MỤC LỤC
Nh đã nói, tập đoàn kinh tế là sự vận động mở rộng và sâu sắc hơn của các quan hệ sản xuất xã hội, của sự xã hội hoá sản xuất cho phù hợp với lực lợng sản xuất xã hội ở mức phát triển rất cao, nhằm giải quyết mâu thuẫn cơ bản của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa: mâu thuẫn giữa nền sản xuất xã hội với sự chiếm hữu t liệu sản xuất của nhà t bản. Một là, mâu thuẫn giữa tình trạng có tổ chức trong mỗi doanh nghiệp riêng (biểu hiện là sự phân công lao động ngày càng sâu sắc không chỉ trong từng ngành, từng. quốc gia mà còn trên toàn thế giới cùng với sự nâng cao chất lợng quản lý doanh nghiệp) biệt với tình trạng vô chính phủ của sản xuất toàn thể xã hội (biểu hiện là tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế trong xã hội). Trong khi đó, sức sản xuất của các đon vị kinh tế ngày càng năng cao do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật mãnh liệt khiến cho lực lợng lâo động dự bị ngày càng to lớn.
Cuối cùng, khi lực lợng sản xuất đã phát triển tới mức, xã hội phải thừa nhận tính chất của nó là lực lợng sản xuất xã hội, khiến cho các nhà t bản phải tập trung, liên kết với nhau để quản lý lực lợng sản xuất xã hội đó: tập đoàn kinh tế ra đời.
Cúng có thể nói, tập đoàn kinh tế là một sự thống nhất cúa các mặt đối lập, nhằm giải quyết những mâu thuẫn của nền kinh tế hàng hóa. Nh vậy, song song với quá trình hình thành nên chủ nghĩa độc quyền nhà nớc, các tập đoàn kinh tế cũng có sự liên kết với nhau trên bình diện quốc tế, điều này nằm trong xu hớng khu vực hóa, toàn cầu hóa nên kinh tế nh đã phân tích ở trên. Sự xuất hiện của các công ty vừa và nhỏ là do, thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học công nghệ cho phép tiêu chuẩn hoá và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu rộng.
Ngoài ra, trong giai đoạn này, “chế độ tham dự” đợc bổ sung bằng “chế độ uỷ nhiệm”, theo đó khả năng kiểm soát của những nhà t bản lớn ngày càng tăng lên.
Về quan hệ quản lý: một là, sự sản xuất phi hàng loạt hoá và đa dạng hoá các sản phẩm, quá trình sản xuất không còn tập trung nh trứơc mà có thể đợc chia nhỏ ra cho từng đơn vị đảm nhiệm Hai là, phi chuyên môn hoá, việc sản xuất sản phẩm theo… cáckhối (module) cấu kiện, phụ kiện chứ không sản xuất ra hàng trăm, hàng ngàn cấu kiện đợc chuyên môn hoá nh trớc. Về quan hệ phân phối: để tiếp tục phát triển, chủ nghĩa t bản đã có một số điều chỉnh về phân phối, nhng về cơ bản, nhà t bản vẫn chiếm hữu hầu nh toàn bộ giá trị thặng d do ngời lao động tạo ra, tiếp tục đẩy ngòi công nhân vào tình trạng thiếu thốn. Có thể thấy ngày nay những cuộc khủng hoảng thừa ghê ghớm nh trớc đây đã không còn xảy ra, nhng về bản chất, mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản không hề đợc giải quyết mà chỉ thay đổi, biểu hiện dới những hình thức khác mà thôi.
Nguyên nhân chủ yếu là do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, của lực lợng sản xuất; các tập đoàn kinh tế phải phát triển để tiếp tục tồn tại.
Đồng thời trên thực tế tài sản của các doanh nghiệp nhà nớc là tài sản của các doanh nghiệp thuộc chính quyền các cấp do vậy việc thành lập các tập đoàn kinh tế đợc sự h- ớng dẫn, quản lí, tổ choc, phối hợp của chính quỳên các cấp và các ngành chức năng theo nguyên tắc tự nguyện, tự liên kết cùng có lợi, cùng phảt triển, việc thôn tính, sáp nhập, mua lại công ti thì không làm thay đổi chủ sở hữu của các doanh nghiệp và về cơ bản cán bộ công nhân viên công ti vẫn là chủ sở hữu doanh nghiệp. Trong khi đó tại các nớc t bản chủ nghĩa, tập đoàn kinh tế hình thành theo phơng thức cá lớn nuốt cá bé, hình thức sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, ai mạnh kẻ nấy thắng, các chiến lợc kinh doanh đợc soạn thảo từ cơ quan đầu não của tập đoàn và thực hiện thống nhất trong các công ti thành viên. Bên cạnh đó, với hình thức sở hữu tập thể về t liệu sản xuất, các nớc xã hội chủ nghĩa thờng hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nớc trong khi đó các nớc t bản chủ nghĩa lại chủ yếu là các tập đoàn t nhân hoặc theo kiểu gia đình.
Theo ý kiến của một số nhà quan sát muốn cho việc sáp nhập đạt kết quả tốt, chính phủ phải tạo ra sân chơi bình đẵng cho kinh doanh riêng lẻ, ngừng trợ cấp cho các ngân hàng quốc doanh, nới lỏng luật lao động và chấp nhận sáp nhập xuyên biên giới.
Nhờ liên kết dọc các hãng không bị phụ thuộc cào các nhà cung cấp nghuyên vật kiệu độc quyền, hoặc có thể nhận đợc nguyên vật liệu cần thiết một cách đều đặn, với khối lợng theo yêu cầu. Một trong những lợi thế của hình thức kinh doanh tập đoàn là các thành viên trong một tập đoàn có thể dễ dàng chia ssẻ thông tin và nguồn lực khan hiếm với nhau hơn, từ đó có thể tạo điều kiện cung cáp các nguồn vốn và cơ hội kinh doanh mới. Nếu khối lợng sản phẩm thấp hơn mức quy mô tối thiểu có hiệu quả, thì giá thành sản phẩm ngắn hạn có thể tăng đọt ngột và các hãng lớn sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh của mình.
Những sự đổ vỡ của các rd lớn nh PT Bentoel, PT Mantrust và PT Bank Summa ở Indonesia cho thấy các tập đoàn có thể là gánh nặng chứ không mang lạo lợi ích xã hội.
Nh đã trình bày ở trên, sự hình thành nên những tập đoàn kinh tế là kết quả tất yếu của một quá trình phát triển lâu dài, tuân theo những quy luật kinh tế khách quan mà cụ thể là sự biến đổi của quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của phát triển sản xuất. Nừu coi việc hình thành tập đoàn kinh tế là tuân theo quy luật kinh tế đã trình bày ở trên thì có thể cho rằng, những tập đoàn kinh tế Việt Nam đợc hình thành không dựa trên những điều kiện tất yếu, nghĩa là sự hình thành của chúng là cha chín muồi. Có thể nói, khi nền kinh tế thị trờng còn kém phát triển, các quốc gia đó cha tạo ra một môi trờng kinh tế khách quan cho các quy luật kinh tế hoạt động nên cũng không nên đứng trên góc độ quy luật kinh tế mà nghiên cứu nó Nh vậy, xet theo bối cảnh Việt Nam và một số quốc gia đang phát triển khác (ví dụ nh Trung Quốc) thì việc hình thành nên những tập đoàn kinh tế là hoàn toàn hợp lý và cần thiết.
Bên cạnh đó, chúng ta phải thừa nhận một số lĩnh vực sản xuất có tính chất độc quyền nhà nớc ngay từ ban đầu nh đờng sắt, hệ thống cung cấp nớc.., những ngành mà t liệu sản xuất quá lớn khiến cho chỉ có nhà nớc là ngời duy nhất quản lý chúng đợc Nói cách khác, vẫn có một số ngành mà việc hình thành tập đoàn nhà nớc là việc tất yếu ở Việt Nam.
Cũng có một số tổng công ty đã bắt đầu hình thành nên những mốit liên kết ngang, các doanh nghiệp liên kết với nhau theo hình thức sản phẩm của doanh nghiệp này là đầu vào của doanh nghiệp kia, ví dụ nh Tổng công ty Than Việt Nam bắt đầu có một số công ty kinh doanh trong ngành sản xuất điện, xi măng Rừ ràng, đõy là một vấn đề mà chỳng ta khú lũng can… thiệp. Một là, mô hình này bao gồm nhiều cấp, công ty mẹ, công ty con, thậm chí công ty cháu Hai là, mối… quan hệ giứa các công ty là mối quan hệ tài chính, mang tính chất thị trờng, đề cao tính linh hoạt, hiệu quả. Thậm chí, chính phủ còn đang nghiên cứu khả năng cho pháp nhân nớc ngoài nắm giử cổ phiếu của các công ty trong nớc, trong đó có nhièu ngành quan trọng nh Ngân hàng tài chính Nói tốm lại, nếu giải quyết tốt vấn….
Nói tóm lại, để xây dựng các tập đoàn Việt Nam, chúng ta cần phải tìm cách tạo ra một môi trờng kinh tế khách quan,hợp quy luật và không đợc chủ quan nóng vội, chạy theo hình thức mà bỏ qua hiệu quả kinh tế thực s, bỏ qua bản chất của những quy luật kinh tế.