t và phá riển Vĩnh Phúc
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc:
Ngân hàng Nhà nớc là nơi ban hành chính sách tiền tệ quốc gia do đó cần có chính sách tiền tệ ổn định để ngời dân có thể yên tâm khi gửi tiền vào Ngân hàng và thực hiện các phơng thức thanh toán.
Ngân hàng Nhà nớc ban hành các quy chế quy định cụ thể về các ph- ơng thức thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó nên quy định rõ hơn về hình thức thanh toán thẻ, nhằm đảm bảo hành lang pháp luật cao hơn, khả thi hơn và thống nhất giữa các Ngân hàng phát hành để hỗ trợ cho ngành Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thị trờng Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thị trờng thanh toán, giúp cho các nhu cầu có khả năng thanh toán đợc thực hiện trong một nền kinh tế đang hớng tới sự năng động và hiệu quả.
Ngân hàng Nhà nớc nên có các chính sách chế độ hợp lý đối với các Ngân hàng thơng mại. Thực sự trong giai đoạn hiện nay các Ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau rất khốc liệt. Để có thể tồn tại và phát triển đợc thì các Ngân hàng thơng mại phải cố gắng không ngừng trong chiến lợc kinh doanh của mình. Ngân hàng Nhà nớc là nơi ban hành các văn bản chế độ là cơ quan quản lý các Ngân hàng thơng mại cần có các chính sách khen thởng hoặc nới lỏng chế độ quản lý đối với các Ngân hàng thơng mại giúp các Ngân hàng thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Ngân hàng Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng th- ơng mại áp dụng khoa học công nghệ hiện đại có chính sách đào tạo cán bộ công nhân viên có năng lực triển vọng, cử cán bộ nghiệp vụ đi tham quan các các Ngân hàng bạn trong khu vực và trên thế giới... Để Ngân hàng có thể học hỏi và tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh doanh và đặc biệt là sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mà các nớc khác đang áp dụng.
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam:
Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là cơ quan quản lý trực tiếp chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc, để giúp cho chi nhánh ngày một phát triển, có kế hoạch kinh doanh hiệu quả xứng đáng là một Ngân hàng Đầu t hàng đầu của tỉnh Vĩnh Phúc.
Trên cơ sở những nghị quyết và quyết định thì Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam nên sớm đa ra các văn bản chế độ hớng dẫn cụ thể về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán của toàn hệ thống cũng nh chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam cần hỗ trợ chi nhánh về cơ sơ vật chất kỹ thuật đặc biệt trong công nghệ Ngân hàng. Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam cũng nên tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm với các Ngân hàng trong và ngoài nớc nhằm nâng cao hơn nữa rình độ chuyên môn và cập nhật kịp thời những thông tin công nghệ hiện đại.
Trên cơ sở quán triệt nội lực tối đa của chi nhánh, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam nên bố trí các dự án lớn cho chi nhánh để giúp cho chi
nhánh có điều kiện mở rộng các loại hình dịch vụ đồng thời mở rộng tín dụng. Ngoài ra còn giúp cho chi nhánh có điều kiện tiếp xúc với những khách hàng lớn, có triển vọng nhằm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ đồng thời mở rộng tín dụng. Ngoài ra còn giúp cho chi nhánh có điều kiện tiếp xúc với những khách hàng lớn, có triển vọng nhằm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi của họ.
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc:
Mở rộng quan hệ với khách hàng: Khách hàng đang đóng vai trò vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của Ngân hàng, nên việc mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng là một vấn đề Ngân hàng còn phải quan tâm và thực hiện phơng châm " khách hàng là thợng đế", " vui lòng khách đến vừa lòng khách đi". muốn làm tốt công tác này thì Ngân hàng nên bố trí đội ngũ cán bộ tiếp cận với khách hàng giao dịch để phổ biến, hớng dẫn họ tận tình chu đáo về các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt và các tiện ích do các phơng tiện thanh toán này mang lại, dần dần xoá bỏ tâm lý a chuộng tiền mặt trong ngời dân và giúp họ tiếp cận, làm quen với các hình thức thanh toán mới.
Ngân hàng nên phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhà nớc để thúc đẩy sự chấp nhận các hình thức thanh toán kông dùng tiền mặt một cách rộng rãi trong dân chúng. Đồng thời đòi hỏi pháp luật phải chặt chẽ, cụ thể công bằng và bảo vệ đợc quyền lợi của khách hàng khi tham gia thanh toán không dùng tiền mặt. Về phía Ngân hàng nếu bị phát hiện sai sót hay vi phạm trong quá trình thanh toán ảnh hởng đến lợi ích của khách hàng thì phải bồi th- ờng thiệt hại cho khách hàng hoặc nặng hơn thì chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Có nh vậy mới tạo lập đợc niềm tin cho khách hàng thu hút khách hàng đến với Ngân hàng.
Đối với khách hàng đến giao dịch, cán bộ Ngân hàng tiếp tục đổi mới phong cách giao dịch, tiếp đón khách hàng niềm nở, chu đáo, nhiệt tình tác phong nhanh nhẹn, khoa học làm cho khách hàng thấy hài lòng. Khi khách hàng đã tín nhiệm Ngân hàng thì chính khách hàng là ngời quảng cáo tuyên truyền tốt nhất và hiệu quả nhất cho Ngân hàng.
Kết luận
Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc, em nhận thấy rằng công tác thanh toán qua Ngân hàng đặc biệt là công tác thanh toán không dùng tiền mặt đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế. Một hệ thống Ngân hàng hiện đại cung cấp những dịch vụ thanh toán nhanh chóng, chính xác, an toàn sẽ tạo đièu kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đổi mới hệ thống các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp có ý nghĩa to lớn đến đổi mới nền kinh tế đất nớc.
Trong thời gian qua chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã áp dụng nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, đã tìm những giải pháp tích cực để cải tiến công tác thanh toán, nâng cao khả năng thích ứng với nhịp độ phát triển của nền kinh tế, đạt tới yêu cầu thanh toán thông suốt, nhanh chóng, chính xác thể hiện vai trò là trung tâm thanh toán của nền kinh tế.
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát tiển Vĩnh Phúc, trên cơ sở những lý luận và thực tiễn, em đã hoàn thành đề tài " một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc". Vì điều kiện và kiến thức còn hạn chế do đó bài khoá luận còn nhiều thiếu sót nhất định, em xin chân thành cảm ơn và mong đợc sự góp ý của các thày cô giáo và các cán bộ Ngân hàng để bài khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi và chỉ bảo em để em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chu đáo và tận tình của cô giáo tiến sĩ Vũ Thị Lợi - Giảng viên khoa Kế toán – Kiểm toán học viện Ngân hàng đã giúp đỡ em nghiên cứu khoa học để em hoàn thành đề tài này.
Tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết kế toán ngân hàng- Nguyễn Đức Long
2. Hạch toán kế toán và sử lý thông tin trong hệ thống Ngân hàng-Vũ Thiện Thập
3. Ngân hàng thơng mại – Lê Văn T.
4. Quyết định 22- QĐ/NH1 ngày 21/2/1994 của thống đốc Ngân hàng nhà nớc ban hành “ Thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt”.
5. Luật các tổ chức tín dụng 6. Luật Ngân hàng nhà nớc. 7. Tạp chí tiền tệ Ngân hàng. 8. Thời báo ngân hàng.
9. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch ơng I ... 3
Những vấn đề cơ bản về thanh toán không ... 3
dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị tr ờng ... 3
1.1. Sự cần thiết vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt: ... 3
1.1.1. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt: ... 3
1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt: ... 4
1.1.2.1. Khái niệm: ... 4
1.1.2.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt: ... 4
1.2. Khái quát quá trình thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam: 6 1.2.1. Thanh toán không dùng tiền mặt tr ớc thời kỳ đổi mới: ... 6
1.2.2. Thanh toán không dùng tiền mặt ở thời kỳ đổi mới đến nay: ... 6
1.3. Các quy định trong thanh toán không dùng tiền mặt: ... 7
1.3.1. Quy định chung: ... 8
1.3.2.Quy định đối với bên chi trả (bên mua): ... 8
1.3.3. Quy định đối với bên thụ h ởng: ... 9
1.3.4. Các quy định đối với Ngân hàng: ... 9
1.4.Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt: ... 10
1.4.1. Pháp luật: ... 10
1.4.2. Khoa học và công nghệ: ... 10
1.4.3. Tâm lý: ... 11
1.5. Nội dung các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt: ... 11
1.5.1.Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền: ... 11
1.5.2.Uỷ nhiệm thu: ... 16
1.5.3. Hình thức thanh toán séc: ... 20
1.5.3.1. Séc chuyển khoản: ... 20
1.5.3.2. Séc bảo chi: ... 23
1.5.3.3. Thanh toán bằng th tín dụng:(LC) ... 25
1.5.3.4. Thanh toán bằng thẻ thanh toán: ... 27
1.6. Các ph ơng thức thanh toán giữa các Ngân hàng: ... 30
1.6.1. Ph ơng thức thanh toán liên hàng: ... 30
1.6.2. Ph ơng thức thanh toán bù trừ : ... 31
1.6.3. Thanh toán tiền gửi qua Ngân hàng Nhà n ớc: ... 32
Ch ơng 2 ... 33
Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ... 33
tại Chi nhánh Ngân đầu t và phát triển ... 33
Vĩnh Phúc ... 33
2.1. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển Vĩnh Phúc: ... 33
2.1.2. Tình hình tổ chức các Ngân hàng và hoạt động của Ngân hàng Đầu
t và phát triển Vĩnh Phúc ... 34
2.1.3.Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc. ... 36
2.1.3.1. Những thuận lợi và khó khăn: ... 36
2.1.3.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc. ... 39
2.2. Thực trạng tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc: ... 44
2.2.1. Tình hình chung về thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc: ... 44
2.2.3. Tình hình vận dụng các ph ơng thức thanh giữa các Ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc: ... 51
2.2.4. Những mặt tồn tại và nguyên nhân trong thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc. ... 53
Ch ơng 3 ... 55
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thanh toán ... 55
Không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc ... 55
3.1.Định h ớng phát triển dịch vụ thanh toán tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc: ... 55
3.2.1.Đào tạo cán bộ: ... 58
3.2.2. Tiếp tục triển khai chủ tr ơng mở rộng và sử dụng tài khoản cá nhân: ... 58
3.2.3. Cải tiến các ph ơng thức thanh toán: ... 59
3.2.4. Mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng: ... 60
3.2.5. Giải pháp hiện đại hoá công nghệ thanh toán: ... 60
3.2.6. Công tác Marketing: ... 61
3.3. Một số kiến nghị ... 62
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà n ớc: ... 62
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam: ... 63
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc: ... 64
Kết luận ... 65
Vĩnh Phúc Đơn vị: Triệu đồng Các chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 VNĐ Ngtệ quy đổi Tổng số VNĐ Ngtệ quy đổi Tổng số Huy động vốn 466,088 112,804 578,892 628,441 289,724 918,165 I.Tiền gửi 256,390 90,248 346,638 379,898 80,009 459,907 1. Ngắn hạn 252,652 89,929 342,582 375,717 79,704 455,421 Tiền gửi TCKT 6 4,061 9,725 73,786 82,782 4,635 87,417 Tiền gửi tiết kiệm 101,064 67,462 168,527 140,248 61,446 201,694 Kỳ phiếu, trái phiếu 87,527 12,742 100,269 152,687 13,623 166,310 2.Trung, dài hạn 3,738 319,000 4,057 4,181 305 4,486 II. Vay TCTD 18 5,698 19,985 205,683 233,543 2 09,011 442,554 III. Nguồn vốn ODA 24,000 24,000 15,000 15,000 IV. Huy động khác 2,571 2,571 704 704 Sử Dụng Vốn 467,088 113,804 580,892 629,441 296,096 925,537 I. Nghiệp vụ cho vay
42 4,089 104,058 528,147 529,444 2 92,910 822,354 1. Cho vay ngắn hạn 268,249 40,161 308,410 329,968 104,360 434,328 2. Cho vay trung hạn 63,368 6,058 69,426 96,992 136,659 233,651 3. Cho vay dài hạn 73,256 57,839 131,095 82,224 52,191 134,415 4. Cho vay đồng tài trợ
1 6,700 16,700 17,800 17,800 5. Khoanh chờ, sử lý 2,516 2,460 2,460 II. Sử dụng vốn khác 42,999 9,764 52,745 99,970 3,186 103,183