Đảng xó hội dõn chủ Thụy Điển Đảng cầm quyền ở Thụy Điển

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 39 - 51)

quyền ở Thụy Điển

Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển được thành lập từ năm 1889 và là một trong những chớnh đảng giàu truyền thống đấu tranh của phong trào XHCN ở chõu Âu cũng như trờn thế giới. Đõy là đảng đúng vai trũ then chốt trong hệ thống chớnh trị Thụy Điển từ những thập niờn đầu thế kỷ XX đến nay. Trong 76 năm (1932-2008), Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển đó cú 65 năm cầm quyền. Hướng tới mục tiờu CNXH dõn chủ, Đảng này được coi là đó cú những đúng gúp lớn trong xõy dựng nền dõn chủ dưới chế độ quõn chủ đại

nghị, đưa Thụy Điển vào hàng ngũ cỏc quốc gia phỏt triển với mức thu nhập GDP trờn đầu người đứng thứ nhỡ chõu Âu (sau Thụy Sĩ) và xếp thứ nhất thế giới về phỳc lợi xó hội. Với tư cỏch là một chớnh đảng cú thời gian cầm quyền dài nhất ở Bắc Âu, Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển cũng tớch lũy được nhiều kinh nghiệm rất đỏng tham khảo.

Nhỡn lại lịch sử gần 120 năm qua của Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển, cú thể thấy, đú là cả một chặng đường đấu tranh lõu dài với khụng ớt cam go để giành quyền lực chớnh trị thụng qua con đường nghị trường. Vào thời điểm thành lập, Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển khụng cú cương lĩnh và điều lệ đảng của riờng mỡnh, nờn đó sử dụng gần như nguyờn xi cương lĩnh và điều lệ của Đảng Xó hội dõn chủ Đức lỳc đú, do Ph.Ăngghen sỏng lập. Cương lĩnh của Đảng xỏc định, về chớnh trị phải thụng qua bầu cử dõn chủ để quỏ độ hoà bỡnh giành lấy chớnh quyền, về kinh tế phải thực hiện chế độ sở hữu cụng cộng, phõn phối theo lao động và quản lý cú kế hoạch.

Trong 30 năm đầu kể từ khi thành lập, Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển cụng khai tuyờn bố bờnh vực quyền lợi của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động, giương cao ngọn cờ đấu tranh vỡ dõn sinh, dõn chủ và Đảng đó cựng với cỏnh tả của phỏi tự do kiờn trỡ đũi mở rộng quyền bầu cử, thực hiện quyền phổ thụng đầu phiếu. Vỡ lẽ đú, uy tớn chớnh trị của Đảng Xó hội dõn chủ ngày càng được củng cố và nõng cao. Với thắng lợi giành được tại cuộc bầu cử Nghị viện thỏng 9-1917, lần đầu tiờn Đảng Xó hội dõn chủ tham gia chớnh phủ liờn minh với Đảng Tự do, cho dự mới chỉ giữ vai trũ thứ yếu và phụ thuộc. Hai năm sau, trước sự lan tỏa của cao trào cỏch mạng ở chõu Âu dưới ảnh hưởng của Cỏch mạng thỏng Mười Nga, cuộc đấu tranh vỡ quyền phổ thụng đầu phiếu do Đảng Xó hội dõn chủ và cỏc lực lượng cấp tiến phỏt động đó đạt kết quả. Chế độ phổ thụng đầu phiếu ở Thụy Điển được chớnh thức ban hành vào giữa năm 1919 và bắt đầu ỏp dụng vào năm 1921, đưa lại quyền bầu cử cho tất cả cụng dõn từ 23 tuổi trở lờn (54% dõn số), trong đú lần đầu tiờn nữ

giới được hưởng quyền bầu cử như nam giới. Đõy là bước tiến lớn trong quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ nền chớnh trị Thụy Điển, nếu so với đạo luật bầu cử cú hiệu lực từ 1909 chỉ cho phộp cỏc nam cụng dõn đủ 24 tuổi được quyền tham gia bầu cử Hạ viện (chiếm 19% dõn số). “Thỏng 10-1921, tại cuộc tổng tuyển ỏp dụng quy chế phổ thụng đầu phiếu đầu tiờn, Đảng Xó hội dõn chủ giành thắng lợi lớn với 39,4 % số phiếu, đứng ra lập chớnh phủ liờn minh, mở đường cho Đảng này đạt được quyền lực chớnh trị hoàn toàn bằng con đường đấu tranh nghị trường”[19, tr22]. Như vậy, sau hơn 30 năm kể từ khi thành lập, Đảng Xó hội dõn chủ, về cơ bản, đó đạt tới mục tiờu đấu tranh chớnh trị được xỏc định: từ “đấu tranh giành quyền bầu cử” sang “đấu tranh tham gia Nghị viện” và tiến tới “đấu tranh giành đa số trong Nghị viện”.

Nửa cuối thập niờn 20 thế kỷ XX, do liờn minh giữa Đảng Xó hội dõn chủ và Đảng Tự do bị tan vỡ, nờn Đảng Bảo thủ trở lại nắm chớnh quyền (năm 1925). Từ đầu thập niờn 30, Đảng Xó hội dõn chủ tỡm cỏch liờn minh với Đảng Nụng dõn (tiền thõn của Đảng Trung tõm ngày nay) và giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử thỏng 9-1932, mở ra một thời kỳ cầm quyền liờn tục suốt 44 năm (9/1932 - 10/1976). Từ đú đến nay, Đảng Xó hội dõn chủ cũn cú 21 năm cầm quyền trong hai giai đoạn dài 1982-1990 và 1994-2006, nõng tổng số năm cầm quyền của Đảng này lờn 65 năm trong 76 năm (1932-2008). Đõy thực sự là kỷ lục độc nhất vụ nhị trong cỏc nền chớnh trị đa đảng ở phương Tõy đương đại.

Thành cụng trờn phương diện cầm quyền của Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển do nhiều nguyờn nhõn, trong đú trước hết phải kể đến những thành tựu đạt được trong phỏt triển kinh tế - xó hội khi cầm quyền. Đảng này đó cú đúng gúp lớn trong việc xõy dựng Thụy Điển từ một nước lạc hậu ở chõu Âu trở thành một nước kinh tế phỏt triển, được ca ngợi là một “mụ hỡnh” thành cụng của “con đường thứ ba” theo CNXH dõn chủ. Theo cỏc số liệu thống kờ, bước sang thế kỷ XXI, Thụy Điển cú GDP trờn đầu người đạt trờn 22.200

USD. Năm 2006, dưới thời cầm quyền của Thủ tướng Gụ-ran Pe-son thuộc Đảng Xó hội dõn chủ, tăng trưởng kinh tế ở mức 6%, cao nhất trong cỏc nước EU, lạm phỏt dưới 2%, ngõn sỏch bội thu. “Thụy Điển được coi là cơ bản đó thanh toỏn xong sự cỏch biệt giữa thành thị và nụng thụn, giữa cụng nhõn với nụng dõn, giữa lao động trớ úc với lao động chõn tay, 10% số người cú thu nhập thấp nhất chiếm 3,7% GDP, 10% số người cú thu nhập cao nhất chiếm 20,1%, chờnh lệch giàu nghốo khỏ nhỏ so với cỏc nước khỏc, chỉ số này ở Phỏp là 2,5 và 24,9% và ở Mỹ là 1,5 và 28,5%. Phỳc lợi xó hội và trợ cấp xó hội cao nhất thế giới, người thất nghiệp được hưởng trợ cấp tương đương 80% lương cũ trong vũng 12 thỏng. Phụ nữ và cả nam giới cú quyền nghỉ 18 thỏng để chăm con mới sinh mà vẫn hưởng 80% lương. Người già được trợ giỏ đến 90% tiền thuờ nhà và được chăm súc miễn phớ tại gia, v.v...”[38, tr25].

Mặt khỏc, thành cụng trờn chớnh trường của Đảng Dõn chủ xó hội cũn bắt nguồn từ việc đảng này cú sỏch lược liờn minh, tập hợp lực lượng một cỏch mềm dẻo, linh hoạt. Trong 65 năm ở vị trớ cầm quyền, Đảng Xó hội dõn chủ dựa vào ba sỏch lược chủ yếu để duy trỡ quyền lực bất chấp việc đảng này khụng nắm được đa số trong nghị viện: Thứ nhất, chớnh phủ liờn minh với cỏc đảng khỏc thuộc phỏi tự do; thứ hai, đạt được sự thỏa hiệp và nhất trớ rộng rói của một hoặc hai đảng khỏc trong nghị viện; thứ ba, trụng cậy vào sự ủng hộ của cỏc đảng thuộc cỏnh tả, chủ yếu là Đảng Cỏnh tả (trước đõy là Đảng Cộng sản) mà khụng cần cú một thỏa thuận cụng khai về việc này. Thực tế cho thấy, tuy chưa bao giờ cú sự hợp tỏc chớnh thức giữa Đảng Xó hội dõn chủ và Đảng Cỏnh tả, nhưng trong nhiều vấn đề, đặc biệt là trong những tỡnh huống gõy tranh cói ở Nghị viện, những người thuộc Đảng Xó hội dõn chủ cú thể dựa vào sự ủng hộ của Đảng Cỏnh tả. Trong một thập niờn gần đõy, trờn chớnh trường Thụy Điển, đó dần hỡnh thành hai liờn minh chớnh trị: “Liờn minh cỏnh tả với nũng cốt là Đảng Xó hội dõn chủ với Đảng Xanh và Đảng Cỏnh tả cầm quyền từ 1994-2006; Liờn minh trung - hữu gồm 4 đảng: Đảng ễn hoà, Đảng

Trung tõm, Đảng Nhõn dõn Tự do và Đảng Dõn chủ Cơ đốc giỏo giành thắng lợi sỏt nỳt, chỉ hơn 1% số phiếu bầu so với Liờn minh cỏnh tả trong cuộc tuyển cử thỏng 9-2006”[38, tr26]

Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển hiện nay cú trờn nửa triệu đảng viờn, chiếm một tỷ lệ cao trong tổng dõn số, khoảng 6% và cú tổ chức cơ sở đảng ở tất cả 21 tỉnh, thành trong cả nước. Tuy nhiờn, bộ mỏy cơ quan đảng rất gọn nhẹ và hoạt động cú hiệu quả, cơ quan Trung ương Đảng chỉ trờn dưới 100 cỏn bộ, nhõn viờn. Trong hệ thống chớnh trị đa nguyờn, Đảng Xó hội dõn chủ luụn cố gắng chứng tỏ luụn giữ cho mỡnh một hỡnh ảnh giàu mà khụng xa xỉ, bỡnh đẳng đối xử với quần chỳng, bảo đảm cụng bằng xó hội, quan chức của Đảng tham gia chớnh quyền đều được giỏm sỏt chặt chẽ để khụng thể hoặc khụng dỏm lóng phớ, tham nhũng. Bờn cạnh số lượng đảng viờn đụng đảo, Đảng cũn cú ảnh hưởng lớn và sự gắn bú mật thiết với một tổ chức cụng đoàn cụng nghiệp lớn nhất, đú là Liờn đoàn cỏc cụng đoàn Thụy Điển (LO) với hơn 2 triệu đoàn viờn, tương đương với khoảng 85% cụng nhõn “cổ xanh” của Thụy Điển. Đồng thời, Đảng cũng cú ảnh hưởng nhất định tới gần 2 triệu những người làm cụng “cổ trắng” gắn với Liờn đoàn những người làm cụng chuyờn ngành (TCO) hoặc Liờn đoàn cỏc tổ chức chuyờn ngành của Thụy Điển (SACO). Với cơ sở xó hội rộng rói, Đảng Xó hội dõn chủ rừ ràng cú lợi thế lớn trong việc củng cố và duy trỡ quyền lực chớnh trị.

Về quan điểm lý luận chớnh trị, “Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển tuy

đó nhiều lần thay đổi cương lĩnh, nhưng cũng giống như hầu hết cỏc đảng thuộc trào lưu xó hội dõn chủ, họ vẫn kiờn trỡ đa nguyờn chớnh trị, khẳng định rừ tư tưởng C.Mỏc, Ph.Ăngghen vẫn là một cơ sở lý luận chủ yếu của Đảng”[18, tr28]. Cơ sở giai cấp của Đảng rộng rói nhưng chủ yếu là giai cấp cụng nhõn, bao gồm cả cụng nhõn “cổ xanh” cả cụng nhõn “cổ trắng”. Chế độ xó hội mà Đảng chủ trương xõy dựng là “CNXH dõn chủ”. Đối với họ,

CNXH và dõn chủ là hai mục tiờu song song, gắn bú với nhau và khi cần thiết phải chọn lựa, phải đặt mục tiờu dõn chủ, tự do lờn trờn mục tiờu bỡnh đẳng…

Về kinh tế, thời kỳ đầu Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển xỏc định

phải thực hiện chế độ sở hữu cụng cộng, phõn phối theo lao động và quản lý cú kế hoạch.

Tuy nhiờn, từ cuối thập niờn 20 thế kỷ XX, Đảng này điều chỉnh lại quan điểm kinh tế, trong đú nhấn mạnh rằng trong việc thực hiện CNXH thỡ

xó hội hoỏ quyền sở hữu khụng phải là một vấn đề căn bản, xó hội hoỏ phõn phối mới là vấn đề căn bản, nghĩa là thực thi phõn phối cụng bằng của cải xó hội như thế nào để đảm bảo quyền lợi của giai cấp cụng nhõn và người lao động. Do đú khụng cần lập thật nhiều doanh nghiệp sở hữu cụng cộng, trừ cỏc lĩnh vực bắt buộc phải do Nhà nước làm, mà cần khuyến khớch ủng hộ sự phỏt triển kinh tế sở hữu phi cụng cộng, để cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn làm ra càng nhiều của cải càng tốt. Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển chủ trương xõy dựng nền kinh tế hỗn hợp, theo đú về chế độ sở hữu thỡ thực hành pha trộn chế độ sở hữu cụng cộng và chế độ tư hữu; về chế độ phõn phối thỡ thực hành phõn phối theo lao động kết hợp với phõn phối theo vốn (tư bản); về phương thức vận hành kinh tế thỡ thực hành Nhà nước điều hành vĩ mụ kết hợp với kinh tế thị trường. Năm 1982, sau khi giành được thắng lợi trong bầu cử (với 45,6% số phiếu bầu) dưới khẩu hiệu “Bảo vệ phỳc lợi, chấn hưng nền kinh tế”, Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển đó thực thi chớnh sỏch kinh tế “Con đường thứ ba” của mỡnh với biện phỏp chớnh: Nõng cao sức cạnh tranh, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước, cải tổ cỏc xớ nghiệp quốc doanh, giảm thuế, theo đuổi “đoàn tàu nhất thể hoỏ chõu Âu” và năm 1994, chớnh phủ Đảng Xó hội dõn chủ quyết định đưa Thụy Điển gia nhập EU.

Ngày 6 thỏng 1 năm 2001 Đảng xó hội Dõn chủ triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XXXIV trong cương lĩnh mới của Đảng được thụng qua thừa nhận Thụy Điển vẫn là một xó hội giai cấp. Cương lĩnh nhấn mạnh,

trong bối cảnh toàn cầu húa đũi hỏi cuộc đấu tranh của phong trào cụng nhõn phải toàn cầu húa, phải liờn hiệp cỏc lực lượng tiến bộ của cỏc nước trờn thế giới, thành lập liờn minh chớnh trị mới, biến toàn cầu húa thành cụng cụ thỳc đẩy dõn chủ, phỳc lợi và cụng bằng xó hội dẫn dắt xó hội phỏt triển. Cương lĩnh chỉ rừ nền tảng ý thức hệ của Đảng là chủ nghĩa duy vật lịch sử và trong cuộc xung đột giữa tư bản và lao động, Đảng luụn đại biểu cho lợi ớch của phớa lao động, Đảng xó hội dõn chủ luụn đại biểu cho lợi ớch của phớa lao động, Đảng xó hội dõn chủ hiện tại là vĩnh viễn về sau là chớnh đảng chống chủ nghĩa tư bản. Đảng xó hội dõn chủ cú gần 500.000 đảng viờn.

Như vậy Đảng xó hội dõn chủ đó xõy dựng Thụy Điển từ một nước kinh tế lạc hậu nhất chõu Âu trở thành nước kinh tế phỏt triển vào loại tiờn tiến đứng thứ hai trờn thế giới về GDP đầu người ( thứ nhất là Thụy sỹ). Chỉ cú Đảng xó hội dõn chủ là tập hợp thỏa hiệp giữa cỏc giai cấp và tấng lớp nhõn dõn (tức là tập hợp cỏc đảng phỏi và tổ chức nhõn dõn để cú một chớnh phủ ổn định và mạnh mẽ). Mặc dự cú vài lần bị Đảng Nhõn dõn thay thế nhưng trong phần lớn thời gian từ năm 1976 đến nay, Đảng xó hội dõn chủ vẫn nắm chớnh quyền. Đến cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, phần phõn phối đó được xó hội húa trong tồn bộ của cải quốc dõn, tớnh theo tỷ lệ của thu nhập tài chớnh của nhà nước so với GDP, đó đạt 57-58%. Nhờ đú đó cú điều kiện xõy dựng Thụy Điển thành nước cú phỳc lợi xó hội nhiều nhất thế giới, khiến cho lý thuyết xó hội húa phõn phối được vận dụng triệt để vào trong thực tiễn. Cụ thế là đảm bảo phỳc lợi cho tồn dõn, bảo hiểm xó hội rất cao, y tế, giỏo dục, dịch vụ cụng cộng khụng mất tiền hoặc re, cố gắng cũng cú cụng ăn việc làm, nghỉ ngơi. Phương tiện thực hiện sự bỡnh đẳng xó hội như trờn là đỏnh thuế rất cao, ai cú lợi tức cao càng phải trả thế nhiều (lương cụng nhõn trung bỡnh 80.000 đến 120.000 curo/một năm, đúng thuế 30%).

Đảng Xó hội dõn chủ Thụy Điển rất quan tõm chế độ phỳc lợi, ngoài 4 loại bảo hiểm lớn được phỏp luật qui định như: bảo hiểm hưu trớ dưỡng lóo,

bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, cũn cú nhiều loại hỡnh phỳc lợi xó hội khỏc. Tuy nhiờn, chế độ phỳc lợi cao này là dựa vào chế độ thu thuế cao. “Do thu thuế cao nờn thu nhập tài chớnh nhà nước của Thụy Điển chiếm gần 60% GDP, mức cao nhất thế giới”[24, tr22]. Nghĩa là gần 3/5 của cải tồn xó hội bị Nhà nước tập trung vào tay mỡnh, tỷ lệ để lại cho cỏc doanh nghiệp và người dõn quỏ nhỏ, điều này ảnh hưởng tới tớnh tớch cực của doanh nghiệp và người lao động, khiến cho khả năng cạnh tranh của Thụy Điển bị giảm sỳt trong nền kinh tế thế giới đang toàn cầu húa một cỏch mạnh mẽ. Hơn nữa, chế độ phỳc lợi cao rất dễ bị một số người lợi dụng kiếm chỏc những khoản lợi ớch họ khụng đỏng được hưởng. Tỡnh hỡnh nờu trờn khiến cho người dõn nhiều năm gần đõy đó khụng cũn thỏa món với một “Nhà nước phỳc lợi” hào phúng khi cỏi giỏ phải trả là thuế cao, nạn thất nghiệp gia tăng và việc ngày càng cú nhiều dõn nhập cư chỉ sống bằng trợ cấp. Chớnh phủ xó hội dõn chủ của Thủ tướng Pe-son tuy cú thành tớch tăng trưởng kinh tế đạt 6%, nhưng vẫn bị phe trung hữu đối lập phờ phỏn là khụng thể giải

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 39 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w