1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục Trang Mở đầu Chng 1: MT S VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỤY ĐIỂN 1.1 Một số vấn đề lý luận hệ thống trị 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động hệ thống trị Thụy Điển 7 21 Chương 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỤY ĐIỂN HIỆN NAY 2.1 Tổ chức hoạt động đảng trị Thụy Điển 2.2 Tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Thụy Điển 2.3 Tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội Thụy Điển (xã hội công dân) 2.4 Nhận xét hệ thống trị Thụy Điển khuyến nghị q trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo 35 35 48 68 75 91 93 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thụy Điển đất nớc tơng đối rộng lớn, đứng thứ châu Âu (sau Nga, Ucraina, Pháp, c) Thụy Điển đất nớc có chiều dài lớn, khoảng cách từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam vào khoảng 1.600 km2 Biên giới Thụy Điển 2.205 km, giáp Na Uy phía Tây (1.619 km) Phần Lan phía Đông (586 km), biên giới phía Nam giáp với biển Baltic Một cầu - đờng hầm nối Thụy Điển với Đan Mạch, nớc láng giềng phía Đông Nam Thụy Điển Hơn nửa diện tích Thụy Điển đợc rừng bao phủ, chủ yếu rừng gỗ thẳng Núi, thác nớc đất đầm lầy chiếm gần 1/4 diện tích Chỉ có 7% đất canh tác Một nhân tố địa hình Thụy Điển hồ Thụy Điển có khoảng 100.000 hồ chiếm 9% lÃnh thổ Trong đó, hồ Vanem (5.585 km2) hồ chứa nớc lớn thứ châu Âu LÃnh thổ Thụy Điển gồm miền Bắc Norrland (60% lÃnh thổ), tuyến núi, sát biên giới Na Uy, trừ đồng nhỏ sát biển phía Đông đà giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân với nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có mình: mỏ đồng, rừng dòng sông với nhiều thác nớc nguồn đóng góp quan trọng cho ngành cung cấp lợng quốc gia Miền Trung (đồng hồ) Svealand Miền Nam Gotaland (cao nguyên đồng bằng: đồng Skane cực nam, đất màu mỡ) Bờ biển Thụy Điển dài khoảng 3.218 km vài nơi, bờ biển gấp khúc tạo thành loạt đảo cồn cát Ví dụ, bán đảo Stockholm bao gồm gần 20.000 đảo Hòn đảo lớn Thụy Điển Gotland Oland mang đặc điểm tự nhiên đặc biệt Gotland có vị trí chiến lợc quan trọng nằm biển Baltic Visby - thành phố cổ vùng này, trung tâm thơng mại quan trọng thời Viking thời Trung cổ Toàn đảo đặc biệt hấp dẫn nhờ công trình địa lý nhân tạo Oland có phần giống nh bớc chân, có hệ thống thực vật đặc biệt Kể từ năm 1972, Oland đợc nối liền với vùng đất liền phía Nam Thụy Điển cầu Vị Thụy Điển trờng quốc tế khu vực châu Âu nói chung khu vực Bắc Âu nói riêng quan trọng Khi nghiên cứu trị Bắc Âu nói chung Thụy Điển địa bàn cần đợc khai thác đối tợng nghiên cứu bỏ qua Trong cách thức tổ chức vận hành hệ thống trị Thụy Điển có đặc điểm cần đợc tham khảo Sự kết hợp thể chế trị theo chủ nghĩa tự với truyền thống dân chủ đặc điểm trội Thụy Điển, tồn chế độ hoàng gia theo hiến định tạo nên đặc điểm Thụy Điển Trong cỏc nc Bc u thỡ Thụy Điển đại diện cho ổn định Chính trị với nhà nước phúc lợi chung, chế độ an sinh tốt, dân chủ ngày hoàn thiện Hệ thống trị tinh gọn hiệu quả, phát huy cấu quyền lực, chế phân công phối hợp phận hệ thống trị ngày thể giá trị bền vững mà nước giới cần hc Thụy Điển Việt Nam từ lịch sử đà có quan hệ khăng khít mà biểu trng đặc sắc hình ảnh cố Thủ tớng Olop Palnmer cđa Thơy §iĨn nhiệt tình đng cách mạng ViÖt Nam Trong giai đoạn nay, nhà nước ta tiến hành cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước dân dân dân Do việc tham khảo kinh nghiệm mặt giới vô cần thiết mà nội dung cần tham khảo kinh nghiƯm vỊ Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị nước giới chung Thụy Điển nói riêng ChÝnh v× lý ú, tỏc gi chọn ti Mô hình tổ chức hoạt động hệ thống trị Thụy Điển làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyờn ngnh chớnh tr hc Tình hình nghiên cứu liờn quan n ti Nghiên cứu Thụy Điển nói chung hệ thống trị Thy in nói riêng Việt Nam ít, công trình chủ yếu đặt nghiên cứu khu vực Bắc Âu đặt tổng thể nghiên cứu hệ thống trị giới Tiờu biu l sách Mô hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nớc giới PGS.TS Tô Huy Rứa chủ biên có đề cập đến đặc điểm tỉ chøc vµ vËn hµnh cđa hƯ thèng chÝnh trị nớc Bắc Âu có hệ thống trị Thụy Điển Đan Mạch Ni dung ca sách sâu phân tích hệ thống trị có tính chất đại diện, điển hình số nước giới - tác động tư tưởng trị, điều kiện lịch sử, truyền thống văn hóa, tính chất dân chủ, tiến hệ thống - nêu rõ tính phổ biến, tính đặc thù mơ hình ấy, sở đề xuất khuyến nghị việc tham khảo kinh nghiệm tổ chức, hoạt động hệ thống trị nước trên, trình nghiên cứu tiếp tục đổi hệ thống trị nước ta Trong đề tài KX.10.10 mô hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nớc giới có nhánh số TS Nguyễn Thế Lực làm chủ nhiệm chuyên nghiên cứu khảo sát hệ thống trị nớc Bắc Âu Ngoài gần viện chuyên ngành Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh có hội thảo chủ đề hƯ thèng chÝnh trÞ, qun ngêi, tỉ chøc bé máy nhà nớc, chế bảo hiến, tra nhân dân (Ombusman) Thụy Điển Cun sỏch Tro lu xó hội dân chủ nước phương Tây này” 2010 Tống Đức Thảo Bùi Việt Hương đồng chủ biên, nhà xuất CTQG ấn hành có đề cập đến ảnh hưởng trào lưu xã hội dân chủ đến tổ chức hoạt động hệ thống trị, hệ tự tưởng phương thức cầm quyền Thụy Điển Cuốn sách đề cập đến ảnh hưởng đến vận hành thực tế trào lưu xã hội dân chủ đến hệ thống trị dân chủ Thụy Điển Cuốn sách “Các đảng dân chủ xã hội châu Âu: cải cách thách thức” 2011 GS WOLFGANG MERKEL nhà xuất tri - hành ấn hành đề cập đến việc tổ chức vận hành Đảng dân chủ xã hội Thụy Điển(SAP) phận quan trọng hệ thống trị Thụy Điển Các tác giả sách thách thức dự báo xu hướng vận động đảng SAP thập kỷ mới.v.v Cun sỏch Dân chủ lÃnh đạo l bỏo cỏo năm 1996 tổ chức “SNS đánh giá dân chủ Thụy Điển”, tập thể nhà khoa học tiếng Thụy Điển biên soạn là: Olypertersson; Forgen Hersounsson; Michele Micheletti Anders westholm, nhà sản xuất SNS Forlog ấn hành tiếng Anh năm 1997 Các tác giả sách tập trung trình bày số vấn đề : Những ý tương khác Thụy Điển dân chủ lãnh đạo; tình trạng dân chủ Thụy Điển, mối quan hệ hiến pháp lãnh đạo, vai trò trách nhiệm nhà lãnh đạo Thụy Điển… Trên sở tác giả sách đề xuất số biện pháp nhằm giải tình trạng thất nghiệp, tạo điều kiện cho khu tài cơng phát triển, xã hội hồn thiện, hướng tới lãnh đạo dân chủ Thụy Điển Cuốn sỏch Bức tranh toàn cảnh Thụy Điển m tỏc gi Han Ingvar Jonson, Nxb quốc gia năm 1997(dịch từ tiếng Anh với nhan đề Spotlight on Sweden viện Thụy Điển xuất năm 1995): với nội dung phong phú sinh động, với cách trình bày ngắn gọn súc tích, sách phác họa tranh tồn cảnh lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… Thụy Điển net bt v c sc nht Cun sỏch Chính quyền địa phơng Thụy Điển - Truyền thống cải cách, Nxb CTQG, Hµ Néi, 1997 Ćn Sorehagot tác giả sở trình bày số cải cách ranh giới, cấu pháp lý, cấu tổ chức, nguyên tắc tài cấp quyền địa phương Thụy Điển Cuốn sách khái quát toàn trình phát triển thay đổi quản lý hành mà quyền địa phương Thụy Điển Cuốn sách “Mảnh trời Bắc Âu- ( Phát triển văn hóa Thụy Điển) Englik Avnorders Himmel (Glimtar Av Seriges Kultm) tác giả Hữu Ngọc, Nhà xuất bản, Thế giới, Hà Nội, 1997; Cuốn sách đề cập đến người húa Thy in.v.v Tuy nhiên, nghiên cứu vào lý giải phân tích yếu tố, mặt hoạt động hệ thống trị nh máy nhà nớc, quyền địa phơng Thụy Điển mà cha có đợc nhìn tổng quát tổ chức hoạt động hệ thống trị nớc Trên sở rút đặc điểm, giá trị phổ quát hệ thống trị Bắc Âu Thơy §iĨn Vì kế thừa kết nghiên cứu tác giả nước để tác giả nghiên cứu đề tài “Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Thụy Điển” Mơc tiªu, nhiƯm vơ nghiªn cøu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiờn cu tai lm rõ mơ hình tổ chức hoạt động h thng chớnh tr Thy in Trên sở rút giá trị tham khảo trình đổi hoàn thiện hệ thống trị níc ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để hoàn thành đợc mục tiêu nêu trên, lun văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày số vấn đề lý luận h thng chớnh tr - Phõn tich nhân t anh hng đến hình thành trình vận hành hệ thống trị Thụy Điển - Trinh bày thực trạng tổ chức hoạt động hệt hống trị Thụy Điển - Rút nh÷ng nhËn xÐt về hệ thống trị Thụy Điển v khuyến nghị việc tìm hiểu, kế thừa kinh nghiệm hệ thống trị Thụy Điển, góp phần vào việc đổi tăng cờng hiệu hoạt động hệ thống trị nớc ta giai đoạn Phm vi nghiên cứu đề tài - Về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị Thụy Điển - Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị Thụy Điển Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Những nguyên lý, phương pháp luận mà chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp lịch sử cụ thể với hệ thống phương pháp luận trị học mácxít sở để hình thành phương pháp luận văn - Ngồi cịn sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… để nghiên cứu trình bày nội dung luận văn Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn có đóng góp khoa học sau: - Q trình hình thành, mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị Thụy Điển - Đánh giá, hiệu lực hiệu hoạt động hệ thống trị Thụy Điển - Phân tích nêu giá trị tham khảo cho việc đổi hồn thiện hệ thống trị Việt Nam hin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm chơng, tiết Ch¬ng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NHỮNG NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỤY ĐIỂN 1.1 Một số vấn đề lý luận hệ thống trị 1.1.1 Khái niệm về hệ thớng chính trị Hệ thống trị phạm trù quan trọng khoa học trị Chính trị học Nó hệ thống thiết chế, tổ chức, cách thức để thực hóa quyền lực trị Thơng qua hệ thống trị quyền lực trị xác lập, tư tưởng trị vận dụng vào thực tiễn trị, quan hệ trị xác lập Cũng thơng qua hệ thống trị vị trí, vai trị chủ thể trị xác lập Cũng tầm quan trọng phức tạp trị nói chung hệ thống trị nói riêng mà xem xét từ nhiều chiều cạnh, bị chi phối nhiều luồng tư tưởng, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế, truyền thống, hệ tư tưởng, chất trị đặc biệt giai cấp cầm quyền Hệ thống trị với tư cách hệ thống thiết chế tổ chức phận tạo nên cấu trúc trị (các yếu tố cịn lại trị quan hệ trị hệ tư tưởng trị) Có thể nêu quan điểm chủ yếu sau hệ thống trị: Quan niệm thứ nhất: Cho rằng, hệ thống trị hệ thống quyền lực giai cấp cầm quyền, hay cịn gọi hệ thống chun giai cấp cầm quyền, nghĩa hệ thống bao gồm tổ chức trị - xã hội giai cấp cầm quyền thiết lập nên để bảo vệ quyền lực thực hóa lợi ích, nhu cầu giai cấp cầm quyền - giai cấp nắm sức mạnh kinh tế Các tổ chức trị - xã hội khác không coi thành tố hệ thống trị Quan niệm mày xuất phát từ nhận thức cho kinh tế định trị, phương thức cách thức thực hóa quyền lực trị Hay cịn gọi quan điểm tuyệt đối hóa vai trị kinh tế mà khơng thấy ảnh hưởng ngược trở lại trị kinh tế Chính tuyệt đối hóa vai trò kinh tế nên họ cho giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế có quyền thiết định hệ thống thiết chế tổ chức nhằm thực hóa lợi ích nhu cầu giai cấp [26, tr.18] Quan niệm thứ hai: Xem hệ thống trị khơng hệ thống chuyên giai cấp cầm quyền mà tất tổ chức trị - xã hội hợp pháp trực tiếp gián tiếp liên quan đến quyền lực thống trị giai cấp cầm quyền Đó hệ thống tổ chức trị - xã hội hợp pháp, ưu thuộc thiết chế giai cấp nắm quyền lực kinh tế để tác động vào qúa trình kinh tế - xã hội nhằm bảo vệ, trì phát triển chế độ xã hội đương thời lợi ích giai cấp cầm quyền Quan điểm có phần mở rộng so với quan niệm thứ Nó cho phép phân định tổ chức hệ thống trị với tổ chức nằm ngồi hệ thống trị, thừa nhận Nhà nước hệ thống pháp luật [26, tr.18-19] Quan niệm thứ ba cho rằng, hệ thống trị hệ thống thể chế trị bao gồm quan quyền lực nhà nước, đảng phái trị tổ chức trị - xã hội… tổ chức hoạt động theo chuẩn mực xã hội, tuân thủ nguyên tắc xác lập hiến pháp hệ thống pháp luật Quan niệm xác định yếu tố cấu thành hệ thống trị nhà nước, đảng trị, tổ chức trị - xã hội (các nhóm lợi ích) Tuy nhiên, yếu tố mà nhìn thấy cịn đằng sau yếu tố ràng buộc đan xen nhau, mối quan hệ qua lại chúng Tức nhìn nhận hệ thống trị trạng thái tĩnh mà chưa xem xét chúng lăng kính động, tức vận hành chúng mối tương tác đời sống trị [3, tr.19] 85 thủ tướng Thủ tướng phủ chịu trách nhiệm mặt trước nghị viện nhà Vua Nội định tập thể vấn đề phủ sau báo cáo cho người đứng đầu liên quan Quyết định có hiệu lực có thành viên nội có mặt lúc định Trước năm 1975 nhà Vua nắm quyền tổng tư lệnh tối cao quân đội, định thủ tướng chủ trì họp nội Tuy nhiên sau việc sửa đổi hiến pháp năm 1971 quyền nhà Vua bị bãi bỏ Nhà Vua người đứng đầu nhà nước người đứng đầu Hội đồng Nhà nước Hội đồng Đối ngoại Nhà Vua báo cáo vắn tắt liên tục vấn đề phủ Hội đồng Nhà nước thủ tướng trực tiếp báo cáo Tuy nhiên vai trị nhà Vua hình thức, ký xác nhận Nội mới, khai mạc kỳ họp quốc hội hàng năm công việc lễ nghi khác, nói chung nhà Vua coi định chế trị tiềm tàng trường hợp có khủng hoảng trị Hình thức tổ chức nhà nước Thụy Điển nhà nước đơn nhất, lãnh thổ chia làm thành 21 đơn vị hành (tỉnh/hạt) khơng có độc lập trị: Stockholm, Uppsala, Sodermanland, Ostergoland, Jonkoping, Kronoberg, Kalmar, Gotland, Blekinge, Skane, Halland, Vastra Gotaland, Varmland, Orebro, Vastmanland, Dalarna, Gavleborg, Vasternorrland, Jamtland, Vasterbotten, Norrbotten, hạt ban quản trị quản lý Ban thống đốc hạt quyền Trung ương định, làm chủ tịch hoạt động với hội đồng hạt nhân dân bầu theo phổ thông đầu phiếu Hội đồng chủ yếu giám sát hoạt động y tế 21 hạt, tỉnh cịn chia nhỏ 286 thị, hội đồng đô thị dân địa phương bầu lên nắm quyền lãnh đạo địa phương việc đánh thuế Việc lãnh đạo quyền địa phương đánh thuế hiến pháp quy định Tồn thể lãnh thổ có chung hiến pháp, hệ thống pháp luật, quan quyền lực quản lý nhà nước cao Các tỉnh/hạt hoạt động theo 86 quy phạm pháp luật chung nhà nước, trực thuộc chịu trách nhiệm trước quan quyền lực quản lý nhà nước trung ương Thể chế trị Thụy Điển tổ chức theo hình thức tam quyền phân lập Nhân dân bầu quốc hội theo thể thức phổ thông đầu phiếu Quốc hội quan lập pháp đại diện tối cao nhân dân Quốc hội định thủ tướng thủ tướng lập phủ - quan hành pháp Khi thành lập, phủ hoạt động độc lập với quốc hội chịu trách nhiệm trước quốc hội Quốc hội tiến hành bãi miễn chức vụ trưởng - kể thủ tướng, việc 10% thành viên quốc hội đề xuất 50% nghị sĩ chấp nhận Tuy nhiên phủ yêu cầu tiến hành bầu cử bất thường giải tán quốc hội vòng tuần kể từ quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ Hệ thống tư pháp Thụy Điển thuộc phủ hoạt động hồn tồn độc lập với quan khác phủ hình thành nên hệ thống án cấp: tối cao, sáu án phúc thẩm án hạt (tỉnh) thành phố Không quan công quyền - kể Quốc hội phủ, có quyền đạo quan thực thi pháp luật phải định áp dụng điều luật Việc đề bạt bãi miến thẩm phán pháp luật quy định định cuối thuộc án tối cao khơng phải phủ Như hầu tư bản, Thụy Điển không áp dụng thuyết tam quyền phân lập cách tuyệt đối mà có xâm nhập lẫn quyền Các nghị sĩ vừa trưởng (vừa hành pháp vừa lập pháp), thủ tướng bổ nhiệm trưởng Bộ tư pháp Viện trưởng Viện công tố (Prosecutor General) Đại Pháp quan (Chancellor of Justice) thuộc phủ Như khái niệm phân quyền mờ nhạt hình thành thể chế trị chủ yếu dựa chức nhà nước 2.4.2 Khuyến nghị đối với quá trình hoàn thiện hệ thống chính Việt Nam 87 Từ số giá trị tham khảo mà hệ thống trị Thụy Điển tác giả xin nêu số điều gợi mở q trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam sau: Thụy Điển có văn hóa lịch sử phát triển khác với Việt Nam, có trình độ phát triển trình độc dân trí cao so với nước ta, khác biệt thể chế trị tổ chức nhà nước khơng tránh khỏi Trong đó, hệ thống trị Việt Nam xây dựng vận hành đưa lại nhiều thành công, lộ số hạn chế định, ví dụ cồng kềnh máy lãnh đạo Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội; chức năng, nhiệm vụ phận hợp thành hệ thống trị cịn chống chéo, bao biện làm thay, tính độc lập chưa cao… Chính vậy, trình chuyển đổi, đổi hệ thống trị sở vận hành nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cải cách máy hành chính… Việt Nam việc nghiên cứu học hỏi cách thức tổ chức nhà nước thể chế nhà nước phát triển cao Bắc Âu việc làm cần thiết Dân chủ nước ta nội dung cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực từ năm thành lập Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chục năm qua, dân chủ vấn đề ln quan tâm Mặc dù có bước phát triển việc thực dân chủ thực tế cịn có tượng độc đốn, chun quyền, quan liêu, tham nhũng xảy máy hành chinh gây nhều phiền hà cho nhân dân, nhiều chủ trương, định quan có thẩm quyền chưa có tham gia nhân dân, có sai lầm khơng đáng có Với mơ hình hệ thống trị nay, phương hướng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa bao gồm nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước phải thực nhằm hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Đó điều phải thực băt nguồn từ logic khách quan dân chủ Vì dân 88 chủ sản phẩm tổng hợp phát triển nhiều mặt đồng thời biểu nhiều mặt, khơng hệ thống trị, thể chế trị, mà cịn thể chế kinh tế, xã hội; không thể chế nhà nước mà quyền tự người dân… Do phương hướng phát triển dân chủ phải đề cập toàn diện, đồng nhiều mặt, bao hàm tất yếu tố điều kiện cần thiết dân chủ Xin đề xuất số khuyến nghị tham khảo cho Việt Nam q trình hồn thiện hệ thống trị Mợt là: Đổi hệ thống trị, xác định rõ vị trí, vai trị, chức mối quan hệ qua lại cuả phận cấu thành hệ thống trị Mơ hình hệ thống trị liên quan chặt chẽ với dân chủ Một hệ thống trị dân chủ với mối quan hệ bên hợp lý cốt lõi dân chủ Những hệ thống trị mang tính dân chủ lại cần phải xác định sở nhận thức rõ chất, đặc trưng khách quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị, trị xã hội bên hệ thống trị Bảo đảm việc thực chủ quyền quốc gia thuộc Nhà nước: Cho đến nay, công việc cắm mốc biên giới đất liền, phân định ranh giới biển, xác định vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, chủ quyền với đảo… Bảo đảm Quốc hội quan có quyền cao Quốc hội: Hiến pháp Việt Nam năm 1992 ghi nhận: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhât, để đảm bảo cho Quốc hội thực vai trị, chức năng, nhiệm vụ cách đắn, phải tạo nội chế “cạnh chừng” hình thức Để đảm bảo sinh hoạt Quốc hội mang tính dân chủ hơn, phải thay đổi cách thức làm việc quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Trong điều kiện Đảng làm hạt nhân nòng cốt Quốc hội, phải dành đại biểu Quốc hội khoảng rộng để phát 89 huy vai trị cá nhân Xây dựng chế hiệu bảo đảm quyền kiểm soát bãi miễn nhân dân đại biểu Bảo đảm hệ thống hành - Chính phủ ủy ban hành địa phương hoạt động thơng suốt, mang tính trách nhiệm cao việc phục vụ nhân dân Hệ thống hành phải thự hiệu “Nhà nước dân”: Tính dân chủ tổ chức hoạt động hệ thống hành chỗ phải thực dân, khơng phải ngược lại “hành dân chính” Do cải cách hành đặt trọng tâm vào cải cách thủ tục hành chính, vào việc nâng cao lực đạo đức công chức Phải coi cải cách thủ tục hành nói chúng, giải pháp để đảm bảo Nhà nước có trách nhiệm với doanh nghiệp, hồn thiện thủ tục hành chính, đặc biệt lĩnh vực thành lập giải thể công ty, hải quan, thuế, đầu tư… phương hướng để hoàn thiện nhà nước dân chủ, trực tiếp đáp ứng yêu cầu kinh tê thị trường Đảm bảo độ lập tư pháp Xét xử tuân theo pháp luật: Xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc tiến tư pháp Đây coi nguyên tắc nhà nước pháp quyền, dân quyền người Hiến pháp Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam ln khẳng định ngun tắc này, song có số chưa hiểu rõ chế Đảng lãnh đạo quant pháp, nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách quan tư pháp Cơ chế tạo cho số tổ chức Đảng, cá nhân cấp ủy lợi dụng để can thiệp vào công việc quant pháp, thẩm phán trình xét xử…Vì phải nhận thức đổi lãnh đạo Đảng với quan tư pháp để đảm bảo độc lập tư pháp, bảo đảm bảo vệ người thẩm phán xét xử tuân theo pháp luật Trên sở thay đổi quan niệm lãnh đạo Đảng với quant pháp tạo điều kiện để quan tư pháp độc lập cần thay đổi cách tổ chức hệ thống cớ quan tư pháp Đây điều kiện tốt cho tào án 90 thẩm phán tránh can thiệp danh nghĩa “lãnh đạo” cấp ủy địa phương Hoàn thiện thể chế dân chủ nội Đảng; chuẩn bị lực cạnh tranh cho Đảng ; tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng nhân dân: Dân chủ Đảng coi mấu chốt việc mở rộng thực dân chủ xã hội chủ nghĩa như: Dân chủ bầu cử quan người lãnh đạo đảng; Sinh hoạt tổ chức Đảng phải bảo đảm dâ chủ nữa; Tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm đảng cầm quyền giới mơi trường có cạnh tranh mức độ khác từ rút học cần thiết, kinh nghiệm tốt phương thức, phương pháp, cách thức công cụ cân thiết để giữ vững quyền lãnh đạo mình; Làm tốt cơng tác cán thu hút người có tài, có đức xã hội tham gia Đảng, đóng góp trí tuệ cho Đảng; Xây dựng củng cố tổ chức Đảng làm cho Đảng vừa khối thống ý chí hành động, vừa nơi pháp triển tốt ý tưởng tâm cải tạo xã hội theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa; Làm tốt công tác dan vận, tạo liên hệ mật thiết Đảng với nhân dân, giành lấy ủng hộ đồng tình tầng lớp nhân dân, đặc biệt giai cấp công nhân nhân dân lao động Hai là: Hoàn thiện thể chế dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp, hoàn thiện hệ thống pháp luật bầu cử, giám sát quan dân cử: Hoàn thiện thể chế dân chủ đại diện nghĩa hoàn thiện thể chế Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp cho quan đại biểu đầy đủ lợi ích tầng lớp, giai cấp, giới khác xã hội, quan có thẩm quyền xứng đáng với vai trò địa biểu nhân dân Ba là: Dân chủ quy trình hoạch định sách công (bảo đảm tham gia tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp doanh nhân lĩnh vực sách kinh tế): Chính sách cơng thái độ quán Nhà nước việc khuyến khích, động viên hay hạn chế, cấm đốn hoạt 91 động nài cảu xã hội, thể suy nghĩ, hành động lới nói lạo văn pháp lý cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền nhà nước Chính sách cơng thay đổi theo giai đoạn, thời kỳ tùy theo việc nhà nước xác định mục tiêu cần đạt đến Xây dựng thực sách cơng quy trình có tính, khoa học phù hợp với thể chế trị, pháp luật nước Ở nước ta sách cơng lĩnh vực trước hết thể văn kiện Đảng Bớn là: Hồn thiện thể chế pháp luật bảo đảm quyền trị, kinh tế, xã hội người, bảo đảm cho phát triển xã hội dân kinh tế thị trường: Chúng ta tôn trọng quyền tự ngôn luận quyền người Đó quyền thể lời, chữ viết ngôn ngữ đặc biệt khác môi trường nhân mơi trường cơng cộng Trong điều kiện phát triển hóa bình, có nhiều thuận lợi vững vàng đất nước, tự tin việc mở rộng quyền tự ngôn luận báo chí, điều có phần hạn chế tình trạng bao cấp nặng nề lĩnh vực hoạt động báo chí Năm là: Tăng cường vai trị báo chí thơng tin giam sát Đảng giám sát Nhà nước, đặt biệt chống tham nhũng, lãng phí: Để báo chí làm tốt chức giám sát Đảng, Nhà nước đấu tranh chống lãng phí, tham nhũng cần phải đổi lãnh đạo Đảng báo chí, đồng thời với việc tăng cường quản lý nhà nước báo chí thơng qua giám sát việc thực Luật Báo chí Cơ quan nhân lợi dụng tự báo chí, tự ngơn luận mà làm trái Luật Báo chí phsir bị sử lý nghiêm Sáu là: Phát triển điều kiện cấn thiết dân chủ; thông tin, giáo dục văn hóa…: Điều đắn Từ thời cổ đại tận ngày nay, nhiều nhà tư tưởng trị lo ngại dân chủ điều kiện người dân thiếu học thức trở thành tác hại cơng dân có văn hóa, có học vấn có thơng 92 tin xác, kịp thời họ có định đắn Họ khắc phục thiếu sót luận chứng, luận mức độ định khắc phục tính tốn vị kỷ đưa ý kiến mình, đóng góp với xã hội nhằm giải vấn đề chung đất theo hướng tiến Tóm lại, tất quyền lực cơng cộng Thụy Điển co nhân dân, câu dầu tiên nêu Hiến pháp cảu Thụy Điển Đại diện cho nhân dân Quốc hội - Quốc hội Thụy Điển, Riksdagen có từ năm 1970, có hệ thống viện lập pháp Nó gồm 349 nghị sĩ, nghị sĩ bầu củ thời gian nhiệm kỳ năm Nhiệm kỳ co quan Quốc hội gân mở rộng từ năm lên năm vào năm 1994 Người đứng đầu Quốc hội chủ tịch Quốc hội (Talmannen) hoạt động cảu chủ tịch Quốc hội tổ chức phiên họp Quốc hội, tổ chức phiên họp quần chúng chung Chủ tịch Quốc hội có vai trị quan trọng việc hình thành Chính phủ người đứng đầu Chính phủ Từ năm 1994 Birgitta Danl chủ tịch Quốc hội - Quốc hội thông qua luật, điều kiện thu nhập tiêu, chí qua cơng việc với ngân sách điều khiển Chính phủ - Chính phủ quy định thuế Thuế quy định luật Quốc hội làm luật ban hành luật, quyền lực qua thuế Chính phủ thực thi định, Quốc hội giám sát việc thực thi luật cho định thực thi Thực mục đích qua nhân viên kế tốn đặc biệt đại biểu quyền trung ương (ủy viên hội đồng) Thanh tra Thụy Điển có đóng góp quan trọng tới phát triển hiến pháp quốc tế Quốc hội có ủy ban hiến pháp giám sát chặt chẽ công việc quyền, đặc biệt việc thực thi hiến pháp Những đăng ký cư dân địa phương, đủ 18 tuổi ngày bầu cử ghi vào sổ bầu cử quyền bầu cử bầu cử địa phương miễn họ đăng ký cư dân Thụy Điển vào ngày tháng 11 ba năm trước 93 ngày bầu cử Những quyền bầu cử ứng cử vào hội đồng Từ năm 1970, ngày chủ nhật thứ ba tháng chín, năm lần Năm 1994 thay đổi năm lần Một khu vực bầu cử lãnh thổ địa lý Trong đó, số ghế đảng tranh cử Khu vực bầu cử quốc hội địa phương có ranh giới khác Chế độ phân phối đảng theo, tỷ lệ nghĩa số ghế phân phối đảng tranh cử phải phù hợp với tỷ lệ phiếu học nhận Số phụ nữ tham gia Quốc hội Thụy Điển chiếm tỷ lệ cao giới Sau năm 1994 xấp xỉ 40% nghị sĩ Quốc hội phụ nữ Các ủy ban đóng góp vai trò quan trọng Quốc hội Thụy Điển Mỗi vấn đề phải đệ trình tới ủy ban cho tuyên bố Đây điều quan trọng đặc biệt Chính phủ khơng đa số Rồi hiệp định thỏa thuận để thi hành uy ban định Các họp ủy ban riêng Chính sách đối ngoại thuộc trị khu vực nơi mà Quốc hội truyền thống ảnh hưởng Chính phủ, Quốc hội kiểm tra định hiệp định với sức mạnh đối ngoại Quốc hội chế đặc biệt (tổ chức đặc biệt giao dịch với Chính phủ vấn đề sách đối ngoại, thể chế đặc biệt gọi Utrikesmemneden có phạm vi hoạt động sách đối nội sách đối ngoại, nhiên ngày trở nên mờ đi, biết sau Thụy Điển gia nhập EU 94 KẾT LUÂN Thụy Điển quốc gia có văn hố lịch sử phát triển khác với nước ta, có trình độ phát triển trình độ dân trí cao nhiều so với nước ta, khác biệt thể chế trị tổ chức nhà nước không tránh khỏi Tuy nhiên nước ta trình chuyển đổi, cải cách máy hành thể chế trị theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu học hỏi cách thức tổ chức nhà nước thể chế trị nước phát triển cao có nét tương đồng Thụy Điển việc cần thiết Việt Nam nước nằm khu vực Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Khổng giáo - triết lý quản lý theo thứ bậc tập quyền Do việc đơn đảng cầm quyền điều kiện cần thiết để tập trung nguồn lực xã hội cho mục tiêu phát triển đất nước dân tộc Cũng có lập luận cho hệ thống đơn đảng cầm quyền tạo trì trệ giảm sức sáng tạo máy quyền lực Tuy nhiên chứng lịch sử phát triển Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore cho thấy lập luận khơng có sở Và thấy phát triển kỳ diệu Thụy Điển gắn liền với lãnh đạo liên tục Đảng Dân chủ Xã hội Với thể chế đơn đảng cầm quyền quốc hội độc viện có ưu hẳn quốc hội lưỡng viện khía cạnh bảo đảm tính thống chủ quyền quốc gia đẩy nhanh trình làm luật Lợi sau quan trọng nước chuyển đổi nước ta, mà hàng loạt hoạt động xã hội địi hỏi phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh Tuy nhiên hệ thống đơn đảng cầm quyền có yếu điểm nó, tính giám sát khơng cao Do cần phải chế nâng cao khả giám sát quan lập pháp, hành pháp tư pháp Mặc dù 95 luật giám sát Quốc hội quy định rõ quan giám sát Quốc hội phủ, chủ tịch nước, thủ tướng v.v… hoạt động giám sát quan thuộc Quốc hội chủ yếu dựa vào báo cáo quan bị giám sát mà quan tra chuyên nghiệp, độc lập thuộc quốc hội quan kiểm toán, quan tra tư pháp tra hành nên chức giám sát hình thức Chúng ta hồn tồn học tập mơ hình tra quốc hội văn phịng kiểm tốn quốc gia trực thuộc Quốc hội Thụy Điển để nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Về mặt tổ chức Quốc hội nước ta có uỷ ban chuyên trách trách nhiệm ban chồng chéo Ví dụ theo luật tổ chức quốc hội luật hoạt động giám sát Quốc hội uỷ ban có trách nhiệm giám sát văn pháp quy có mâu thuẫn với hiến pháp luật thơng qua hay khơng Trong chức hồn tồn giao phó cho uỷ ban hiến pháp pháp luật đảm nhiệm Ngoài uỷ ban quốc hội có trách nhiệm giám sát có quyền thành lập đồn giám sát Những quy định làm giảm tính chuyên mơn hố uỷ ban giảm chun sâu uỷ ban vào hoạt động làm luật kiến nghị dự thảo lut 96 tài liệu tham khảo Ting Vit Vò Hång Anh (1997), Chế độ bầu cử số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vị Hång Anh (2001), Tỉ chøc vµ hoạt động nghị viện số nớc giới, (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi Đinh Văn Ân Võ Trí Thành (chủ biên) (2002), Thể chế, cải cách thể chế phát triển: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế trường hợp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Lam Sơn (1996), "Chủ nghĩa xã hội dân chủ đại", Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt Báo cáo tổng hợp đề tài KX 05-02 (1995), Chính trị hệ thống trị nước tư phát triển, Hà Nội Hồ Châu (2000), "Chủ nghĩa Tony Blair quan hệ quốc tế đại", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (4) Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (chủ biên) (1999), Khung sách xã hội trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Một Số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông Vận tải, hà Nội GS Ngô Giang (2002), "Khảo sát CNXH Thụy Điển", Tạp chí Chủ nghĩa Mác thực, (3) 10 S.Haggroth - K.Kronvall - C.Ribekdahl - K.Rudebeck (1997), Chính quyền địa phơng Thụy Điển: Truyền thống cải cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 inh Cơng Hồng (2009), "Khái niệm, nguồn gốc, q trình hình thành phát triển cảu mơ hình Bắc Âu", Tạp chí châu Âu, (8) 97 12 Häc viƯn ChÝnh trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), "Chính sách Đảng Công nhân DCXH Thụy Điển", Tạp chí Thông tin vấn đề lý luận phục vụ lÃnh đạo, (7) 13 GS.TS Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (sách tham khảo), Nxb Lý luận tr, H Ni 14 H.I.Johnsson (2001), Bức tranh toàn cảnh Thụy Điển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Vũ Khánh - Lơng Quang Luyện (ngời dịch) (1998), Dân chủ lÃnh đạo, Olof Petersson - Jor Hermansson - Michelle Micheleth - Ander Westholm, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi 16 Bùi Huy Khốt (2008), "Về lý thuyết xã hội", Tạp chí châu Âu, (12) 17 Nguyễn Thị Lan (1999), "Từ kết bầu cử Nghị viện châu Âu vừa qua nhìn lại phong trào dân chủ xã hội cánh tả Tây Bắc Âu", Tạp chí nghiên cứu châu Âu, (5) 18 Nguyễn Thế Lực (2001), "Trào lưu xã hội dân chủ châu ÂU: Lịch sử tại", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (3) 19 TS Nguyễn Thế Lực (chủ nhiệm) (2005), Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị nước Bắc Âu (Thụy Điển Đan Mạch), Đề tài KX10-10, Hà Nội 20 D.Markus (1999), Học thuyết Keynes trào lưu xã hội dân chủ, (9) 21 T.Mayer (2002), Dân chủ xã hội tồn cầu hóa (Soziale Demokratie und Globalisierung), J.H.W Dietz, Bonn 22 T.Mayer Nicole Breyer (2007), Tương lai dân chủ xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn - khoa luật, H Ni 24 Hữu Ngọc, Mảnh trời Bắc Âu, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 98 25 Dương Xn Ngọc (chủ Biên) (2001), Lich sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (chủ biên) (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni 27 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2003), Thể chế trị giới đơng đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 TS Bựi Nht Quang (2008), "Các mơ hình phát triển xã hội châu ÂU cần thiết thể chế quản trị tồn cầu", Tạp chí châu Âu, (12) 29 Quốc hội Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 30 Quốc hội Việt Nam (2001), Luật tổ chức phủ, số 32/2001/QH10, ngày 25/12/2001 31 H.W Rolf Theen & Frank.L.Wilson (1998), Chính trị học so sánh, Bản dịch Viện khoa học trị, Hà Nội 32 J.J Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb lý luận trị, Hà Nội 33 PGS.TS Tơ Huy Rứa (2008), Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 H.Svanse (2004), "Chủ nghĩa dân chủ xã hôi Thụy Điển đường thứ ba", Tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, (3) 35 Tống Đức Thảo - Bùi Việt Hương (2011), Trào lưu xã hội dân chủ số nước phương tây (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển hiên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Ngơ Đức Tính (2001), Một số đảng trị trê giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 PGS.TS Đinh Cơng Tuấn (2011), "Một số vấn đề mơ hình phát triển Thụy Điển", (7) 99 39 PGS.TS Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đào Trí Úc (1992), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước giới, Hà Nội 42 Viện Khoa học Pháp lý (2005), Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Đinh Ngọc Vượng (1991), Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 44 Website: www.xaydungdang.org.vn - năm trước củaTS Nguyễn Hồng Giáp nói Đảng Xã hội dân chủ Thụy Điển Tiếng Anh 45 Capitalism (1992), Socialismnd Democracy ... đổi hoàn thiện hƯ thèng chÝnh trÞ níc ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cu cua tai Để hoàn thành đợc mục tiêu nêu trên, lun văn trung gii quyt cỏc nhim vụ sau: - Trình bày số vấn đề lý luận hệ thống trị... tạo sở cho triết gia sau Plato, Socrates, Aristotle xây dựng nên quan điểm chuẩn mực họ xã hội dân chủ Theo Xenophone người thời với Socrates viết Memorabia Socrates chủ trương quyền hành tuyệt... đỉnh cao loài vật, bị tách khỏi pháp luật cơng lý, vật tồi tệ nhất… Chính cơng lý sợi dây nối kết người với nhà nước lẽ việc thực công lý nguyên lý cao tập thể trị" Để đạt hạnh phúc, người phải

Ngày đăng: 14/07/2022, 15:18

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w