loại hình cung cấp dịch vụ tiện ích cho khách hàng, nó chịu ảnh hởng rất lớn của pháp luật Chỉ một thay đổi
Trang 9nhỏ của pháp luật sẽ tạo cơ hội và thách thức lớn cho Ngân hàng, nếu nh Ngân hàng không kịp thay đổi sẽ dễ mất uy tín với khách hàng, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hởng và kém hiệu quả.
Khách hàng sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nhờ vào tính hiệu quả của nó là nhanh chóng, thuận tiện, chính xác…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa nhng đôi khi chính những thủ tục, chế độ quá cứng nhắc sẽ gây trở ngại cho khách hàng trong công tác thanh toán.
Thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho Nhà nớc thực hiện vai trò quản lý tiền tệ Khi một quy định nào đó đợc đa ra kịp thời với sự biến động của nền kinh tế trong nớc và thế giới thì nó sẽ thúc đẩy công tác thanh toán không dùng tiền mặt phát triển tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo kịp và hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
1.4.2 Khoa học và công nghệ:
Công nghệ Ngân hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Việc áp dụng khoa học công nghệ góp phần thúc đẩy nhanh quy trình chu chuyển vốn, giảm thiểu thời gian thanh toán, độ chính xác và an toàn cao Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ hiện đại vào công tác thanh toán đã dần dần cải tiến và hoàn thiện với mục đích thoả mãn nhu cầu của khách hàng Nh vậy, khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng, ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của công tác thanh toán không dùng tiền mặt Khoa học công nghệ có tiên tiến hiện đại thì thanh toán không dùng tiền mặt mới phát huy đợc vai trò của nó
1.4.3 Tâm lý:
Yếu tố tâm lý có ảnh hởng rất lớn đến thanh toán không dùng tiền mặt Nếu trình độ dân trí thấp, lạc hậu ngời dân không nắm đợc những tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt, họ chỉ có thói quen thanh toán bằng tiền mặt Để các hình thức thanh toán đợc phổ biến trong dân c thì Ngân hàng phải chú ý đến yếu tố con ngời nh nâng cao chất lợng cán bộ công nhân viên, quảng cáo tuyên truyền cho ngời dân biết về tiện ích của thanh toán này, có nh vậy mới dần dần xoá bỏ đợc tâm lý chuộng tiện mặt và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phát triển
1.5 Nội dung các hình thức thanh toán không dùng tiềnmặt:
Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu và đa áp dụng nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đa dạng và phong phú Nhng tuỳ theo mô hình kinh tế, trình độ quản lý, mức độ hoàn thiện hệ thống Ngân hàng của
Trang 10mỗi nớc để lựa chọn một số hình thức cụ thể vào áp dụng cho phù hợp với điều kiện của mỗi nớc sao cho có hiệu quả nhất Hiện nay ở Việt Nam các đơn vị và cá nhân thanh toán qua Ngân hàng áp dụng năm hình thức thanh toán không dùng tiền mặt sau:
* Uỷ nhiệm chi chuyển tiền * Uỷ nhiệm thu.
* Séc các loại * Th tín dụng.
* Thẻ thanh toán.
1.5.1.Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền:
Uỷ nhiệm chi: Là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản của mình trả cho bên thụ h -ởng.
Uỷ nhiệm chi đợc dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phạm vi thanh toán của lệnh uỷ nhiệm chi khá rộng đó là:
+ Thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán +Thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cùng hệ thống.
+ Thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thnah toán khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ.
+Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc.
Thời hạn thực hiện lệnh chi hay Uỷ nhiệm chi do tổ chức cung ứng dịch thanh toán thoả thuận với ngời sử dụng dịch vụ thanh toán Khi kiểm soát, hạch toán lệnh chi, các bên phải thực hiện dúng thời hạn đã quy định để đảm bảo thanh toán nhanh lệnh chi.
Lệnh chi hay Uỷ nhiệm chi dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ nên khi thực hiện lệnh chi đợc chuyển thẳng vào tài khoản thanh toán của ngời thụ hởng Trờng hợp dùng lệnh chi để chuyển tiền đứng tên ngời thụ h-ởng thì chuyển qua hệ thống bu điện hoặc qua mạng nội bộ (chuyển tiền điện tử) hay chuyển bằng séc chuyển tiền cầm tay Số tiền chuyển đứng tên cá nhân ngời thụ hởng đợc hạch toán vào tài khoản có tên gọi “ chuyển tiền phải trả” taị tổ chức nhận chuyển tiền.
Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc phục vụ bên bán (bên thụ hởng) khi nhận đợc chứng từ thanh toán hợp lệ phải ghi có ngay vào tài khoản của khách hàng và báo có cho khách hàng biết.
Trang 11Quy tr×nh thanh to¸n lÖnh chi hay ñy nhiÖm chi: + Thanh to¸n cïng tæ chøc cung øng dÞch vô:
(1)
(3) (2) (4)
(1)- Ngêi b¸n giao hµng cho ngêi mua (2)- Ngêi mua göi lÖnh chi cho tæ chøc cung øng dÞch vô thanh to¸n (3)- Tæ chøc cung øng dÞch vô thanh to¸n göi b¸o c¸o Nî cho ngêi mua ( trÝch TK cña ngêi mua ) (4)- Tæ chøc cung øng dÞch vô thanh to¸n göi b¸o Cã cho ngêi b¸n + Thanh to¸n kh¸c tæ chøc cung øng dÞch vô:
(1)- Ngêi thô hëng giao hµng ho¸, dÞch vô cho ngêi mua.
(2)- Ngêi chi tr¶ göi lÖnh chi cho tæ chøc cung øng dÞch vô thanh to¸n (3)- Tæ chøc cung øng dÞch vô thanh to¸n göi b¸o Nî cho ngêi chi tr¶ (4)- ChuyÓn tiÒn sang tæ chøc cung øng dÞch vô thanh to¸n phôc vô
Trang 12- Trờng hợp cả bên mua và bên bán cùng mở tài khoản tại một Ngân hàng:
Ngời chi trả sau khi hoàn thành nhận hàng hoá, dịch vụ sẽ lập ngay lệnh chi gửi tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đề nghị thanh toán.
Nhận uỷ nhiệm chi, kế toán kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của lệnh chi, khả năng chi trả của tài khoản thanh toán Nếu lệnh chi đủ điều kiện thanh toán, kế toán vào sổ tài khoản chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính ( lệnh chi không đủ điều kiện thanh toán đợc trả lại ngời chi trả ngay khi kiểm soát, xử lý lệnh chi)
Nợ: TK thanh toán ngời chi trả Có: TK thanh toán ngời thụ hởng
- Trờng hợp thanh toán uỷ nhiệm chi khác Ngân hàng nhng trong cùng một địa bàn và có tham gia thanh toán bù trừ:
Tại Ngân hàng phụ vụ bên mua thì:
Trình tự nộp, kiểm soát, vào sổ kế toán giống hệt lệnh chi thanh toán cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Nợ: TK thanh toán ngời chi trả
Có: TK thanh toán vốn các Ngân hàng thích hợp Tại Ngân hàng phục vụ bên bán:
Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời thụ hởng khi nhận chuyển tiền hạch toán
Nợ: TK thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thích hợp Có: TK thanh toán ngời thụ hởng
+ Hoặc TK chuyển tiền phải trả ( chuyển tiền cá nhân )
Việc thu phí chuyển tiền và thuế GTGT do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời chi trả thực hiện.
- Trờng hợp thanh toán uỷ nhiệm chi khác Ngân hàng, khác địa bàn
Séc chuyển tiền đợc sử dụng để chuyển tiền giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trong cùng một hệ thống dới hình thức chuyển tiền cầm tay.
Trang 13Ngời xin chuyển tiền lập lệnh chi để trích tài khoản thanh toán hoặc nộp tiền mặt để đợc cấp séc chuyển tiền Số tiền chuyển đợc lu ký vào tài khoản đảm bảo thanh toán séc chuyển tiền.
+ Tại tổ chức ung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời chuyển tiền sau khi hoàn thành kiểm soát, xử lý chứng từ sẽ viết séc trao cho ngời thụ hởng ghi trên séc.
Hạch toán
Nợ: TK thanh toán của ngời chuyển tiền Hoặc TK tiền mặt ( nếu nộp tiền mặt ) Có: TK đảm bảo thanh toán séc chuyển tiền
Khi nhận đợc giấy báo thanh toán vốn từ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trả tiền chuyển đến, kế toán sẽ hạch toán để tất toán tài khoản đảm bảo thanh toán séc chuyển tiền:
Nợ: TK đảm bảo thanh toán séc chuyển tiền
Có: TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng thích hợp + Tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trả tiền khi nhận đợc tờ séc chuyển tiền từ ngời thụ hởng nộp vào sẽ kiểm soát séc theo đúng thủ tục quy định và hạch toán theo hai trờng hợp:
Nếu ngời thụ hởng đề nghị chuyển số tiền của tờ séc vào tài khoản thanh toán của ngời cung cấp kế toán lập chứng từ ghi:
Nợ: TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng thích hợp Có: TK thanh toán của ngời cung cấp
Nếu ngời thụ hởng trực tiếp nhận tiền, kế toán lập chứng từ ghi Nợ: TK thanh toán ốn giữa cac ngân hàng thích hợp Có: TK chuyển tiền phải trả
Từ tài khoản chuyển tiền phải trả, Ngân hàng sẽ tiến hành chi tiền cho ngời thụ hởng ghi trên séc
Séc chuyển tiền chỉ áp dụng trong phạm vi giữa các Ngân hàng cùng hệ thống, thời gian hiệu lực của tờ séc chuyển tiền là 30 ngày kể từ ngày phát hành séc.
Uỷ nhiệm chi có những u điểm: là hình thức thnah toán đơn giản, thuận tiện và đợc áp dụng nhiều năm nay Uỷ nhiệm chi đợc sử dụng khá phổ biến trong thanh toán bằng tiền hàng, dịch vụ cũng nh thanh toán phí hàng hoá cấp kinh phí, trả tiền nợ, thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa
Tuy nhiên bên cạnh đó còn bộc lộ những hạn chế: Việc chi trả và thời gian chi trả lệ thuộc vào đơn vị mua quyết định Trong trờng hợp đơn vị mua bị khó khăn về tài chính hoặc vi phạm hợp đồng thì quyền lợi của bên bán giao cho Với việc thanh toán bằng uỷ nhiệm chi có thể dẫn đến tình
Trang 14trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau nếu một trong hai bên vi phạm hợp đồng Do đó uỷ nhiệm chi thờng đợc áp dụng trong trờng hợp thanh toán giữa hai bên thực sự có tín nhiệm lẫn nhau
1.5.2.Uỷ nhiệm thu:
Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng trong giao dịch thanh toán giữa những ngời sử dụng dịch vụ thanh toán có mở tài khoản trong nội bộ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, trên cơ sở có thoả thuận hoặc hợp đồng về điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hởng.
Thực chất: Uỷ nhiệm thu là giấy tờ thanh toán do ngời bán lập để uỷ thác cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ một số tiền ở ngời mua tơng ứng với giá trị hàng hoá, dịch vụ đã cung ứng.
Thời hạn thực hiện uỷ nhiệm thu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thoả thuận với ngời sử dụng dịch vụ thanh toán.
Trong thời gian không quá một ngày làm việc kể từ thời điểm nhận đ-ợc uỷ nhiệm thu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời thụ h-ởng gửi đến, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời trả tiền phải hoàn tất việc trích tài khoản của ngời trả tiền nếu trên tài khoản của ngời trả có đủ điều kiện để thực hiện giao dịch thanh toán; hoặc thông báo cho ngời trả tiền biết nếu trên tài khoản của ngời đó không có đủ tiền để thực hiện giao dịch thanh toán, đồng thời theo dõi để thanh toán khi tài khoản của ngời trả tiền có đủ tiền.
* Quy trình thanh toán uỷ nhiệm thu:
- Thanh toán cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán:
(1)
(4) (2) (3)
1- Ngời bán giao hàng cho ngời mua
2- Ngời bán lập ủy nhiệm thu gửi tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán 3- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán gửi báo Nợ cho ngời mua 4- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán gửi báo Có cho ngời bán - Thanh toán khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cùng hệ thống:
Trang 16(1)- Ngời bán giao hàng cho ngời mua
(2)- Ngời bán gửi uỷ nhiệm thu tới tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình
(3)- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán gửi uỷ nhiệm thu sang tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời mua
(4)- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời mua chuyển tiền thanh toán sang tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời bán
(5)- Gửi báo Nợ cho ngời mua (6)- Gửi báo Có cho ngời bán * Quy trình hạch toán:
- Trờng hợp ngời mua, ngời bán mở tài khoản trong cùng một Ngân hàng:
Sau khi hoàn thành giao hàng hay cung cấp dịch vụ cho ngời mua ngời bán lập ngay giấy ủy nhiệm thu gửi tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình để đề nghị thu hộ số tiền theo giấy uỷ nhiệm thu.
Nhận giấy uỷ nhiệm thu, kế toán kiểm soát và sử lý theo hai trờng hợp + Tài khoản của ngời chi trả có đủ tiền để thanh toán: Kế toán trích ngay tài khoản của ngời chi trả chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng.
Nợ: TK thanh toán ngời chi trả Có: TK thanh toán ngời thụ hởng
+ Tài khoản của ngời chi trả không đủ tiền để thanh toán: Kế toán báo cho ngời chi trả biết; đồng thời ghi Nhập sổ theo dõi “ uỷ nhiệm thu qúa hạn” Khi tài khoản thanh toán của ngời chi trả có tiền, kế toán ghi Xuất sổ theo dõi “ uỷ nhiệm thu quá hạn” để thanh toán và tính phạt chậm trả ngời chi trả để chuyển cho ngời thụ hởng cùng số tiền của uỷ nhiệm thu thanh toán phục
vụ ngời mua g dịch vụ thanh
toán Ngời mua (ngời
chi trả)
Trang 17chậm trả uỷ nhiệm thu chậm trả
- Số tiền uỷ nhiệm thu: là số tiền ghi trên uỷ nhiệm thu
- Thời gian chậm trả: Tính theo ngày kể từ sau ngày ghi nhập sổ theo dõi “ uỷ nhiệm thu quá hạn” đến ngày xuất ra để thanh toán
- Tỷ lệ phạt: Theo lãi suất nợ quá hạn cho vay ngắn hạn tính theo ngày Hạch toán:
Nợ: TK thanh toán ngời chi trả Có: TK thanh tóan ngời thụ hởng
- Trờng hợp ngời bán và ngời mua mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác nhau, khác hệ thống và tham gia thanh toán bù trừ:
Tại Ngân hàng bên bán:
Sau khi hoàn thành kiểm soát giấy uỷ nhiệm thu do ngời bán nộp vào kế toán ghi Nhập “sổ theo dõi uỷ nhiệm thu gửi đi chờ thanh toán”, sau đó làm thủ tục để chuyển giấy nhờ thu sang tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời mua.
Khi nhận đợc lệnh chuyển tiền thanh toán nhờ thu từ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời bán, kế toán kiểm soát chứng từ, ghi Xuất sổ theo dõi uỷ nhiệm thu gửi đi chờ thanh toán, vào sổ kế toán.
Nợ: TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng thích hợp Có: TK thanh toán của ngời bán
+ Tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời mua:
Nhận giấy uỷ nhiệm thu từ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời bán chuyển đến, sau khi hoàn thành thủ tục kiểm soát sẽ trích ngay tài khoản của ngời mua để chuyển trả cho ngời bán:
Nợ: TK thanh toán của ngời mua
Có: TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng thích hợp
Trờng hợp tài khoản của ngời mua không đủ số d để thanh toán thì xử lý nh nhờ thu quá hạn trong thanh toán cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Uỷ nhiệm thu chủ yếu đợc sử dụng trong thanh toán các dịch vụ cung ứng mang tính chất định kỳ nh tiền điện, tiền nớc, tiền thuê nhà…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữavv
1.5.3 Hình thức thanh toán séc:
Séc: Là loại lệnh trả tiền vô điều kiện của ngời phát hành đợc lập trên mẫu in sẵn do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định, để yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của mình trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên séc hay ngời cầm séc.
Trang 18Séc là công cụ lu thông tín dụng đợc sử dụng khá rộng rãi ( tổ chức kinh tế và cá nhân ) đều có thể sử dụng Séc bao gồm các loại: séc tiền mặt, séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc chuyển tiền…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa ng hai loại séc đợc dùngnh làm phơng tiện thanh toán trực tiếp tiền hàng hoá, dịch vụ giữa ngời mua ( ngời chi trả ) và ngòi bán (ngời thụ hởng ) là séc chuyển khoản và séc bảo chi.
Quy định thời hạn hiệu lực đối với các loại séc là 15 ngày theo lịch tính từ ngày ký phát hành séc cho đến ngày nộp séc vào đơn vị nhờ thu hộ.
1.5.3.1 Séc chuyển khoản:
Séc chuyển khoản: Là lệnh chuyển tiền của ngời phát hành séc đối với Ngân hàng phục vụ mình về việc trích trả tiền gửi từ tài khoản của mình trả cho ngời thụ hởng có tên trên tờ séc.Để phân biệt với các loại séc khác, khi viết séc chuyển khoản ngời viết phải gạch hai đờng song song chéo góc ở phía trên, bên phải hoặc ghi từ “ chuyển khoản” ở mặt trớc của tờ séc.
Phạm vi áp dụng: Chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp thanh toán giữa các bên mua bán có tài khoản tại cùng một chi nhánh Ngân hàng hoặc có tài khoản tại chi nhánh khác nhng trên cùng một địa bàn có tham gia thanh toán bù trừ và tham gia giao nhận chứng từ trực tiếp hàng ngày với nhau.
Để đảm bảo quy định ngời chi trả phải có đủ tiền để trả cho ngời thụ hởng, khi kế toán séc phải thực hiện nguyên tắc ghi Nợ trớc, ghi Có sau.
* Quy trình thanh toán séc chuyển khoản:
- Séc chuyển khoản thanh toán cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán: (1)-a) Ngời chi trả trao séc cho ngời thụ hởng (1)-b) Ngời thụ hởng séc trao hàng cho ngời chi trả.
(2)- Ngời thụ hởng séc nộp séc vào tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
Trang 19(1)-a) Ngời chi trả trao séc cho ngời thụ hởng séc (1)-b) Ngời thụ hởng séc trao hàng cho ngời chi trả
(2)-a) Ngời thụ hởng nộp séc vào tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình để đề nghị thanh toán
(2)-b) Cũng có thể ngời thụ hởng nộp séc trực tiếp vào tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời chi trả
(3)- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời thụ hởng séc chuyển séc và bảng kê nộp séc sang tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời chi trả trong phiên giao hoán chứng từ thanh toán bù trừ.
(4)- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời chi trả sau khi ghi Nợ tài khoản ngời chi trả chuyển tiền qua TTBT sang tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời thụ hởng.
(5)- Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời thụ hởng gửi báo Có cho ngời thụ hởng.
* Quy trình kế toán séc chuyển khoản:
- Trờng hợp thanh toán giữa hai đơn vị có tài khoản trong cùng một hệ thống Ngân hàng:
Trong phạm vi thời hạn hiệu lực của tờ séc, ngời thụ hởng lập bảng kê nộp séc ( theo mẫu in sẵn ) kèm tờ séc chuyển khoản nộp vào tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy trình thanh toán séc chuyển khoản.
Kế toán tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khi nhận séc và bảng kê nộp séc phải kiểm soát theo các nội dung:
1) Số d tài khoản thanh toán và hạn mức thấu chi tài khoản thanh toán của ngời phát hành séc
2) Tính hợp lệ của tờ séc
3) Chữ ký của ngời phát hành séc
4) Tính liên tục của dãy chữ ký chuyển nhợng đối với tờ séc ký danh Những tờ séc đảm bảo đợc các nội dung kiểm soát thì đợc chấp nhận thanh toán Những tờ séc không đảm bảo một trong bốn nội dung trên thì tờ séc đợc trả lại cho ngời nộp séc làm thủ tục truy đòi đối với ngời phát hành séc.
Căn cứ vào tờ séc và bảng kê nộp séc, sau khi đã hoàn thành kiểm soát, kế toán vào sổ kế toán chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy.
Trang 20Bút toán phản ánh thanh toán séc chuyển khoản: Nợ: TK thanh toán ngời chi trả
Có: TK thanh toán ngời thụ hởng
- Trờng hợp thanh toán giữa hai đơn vị có tài khoản tại Ngân hàng khác hệ thống nhng có tham gia thanh toán bù trừ:
Séc bảo chi cũng là tờ séc chuyển khoản thông thờng nhng đợc Ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành, đảm bảo khả năng chi bằng cách trích tiền từ tài khoản tiền gửi đa vào một tài khoản riêng( tài khoản đảm bảo thanh toán séc bảo chi) Ngân hàng sẽ làm thủ tục bảo chi và đóng dấu bảo chi lên tờ séc trớc khi giao tờ séc cho khách hàng.
Séc bảo chi thờng đợc dùng để trả tiền hàng hoá dịch vụ giữa các khách hàng có tài khoản trong cùng một chi nhánh Ngân hàng, khác chi nhánh nhng cùng hệ thống, khác hệ thống nhng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh thành phố.
Vì séc bảo chi đã đợc Ngân hàng lu ký sẵn số tiền trên séc vào một tài khoản riêng của Ngân hàng nên có thể đợc ghi Có ngay sau khi Ngân hàng đã kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc bảo chi đối với trờng hợp hạch toán séc bảo chi cùng hệ thống Trờng hợp hai Ngân hàng khác hệ thống thì không đợc phép ghi Có ngay mà phải giao nhận chứng từ đồng thời tại phiên giao dịch bù trừ để thực hiện ghi Nợ trớc ghi Có sau.
*Phạm vi thanh toán séc bảo chi:
+ Thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán + Thanh toán khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nhng cùng một hệ thống
+ Thanh toán khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không cùng một hệ thống nhng có tham gia thanh toán bù trừ
* Quy trình thanh toán:
Séc bảo chi về cơ bản giống với séc chuyển khoản Điểm khác là trớc khi trao séc cho ngời thụ hởng ngời ký phát hành séc phải gửi séc đến tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phụ vụ mình để làm thủ tục xác nhận thanh toán ( bảo chi )
Trang 21- Kế toán séc bảo chi lu ký:
Ngời ký phát hành séc lập giấy xin bảo chi séc kèm tờ séc gửi tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình để xin bảo chi séc.
Kế toán tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán sau khi kiểm soát chứng từ, ký xác nhận thanh toán trên tờ séc bảo chi sẽ trả lại tờ séc cho ngời phát hành séc, sau đó căn cứ vào giấy xin bảo chi séc để vào sổ tài khoản chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy.
Bút toán phản ánh khi bảo chi séc:
Nợ: TK thanh toán của ngời phát hành séc Có: TK đảm bảo thanh toán séc bảo chi
Ngời thụ hởng séc bảo chi khi nộp séc bảo chi vào tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình cũng làm thủ tục nh nộp séc chuyển khoản.
Kế toán khi nhận séc bảo chi kèm bảng kê nộp séc bảo chi từ ngời thụ hởng séc nộp vào sẽ sử lý theo hai trờng hợp.
+ Nếu séc bảo chi thanh toán cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, hạch toán:
Nợ: TK đảm bảo thanh toán séc bảo chi Có: TK thanh toán của ngời thụ hởng
+ Nếu séc bảo chi do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác nhng cùng hệ thống ký bảo chi.
Tại tổ chức cung ứng thanh toán phục vụ đơn vị bán:
Căn cứ vào các chứng từ thanh toán séc bảo chi từ tổ chức cung ứng dịch vụ phục vụ bên mua chuyển tới để hạch toán:
Nợ: TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng Có: TK thanh toán của ngời thụ hởng
Tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bảo chi séc, sau khi nhận đợc giấy báo chuyển Nợ của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ ngời thụ hởng chuyển đến ghi:
Nợ: TK đảm bảo thanh toán séc bảo chi Có: TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng
Séc bảo chi không lu ký là séc bảo chi chỉ cần có chữ ký xác nhận khả năng thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trên tờ séc, ngời phát hành séc không phải trích tài khoản thanh toán số tiền của tờ séc để lu ký vào tài khoản đảm bảo thanh toán séc bảo chi
1.5.3.3 Thanh toán bằng th tín dụng:(LC)
Th tín dụng: Là một văn bản cam kết có điều kiện đợc Ngân hàng mở theo yêu cầu của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán theo đó, Ngân hàng thực hiện yêu cầu của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán để:
Trang 22- Trả tiền hoặc uỷ quyền cho Ngân hàng khác trả tiền ngay theo lệnh của ngời thụ hởng khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện của th tín dụng, hoặc:
- Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc uỷ quyền cho Ngân hàng khác trả tiền theo lệnh của ngời thụ hởng vào một thời điểm nhất định trong tơng lai khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện thanh toán của th tín dụng.
Việc mở, phát hành, sửa đổi, thông báo, xác nhận…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa Các bên liên quan thanh toán TTD do các bên tham gia thanh toán thoả thuận và theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
Th tín dụng đợc áp dụng trong quan hệ thanh toán tiền hàng và dịch vụ giữa ngời mua và ngời bán có tài khoản ở hai Ngân hàng khác nhau trong cùng hệ thống hoặc khác hệ thống.
Th tín dụng đợc thanh toán trong thời gian hiệu lực là 3 tháng kể từ ngày Ngân hàng bên mua mở th tín dụng Mức tối thiểu của một th tín dụng
(1)- Ngời mua gửi giấy mở TTD đến ngân hàng phục vụ mình
(2)- Sau khi trích TK của ngời mua để lu ký vào tài khoản đảm bảo thanh toán TTD, ngân hàng gửi bao Nợ cho ngời mua
(3)- Ngân hàng chuyển giấy mở th tín dụng sang Ngân hàng phục vụ ngời bán
(4)- Ngân hàng phục vụ ngời bán báo cho ngời bán TTD đã mở (5)- Ngời bán giao hàng cho ngời mua theo TTD đã mở
(6)- Ngời bán gửi chứng từ xin thanh toán TTD
(7)- Ngân hàng phục vụ ngời bán chuyển Nợ sang ngân hàng phụ vụ
Trang 23- Trờng hợp th tín dụng thanh toán giữa hai Ngân hàng cùng hệ thống: + Tại Ngân hàng phục vụ đơn vị mua:
Khi nhận đợc giấy xin mở th tín dụng của ngời mua, Ngân hàng kiểm soát chứng từ hợp lệ, hợp pháp kế toán mở cho ngời mua một th tín dụng để
Ngân hàng đồng ý mở th tín dụng và hạch toán:
Nợ: TK tiền gửi của đơn vị mở th tín dụng Có: TK tiền gửi đảm bảo thanh toán th tín dụng
Đồng thời làm thủ tục để gửi giấy mở th tín dụng sang Ngân hàng phục vụ đơn vị bán.
Khi nhận đợc giấy mở th tín dụng do Ngân hàng phục vụ đơn vị mua chuyển tới kế toán soát lại và sẽ ghi Nhập sổ theo dõi “ th tín dụng đến”, đồng thời báo cho đơn vị bán để giao hàng cho ngời mua.
Sau khi đã giao hàng cho đơn vị mua, đơn vị bán lập bộ bảng kê chứng từ thanh toán th tín dụng và hoá đơn hàng hoá gửi cho Ngân hàng phục vụ mình
Nhận bảng kê thanh toán TTD của ngời bán, kế toán kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, số tiền thanh toán không vợt quá số tiền TTD của ngời mua đã mở Nếu chứng từ không có gì sai sót, kế toán ghi Xuất sổ theo dõi TTD đến và hạch toán thu tiền cho ngời bán:
Nợ: TK liên hàng đi
Có: TK tiền gửi thanh toán của đơn vị bán +Tại Ngân hàng phục vụ đơn vị mua:
Khi nhận đợc giấy báo nợ tiền hàng từ Ngân hàng phục vụ đơn vị bán sẽ hạch toán:
Nợ: TK tiền gửi đảm bảo thanh toán th tín dụng Có: TK liên hàng đến
1.5.3.4 Thanh toán bằng thẻ thanh toán:
Thẻ thanh toán do Ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá và dịch vụ, rút tiền mặt tại các Ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền mặt tự động.
Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại vì nó gắn liền với kỹ thuật tin học ứng dụng trong Ngân hàng.
Thẻ thanh toán gồm nhiều loại, đợc phân chia theo các tiêu thức khác nhau nh kỹ thuật công nghệ sản xuất thẻ, phần mềm ứng dụng thẻ, nội dung kinh tế…do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn Hơn nữa
Tham gia vào quá trình thanh toán thẻ gồm 4 chủ thể:
Trang 24+ Ngân hàng phát hành thẻ ( có thể kiêm ngân hàng thanh toán thẻ ) + Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ.
+ Chủ sở hữu thẻ + Cơ sở tiếp nhận thẻ
Do thẻ thanh toán gắn liền với kỹ thuật điện tử và tin học nên Ngân hàng đã thực hiện kế toán tự động thì toàn bộ quy trình phát hành thẻ, thanh toán thẻ đợc tiến hành tự động trên hệ thống máy vi tính ở những Ngân hàng cha thực hiện kế toán tự động thì việc sử lý và hạch toán thẻ đợc kết hợp giữa máy và thủ công.
Căn cứ vào nội dung thanh toán của thẻ đợc chia ra: * Thẻ thanh toán không phải ký quỹ: ( Thẻ loại A )
Thẻ này đợc áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ tín dung, thanh toán tốt và thờng xuyên, có tín nhiệm với Ngân hàng.
Thẻ loại này còn đợc gọi là thẻ Nợ, thẻ này do Ngân hàng phát hành dùng thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ Ngời sử dụng thẻ phải có tài khoản tại Ngân hàng và thờng xuyên có số d, hạn mức tối đa của thẻ do Ngân hàng quy định Hạn mức đợc ghi vào bộ nhớ của thẻ nếu là thẻ điện tử, hoặc vào dải băng từ nếu là thẻ từ và khách hàng chỉ đợc thanh toán trong phạm vi hạn mức của thẻ.
* Thẻ thanh toán phải ký quỹ: ( thẻ loại B )
Đợc áp dụng rộng rãi cho mọi đối tợng khách hàng, để đợc sử dụng loại thẻ này thì khách hàng phải lu ký một số tiền nhất định vào tài khoản đảm bảo thanh toán thẻ thông qua việc trích tài khoản tiền gửi, hoặc nộp tiền mặt, hoặc vay Ngân hàng Số tiền ký quỹ là hạn mức của thẻ và đợc ghi vào bộ nhớ của thẻ.
* Thẻ th tín dụng: ( Thẻ loại C )
Là loại thẻ không phải ký quỹ Thẻ này đợc áp dụng cho những khách hàng đợc Ngân hàng cho vay vốn Mức tiền cho vay đợc coi nh hạn mức tín dụng và đợc ghi vào bộ nhớ của thẻ, khách hàng chỉ đợc sử dụng tiền trong phạm vi hạn mức của thẻ.
* Quy trình thanh toán: - Kế toán giai đoạn phát thẻ:
Khi nhận đợc ba liên giấy đề nghị phát hành thẻ từ khách hàng, Ngân hàng tiến hành kiểm soát, sau đó làm thủ tục phát hành thẻ.
+ Đối với thẻ ký quỹ (thẻ loại B) hạch toán:
Nợ: TK tiền gửi của khách hàng mua thẻ Có: TK đảm bảo thanh toán thẻ
Trang 25+ Đối với thẻ thanh toán không ký quỹ (thẻ loại A và loại C): Hai loại thẻ này không lập bút toán để hạch toán mà chỉ lập các thông tin nh tên chủ sở hữu thẻ, địa chỉ, số chứng minh nhân dân mã số của chủ sở hữ thẻ, hạn mức đợc sử dụng, số kiểm tra của Ngân hàng phát hành thẻ và bộ nhớ của thẻ.
- Kế toán giai đoạn thanh toán thẻ: Trờng hợp đã thực hiện tin học hoá toàn bộ nghiệp vụ kế toán, thanh toán và nối mạng thông tin toàn hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì kế toán giai đoạn phát hành và thanh toán thẻ đợc tiến hành tự động trên các loại máy chuyên dùng các máy này nối mạng với trung tâm sử sử lý thẻ, trung tâm sử lý thẻ nối mạng với tất cả các Ngân hàng, tổ chức tín dụng phát hành thẻ Nếu nghiệp vụ kế toán, ở trình độ bán tự động thì kế toán giai đoạn phát hành thẻ và thanh toán thẻ đ-ợc kết hợp giữa thủ công và máy tính
+ Chủ thể rút tiền mặt tại các máy ATM: chủ thể tra thẻ vào máy ATM, nhập các thông tin cần thiết vào máy, máy tự động kiểm tra, nếu đúng thì máy chi tiền mặt và trả lại thẻ cho chủ thể:
Về hạch toán ghi:
Nợ: - TK tiền gửi đảm bảo thanh toán thẻ (đối với thẻ loại B) - TK tiền gửi của chủ sở hữu (đối với thẻ loại A)
- TK cho vay ngắn hạn (đối với thẻ tín dụng) Có: TK tiền gửi của cơ sở chấp nhận thẻ.
+ Chủ thể thanh toán qua ngân hàng đại lý: Trình tự nh sau: Chủ thẻ trao thẻ cho cơ quan tiếp nhận thẻ.
Cơ sở tiếp nhận thẻ kiểm tra thẻ thông qua máy đọc và kiểm tra thẻ nếu đủ điều kiện thanh toán thì lập biên lai thanh toán gửi Ngân hàng đại lý để đề nghị thanh toán.
Ngân hàng đại lý kiểm soát lại biên lai thanh toán nếu thấy đúng thì chấp nhận thanh toán vốn với các ngân hàng phát hành thẻ.
Ngân hàng đại lý hạch toán:
Nợ: TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng Có: TK tiền gửi của ngời bán
Tại ngân hàng phát hành thẻ khi nhận giấy báo thanh toán vốn từ ngân hàng đại lý chuyển đến sau khi kiểm soát lại nếu không có gì sai sót sẽ hạch toán:
Nợ: - TK tiền gửi đảm bảo thanh toán thẻ
- Hoặc TK tiền gửi của chủ thẻ (thẻ loại A) - Hoặc TK cho vay của thẻ ( thẻ loại C) Có: TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng
Trang 26-Nớc ta hiện nay thẻ thanh toán đợc áp dụng phổ biến trên cả nớc tuỳ theo điều kiện của mỗi đơn vị kinh tế, mỗi Ngân hàng mà áp dụng hình thức này hay hình thức khác cho phù hợp.
1.6 Các phơng thức thanh toán giữa các Ngân hàng:
Tuỳ theo đặc điểm tình hình tổ chức của Ngân hàng và trình độ phát triển của từng giai đoạn để quy định từng phơng thức khác nhau Hiện nay đang sử dụng các phơng thức thanh toán nh sau:
1.6.1 Phơng thức thanh toán liên hàng:
Thanh toán liên hàng áp dụng thanh toán giữa các đơn vị Ngân hàng trong cùng một hệ thống là phơng thức thanh toán quan trọng của Ngân hàng Là cơ sở để các Ngân hàng hoàn thành các chức năng của mình đối với nền kinh tế Thanh toán liên hàng là quan hệ thanh toán nội bộ giữa các chi nhánh Ngân hàng trong cùng một hệ thống phát sinh trên cơ sở nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt giữa các khách hàng có mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở các chi nhánh Ngân hàng khác nhau hoặc các nghiệp vụ chuyển tiền, điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống.
Thanh toán liên hàng bao gồm hai nghiệp vụ cơ bản đó là liên hàng đi và liên hàng đến Liên hàng đi là khâu phát sinh nghiệp vụ thanh toán và đơn vị thực hiện nghiệp vụ này là Ngân hàng A Liên hàng đến là khâu kết thúc nghiệp vụ thanh toán và Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ kết thúc này là Ngân hàng B.
Ngày nay trong điều kiện khoa học công nghệ và thông tin phát triển Việc ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và thông tin vào các hoạt động của Ngân hàng nói chung và công tác thanh toán nói riêng là một điều hết sức cần thiết, thanh toán liên hàng truyền thống đã đợc phát triển thành thanh toán liên hàng điện tử Qua hình thức này số liệu có liên quan đến các đơn vị liên hàng đợc truyền và lý thông tin qua hệ thống máy vi tính Phơng thức đợc áp dụng đối với các khoản tiền bằng VNĐ và bằng ngoại tệ qua tài khoản tiền gửi thanh toán của chi nhánh tại trung tâm thanh toán Muốn thực hiện đợc thanh toán điện tử thì đòi hỏi chi nhánh tham gia phải có đầy đủ các điều kiện về kỹ thuật nghiệp vụ nh mạng vi tính cục bộ, điện tử dự phòng, khả năng truyền thông, cán bộ kỹ thuật và cán bộ nghiệp vụ thì quá trình thanh toán mới thực hiện đợc
Tóm lại, phơng thức thanh toán liên hàng có nhiều u điểm nh nhanh chóng và chính xác, tài khoản hạch toán đơn giản, quy trình thanh toán chặt chẽ Mọi khoản chuyển tiền đợc thực hiện ngay trong ngày và đối chiếu ngay đó hạn chế đợc tối đa các sai sót có thể xảy ra.
Trang 271.6.2 Phơng thức thanh toán bù trừ :
Phơng thức thanh toán bù trừ là phơng thức thanh toán đợc áp dụng trong thanh toán giữa các Ngân hàng thơng mại khác hệ thống và các Ngân hàng thơng mại trong cùng hệ thống trên cùng một địa bàn tỉnh, thành phố.
Thanh toán bù trừ do một Ngân hàng đứng ra chủ trì nếu thanh toán khác hệ thống do Ngân hàng Nhà nớc chủ trì, mỗi thành viên tham gia thanh toán bù trừ phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng chủ trì để hạch toán và thanh toán phần chênh lệch cuối cùng của quá trình thanh toán bù trừ.
Mỗi thành viên trong hệ thống thanh toán bù trừ phải tuân thủ các quy định về thủ tục, nguyên tắc và tổ chức kỹ thuật nghiệp vụ đã quy định Ngân hàng chủ trì căn cứ vào bảng kê thanh toán bù trừ do các Ngân hàng thành viên gửi đến Ngân hàng chủ trì lập bảng kê kết quả thanh toán bù trừ trong phiên cho các Ngân hàng thành viên Bản kiểm tra số liệu thanh toán bù trừ đảm bảo tổng phải thu bằng tổng phải trả Phần chênh lệch của kết quả bù trừ các Ngân hàng hạch toán thông qua tài khoản tiền gửi của Ngân hàng mình tại Ngân hàng chủ trì.
Ngân hàng chủ trì có quyền trích tài khoản tiền gửi của Ngân hàng thành viên này để trả cho Ngân hàng thành viên khác trong thanh toán bù trừ.
1.6.3 Thanh toán tiền gửi qua Ngân hàng Nhà nớc:
Là việc thanh toán qua tài khoản tiền gửi của Ngân hàng thơng mại mở
Đối với thanh toán của khách hàng: Ngân hàng lập thêm bảng kê các chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc và nộp vào Ngân hàng Nhà nớc kèm theo các chứng từ thanh toán của khách hàng.
Trang 28Chơng 2
Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặttại Chi nhánh Ngân đầu t và phát triển
Vĩnh Phúc
2.1 Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng đầu t vàphát triển Vĩnh Phúc:
2.1.1 Một số nét về tình hình kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc:
Tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh mới đợc tái lập ngày 01/01/1997 (tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú ) và đang trên đà xây dựng đổi mới Tỉnh Vĩnh phúc có 9 kế hoạch 4.7% và cao hơn 2 lần so với mức tăng trởng của cả nớc.
- Cơ cấu GDP theo giá thực tế: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 21,6% giảm 2,5% so với năm 2002; công nghiệp – xây dựng chiếm 45% tăng2,5% so với năm2002; dịch vụ chiếm 28,9% tăng 0,1% so với năm 2002 - Giá trị sản xuất nghành công nghiệp – xây dựng ( giá SS 94) 10.263,7 tỷ đồng, tăng 23,1% so với năm 2002, đạt 103,8% so với kế hoạch.
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (giá SS 94) 1.938,4 tỷ đồng tăng 8,2% so với năm 2002, đạt 114,5% so với kế hoạch.
- Giá trị các ngành dịch vụ ( giá SS năm 94 ) ớc đạt 1697,8 tỷ đồng, tăng 18,7% so với năm 2002, đạt 106,4% so với kế hoạch.
Mức giảm tỷ lệ xuất sinh đạt 0,045, đạt 100% so với kế hoạch.
Mặc dù có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu kinh tế nông lâm chiếm phần lớn trình độ cán bộ cha đáp ứng đợc
Trang 29yêu cầu nhiệm vụ, song với sự chỉ đạo kịp thời của TW, tỉnh Vĩnh Phúc chủ động khắc phục khó khăn để đạt tốc độ tăng trởng kinh tế – xã hội nên trật tự an ninh kinh tế vẫn đợc giữ vững.
Nhu cầu vốn đầu t của tỉnh rất lớn và có xu hớng ngày càng phát triển Nơi có điều kiện phát triển kinh tế thì cần vốn để thoát khỏi cảnh nghèo khó Thực tế đó vừa là thời cơ vừa là nhiệm vụ qua trọng của các Ngân hàng tỉnh Vĩnh Phúc.
Về sản xuất có thể nói rằng, lực lợng sản xuất trên địa bàn tỉnh rất lớn, từ khi đổi mới sang cơ chế thị trờng thì sản xuất ngày càng phát triển với đủ các thành phần kinh tế Vì vậy việc lu thông hàng hoá ngày càng tăng lên dẫn đến nhu cầu vốn nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển rất lớn, khối lợng thanh toán vốn qua các Ngân hàng, kho bạc ngày càng phát triển.
2.1.2 Tình hình tổ chức các Ngân hàng và hoạt động của Ngânhàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc
* Trớc khi tỉnh Vĩnh Phúc đợc tái lập trên thị xã Vĩnh Yên các Ngân hàng hoạt động với t cách là Ngân hàng cấp 3 trực thuộc Ngân hàng tỉnh Vĩnh Phú nh Ngân hàng Công thơng Vĩnh Yên trực thuộc Ngân hàng Công thơng tỉnh Vĩnh Phú, Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Yên trực thuộc Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phú, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Yên trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phú.
* Sau khi tỉnh Vĩnh Phú tách ra thành tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc ngày 01/01/1997 thì các Ngân hàng cấp ba của Ngân hàng thơng mại đợc tổ chức thành Ngân hàng cấp hai (cấp tỉnh) nh Ngân hàng Công thơng Vĩnh Yên trở thành Ngân hàng Công thơng tỉnh Vĩnh Phúc, Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Yên trở thành Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Vĩnh Phúc, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Yên trở thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc và Ngân hàng Nhà nớc đợc thành lập.
Do mới đợc tái lập tỉnh các Ngân hàng ở tỉnh Vĩnh Phúc cũng nh các ngành khác ở tỉnh vừa non trẻ vừa phải nhanh chóng triển khai nhiều công việc để mọi hoạt động sớm đi vào ổn định, đồng thời vừa phải thực hiện các nhiệm vụ chủ trơng tạo đà phát triển đem lại diện mạo mới về mọi mặt kinh tế – xã hội cho tỉnh.
* Ngày 01/01/1997 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Vĩnh Phúc đợc thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu trớc mắt cũng nh phục vụ sự nghiệp xây dựng tỉnh lâu dài.
* Cơ cấu tổ chức bao gồm:
Trang 302.1.3.Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu t và pháttriển Vĩnh Phúc.
2.1.3.1 Những thuận lợi và khó khăn:
- Những khó khăn mà Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc gặp phải đó là:
Từ một Ngân hàng TW cấp ba hoạt động trong phạm vi một thị xã (Vĩnh Yên) trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc đợc chuyển thành Ngân hàng cấp hai trực thuộc Nhân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, hoạt động trên địa bàn rộng lớn của tỉnh Trung du.
Thu nhập của dân c trên địa bàn vẫn còn ở mức thấp hơn so với bình quân chung của cả nớc Nhu cầu vốn của nền kinh té đòi hỏi rất cao, nhất là đầu t cho các dự án, các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Vì vậy nguồn vốn huy động có tăng nhng cũng không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng.
Có nhiều dự án, doanh nghiệp mới hình thành Song tính khả thi của nhiều dự án không cao, điều kiện tín dụng không đợc đảm bảo, nhất là tài chính doanh nghiệp và tài sản đảm bảo tiền vay Do vậy Ngân hàng cũng hạn chế tham gia tài trợ vốn.
Các doanh nghiệp địa phơng đang trong kế hoạch chuyển đổi hình thức sở hữu, nên nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra trì trệ trong tổ chức sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển Trong khi các doanh nghiệp cha chuyển đổi đợc lại làm ăn kém hiệu quả, các Ngân hàng lại không dám mạo hiểm cho vay, vì vậy kinh doanh tại các doanh nghiệp nằm trong diện chuyển đổi dã yếu lại càng trở nên khó khăn hơn làm cho tiềm ẩn rủi ro tại khu vực này rất lớn.