Những mặt tích cực và hạn chế của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nớc.

Một phần của tài liệu Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước.doc.DOC (Trang 37 - 46)

Quốc.

2.3.1. Những mặt tích cực và hạn chế của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nớc. nớc.

Những mặt tích cực: Mô hình TĐKT nhà nớc đã thể hiện đợc vai trò tích cực của mình đối với sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. đợc thể hiện trên các khía cạnh sau:

*Tập đoàn kinh tế nhà nớc là trụ cột trong nền kinh tế quốc dân.

Từ khi xuất hiện TĐKT vào những năm 1980, Trung Quốc đã nhanh chóng mở rộng khu vực này. Số lợng các TĐKT không ngừng đợc tăng lên và hiệu quả hoạt động của các TĐKT không ngừng đợc cải thiện. Một số chỉ tiêu về TĐKT Trung Quốc đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2 Các chỉ số về TĐKT Trung Quốc , 1998 - 2002. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Số lợng các TĐKT (đ/v) Tốc độ tăng trởng (%) 2.369 2.472 4,35 2.757 11,53 2.655 - 3,70 2.710 2,07 Tổng giá trị tài sản (100 tr USD )

Tốc độ tăng trởng (%) 50.346,76 66.993,98 33,07 87.322,59 30,34 106.983,8 22,52 128.045,1 19,69 D.thu hoạt động (100 tr USD)

Tốc độ tăng trởng (%) 28.205,22 35.076,75 24,36 43.766,37 24,77 53.259,87 21,71 65.622,78 23,21 Giá trị xuất khẩu (100 tr USD )

Tốc độ tăng trởng (%) 2.579,79 2.685,08 4,08 3.585.15 33,52 4.578,73 27,71 5.404,01 18,02 Tổng lợi nhuận (100 tr USD )

Tốc độ tăng trởng (%) 1.222,75 1.090,71 - 10,80 1.723,06 57,98 2.903,08 68,48 3.209,94 10,57 Chi ng.cứu ph.triển (100 tr USD)

Tốc độ tăng trởng (%) 155,43 214,46 37,98 354,78 65,43 480,2 35,35 669,13 39,34 Số lao động (1.000ngời) Tốc độ tăng trởng (%) 18.504,3 20.904,2 12,97 23.421,2 12,04 22.817,1 - 2,58 25.244,3 10,64

Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng.

Các TĐKT nói chung ở Trung Quốc không ngừng gia tăng về số lợng cũng nh không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các TĐKT góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực, kết hợp tối u các yếu tố sản xuất, đạt đợc tính kinh tế nhờ quy mô, điều mà một doanh nghiệp đơn lẻ hoặc một hiệp hội với các doanh

nghiệp thành viên có mối quan hệ lỏng lẻo không thể làm đợc, do vậy TĐKT là một sức mạnh khung và ngày càng trở thành một tổ chức kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân Trung Quốc .

Tính đến cuối năm 2002, tổng giá trị tài sản của 2.710 TĐKT đạt 12.804,5 tỷ USD, đã vợt quá giá trị tài sản thuộc sở hữu nhà nớc là 10.000 tỷ USD . Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 6.562,278 tỷ USD, nếu tính phần nguyên liệu chi phí giữa các tập đoàn chiếm 50%, thì lợng giá trị kinh tế gia tăng mà các TĐKT tạo ra là 3.300 tỷ USD, chiếm 33% GDP. Tổng kim ngạch xuất khẩu của các tập đoàn là 540,4 tỷ USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu. Các TĐKT đã đầu t 545,035 tỷ USD cho tài sản cố định, chiếm 15% tổng giá trị đầu t tài sản cố định. Phần chi phí cho nghiên cứu và phát triển là 669,13 tỷ USD, chiếm 75% tổng chi cho nghiên cứu và phát triển.

Cùng với sự phát triển chung của các TĐKT, các TĐKT nhà nớc ngày càng lớn mạnh khẳng định vị trí trụ cột trong nền kinh tế Trung Quốc:

Bảng 3:

Cơ cấu sở hữu của các TĐKT năm 2002

Phân loại Số lợng (đơn vị) Tỷ lệ (%) Tổng giá trị tài sản (100trUSD) Tỷ lệ (%) Doanh thu hoạt động (100trUSD) Tỷ lệ (%) Tổng 2710 100 128045,1 100 65622,78 100 Sở hữu nhà nớc đa số 1651 60,9 2 116664,7 91,10 56311,13 85,81 Nhà nớc nắm giữ cổ phần tơng đối lớn 135 4,98 2529,25 1,98 1743,95 2,66 Sở hữu tập thể đa số 278 10,2 6 3097,75 2,42 2852,86 4,35 Tập thể nắm giữ cổ phần t- ơng đối lớn 79 2,92 660,61 0,52 586,11 0,89 Khác 567 20,9 2 5092,84 3,98 4128,73 6,29

Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng.

Các TĐKT nhà nớc chiếm số lợng lớn. Năm 2002, có 1768 tập đoàn kinh tế nhà nớc (state holding enterprise group), chiếm tỷ lệ 65,9% trong tổng số các TĐKT với lợng vốn đầu t lên tới 11,919395 tỷ USD tơng đơng với 93,1% tổng l- ợng vốn hiện có của tất cả các TĐKT và đạt doanh thu hoạt động là 5805,508 tỷ USD chiếm tỷ lệ 88,47%.

Thực tại ở Trung Quốc các TĐKT nhà nớc đã thể hiện đợc sức mạnh kinh tế quốc gia. Tập đoàn Công nghiệp hạt nhân Trung Quốc, tập đoàn Công nghệ hàng không Trung Quốc, tập đoàn Công nghiệp vũ khí Trung Quốc là những tập đoàn… kinh tế quân sự độc quyền trong ngành quốc phòng. Bảy công ty điện lớn nhất chịu sự quản lý trực tiếp của chính phủ trung ơng nh Tập đoàn Huadian Trung Quốc, Tập đoàn Datang Trung Quốc, Tập đoàn Huaneng Trung Quốc cung cấp tới 60% lơng điện năng của cả nớc. Trong ngành thép, 8 tập đoàn thép nh Tập đoàn thép Bảo Sơn, Tập đoàn thép Anshan, Tập đoàn thép Vũ Hán, Tập đoàn thép Panzhihua chiếm 40% sản lợng thép quốc gia. Sáu tập đoàn ôtô, bao gồm: Tập đoàn ôtô số một, Tập đoàn ôtô Đông Phơng, Tập đoàn ôtô hạng nặng, Tập đoàn ôtô Thợng Hải chiếm 60% tổng sản lợng quốc gia. Về ngành hàng không Trung

Quốc, Tập đoàn Hàng không Trung Quốc, Hàng không Phơng Đông chiếm…

60% tổng doanh thu của cả nớc.

Về hiệu quả hoạt đông kinh doanh của các TĐKT nhà nớc đợc thể hiện trong bảng dới đây

Bảng 4:

Khả năng sinh lời của các tập đoàn kinh tế 2002

Phân loại 2001 2002 tăng (%)Tỷ lệ gia

Theo công ty mẹ:

- Chủ yếu là sở hữu nhà nớc - Sở hữu của DNNN chiếm đa số - Chủ yếu là sở hữu tập thể - Sở hữu tập thể chiếm đa số - Khác 2.506,39 82,03 132,73 23,85 158,08 2.693,45 90,03 145,65 24,50 256,30 7,5 9,8 9,7 2,7 62,1

Theo ngành nghề kinh doanh chính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nông, lâm, ng nghiệp - Khai khoáng

- Sản xuất

- Điện, thuỷ điện và nhiệt điện - Xây dựng

- GTVT và thông tin liên lạc - Bán buôn, bán lẻ lơng thực - Ngân hàng và bảo hiểm - Kinh doanh bất động sản - Khác 15,68 517,14 1236,00 360,27 44,70 515,91 105,91 40,89 45,34 21,24 4,07 582,47 1183,66 420,48 63,20 643,92 139,81 20,72 50,02 101,59 - 74,0 12,6 - 4,2 16.7 41,4 24,8 32,0 - 49,3 10,3 378,3

Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng.

Nhận xét: Tổng lợi nhuận của tất cả các tập đoàn năm 2002 là 321 tỷ USD

với tốc độ tăng trởng là 10,6%. 1378 TĐKT có lợi nhuận cao hơn lợi nhuận năm 2001 và 110 tập đoàn đã chuyển từ làm ăn thua lỗ sang có lãi.

Nếu phân tích tổng lợi nhuận theo ngành nghề kinh doanh, thì chúng ta có thể thấy rằng các tập đoàn trong ngành điện, sản xuất và cung cấp thuỷ điện và nhiệt điện, giao thông vận tải, thông tin liên lạc có tốc độ tăng trởng cao nhất, với tỷ lệ tăng từ 16% đến 42%. Nông lâm ng nghiệp, ngân hàng và bảo hiểm giảm t- ơng ứng là 74% và 49,3%. Tuy nhiên, dù ngành sản xuất có tổng lợi nhuận lớn nhất nhng tốc độ tăng trởng cũng đã giảm khoảng 4,2%.

Tổng lợi nhuận của các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc và tập đoàn có phần vốn góp của nhà nớc chiếm đa số là 278,384 tỷ USD với tốc độ tăng trởng cao là 7,5% và 9,8%.

Giá trị tài sản ròng tăng nhanh và chất lợng quản lý vốn cũng đợc nâng lên rõ rệt. Tính đến cuối năm 2002,tổng giá trị tài sản ròng của tất cả các TĐKT đã tăng 21,8% đạt 536,1 tỷ USD. Điều này cũng tơng tự đối với các TĐKT thuộc sở hữu nhà nớc. Hệ số tài sản/nợ của tất cả các tập đoàn đã giảm khoảng 0,7% và hệ số này của các TĐKT thuộc sở hữu nhà nớc giảm 0,8%. Hệ số tài sản/nợ giảm làm tăng khả năng chống rủi ro trong hoạt động kinh doanh của tập đoàn.

Thực tại ở Trung Quốc các TĐKT nhà nớc đã thể hiện đợc sức mạnh kinh tế quốc gia. Tập đoàn Công nghiệp hạt nhân Trung Quốc, tập đoàn Công nghệ hàng không Trung Quốc, tập đoàn Công nghiệp vũ khí Trung Quốc là những tập đoàn… kinh tế quân sự độc quyền trong ngành quốc phòng. Bảy công ty điện lớn nhất chịu sự quản lý trực tiếp của chính phủ trung ơng nh Tập đoàn Huadian Trung Quốc, Tập đoàn Datang Trung Quốc, Tập đoàn Huaneng Trung Quốc cung cấp tới 60% lơng điện năng của cả nớc. Trong ngành thép, 8 tập đoàn thép nh Tập đoàn thép Bảo Sơn, Tập đoàn thép Anshan, Tập đoàn thép Vũ Hán, Tập đoàn thép Panzhihua chiếm 40% sản lợng thép quốc gia. Sáu tập đoàn ôtô, bao gồm: Tập đoàn ôtô số một, Tập đoàn ôtô Đông Phơng, Tập đoàn ôtô hạng nặng, Tập đoàn ôtô Thợng Hải chiếm 60% tổng sản lợng quốc gia. Về ngành hàng không Trung

Quốc, Tập đoàn Hàng không Trung Quốc, Hàng không Phơng Đông chiếm…

60% tổng doanh thu của cả nớc.

* Thúc đẩy cải cách nhân sự doanh nghiệp và điều chỉnh cơ cấu công nghiệp.

Trong nền kinh tế quốc dân Trung Quốc trớc đây, cơ cấu kinh tế không hợp lý là một vấn đề lớn, thể hiện ở chỗ số lợng doanh nghiệp thì rất lớn nhng quy mô của từng doanh nghiệp lại nhỏ và mức độ tập trung hoá sản xuất thấp; các doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật thấp, sản phẩm tơng tự nhau và năng lực nghiên cứu và phát triển độc lập còn yếu; các doanh nghiệp cũng có những đặc trng không tốt nh “lớn và tất cả”, “nhỏ và tất cả”, cơ cấu ngành nghề trong khu vực là tơng tự nhau, trình độ chuyên môn hoá và hợp tác thấp. Do đó với với việc hình thành và phát triển TĐKT Trung Quốc đã tiến hành một cách hiệu quả việc điều chỉnh cơ

cấu tổ chức của doanh nghiệp, thực hiện kinh tế quy mô và dần thay đổi tình trạng vô lý của cơ cấu tổ chức không hợp lý.

Dựa vào TĐKT hiện nay, Trung Quốc có thể đa một số lợng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hệ thống chuyên môn hoá và hợp tác hoá thông qua các kênh hợp tác về sản phẩm để tiếp tục điều chỉnh và tối u hoá việc xác định năng suất lao động và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt đợc một giai đoạn phát triển mới.

Khi nền kinh tế Trung Quốc ở giai đoạn trình độ thấp, thị trờng của ngời mua sản phẩm xây dựng đợc hình thành và xuất hiện sự mâu thuẫn về d thừa năng lực xây dựng so với tốc độ tăng trởng GDP, sự thay đổi cơ cấu về cầu trong nớc và các điều kiện cung cấp và sự thay đổi của môi trờng quốc tế. Nhng đồng thời một số sản phẩm, đặc biệt là những sản phẩm sử dụng nhiều vốn và công nghệ lại phụ thuộc rất nhiều vào hàng nhập khẩu, chẳng hạn nh các thiết bị đồng bộ, máy móc chính xác và các tàu biển lớn, v.v cần trên 50% là hàng nhập khẩu. Đó là lý do… tại sao Trung Quốc cần phải điều chỉnh cơ cấu công nghiệp và nâng cao chất lợng của nó.

Việc điều chỉnh trong ngành xây dựng nh vậy đòi hỏi phải chuyển trọng tâm từ sự chú ý vào từng doanh nghiệp riêng lẻ sang chú trọng vào chiến lợc điều chỉnh toàn bộ và có tính hệ thống. Do vậy, việc điều chỉnh trong xây dựng phải đ- ợc xem xét trong mối quan hệ với việc cải cách có tính chiến lợc đối với cải tổ nhân sự doanh nghiệp, tận dụng hết vai trò của doanh nghiệp lớn để thúc đẩy qúa trình điều chỉnh cơ cấu công nghiệp. Vì nội dung chính của quá trình điều chỉnh cơ cấu công nghiệp là xây dựng và phát triển một nhóm các ngành kỹ thuật mới và kỹ thuật cao hoặc các ngành công nghiệp với kỹ thuật mới và cao, việc tăng cờng toàn bộ ngành công nghiệp có đặc trng là tăng cờng khả năng cạnh tranh quốc tế và nâng cao vị thế so sánh và vị thế công nghiệp trong hệ thống phân công quốc tế. Các ngành công nghiệp có công nghệ cao và mới có đặc trng là sử dụng nhiều vốn và công nghệ và đòi hỏi các yếu tố sản xuất phải đợc tập trung và kết hợp lại với nhau thành quy mô lớn. Trong khi đó chỉ có TĐKT lớn có khả năng phát triển những ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều vốn và công nghệ ở quy mô lớn và nó có thể tận dụng đợc sức mạnh kinh tế và lợi thế kỹ thuật của mình để nắm đợc xu h- ớng của thị trờng trong và ngoài nớc, tự xây dựng chiến lợc phát triển dài hạn, một bớc tiến quan trọng đối với đất nớc Trung Quốc để thực hiện chiến lợc phát triển công nghiệp quốc gia.

Hơn thế nữa, với việc từng bớc phát triển thể chế kinh tế thị trờng, chính phủ Trung Quốc rút khỏi lĩnh vực đầu t và sản xuất, giảm một cách đáng kể vốn và nguồn lực nhà nớc từng đợc dùng cho quản lý trực tiếp, và các chính sách vĩ mô nh tài khoá và tài chính vốn không có nhiều ảnh hởng tới việc điều chỉnh cơ cấu

công nghiệp nh trong nền kinh tế kế hoạch hoá. Do đó TĐKT lớn ở Trung Quốc hiện nay dần đóng vai trò trung tâm của quá trình điều chỉnh cơ cấu xây dựng.

- Là ngời đỡ đầu và động lực thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ

Trung Quốc có một số lợng lớn các doanh nghiệp nhỏ trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp này chiếm thị phần lớn hơn nhờ có cơ chế hoạt động linh hoạt và giá rẻ, nhng họ cũng gặp khó khăn do trình độ công nghệ thấp, chất l- ợng sản phẩm thấp nhất và khả năng cạnh tranh yếu, v.v nếu những doanh… nghiệp nhỏ này tham gia trên thị trờng mà chỉ dạ vào sức mạnh của bản thân họ, thì họ sẽ phải đối mặt với vấn đề tồn tại hoặc bị loại bỏ. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp nhỏ ở Trung Quốc có thể gia nhập tập đoàn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình đồng thời nhận đợc sự bảo vệ hoặc đỡ đầu và nhiều cơ hội phát triển hơn từ phía tập đoàn.

Các doanh nghiệp nhỏ gia nhập tập đoàn bằng cách thiết lập những lợi ích chung với các thành viên khác của tập đoàn và thu đợc lợi ích có thể có đối với một doanh nghiệp độc lập bằng cách cùng sử dụng các yếu tố sản xuất nh công nghệ, vốn và thông tin với các thành viên khác của tập đoàn nhằm làm giảm chi phí giao dịch và tận dụng những lợi thế riêng có của mình nh tính độc lập và sự linh hoạt vì họ có thể gia nhập hoặc rút khỏi một TĐKT nào đó hoặc đồng thời trở thành thành viên của hai tập đoàn khác nhau tuỳ theo lợi ích của mình. Lợi ích lớn nhất từ việc thiết lập mối quan hệ giữa TĐKT với các doanh nghiệp nhỏ này là sẽ hình thành một thị trờng nội bộ với sự hợp tác nhiều hơn và cạnh tranh ít hơn giữa các thành viên. Bởi vì chính tập đoàn sẽ đóng vai trò chủ chốt trong quá trình điều chỉnh cơ cấu công nghiệp quốc gia khi xoá bỏ hoặc phát triển một số ngành, nên các doanh nghiệp nhỏ hợp tác với tập đoàn có thể nắm chắc định hớng điều chỉnh cơ cấu và nhận đợc sự giúp đỡ về vốn, kỹ thuật thị trờng, v.v từ các doanh nghiệp… chủ chốt hoặc cơ bản để điều chỉnh cơ cấu sản phẩm và định hớng hoạt động của mình với chi phí và trở ngại thấp vào thời điểm điều chỉnh cơ cấu công nghiệp quốc gia. Đây là cách tốt nhất để tồn tại và phát triển đối với các doanh nghiệp nhỏ này.

*Là trung gian quan trọng để chính phủ quản lý các DNNN và thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô.

Do chính phủ Trung Quốc đã xoá bỏ nhiều cơ quan giám sát chuyên ngành trong nền kinh tế kế hoạch hoá truyền thống để kiểm soát và quản lý các DNNN khi hình thành và phát triển hệ thống kinh tế thị trờng. Trong khi đó TĐKT có rất nhiều thành viên, chẳng hạn nh Tập đoàn Hoá dầu Trung Quốc, Tập đoàn Dầu khí Trung Quốc và 10 đơn vị thành viên lớn có trên 1.000 doanh nghiệp thành viên

Một phần của tài liệu Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước.doc.DOC (Trang 37 - 46)