Học thuyết tam quyờ̀n phõn lập

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 34 - 38)

Nền tảng tổ chức bộ mỏy quản lý đất nước ở cỏc nước tư bản hiện đại này nay đều bị ảnh hưởng của tư tưởng Aristotle và dựa vào thuyết tam quyền phõn lập. Thời chế độ phong kiến mọi quyền lực tập trung vào trong tay nhà Vua theo nguyờn tắc cha truyền con nối, người dõn khụng cú quyền chớnh trị khụng cú cơ quan đại diện cho nhõn dõn trong cỏc quỏ trỡnh ra quyết định. Theo A.Sen (2002), về mặt tự nhiờn thỡ ý chớ của cỏ nhõn là cao nhất, tiếp đến là ý chớ nhúm, sau cựng mới là ý chớ của xó hội, điều này mõu thuẫn với trật tự ý chớ về mặt xó hội. Do đú khi quyền lực tập trung trong tay một người (Vua) tất yếu sẽ nảy sinh ra sự lạm quyền, chuyờn chế độc tài. Để hạn chế quyền lực của nhà Vua, cỏc tư tưởng gia tư sản đó đưa ra luận điểm về sự cần

thiết phải phõn chia quyền lực nhà nước thành ba quyền: lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Theo thuyết này, quyền lập phỏp hoàn toàn thuộc về nghị viện (quốc hội), tức là cơ quan đại diện của nhõn dõn được lập ra qua phổ thụng đầu phiếu; quyền hành phỏp - thực hiện phỏp luật, chấp hành phỏp luật - thuộc chớnh phủ (lỳc đầu thoả thiện với tầng lớp cao nhất của xó hội phong kiến, quyền hành phỏp ỏm chỉ quyền của nhà Vua) và quyền tư phỏp - quyền xột xử những vi phạm phỏp luật, tội phạm, những tranh chấp, xung đột trong xó hội - thuộc về tồ ỏn (toà dự thẩm hay là toà cú sự tham gia của nhõn dõn). Cha đẻ của thuyết này được cho là S.L.Montesquieu (1689-1755). Sự thoả hiệp với giai cấp phong kiến luụn chứa đựng những mõu thuẫn quyền lợi sõu sắc. Những yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa (TBCN) ngày càng lớn lờn trong lũng xó hội phong kiến thỡ giai cấp tư sản ra đời càng đũi hỏi tự do kinh muốn thoỏt khỏi sự ràng buộc của cỏc cơ chế phường hội, cỏc luật lệ thương mại của nhà nước phong kiến, muốn phỏ bỏ những đặc quyền của giai cấp phong kiến và muốn nắm lấy những quyền lực chớnh trị để dựa vào đú tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phỏt triển. Nhưng giai cấp phong kiến luụn tỡm mọi cỏch để duy trỡ sự thống trị và búc lột của chỳng. Chế độ phong kiến rơi vào tỡnh trạng trỡ trệ, kỡm hóm sự tiờn bộ của xó hội. Do đú sau này cỏc tư tưởng gia tư sản đó kiờn quyết hơn trong việc lật đổ hồn toàn quyền lực chớnh trị của giai cấp phong kiến chứ khụng thoả hiệp nữa. Cỏc tư tưởng gia này đó thể hiện lợi ớch chung của nhõn loại, nguyện vọng của nhõn dõn mà họ thỳc dục đứng lờn đấu tranh dưới khẩu hiệu tự do, bỡnh đẳng và bỏc ỏi. Rousseau (1712-1788) nhà tư tưởng lỗi lạc người Phỏp cho rằng cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp chỉ là sự thể hiện đặc biệt của quyền lực thống nhất, tối cao của nhõn dõn. Khỏc với Montesquieu, Rousseau tiếp cận với quan niệm về quyền lực khụng phải từ quan điểm phỏp lý - tổ chức mà từ quan điểm xó hội học. ễng cho rằng quyền lập phỏp do nhõn dõn trực tiếp thực hiện tại đại hội đồng, mọi thành viờn của nhà nước đều cần phải tham gia

vào quản lý nhà nước thụng qua việc xõy dựng "ý chớ chung" như một khế ước chung, nhưng ụng khụng đưa ra cơ chế nào để xõy dựng ý chớ chung đú.

Thuyết phõn quyền khụng đề cập đến quyền lực chớnh trị mà chỉ gắn với quyền lực nhà nước của nhà nước về mặt phỏp lý. Nếu như khỏi niệm quyền lực chớnh trị trả lời cõu hỏi ai nắm quyền lực, thỡ sự giải thớch phỏp lý về cơ chế quyền lực của nhà nước cần phải trả lời cõu hỏi cầm quyền như thế nào. Chớnh vỡ vậy việc thực hiện thuyết này khụng chỉ đũi hỏi phải cú một quyết định chớnh trị (chấp nhận hay bỏc bỏ nú) mà cần phải cú quy định phỏp lý rừ ràng trước hết là trong hiến phỏp. Hiến phỏp ở cỏc nước phương Tõy thường đưa vấn đề quyền lực chớnh trị và khỏi niệm trừu tượng về sự cai trị của nhõn dõn khụng tớnh đến mối liờn hệ giữa quyền lực chớnh trị với một giai cấp (hay những giai cấp) nhất định của xó hội với những nhúm xó hội khỏc nhau. Ở cỏc nước phương Tõy hiện nay đều cho rằng cỏc cơ quan quyền lực của nhà nước là quyền lực do cỏc cơ quan nhà nước thực hiện. Thụng thường hiến phỏp cỏc nước đều tuyờn bố rằng quyền lực nhà nước được thực hiện nhõn danh nhõn dõn và đại diện cho lợi ớch của tồn xó hội. Quyền lực nhà nước ở mức độ nhất định, cũng chịu ảnh hưởng nhất định từ phớa cỏc lực lượng xó hội, tổ chức xó hội. Nờn khi hoạt động trước hết là vỡ lợi ớch giai cấp hay liờn minh giai cấp nhất định, nú cũng phải tớnh đến lợi ớch của cỏc tầng lớp khỏc và khi cú tớnh độc lập nhất định nú cú thể thực hiện cỏc chức năng trọng tài trong cuộc cạnh tranh giữa cỏc lực lượng khụng thống nhất. Từ quan niệm này, họ cho rằng cơ quan quyền lực nhà nước chỉ là cỏc cơ quan trung ương của nhà nước. Quyền lập phỏp thuộc về nghị viện (một số nước cũn trao

thờm quyền này cho tổng thống hoặc nhà Vua); quyền hành phỏp thuộc về tổng thống (thủ tướng) và chớnh phủ; cũn quyền tư phỏp thuộc về toà ỏn dưới sự chỉ đạo của toà ỏn tối cao. Cỏc cơ quan quyền lực cũng cũn là đại diện của một số cơ quan trung ương ở địa phương. Những đại diện đú cú quyền

kiểm tra hoạt động của cỏc cơ quan tự quản do nhõn dõn bầu ra. Cỏc cơ quan dõn bầu ra ở địa phương (nhiều khi cũng gọi là cỏc hội đồng) khụng được coi

là cỏc cơ quan quyền lực mà là cỏc cơ quan tự quản. Như vậy ở đõy chỉ núi về sự phõn quyền giữa cỏc cơ quan trung ương, bởi vỡ ở địa phương khụng cú cỏc cơ quan quyền lực mặc dự trờn thực tế lại cú thẩm quyền rất lớn.

Túm lại: Mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của hệ thống chớnh trị Thụy

Điển hiện nay ảnh hưởng của sự hỡnh thành quan điểm về dõn chủ nhà nước của xó hội phương tõy học thuyết tam quyền phõn lập và lịch sử thể chế chớnh trị vương quốc Thụy Điển.

Chơng 2

Thực trạng Mễ HÌNH tổ chức và HOẠT ĐỘNG của hệ thống chính trị Thụy Điển HIỆN NAY

Như đó phõn tớch phần trờn, hệ thống chớnh trị là tổng thể cỏc thiết chế bao gồm cỏc đảng chớnh chị, nhà nước và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội được tổ chức và hoạt động theo những nguyờn tắc và cơ chế nhất định đỏp ứng mục tiờu chớnh trị nhất định. Khi xem xột thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống chớnh trị Thụy Điển thỡ chỳng ta phải xem xột thực trạng vị trớ, chức năng, cơ chế vận hành, đặc điểm, giỏ trị phổ biến và đặc thự của từng bộ phận cấu thành hệ thống chớnh trị. Đú là hệ thống đảng phỏi, phương thức tổ chức quyền lực nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, vai trũ, cơ chế hoạt động của cỏc thiết chế này trong thực tiễn chớnh trị Thụy Điển.

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w