t và phá riển Vĩnh Phúc
2.1.3.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu t và phát
triển Vĩnh Phúc.
Năm 2003 cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, đất nớc, sự lớn mạnh của toàn hệ thống Ngân hàng thơng mại ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nớc nói chung, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc từng bớc hoà nhập vào xu thế chung của đất nớc, tiếp tục thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Cùng với sự chỉ đạo kịp thời linh hoạt và định hớng đúng đắn của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã có kế hoạch cụ thể, phát huy sức mạnh nội lực, đẩy mạnh huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho phát triển kinh tế. Ta có thể thấy rõ hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc qua bảng 2.1 (xem trang sau )
* Về công tác huy động vốn:
Nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng tăng, từ ngày Ngân hàng chuyển sang hoạt động nh một Ngân hàng thơng mại thì nguồn vốn Ngân sách cấp không còn. Do đó Ngân hàng buộc phải có những biện pháp hữu hiệu để phát triển khối lợng vốn huy động nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Nhờ vào việc đa phơng hoá da dạng hoá các hình thức và biện pháp huy động vốn phục vụ cho việc đầu t và đồng thời Ngân hàng cũng có những biện pháp cũng nh chính sách nhằm khơi tăng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c cũng nh các tổ chức kinh tế của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân c có nhịp độ tăng trởng lành mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.
Cụ thể, huy động vốn năm 2003 tăng 58,6% ( số tuyệt đối tăng 339.273 triệu đồng ) so với năm 2002. Đây là tốc độ tăng trởng khá cao, gấp đôi tốc độ tăng trởng bình quân của hệ thống và trên địa bàn Vĩnh Phúc.
Cơ cấu huy động trong hai năm qua cũng có một số thay đổi nhỏ đợc mô tả băng biểu đồ 2.1 dới đây :
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng nguồn vốn huy động năm 2002 _ 2003 cuả Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc.
Tỷ trọng nguồn vốn huy động Tỷ trọng nguồn vốn huy động năm 2002 năm 2003 1% 4% 36% 59% Tiền gửi Vay TCTD Vốn ODA Vốn khác 48% 2% 0.3% 59.7 % Tiền gửi Vay TCTD Vốn ODA Vốn khác
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002-2003 Có đợc kết quả nh vậy, ngoài những biện pháp chính sách cụ thể nh áp dụng lãi suất nhạy bén, thích hợp thì Ngân hàng vẫn tiếp tục thực hiện chơng trình huy động vốn theo chỉ đạo của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Uỷ ban nhân nhân tỉnh Vĩnh Phúc. Quán triệt t tởng coi trọng công tác huy động vốn, tiếp tụ duy trì các hình thức huy động vốn đồng thời đa dạng hoá các công cụ và hình thức huy động vốn mới. Đồng thời Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc tăng cờng áp dụng công nghệ hiện đại tăng thêm tiện ích cho Ngân hàng. Ngoài ra Ngân hàng đã áp dụng việc huy động vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu nhiều kỳ hạn nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c, tăng thêm nguồn vốn huy động để phục vụ tốt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
* Công tác sử dụng vốn:
Bám sát đợc những mục tiêu của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam và phơng hớng của chi nhánh với nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân
viên chi nhánh với phơng châm phát huy nội lực, phục vụ cao nhất cho đầu t và phát triển nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng tìm kiếm các dự án mới mở rộng khách hàng theo hớng cả gửi lẫn vay. Tăng cờng công tác thẩm định cả tổng thể hoat động tín dụng cũng nh từng dự án cụ thể. Vì vậy song song với công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã có những kết quả đáng khích lệ. Thực hiện mục tiêu “đi vay để cho vay”. Bớc sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế nh một Ngân hàng thơng mại trong môi trờng khó khăn đầy thử thách nhng với quyết tâm cao và sự nhất trí từ ban lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên. Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã tìm mọi cách, mọi biện pháp để duy trì và mở rộng cho vay đồng thời giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng. Với phơng châm lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu kinh doanh tổng hợp đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã chú trọng mở rộng hoạt động tín dụng trên cở sở tìm hiểu nhu cầu và khả năng thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng trong điều kiện an toàn và hiệu quả, đáp ứng tối đa nhu cầu cho khách hàng mới. Do đó công tác sử dụng vốn năm 2003 đã tiếp tục duy trì đợc tăng trởng so với năm trớc.
Đợc đánh giá là một trong các Ngân hàng thơng mại quốc doanh hàng đầu Vĩnh Phúc ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã đáp ứng một khối lợng tín dụng đáng kể phục vụ tốt cho phát triển kinh tế trên địa bàn. Hoạt động tín dụng đầu t của Ngân hàng năm 2003 so với năm 2002 tăng lên cả về số lợng và chất lợng. Khối lợng tín dụng năm 2003 tăng 354.207 triệu đồng ( tơng ứng 67,07%). Trong đó khối lợng tín dụng trung hạn về tỷ lệ tơng đối tăng khá cao 236,55% ( tăng 164.225 triệu đồng).
Chất lợng tín dụng của Ngân hàng cũng đợc tăng lên đáng kể, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng năm 2003 là 1,25% tổng d nợ, giảm rất nhiều so với năm 2002 (tỷ lệ nợ quá hạn năm 2002 là 2% ). Đây là một thành công do đó Ngân hàng cần phát huy hơn nữa.
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nghiệp vụ cho vay năm 2002__ 2003 của Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh phúc:
Tỷ trọng nghiệp vụ cho vay Tỷ trọng nghiệp vụ cho vay năm2002 năm 2003 37% 59% 1% 3% Ngắn hạn Trung, dài hạn Đồng tài trợ Nợ khoanh 45% 2% 0.7% 52.3% Ngắn hạn Trung, dài hạn Đồng tài trợ Nợ khoanh
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002-2003 Có đợc kết quả nh vậy là do ngay từ đầu chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã đề ra chiến lợc sử dụng vốn thích hợp, thực hiện tốt các quy định trong công tác huy động vốn. Mặc dù tốc độ tăng trởng của tín dụng nhanh nh vậy nhng chi nhánh vẫn luôn quan tâm đến chất lợng hoạt động tín dụng, việc cho vay đợc chú ý chặt chẽ trong quy trình đảm bảo tính pháp lý, cho vay đúng quy tắc và đảm bảo chất lợng tín dụng.
* Dịch vụ thu phí bảo lãnh:
Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, thì chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc tiếp tục mở rộng các dịch vụ Ngân hàng, bên cạnh đó cũng đề ra một số định hớng tăng dịch vụ bảo lãnh nhằm đáp ứng nhu cầu
trong sản xuất kinh doanh của Ngân hàng và tăng thu nhập trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Trong năm qua doanh số bảo lãnh đạt 2.726 triệu đồng tăng 97,5% so với năm 2002 ( 1.380 triệu đồng ).
* Công tác kho quỹ:
Thấy đợc tầm quan trọng của công tác thanh toán là góp phần nâng cao tốc độ chu chuyển vốn nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, với sự hỗ trợ của các công trình phần mềm kế toán thanh toán trên mạng, công tác kế toán luôn đảm bảo kịp thời, chính xác. Mặc dù khối lợng công việc lớn do các hoạt động của chi nhánh không ngừng mở rộng, nhng công tác kế toán, kho quỹ có sự phối hợp chặt chẽ đã đảm bảo tuyệt đối an toàn, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán, thống kê chế độ an toàn kho quỹ góp phần đáng kể vào kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc.
Tóm lại: Trong năm 2003 tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, điều kiện trng nớc gặp khó khăn đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc và cũng nh ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại trong cả nớc. Mặc dù tình hình kinh tế trong nớc và thế giới biến động nh vậy nhng toàn thể cán bộ công nhân viên chi nhánh đã không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ nh vậy là do Ngân hàng đã có định hớng đúng đắn nh mở rộng tiếp thị quảng cáo có trọng tâm trọng điểm, nâng cao chất lợng và thái độ phục vụ khách hàng do đó tạo đợc lợng tiền gửi , tiền vay lớn ổn định để tăng khối lợng khách hàng đến với Ngân hàng nhằm tạo đà để tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra. Nhng bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề cần phải phấn đấu hơn nữa.
- Việc huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho đầu t phát triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và sự cố gắng hơn nữa của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát tiển Vĩnh Phúc.
- Cha tìm đợc nhiều dự án đầu t có hiệu quả để cho vay phục vụ chủ tr- ơng kích cầu của Nhà nớc.
Kết quả hoạt động kinh doanh chính vẫn là tín dụng mặc dù các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh đã đợc đa dạng hoá và chú trọng.
Cần chú trọng và có bớc đi thích hợp để thu hút khách hàng xuất khẩu nhằm tạo nguồn ngoại tệ ổn định, lâu dài để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn ngoại tệ huy động.