Báo cáo thực tập: Những nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế
Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánLời mở đầuBất kỳ một nên kinh tế nào cũng chịu tác động của những quy luật kinh tế nhất định. Nền kinh tế thị trờng cũng không nằm ngoài tính tát yếu đó. Với những quy luật nh quy luật cạnh tranh, quy luật tích tụ và tập trung vốn, quy luật mở rộng sản xuất và cơ bản là quy luật giá trị thặng d, việc hình thành nên những tập đoàn sản xuất là một tất yếu khách quan. Sau khi hình thành, những tập đoàn sản xuất lại mang một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, trong sự xã hội sản xuất và phát triển lực lợng sản xuất.Ngày nay, khái niệm tập đoàn sản xuất không còn phù hợp nữa, trong quá trình vận động hình thức tập đoàn sản xuất đã phát triển thành những hình thức mới, đa dạng, hoạt động trong nhiều lĩnh vực. Vì vậy, để tìm hiểu một cách tổng quát, ta có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu về tập đoàn kinh tế. Tập đoàn kinh tế là một tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và nền kinh tế xã hội. Nó là một thực thể kinh tế thể hiện sự liên kết giữa các thành viên là các doanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tính chất độc quyền trong khuôn khổ pháp luật. Nh vậy, ta cũng có thể hiểu, tập đoàn kinh tế cũng là tổ chức độc quyền Tập đoàn kinh tế, cũng giống nh mọi hiện tợng kinh tế xã hội khác, đều có quá trình hình thành và phát triển chịu tác động của hai nhân tố chính:Một là, quy luật căn bản tác động tới sự hình thành tập đoàn sản xuất; đó chính là sự biến đổi của quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.Hai là, tình hình kinh tế xã hội cụ thể của từng quốc gia cũng nh quan điểm chính sách, yếu tố chính trị gia đình, hay điều kiện kịch sử cụ thể ở từng quốc gia.Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 2 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánSau khi tìm hiểu về những nguyên nhận hình thành nên các tập đoàn kinh tế, chúng ta có thể rút ra nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các tập đoàn, đó là trình độ xã hội hóa sản xuất. Kết hợp cơ sở lý luận đó với những mô hình tập đoàn khác trên thế giới, chúng ta có thể rút ra đợc một bài học kinh nghiệm hết quý báu cho việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế của Việt Nam nhằm phát triển lực lợng sản xuất, hoàn thành những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn quá độ này. Sự hình thành tập đoàn là một quá trình khách quan, cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam, Vì sự quan trọng đó của hình thức tập đoàn, chúng tôi quyết định chọn vấn đề Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế làm đề tài cho đề án lần này. Đè án đợc chia ra làm ba phần chính với những nội dung sau đây:1, Các nhân tố khách quan ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển của tập đoàn kinh tế.2, Những yếu tố chính trị gia đình, biểu hiện cạu thể của tình kình kinh tế xã hội của từng quốc gia 3, Bài học kinh nhiệm rút ra cho Việt Nam.Mục lụcNhững nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 3 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánLời mở đầu .2I. Các nhân tố khách quan .51. Nguồn gốc hình thành .52. Bản chất và nguyên nhân .133. Biểu hiện cụ thể của sự biến đỏi quan hệ sản xuất .154. Xu hớng vận động của hình thức tập đoàn kinh tế hiện nay 17II. Những yếu tố chính trị, gia đình ảnh hởng tói sự việc phát triển tập đoàn kinh tế 181. Quan điểm và chính sách của một số nớc và vùng lãnh thổ về việc phát triển tập đoàn sản xuất .182. Chính trị và gia đình .223. Lợi thế và rủi ro 26III. Việt Nam trên con đờng xây dựng tập đoàn kinh tế. 281. Nguyên nhân hình thành những tập đoàn kinh tế Việt Nam. 282. Hớng đi các cho tập đoàn Việt Nam .29Kết luận .33Tài liệu tham khảo 34I. Các nhân tố khách quan1. Nguồn gốc hình thànhNhững nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 4 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánVề bản chất sự ra đời của các tập đoàn kinh tế là sự vận động mở rộng và sâu sắc hơn của các quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa do sự phát triển của lực lợng sản xuất tác động tới. Nó ra đời trớc hết là do một số điều kiện kinh tế xã hội sau :Mộtt là: Trình độ tích tụ, tập trung vốn.Một trong những điều kiện ra đời của chủ nghĩa t bản là, vốn phải đợc tập trung vào trong tay một nhóm ngời. Lý do là, để tổ chức hoại động theo phơng thức sản xuất mới, phải có một nguồn vốn tơng đối lớn. Tiếp theo, để tồn tại và phát triển, các xí nghiệp đó phải luôn luôn mở rộng sản xuất, tăng quy mô của bản thân xí nghiệp. Chính điều kiện này khiến cho các xí nghiệp phải luôn luôn thực hiện quá trình tích tụ và tập trung vốn. Ban đầu, tích tụ và tập trung t bản thông qua hiệp tác lao động giản đơn và sự phân công lao động ngày càng hoàn thiện đã dẫn tới sự ra đời của những xí nghiệp có qui mô lớn và sự cạnh tranh giữa chúng ngày càng gay gắt. Sự cạnh tranh gay gắt khiến cho các xí nghiệp bắt buộc phải có một quy mô ngày càng lớn để tồn tại và tiếp tục phát triển. Kết quả, những xí nghiệp vừa và nhỏ không thể tồn tại độc lập, bị phá sản hoặc bị thôn tính, sáp nhập vào các xí nghiệp lớn hơn. Mặt khác, khiến cho các doanh nghiệp buộc phải liên kết với nhau để tăng khả năng cạnh tranh, thậm chí để thoả hiệp, tránh tổn thất. Cuối cùng, trên thị trờng chỉ còn một số it những xí nghiệp có quy mô rất lớn, nắm địa vị thông trị cả một ngành, thậm chí nhiều ngành khác nhau. Quá trình cạnh tranh này lại làm cho quá trình tích tụ t bản đợc đẩy mạnh hơn một bớc, hình thành nên độc quyền. Vậy là, cạnh tranh đẻ ra độc quyền, độc quyền lại làm cho cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt. Sự tác động qua lại giữa hai xu hớng khiến cho các tập đoàn kinh tế ra đời, làm tăng tiềm lực kinh tế và khả năng cạnh tranh của cả tập đoàn cũng nh từng công ty thành viên trong tập đoàn.Hình thức tập đoàn cho phép huy động đợc lợng lớn nguồn lực vật chất cũng nh con ngời trong xã hội vào quá trình sản xuất, kinh doanh của tập đoàn, cho phép hạn chế tối đa sự cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên. Cạnh đó, nó giúp cho tập đoàn có khả năng điều khiển một hay nhiều lĩnh vự kinh tế nào đó của một quốc gia, của một khu vực hay thậm chí cả thế giới. Thông qua mối liên kết chặt chẽ giữa các công ty Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 5 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánthành viên, tập đoàn còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự thống nhất phơng hớng phát triển, chiến lợc kinh doanh, chống lại cạnh tranh của các tập đoàn khác, đặt biệt là các tập đoàn nớc ngoài. Nó thể hiện một trình độ tích tụ và tập trung vốn rất cao.Quá trình tích tụ và tập trung vốn là một quá trình lâu dài, đợc thực hiện tại rất nhiều lĩnh vực kinh tế trên thế giới. Hiện nay vốn đang di chuyển nhanh trên thị trờng quốc tế chủ yếu do quá trình đầu t, mở rộng sản xuất của cá tập đoàn quốc tế. Những quan hệ ngày càng chặt chẽ về thơng mại, công nghệ truyền thông mới và các sản phẩm công nghệ tinh xảo ngày càng tăng làm cho các biên giới quốc gia càng dễ thẩm thấu đối với các luồng tài chính, tạo điều kiện cho các tập đoàn mở rộng hoạt động của mình. Ưu điểm tiềm tàng của luồng vốn quốc tế hiện nay là sự tích tụ đợc rất lớn, thể hiện rõ qua sự đóng góp tích cực của đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào việc tăng năng suất ở các nớc tiếp nhận. Tuy nhiên, nó lại tiềm tàng một nguy cơ phụ thuộc rất lớn của nứơc tiếp nhận luồng vốn đầu t.ở Việt Nam hiện nay, các tập đoàn kinh tế đã bắt đầu xuất hiện, chủ yếu qua hai con đờng tích tụ và tập trung vốn. Một là, nhà nứơc thực hiện sự liên kết giữa các công ty, xí nghiệp có sẵn thành các tập đoàn. Ví dụ nh các tổng công ty 90, 91 là những mô hình tập đoàn do nhà nớc ta tổ chức. Đây là sự rút ngắn quá trình tích tụ và tập trung vốn một cách chủ quan có sáng tạo nhằm rút ngắn quá trình phát triển, tạo ra những nhân tố mầm cho sự phát triển. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, cách thức này tỏ ra không có hiệu quả, còn mang tính hình thức. Hai là, có một công ty phát triển nhanh chóng, tập trung xung quanh một loạt các công ty vệ tinh, cuối cùng hình thành nên một tập đoàn. Đây là sự phát triển khách quan, theo đúng quy luật nhng lại rất lâu dài mà tổng công ty may Việt Tiến là một ví dụ. Nh vậy, ở nớc ta hiện nayđang có hai xu thế tích tụ và tập trung vốn. Mỗi xu hớng đều có u, nhợc điểm và vai trò riêng. Chúng ta cần phải đánh giá đúng đắn vai trò của cả hai hình thức này. Bên cạnh nguồn vốn trong nớc, hiện nay, tận dụng sự phát triển của nguồn vốn quốc tế, chúng ta cũng đã thực hiện việc thu hút các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài vào Việt Nam đẻ phục vụ sự phái triển. Tuy nhiên, để tránh nguy cơ phụ thuộc, chúng ta Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 6 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toáncần phát triển nguồn vốn trong nớc, phát huy nội lực. để nâng cao tính cạnh tranh cho các công ty trong nớc trớc sự thâm nhập của hàng loạt công ty nớc ngoài, vai trò của các tổng công ty, các tập đoàn trong nớc là rất quan trọng. Bên cạnh đó, các tập đoàn nội dịa còn là đầu tầu kinh tế giúp cho chúng ta thâm nhạp thị trờng quốc tế, nâng cao khả năng đầu t, tận dụng các nguồn lực quốc tế. Lý do là, chỉ có một số ít những công ty lớn, có tiềm lực mạnh mẽ và uy tín cao mới có khả năng tham gia những hợp đồng mang tính chất quốc tế. Để từ đó, các công ty này thay mặt cho các công ty nội địa nhận những đơn dặt hàng rồi từ đó, phân phối lại cho các công ty nhỏ ở trong nớc.Hai là: trình độ chuyên môn hoá, hợp tác hoá kinh doanh.Khoa học kỹ thuật phát triển làm cho phân công quốc tế và hợp tác chuyên ngành có xu thế chia nhỏ, đồng thời xuất hiện xu thế phát triển của sản xuất hiện đại nhất thể hoá quốc tế mà hạt nhân là sự phân công quốc tế hiện đại và tổ chức lại cơ cấu ngành.Xu thế hiện nay là sự phân công theo trình độ của trình tự công nghệ trong sản xuất của nội bộ ngành. Loại phân công này giúp cho, một là các nuớc khác nhau về quá trình công nghệ sản xuất sẽ tiến hành chuyên môn hóa sản xuất đối với các khâu của trình tự công nghệ gia công. Hai là các nớc có thể tận dụng u thế tơng đối về tài nguyên, sức lao động của nớc mình. Khi kinh tế giữa các nớc còn có dự khác biệt lớn và kinh tế thế giới đang từng bớc tiến tới nhất thể hoá thì sự phân công theo trình độ quốc tế và công nghệ trong nội bộ ngành đó sẽ trở thành một xu thế lớnSự phân công theo mức độ chuyên môn hoá sản xuất các linh kiện phụ tùng của sản phẩm cũng ngày một rõ rệt. Các nuớc phân công, hợp tác, bổ sung u thế cho nhau.Ba là: trình độ phát triển của tiến bộ khoa học, kỹ thuật.Sự phát triển vũ bão của khoa học và công nghệ luôn luôn là nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển. Lý do là nó khiến cho lực lợng sản xuất phát triển mọt cách không ngừng. Dần dần, khoa học đã ngày càng trỏ thành một nguồn lực lao động cụ thể. Cụ thể, khoa học kỹ thậu phát triển làm cho:Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 7 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánMột là, nhiều ngành mới xuất hiện, là những ngành có trình độ tích tụ cao yêu cầu quy mô sản xuất rất lớn, chỉ có các tập đoàn có khả năng thực hiện sản xuất kinh doanh nh Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, vật liệu mới Thành quả của các ngành này đợc áp dụng rộng rãi và sản xuất và nâng cao mức sản xuất lên rất nhiều.Hai là, năng suất lao động tăng, tăng giá trị thặng d tơng đối, khả năng tích luỹ t bản tăng lên, thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất lớn. Bất kể nớc phát triển hay đang phát triển thì phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển dông nghiệp đều phải dựa vào Cách mạng khoa học công nghệ, Công nghệ là nguồn lực thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học, công nghệ không ngừng đợc tăng cờng, do đó, hàm lợng khoa học, công nghệ và công nghiệp thế giới ngày càng cao, sức cạnh tranh của kỹ thuật công nhiệp ngày càng mạnh, các nớc trên thế giới đều coi trọng chính sách khoa học và công nghệ.Ba là, thời gian khấu hao tài sản cố định diễn ra nhanh chóng, thời gian cho một phát minh ra đời rút ngắn lại ví dụ nh bản quyền trí tuệ, các công thức về thuốc, dợc liệu Điều này khiến cho các thực thể kinh doanh phải kiên kết với nhau để tận dung các thành tựu của nhau, trao đổi phát minh, giảm thiểu chi phí nghiên cứu và phát triển.Bốn là, việc nghiên cứu khoa học yêu cầu sự đầu t lớn, có sự phối hợp của nhiều công ty. Nh đã nói, các ngành mới cần một sự đầu t rất lớn, trong khi đó, tuổi thọ của chúng lại không đợc bảo đảm do khấu hao vô hình diễn ra quá nhanh. Hơn nữa, mỗi tập đoàn thờng có những thế mạnh riêng của mình. Vì vầy, khi liên kết, không những họ giảm đợc chi phí nghiên cứu mà còn có thể tân dụng đợc những phát minh, lợi thế của nhau.Nhìn nhận về vấn đề này, chúng ta thấy Việt Nam cũng có nhiều bài học. Để phát triển nhanh nhất, trớc hết chúng ta cần phải đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt dộng sản xuất. Đây là một thách thức không nhỏ với một quốc gia đi lên từ nông nghiệp nh chúng ta. Tuy vậy, các tập đoàn kinh tế có những thuận lợi nhất định trong việc này. Với một tiềm lực tài chính lớn, các tập đoàn kinh tế có thể tiếp cận với những thành tựu khoa học kỹ thuật mới để đẩy mạnh sản xuất. Một vấn đề nữu cần phải cân nhắc là, chúng ta nên chọn những dây chuyền công nghệ nh thế nào, thiên về tính hiện đại năng suất hay sử dụng nhiều lao động?Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 8 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánBốn là: trình độ phát triển của các loại thị trờng.Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, theo những quy luật kinh tế mang những đặc điểm riêng biệt gắn với các loại thị trờng. Nh chúng ta đã biết, các quy luật kinh tế mang tính chất khách quan nhng nó lại là quy luật xã hội. Vì vậy sự tác động của quy luật mang tính chất lịch sử cụ thể. Nghĩa là, sự biểu hiện của quy luật kinh tế còn phụ thuộc vào môi trờng kinh tế mà nó hoạt động, vào trình độ phát triển của nền kinh tế mà nó điều khiển. Sự hình thành nên các tập đoàn kinh tế là một quy luật khách quan, tất yếu. Tuy nhiên, nó cũng phải dựu trên những điều kiện cơ bản mà trình độ phát triển của các loại thị trờng là một nhân tố cơ bản. Thị trờng tài chính: giúp cho việc lu chuyển, huy động vốn diễn ra dễ dàng. Tr-ớc đây, tín dụng t bản chủ nghĩa mở rộng là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, hình thành nên các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho tập đoàn kinh tế xuất hiện. Nó cũng là điều kiện cho các tập đoàn mở rộng sản xuất kinh doanh của mình trên nhiều lĩnh vực hơn nhờ các hình thức đầu t ngày càng đa dạng. Bên cạnh đó, luồng tài chính hiện nay đang lu thông trên khắp thế giới là tiền đề cho sự phát triển của những tập đoàn mang tính chất xuyên quốc gia, biểu hiện một xu hớng nhất thể hóa nên kinh tế vùng lãnh thổ, khu vực và toàn cầu.Thị trờng các yếu tố đầu ra: các tập đoàn kinh tế rất quan tâm tới vấn đề thị tr-ờng. Đây là yếu tố quyết định cho các tập đoàn có thể hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Ngoài ra, nó cũng là động lực thúc đẩy các tập đoàn đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá của mình. Bên cạnh đó, thị trờng các yếu tố đầu ra đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tích tụ và tập trung vốn của tập đoàn. Lý do là, lu thông là một khâu rất quan trọng trong phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Khi mà sức sản xuất của các đơn sản xuất kinh doanh vợt quá khả năng của thị trờng, khâu lu thông không thể thực hiện, giá trị không thể thực hiện, khủng hoảng thừa sẽ xảy ra, khủng hoảng lại khiến cho hàng loạt doanh nghiệp phải phá sản, các doanh nghiệp còn lại ra sức đổi mới tài sản cố định, tích tụ và tập trung vốn đợc đẩy nhanh hơn.Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 9 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánThị trờng các yếu tố đầu vào: đây là yếu tố quan trọng của sự phân công, chuyên môn hoá sản xuất. Bằng việc kết hợp các thị trờng với nhau, các tập đoàn có thể tận dụng tối đa những nguồn lực với chi phí thấp hơn nhờ lợi thế so sánh. Nó cũng là cơ sở cho việc hình thành nên những mối liên kết dọc, nhằm tự chủ về đầu vào, đảm bảo chi phí sản xuất. Bên cạnh đó, việc nắm giữ một đầu vào sản xuất nào đó thờng là yếu tố đầu tiên của sự dộc quyền, tiến tới việc hình thành các tập đoàn.Việt Nam đang tìm cách phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và tập đoàn kinh tế. Vì vậy việc phát triển, đồng bộ hóa các loại thị trờng là vấn dề tất yếu, quan trọng nhất. Chúng ta đang tìm cách hình thành nên những thị trờng đồng bộ, hoạt động theo đúng cơ chế thị trờng, tạo điều kiện khách quan tốt nhất cho những quy luật kinh tế hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh đó cũng rất cần sự quản lý của nhà nớc mà các tập đoàn kinh tế (tổng công ty 90, 91) là những công cụ đắc lực. Hoạt dộng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay chính là một trong những nỗ lực của nhà nớc ta nhằm đa yếu tố thị trờng vào trong những doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có các tập đoàn kinh tế. Năm là: trình độ khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế.Hiểu theo một nghĩa nào đó thì khu vực hóa, toàn cầu hóa là sự thống nhất những thị trờng mang tính chất quốc tế. Thật vậy, sự xuất hiện của thị trờng chung Châu Âu là một ví dụ của sự nhất thể hóa nền kinh tế trong khu vực. Nó có tác dụng mở rộng thị trờng cho các tập đoàn kinh tế khai thác, thúc đẩy sự phân công hóa lao động trên một diện rộng. Thậm chí nó giúp cho quá trình xuất khẩu t bản đợc diễn ra dể dàng hơn.Toàn cầu hoá tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực hoá. Các công ty đa quốc gia cạnh tranh ở qui mô quốc tế đã trở thành một sức mạnh chính trị tác động ủng hộ khu vực hóa về luật pháp, trong đó họ thấy có khả năng thực tế để giảm thiểu các trở lực đối với hoạt động bên trong khu vực.Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 10 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánToàn cầu hoá cũng tạo thuận lợi cho địa phơng hoá trên thực tế. Sự thích nghi toàn cầu hoá với những nhu cầu địa phơng, và khu vực hoá việc cung cấp đã tạo ra môi trờng tài chính thuận lợi cho các doanh nghiệp trớc sự cạnh tranh của các nhóm độc quyền.Toàn cầu hoá cũng đã làm tăng thêm vai trò của các khu công nghiệp nằm ở bên trong mỗi nớc nhng đôi khi cũng vợt ra khỏi khuôn khổ của quốc gia.Nếu nh sự hình thành nên các tập đoàn trong nớc là biểu hiện của sự thống nhất sản xuất của một hay nhiều ngành có liên quan tới nhau thì khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thể hiện xu hớng thống nhất nền kinh tế khu vực và toàn cầu.Nằm trong xu hớng chung, Việt Nam hiện nay cũng đang rất cố gắng trong còn dờng hội nhập kinh tế quan trọng, cí dụ nh sự tham gia vào Asean, sắp tới là Afta . Điều này ảnh h ởng rất lớn tới sự phát triển của những tập đoàn kinh tế của Việt Nam. Nó tạo điệu kiện cho họ có khả năng mở rộng thị trờng, huy đọng đợc nhiều nguồn vốn, học tập kinh nhiệm nớc ngoài. Tất nhiên, nó cũng đặt ra những cấn đề nan giải cho những doanh nghiệp trong nớc, trong đó có các tập đoàn. Chúng ta sẽ pải chấp nhận một môi trờng cạnh tranh khốc liệt hơn, sẽ phải phụ thuộc vào thị trờng ngoài n-ớc, thậm chí có cả nguy cơ phụ thuộc về kinh tế. Vì vậy nó lại càng khiến chúng ta phải quan tâm đến những td kinh tế vì chúng là những công cụ vật chất tốt nhất cho chúng ta tự chủ về kinh tế, tận dụng đợc những cơ hội mà việc hội nhập đem lại.Sáu là: trình độ quản lý vi mô, vĩ mô.Có thể hiểu, quản lý vi mô chính là sự quản lý quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từng tập đoàn. Nó thể hiện ở sự phân công lao đọng, quản lý sản xuất trong mỗi đon vị. Còn quản lý vĩ mô có thể hiểu là sự quản lý toàn bộ nền kinh tế, th-ờng do nhà nớc thực hiện.Trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa hai yếu tố này cũng góp phần hình thành nên những tập đoàn sản xuất. Nếu nh trình đọ quản lý vi mô ngày càng đợc Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 11 [...]... dựng tập đoàn kinh tế 1 Nguyên nhân hình thành những tập đoàn kinh tế Việt Nam Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 27 Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán-kiểm toán Nh đã trình bày ở trên, sự hình thành nên những tập đoàn kinh tế là kết quả tất yếu của một quá trình phát triển lâu dài, tuân theo những quy luật kinh tế khách quan mà cụ thể là sự biến đổi... ngành mà việc hình thành tập đoàn nhà nớc là việc tất yếu ở Việt Nam Nói tóm lại, chúng ta cần tiếp cận vấn đề tập đoàn kinh tế dơi góc độ khác, góc độ hiệu quả Nh vậy vấn đề ở đây là, sau khi nghiên cứu về những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế, chúng ta cần rút ra bài học kinh nhiệm để Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 28 Trờng... luật chống đọc quyền nhằm hạn chế sự trì trệ này II Những yếu tố chính trị, gia đình ảnh hởng đến việc phát triển tập đoàn kinh tế 1 Quan điểm và chính sách của một số nớc và vùng lãnh thổ về việc phát triển tập đoàn sản xuất Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 17 Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán-kiểm toán Chính sách và quan điểm của chính phủ có tác... đa số các tập đoàn lấy chế độ sở hữu toàn dân và sở Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 22 Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán-kiểm toán hữu tập thể về t liệu sản xuất làm chủ thể Các tập đoàn kinh tế chủ yếu đợc tổ choc dựa trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi, cùng phảt triển, nó không giống nh ở các nớc t bản là tập đoàn doanh nghiệp đợc hình thành theo... qyu mô và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Đầu năm 1980, ngày càng có nhiều tập đoàn lớn (conglomerate) đợc hình thành chủ yếu nhờ có đợc các giấy phép nhập khẩu Sau khi tiiến hành t nhân hóa các cơ sở nhà nớc và các tổ chức tài chính quốc doanhh phi ngân hàng, các tập đoàn lại càng Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 20 Trờng đại học kinh tế quốc... kiện cho các loại hình kinh doanh lớn (tập đoàn) phát triển vào nhngx năm 1960 và 1970 Vào những năm đó, khu vực kinh tế nhà nớc giữ một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Indonesia Các tập đoàn kinh tế của ngời Hao đặc biẹt phát triển mạnh Mặc dù chỉ chiếm 3% dân số, tập đoàn Hoa Kiều kiểm soát mạnh mẽ khu vực kinh doanh thơng mại lớn, hiện đại, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế mới hình thành Một... cho phép các hãng lớn trở thành động lực của tiến bộ khoa học công nghệ trong các ngành công nghệ mới cần nhiều vốn Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 26 Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán-kiểm toán Nh đã nói, các tập đoàn đợc hình thành dựa trên các mói liến kết dọc và ngang Nhờ các mối kiên kết đó các doanh nghiệp có thể giảm bớt rủi ro cà những bất... hoặc các ngân hàng lớn đợc thực hiện với mục đích tăng hiệu quả Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 23 Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán-kiểm toán qui mô, tăng cờng khả năng cạnh tranh của các tập đoàn Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô của các ngân hàng và các hãng hàng không làm giảm chi phí kinh doanh, tăng hiệu quả kinh tế theo quy mô, tạo ra các ngân... ở những nớc phơng Đông thì chính trị có ảnh hởng lớn đến tập đoàn, còn ở các nớc phơng Tây thì ít ảnh hởng hơn Về mặt sở hữu: các nớc theo đờng lối XHCN tuy đa dạng sở hữu hơn nhng sở hữu chung vẫn chiếm một vị trí quan trọng Đối với các nớc t bản thì chủ yếu là các tập đoàn t nhân hay theo kiểu gia đình Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 24 Trờng đại học kinh. .. một công ty, và con cháu họ cũng sẽ đợc nhận vào làm Vì vậy tinh thần trách nhiệm của họ rất cao ở Pháp, Anh, Achentina không biểu hiện là có lợi hay có hại dù yếu tố gia đình có vai trò rất lớn ở Đức các Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 25 Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán-kiểm toán tập đoàn kinh doanh gia đình khá phát triển 60/150 tập đoàn là nhà . ......................................................................................................34I. Các nhân tố khách quan1. Nguồn gốc hình thànhNhững nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 4 Trờng đại học kinh tế quốc. giữa các công ty Những nhân tố ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế 5 Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa kế toán-kiểm toánthành