Phơng thức thanh toán bù trừ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển và mở rộng thanh toán ko dùng tiền mặt tại ngân hàng phát triển và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc.doc (Trang 31)

Phơng thức thanh toán bù trừ là phơng thức thanh toán đợc áp dụng trong thanh toán giữa các Ngân hàng thơng mại khác hệ thống và các Ngân hàng thơng mại trong cùng hệ thống trên cùng một địa bàn tỉnh, thành phố.

Thanh toán bù trừ do một Ngân hàng đứng ra chủ trì nếu thanh toán khác hệ thống do Ngân hàng Nhà nớc chủ trì, mỗi thành viên tham gia thanh toán bù trừ phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng chủ trì để hạch toán và thanh toán phần chênh lệch cuối cùng của quá trình thanh toán bù trừ.

Mỗi thành viên trong hệ thống thanh toán bù trừ phải tuân thủ các quy định về thủ tục, nguyên tắc và tổ chức kỹ thuật nghiệp vụ đã quy định Ngân hàng chủ trì căn cứ vào bảng kê thanh toán bù trừ do các Ngân hàng thành viên gửi đến. Ngân hàng chủ trì lập bảng kê kết quả thanh toán bù trừ trong phiên cho các Ngân hàng thành viên. Bản kiểm tra số liệu thanh toán bù trừ đảm bảo tổng phải thu bằng tổng phải trả. Phần chênh lệch của kết quả bù trừ các Ngân hàng hạch toán thông qua tài khoản tiền gửi của Ngân hàng mình tại Ngân hàng chủ trì.

Ngân hàng chủ trì có quyền trích tài khoản tiền gửi của Ngân hàng thành viên này để trả cho Ngân hàng thành viên khác trong thanh toán bù trừ.

1.6.3. Thanh toán tiền gửi qua Ngân hàng Nhà nớc:

Là việc thanh toán qua tài khoản tiền gửi của Ngân hàng thơng mại mở tại Ngân hàng Nhà nớc.

Tại Ngân hàng bên trả tiền: Đối với những khoản thanh toán của bản thân Ngân hàng thì Ngân hàng lập nộp chứng từ vào Ngân hàng Nhà nớc nơi mở tài khoản để thực hiện thanh toán nh thanh toán giữa các khách hàng qua Ngân hàng.

Đối với thanh toán của khách hàng: Ngân hàng lập thêm bảng kê các chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc và nộp vào Ngân hàng Nhà nớc kèm theo các chứng từ thanh toán của khách hàng.

Chơng 2

Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân đầu t và phát triển

Vĩnh Phúc

2.1. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển Vĩnh Phúc: phát triển Vĩnh Phúc:

2.1.1. Một số nét về tình hình kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc:

Tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh mới đợc tái lập ngày 01/01/1997 (tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú ) và đang trên đà xây dựng đổi mới. Tỉnh Vĩnh phúc có 9 đơn vị và một thị xã có diện tích tự nhiên là: 3341.2 km dân số 1.105.205 ngời. Trong những năm qua sau khi tái lập tỉnh, nền kinh tế vẫn trên đà phát triển mạnh mẽ.

Năm 2003 nền kinh tế Vĩnh Phúc đạt đợc một số kết quả nh sau:

- Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) – (giá SS năm 1994) tăng 17% vợt kế hoạch 4.7% và cao hơn 2 lần so với mức tăng trởng của cả nớc.

- Cơ cấu GDP theo giá thực tế: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 21,6% giảm 2,5% so với năm 2002; công nghiệp – xây dựng chiếm 45% tăng2,5% so với năm2002; dịch vụ chiếm 28,9% tăng 0,1% so với năm 2002.

- Giá trị sản xuất nghành công nghiệp – xây dựng ( giá SS 94) 10.263,7 tỷ đồng, tăng 23,1% so với năm 2002, đạt 103,8% so với kế hoạch.

- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (giá SS 94) 1.938,4 tỷ đồng tăng 8,2% so với năm 2002, đạt 114,5% so với kế hoạch.

- Giá trị các ngành dịch vụ ( giá SS năm 94 ) ớc đạt 1697,8 tỷ đồng, tăng 18,7% so với năm 2002, đạt 106,4% so với kế hoạch.

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ ớc đạt 2552,2 tỷ đồng, tăng 9,9% so với năm 2002, đạt 105% so với kế hoạch.

Về tài chính tiền tệ:

- Tổng thu ngân sách Nhà nớc trên địa bàn đạt 1765,7 tỷ đồng, tăng 6,9% so với năm 2002, đạt 98% so dự toán.

- Tổng chi ngân sách địa phơng đạt 980,9 tỷ đồng, tăng 17,8% so với năm 2002, vợt 24,8% so với dự toán.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 82 ,17 triệu $, tăng 150,6% so với năm 2002, đạt 182,6% so với kế hoạch.

- Trong năm tạo việc làm mới cho khoảng 18,5 nghìn lao động, đạt 102,8% kế hoạch năm đề ra.

Mức giảm tỷ lệ xuất sinh đạt 0,045, đạt 100% so với kế hoạch.

Mặc dù có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu kinh tế nông lâm chiếm phần lớn trình độ cán bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ, song với sự chỉ đạo kịp thời của TW, tỉnh Vĩnh Phúc chủ động khắc phục khó khăn để đạt tốc độ tăng trởng kinh tế – xã hội nên trật tự an ninh kinh tế vẫn đợc giữ vững.

Nhu cầu vốn đầu t của tỉnh rất lớn và có xu hớng ngày càng phát triển. Nơi có điều kiện phát triển kinh tế thì cần vốn để thoát khỏi cảnh nghèo khó. Thực tế đó vừa là thời cơ vừa là nhiệm vụ qua trọng của các Ngân hàng tỉnh Vĩnh Phúc.

Về sản xuất có thể nói rằng, lực lợng sản xuất trên địa bàn tỉnh rất lớn, từ khi đổi mới sang cơ chế thị trờng thì sản xuất ngày càng phát triển với đủ các thành phần kinh tế. Vì vậy việc lu thông hàng hoá ngày càng tăng lên dẫn đến nhu cầu vốn nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển rất lớn, khối lợng thanh toán vốn qua các Ngân hàng, kho bạc ngày càng phát triển.

2.1.2. Tình hình tổ chức các Ngân hàng và hoạt động của Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trớc khi tỉnh Vĩnh Phúc đợc tái lập trên thị xã Vĩnh Yên các Ngân hàng hoạt động với t cách là Ngân hàng cấp 3 trực thuộc Ngân hàng tỉnh Vĩnh Phú nh Ngân hàng Công thơng Vĩnh Yên trực thuộc Ngân hàng Công thơng tỉnh Vĩnh Phú, Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Yên trực thuộc Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phú, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Yên trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phú.

* Sau khi tỉnh Vĩnh Phú tách ra thành tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc ngày 01/01/1997 thì các Ngân hàng cấp ba của Ngân hàng thơng mại đợc tổ chức thành Ngân hàng cấp hai (cấp tỉnh) nh Ngân hàng Công thơng Vĩnh Yên trở thành Ngân hàng Công thơng tỉnh Vĩnh Phúc, Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Yên trở thành Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Vĩnh Phúc, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Yên trở thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc và Ngân hàng Nhà nớc đ- ợc thành lập.

Do mới đợc tái lập tỉnh các Ngân hàng ở tỉnh Vĩnh Phúc cũng nh các ngành khác ở tỉnh vừa non trẻ vừa phải nhanh chóng triển khai nhiều công việc để mọi hoạt động sớm đi vào ổn định, đồng thời vừa phải thực hiện các nhiệm vụ chủ trơng tạo đà phát triển đem lại diện mạo mới về mọi mặt kinh tế – xã hội cho tỉnh.

* Ngày 01/01/1997 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Vĩnh Phúc đợc thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu trớc mắt cũng nh phục vụ sự nghiệp xây dựng tỉnh lâu dài.

* Cơ cấu tổ chức bao gồm:

Ban giám đốc Phòng Kiểm toán Phòng điện toán Phòng ngân quỹ Phòng Nguồn vốn Phòng TCHC Phòng TTQT Phòng Tín dụng Phòng Kế toán

2.1.3.Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc.

2.1.3.1. Những thuận lợi và khó khăn:

- Những khó khăn mà Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc gặp phải đó là:

Từ một Ngân hàng TW cấp ba hoạt động trong phạm vi một thị xã (Vĩnh Yên) trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc đợc chuyển thành Ngân hàng cấp hai trực thuộc Nhân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, hoạt động trên địa bàn rộng lớn của tỉnh Trung du.

Thu nhập của dân c trên địa bàn vẫn còn ở mức thấp hơn so với bình quân chung của cả nớc. Nhu cầu vốn của nền kinh té đòi hỏi rất cao, nhất là đầu t cho các dự án, các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp. Vì vậy nguồn vốn huy động có tăng nhng cũng không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng.

Có nhiều dự án, doanh nghiệp mới hình thành. Song tính khả thi của nhiều dự án không cao, điều kiện tín dụng không đợc đảm bảo, nhất là tài chính doanh nghiệp và tài sản đảm bảo tiền vay. Do vậy Ngân hàng cũng hạn chế tham gia tài trợ vốn.

Các doanh nghiệp địa phơng đang trong kế hoạch chuyển đổi hình thức sở hữu, nên nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra trì trệ trong tổ chức sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển. Trong khi các doanh nghiệp cha chuyển đổi đợc lại làm ăn kém hiệu quả, các Ngân hàng lại không dám mạo hiểm cho vay, vì vậy kinh doanh tại các doanh nghiệp nằm trong diện chuyển đổi dã yếu lại càng trở nên khó khăn hơn làm cho tiềm ẩn rủi ro tại khu vực này rất lớn. Công tác sử lý nợ xấu nợ tồn đọng gặp khó khăn. Do còn vớng nhiều cơ chế cũng nh tổ chức thực hiện

- Ngoài những khó khăn trên thì Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc cũng có những thuận lợi đó là:

Năm 2003, nhìn chung sản xuất trên địa bàn đạt khá. Các ngành sản xuất đều tăng trởng so với cùng kỳ.

Ngành công nghiệp và dựng trong nớc vẫn trên đà phát triển và vững chắc. Các doanh nghiệp FDI sản lợng tăng khá cao. Các công tình xây dựng cơ bản đợc đẩy nhanh tiến độ thi công, tiến độ thực hiện khối lợng xây dựng cơ bản ở cả Ngân sách trung ơng, địa phơng và dân tự đầu t đều tăng so với cùng kỳ.

Ngành dịch vụ thơng mại, vận tải: Thực hiện sản xuất kinh doanh phát triển, doanh thu tăng khá cao so với cùng kỳ. Đặc biệt là hoạt động xuất khẩu đã mở rộng ngành hàng nên có tổng kim ngạch tăng cao. Ngành sản xuất công nghiệp cơ khí, chế tạo, các ngành nh may mặc, giày dép cũng tăng khá về kim ngạch xuất khẩu.

Hoạt động Ngân hàng trên địa bàn có điều kiện phát triển nhờ vào sự phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành. Tích luỹ và tiết kiệm vốn từ nền kinh tế địa phơng có tốc độ tăng nhanh hơn cả nớc. Nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh có nhu cầu sử dụng tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng nhiều hơn.

Hoạt động Ngân hàng tăng trởng khá cao so với bình quân cả nớc. Đầu t tín dụng và huy động vốn đều đợc các tổ chức tín dụng quan tâm.

Tình hình các doanh nghiệp mới thành lập trên địa bàn tăng rất mạnh ớc tính hiện nay đã có gần 1.000 doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ rất lớn, đây cũng là thuận lợi cho Ngân hàng tăng trởng d nợ và các dịch vụ Ngân hàng, đồng thời cũng là cơ hội để các Ngân hàng lựa chọn đợc các dự án và doanh nghiệp tốt để phát triển đầu t và dịch vụ Ngân hàng.

Chính vì vậy mà ngay khi thành lập Ngân hàng Đầu t và Phát triển Vĩnh Phúc đã thực hiện việc cung cấp vốn để đầu t cho các dự án, công ty gia cầm nông sản, dự án sân Golf Xạ Hơng- Đại Lải, công ty Toyota – Việt Nam, công ty giày Vĩnh Yên góp phần ổn định đời sống nhân dân và phục vụ… công cuộc phát triển kinh tế.

Khi mới đi vào sử dụng Ngân hàng nhận thức sâu sắc ý tởng kinh doanh của mình là tiếp tục đổi mới, hoà nhập nhanh vào cơ chế thị trờng, kinh doanh đa năng tổng hợp lấy hiệu quả của khách hàng làm mục tiêu, không ngừng

phát triển tăng trởng doanh lợi của mình tiến tới hội nhập với các Ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Do đó, phơng châm hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Vĩnh Phúc là tiếp tục phát huy nội lực và truyền thống, với trách nhiệm và nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu t, phát triển theo định hớng của Nhà nớc, đẩy mạnh đổi mới toàn diện để vững chắc trong tăng trởng, lấy hiệu quả và tiết kiệm chi phí làm phơng châm hành động để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và sự tồn tại phát triển của Ngân hàng, giữ vững vị thế của Ngân hàng Đầu t và Phát triển với vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu t và phát triển trên địa bàn, phát huy truyền thống xây dựng và tr- ởng thành của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Sự ra đời của luật Ngân hàng tạo thuận lợi về môi trờng pháp lý cho hoạt động của các Ngân hàng thơng mại. Năm 2003, nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hởng bởi nhiều khó khăn của sự suy giảm kinh tế thế giới và thiên tai lũ lụt, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng, đợc sự chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, cùng với sức mạnh của hệ thống Ngân hàng th- ơng mại, chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Vĩnh Phúc đã từng bớc vững chắc hoà nhập cùng với cơ chế thị trờng và là một trong những Ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu t phát triển, góp một phần đáng kể trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc.

Thực hiện định hớng kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã triển khai đồng bộ hoạt đông kinh doanh nhằm đổi mới, mở rộng kinh doanh vừa phục vụ công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và của đất nớc nói chung, vừa ổn định việc làm, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên.

Cùng với sự phát triển của công nghệ tin học, Ngân hàng đã kịp thời áp dụng những công nghệ tiên tiến trên thế giới để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình nhất là trong quá trình thanh toán với khách hàng thì giảm đ- ợc thời gian luân chuyển vốn mà lại chính xác .…

2.1.3.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc. triển Vĩnh Phúc.

Năm 2003 cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, đất nớc, sự lớn mạnh của toàn hệ thống Ngân hàng thơng mại ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nớc nói chung, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc từng bớc hoà nhập vào xu thế chung của đất nớc, tiếp tục thực hiện các mục tiêu đã đề ra.

Cùng với sự chỉ đạo kịp thời linh hoạt và định hớng đúng đắn của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc đã có kế hoạch cụ thể, phát huy sức mạnh nội lực, đẩy mạnh huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho phát triển kinh tế. Ta có thể thấy rõ hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc qua bảng 2.1 (xem trang sau )

* Về công tác huy động vốn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng tăng, từ ngày Ngân hàng chuyển sang hoạt động nh một Ngân hàng thơng mại thì nguồn vốn Ngân sách cấp không còn. Do đó Ngân hàng buộc phải có những biện pháp hữu hiệu để phát triển khối lợng vốn huy động nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Nhờ vào việc đa phơng hoá da dạng hoá các hình thức và biện pháp huy động vốn phục vụ cho việc đầu t và đồng thời Ngân hàng cũng có những biện pháp cũng nh chính sách nhằm khơi tăng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c cũng nh các tổ chức kinh tế của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Vĩnh Phúc. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân c có nhịp độ tăng trởng lành mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.

Cụ thể, huy động vốn năm 2003 tăng 58,6% ( số tuyệt đối tăng 339.273

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển và mở rộng thanh toán ko dùng tiền mặt tại ngân hàng phát triển và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc.doc (Trang 31)