Nhận xột về Hệ thống chớnh trị Thụy Điển và Khuyến nghị đối với quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống chớnh trị Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 78 - 100)

với quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống chớnh trị Việt Nam.

Thứ nhất: Thụy Điển là một nước cú truyền thống dõn chủ đó lõu. Tuy là

một nước qũn chủ, nhưng ngay chế độ phong kiến trước đõy của Thụy Điển đó khỏc nhiều nước ở chõu Âu. Nhõn dõn đó tham gia sớm vào việc quản lý xó hội ở địa phương, quốc hội (Riksdag) ra đời từ thế kỷ XV. Nụng dõn là một giai cấp cú sở hữu ruộng đất, khụng bị búc lột theo kiểu giai cấp quý tộc búc lột nụng nụ, họ khụng cần cú cỏch mạng tư sản 1789 diễn ra ở Phỏp mới cú ruộng đất, họ cú ảnh hưởng đến chớnh quyền nhà vua.

Ngày nay, quyền lực nhà vua của nước quõn chủ lập hiến khụng cũn gỡ, chỉ cú tớnh tượng trưng. Giai cấp cụng nhõn xuất hiện trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa ở thế kỷ XIX bắt đầu nổ ra cuộc đấu tranh với chủ tư bản, đầu thế kỷ XX, cuộc đấu tranh với chủ tư bản càng gay gắt, vỡ lực lượng cụng đoàn rất mạnh và tổ chức tốt, giới chủ mạnh và tổ chức cũng tốt, nhưng khụn ngoan và thực tế hơn nhiều nước khỏc, đó chịu nơi tay trong búc lột, điều đỡnh với lực lượng cụng nhõn được người dõn ủng hộ. Sự thỏa hiệp giai cấp dẫn đến “Mụ hỡnh Thụy Điển” với mục tiờu là thành lập Nhà nước của phỳc lợi tập thể cho toàn dõn.

Thứ hai: Mụ hỡnh tổ chức và những đặc điểm của hệ thống chớnh trị

Thụy Điển thực hiện được cũn do điều kiện địa lý lịch sử khỏc nhau. Thụy Điển là một đất nước đất rộng người thưa nờn việc thể nghiệm về chớnh trị ớt phức tạp hơn, dõn cư sớm đồng nhất về dũng giống nờn trỏnh được xung đột sắc tộc. Cuộc cỏch mạng cụng nghiệp sau chiến tranh thế giới thứ II đó mang lại phồn vinh và “xó hội tiờu thụ” khiến Thụy Điển cú mức sống loại cao nhất trờn thế giới. Từ năm 1814 đến nay (gần 200 năm nay) Thụy Điển khụng bị chiến tranh trờn phạm vi thế giới lan tới. Thụy Điển cú khẳ năng theo một chớnh sỏch độc lập được vỡ cú một khối XHCN và một thế giới thứ ba vững chắc (từ năm 1945 đến cuối những năm 80).

Thứ ba: Hệ thống chớnh trị của Thụy Điển được xõy dựng với sự thống

trị trong vài thập kỷ qua cú đặc điểm ổn định và cõn bằng giữa cỏc trung tõm quyền lực khỏc nhau. Tốc độc tăng trưởng kinh tế thuận lợi đó tạo ra một tiền đề cơ bản để Thụy Điển nổi lờn thành một Nhà nước phỳc lợi.

Thứ tư: Ở Thụy Điển, tinh thần cụng dõn làm chủ rất cao, nờn số cử tri

bỏ phiếu lờn tới khoảng 90%, nhiều cụng dõn hoạt động ngoài đảng trong cỏc phong trào ở địa phương hay một mục đớch như mụi trường, hũa bỡnh. Hệ thống chớnh trị của Thụy Điển đó trở nờn khỏ năng động sau gần nửa thế kỷ ổn định chưa từng cú, về bầu cử, cử tri chuyển sự ủng hộ từ đảng này sang đảng khỏc với mức độ lớn hơn trước kia rất nhiều.

Đạo luật về chớnh quyền địa phương năm 1991 đó cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 1 năm 1992. Đạo luật này kết hợp với những điều kiện kinh tế đang thay đổi nhanh chúng và với chế độ trợ cấp mới Nhà nước- đó tạo cơ sở cho cỏc cải cỏch lớn trong cơ cấu và cỏc cơ chế vận hành của cỏc hội đồng thành phố, thị xó và huyện.

Hoạt động của chớnh quyền địa phương cú đặc tớnh là cú sự khỏc nhau và đa dạng mà trước đõy ở Thụy Điển chưa bao giờ cú.

Quan hệ giữa nhà nước và chớnh quyền địa phương: việc phõn cụng

trỏch nhiệm giữa Nhà nước và chớnh quyền địa phương đó thay đổi theo thời gian. Hệ thống cảnh sỏt, những bộ phận của cơ quan quản lý đường bộ và dịch vụ tuyển dụng lao động là những nhiệm vụ đó được giao cho cấp quốc gia. Những nhiệm vụ được phõn cho chớnh quyền địa phương bao gồm hệ thống giỏo dục.

Nhà nước thụng qua những điều luật cơ bản của cỏc hoạt động cuả chớnh quyền địa phương; Nhà nước thụng qua những điều luật về cơ cấu cơ bản của cỏc hoạt động của chớnh quyền địa phương; Nhà nước cũng chỉ dẫn và giỏm sỏt chớnh quyền địa phương, qua việc Nhà nước cú ra cỏc sắc lệnh và quy định, thẩm tra tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định của địa phương thụng qua tũa ỏn thượng thẩm, túa ỏn hành chớnh tối cao và cỏc hỡnh thứ khỏng cỏo khỏc,

cũng như thụng qua việc cơ quan Nhà nước giỏm sỏt chớnh quyền; Nhà nước cũng cú thể tỏc động giỏn tiếp đến tỡnh hỡnh tài chớnh của chớnh quyền địa phương thụng qua cỏc chớnh sỏch kinh tế chung.

Trong một số năm qua, quan hệ giữa Nhà nước và chớnh quyền địa phương cú chiều hướng tiến tới phi điều tiết, nhằm nõng cao mức độ chớnh quyền địa phương tự quản.

Điều khỏc biệt chủ yếu giữa chớnh quyền địa phương và chớnh quyền Nhà nước là ở chỗ, về nguyờn tắc, việc vận hành chớnh quyền địa phương là

do dõn thường kiểm soỏt thụng qua cỏc đaị biểu dõn tin. Nhiệm vụ của cỏc chớnh khỏch trong hội đồng huyện hay tỉnh là thay mặt cho cỏc thành viờn trong đia phương của mỡnh trong chớnh quyền địa phương, và về nguyờn tắc ra cỏc quyết định của chớnh quyền địa phương ở mọi cấp độ, bao gồm cả cỏc chức năng hành chớnh và hành phỏp.

Thứ năm: Quốc tế húa ảnh hưởng rộng lớn đối với tồn bộ xó hội Thụy

Điển, hệ thống chớnh trị của Thụy Điển và rất nhiều cũng sẽ ảnh hưởng đến cỏc hội đồng huyện và tỉnh.

Thụy Điển là một thành viờn EU sẽ tạo ra những thuận lợi mới nhưng cũng ỏp đặt hạn chế mới đối với cỏc hội đồng huyện và tỉnh Thụy Điển.Tỡnh hỡnh này khụng chỉ xảy ra đối với một mỡnh Thụy Điển mà đối với tất cả cỏc tổ chức tự quản của chõu Âu ở dưới cấp quốc gia.

Ảnh hưởng ngày càng tăng của cỏc cơ quan quốc tế cũng ảnh hưởng đến mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc cấp khỏc nhau trong hệ thống chớnh trị, đặc biệt do kết quả của cỏc cố gắng nhằm thỳc đẩy hợp tỏc khu vực.

Do sự hội nhập kinh tế ngày càng tăng ở chõu Âu cú lý do để tin rằng cỏc hội đồng huyện và tỉnh sẽ cú định hướng quốc tế nhiều hơn trong tương lai, cả về quan hệ song phương với cỏc đơn vị nước ngoài tương ứng và cả trong trao đổi dịch vụ và kỹ năng.

Do Thụy Điển là thành viờn của EU vỡ vậy một phõn quan trọng trong chương trịnh nghị sĩ của Quốc hội đó thực hiện sự kiểm soỏt của cỏc quan chức Thụy Điển và chõu Âu.

Thứ sỏu: Thụy Điển núi riờng và cỏc nước Bắc Âu (Scandinavia) cú một

bối cảnh lịch sử chung ( Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan Và Thụy Điển). Bắc Âu xuất hiện trong lịch sử chõu Âu vào thế VIII - IX với những hoạt động hải tặc, chiếm đất và buụn bỏn ở Đụng bắc và Tõy bắc chõu Âu. Cuối thới trung cổ ở Tõy Âu hỡnh thành một nền thương nghiệp tư bản chủ nghĩa dựa vào những thành phố gần như độc lập, đến thế kỷ XVI, nhiều quốc gia, kể cả những cường quốc chuyờn chế tự khẳng định. Bắt đầu cú một nề kinh tế cú tớnh chất thế giới, ở ngoài rỡa vành đai Tõy Âu, dần dần xuất hiện những quốc gia mạnh. Đến thế kỷ XVII, Thụy Điển trở thành một nước mạnh kiểm soỏt nhiều miền đất rộng lớn quanh biển Baltic. Thụy Điển mới đầu thắng về quõn sự, đến thế kỷ XVIII bị thua và chỉ cũn là một nước nhỏ, nghốo ở ngồi rỡa chõu Âu.

Xó hội Thụy Điển và Bắc Âu núi chung cú điểm khỏc với quốc gia ở Đụng Âu và Tõy Âu đú là trong quan hệ giữa quý tộc, nụng dõn Thụy Điển cú một số thế mạnh lớn hơn nhiều, ỏch phong kiến đối với họ khụng nặng, nhiều nụng dõn cú ruộng đất, người dõn lại cú quyền được đại diện Nghị. Giữa thế kỷ 18, đất tập thể của xó hội trở thành sở hữu của cỏ thể từng gia đỡnh. Quý tộc địa chủ mất dần quyền hành. Nụng nghiệp về sản xuất thị trường, vỡ vậy khụng cần cú cỏch mạng tư sản kiều Phỏp 1789 mà đó giải quyết vấn đề ruộng đất.

Cụng nghiệp húa chậm hơn so với chõu Âu. Cụng nghiệp húa phần ở nụng thụn: dệt, may mặc, khai thỏc mỏ, đỳc sắt thộp. Phong trào lao động đấu tranh quan trọng nhất là phong trào hợp tỏc của nụng dõn. Cụng nhõn cụng nghiệp xuất phỏt từ gia đỡnh nụng dõn và thường làm việc ở nụng thụn. Đõy là một đặc điểm cơ bản để hiểu “con đường Thụy Điển” và cả Bắc Âu - tiến lờn

“hiện đại húa” và “dõn chủ húa”, cụng nhõn luụn hợp tỏc vớin nụng dõn để đũi dõn chủ húa và phấn phối phỳc lợi một cỏch khỏc bỡnh quõn.

Con đường hiện đại húa ở Thụy Điển và cỏc nước Bắc Âu khắc hẳn với cỏc quốc gia khỏc bước và “cụng nghiệp húa”. Cỏc nước khỏc đi theo một trong 3 con đường sau đõy:

- Một là kiểu cỏch mạng tư sản như ở Phỏp, Anh, Mỹ thiết lập chế độ đại nghị, sỏt nhập quý tộc địa chủ vào giai cấp tư sản, nụng dõn tư sản húa hoặc bị đẩy ra thành phố làm cụng nhõn.

- Hai là con đường cộng sản chủ nghĩa như ở Liờn Xụ, Trung Quốc, quý tộc địa chủ chống hiện đại húa dõn chủ, cỏch mạng cụng nhõn giải phúng nụng dõn.

- Ba là chủ nghĩa phỏt xớt như ở Đức Quốc xó và Nhật Bản trong thời kỳ giữa hai cuộc đại chiến thế giới, quý tộc sỏt nhập vào một bộ mỏy quan lieu hiện đại húa và sụ - vanh, hạn chế quyền lợi của tư sản, đàn ỏp cụng nhõn và nụng dõn.

- Con đường “hiện đại húa” của Bắc Âu tuy mang dấu ấn chung những nú khỏc tựy theo từng bước.

Ở Thụy Điển, trào lưu xó hội - dõn chủ ngay từ cuối thế kỷ 19, đó chọn con đường cải cỏch Thụy Điển, Đảng xó hội dõn chủ thành lập năm 1889. Năm 1991, Đảng Xó hội dõn chủ đề nghị nụng nghiệp cỏ thể chứ khụng tập thể húa. Sau đú, Đảng hợp tỏc với cỏc lực lượng tự do đũi lao động một tuần 48 tiếng cho cụng nhõn (1920). Hợp tỏc với Đảng Nụng dõn đụi bờn đều cú lợi vào những năm 30. Trong nhiều nước khỏc ở chõu Âu, giữa hai cuộc đại chiến, một số bộ phận lớn nụng dõn lại ủng hộ phỏt xớt. Cũn một điều rất đỏng núi là cỏc đảng tư sản ở Thụy Điển tựy theo đướng lối tư bản nhưng khuynh hướng tự do dõn chủ hơn. Vỡ vậy trào lưu phỏt xớt coi như khụng đỏng kể ở Thụy Điển.

Sau đại chiến thế giới II, phong trào cụng nhõn đại diện bởi Đảng Xó hội dõn chủ, cỏc đảng phe tả và cỏc nghiệp đoàn chủ trương, cụng việc cho mọi người, đời sống cao, làm kinh tế cú hiệu quả, hợp lý húa cỏc ngành cụng nghiệp, Chớnh phủ kế hoạch húa và kiểm soỏt kinh tế.Tuy mạnh, nhưng phong trào cụng nhõn đương đầu với giới tư sản làm cụng thương giỏi, cỏc đảng phỏi riờng, nắm nhiều phương tiện thụng tin đại chỳng. Cả hai bờn đều cú sự điều định ở cỏc cấp kể cả trung ương để giải quyết giữa hai phe chủ - thợ.

Từ năm 1945 đến 1975, đường lối này của Thụy Điển đó thành cụng, cụng nghiệp mà bộ phận lớn tư nhõn, đó cạnh tranh thắng lợi trờn thế giới. Thời gian làm việc mỗi tuần cũn cú 5 ngày, nghỉ năm tới 5 tuần. Chớnh phủ xó hội dõn chủ cộng tỏc với một hay vài đảng tư sản, tăng cường phỳc lợi và phục vụ cụng cộng, đường xỏ, hàng khụng, viễn thụng, hệ thống bảo hiểm xó hội, xõy nhà ở, hệ thống y tế tối tõn và giỏo dục bắt buộc chớn năm.

Kinh tế phỏt triển kộo theo nhiều biến đổi xó hội đú là nhiều đo thị húa, di cư, nhập cư, bỏ nụng thụn, nhiện rượu, ma tỳy và tội ỏc tăng, nam nữ sống chung khụng cưới xin trong cỏc thế hệ trẻ, gia đỡnh khụng ổn đinh. Đời sống hàng ngày thay đổi từ trong ý thức, cuộc sống đầy đủ khi lối sống dõn chủ hơn, thoải mỏi và bỡnh đẳng hơn.

Trong 3 thập kỷ từ 1945 - 1975, người dõn Thụy Điển cũng như dõn cư Chõu Âu cú 3 điều sợ: sự đối đầu Đụng - Tõy với chạy đua vũ trang; sự căng thẳng của kinh tế thế giới với sự đối lập giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước kộm phỏt triển; ụ nhiễm mụi trường.

Xó hội dõn chủ kiểu phỳc lợi xó hội thế nào? Tư tưởng, tư do dõn chủ tư sản hướng về cỏ nhõn hoàn toàn - của cải, lợi tức, ý thức đều hướng về cỏc nhõn. Tư tưởng xó hội dõn chủ hướng về điều kiện vật chất và khỏch quan cuộc sống, an ninh và phục vụ cụng cộng, tiờu thụ cụng cộng, quyền lao động, sự đoàn kết tập thể.

Từ năm 1918 và nhất là sau đại chiến II, cuộc sống đó biờn chuyển lớn ở nhiều nước chõu Âu, cụng nghiệp ỏt nụng nghiệp, của cải vật chất tăng, kớch thớch vật chất là đũn bẩy phỏt triển mạnh, tiền ngày càng quan trọng, gia đỡnh mang mầu sắc đa dạng và khụng ổn định, đời sống mở rộng nờn con người trở thành vụ danh hơn, sinh hoạt địa phương yếu dần, tội phạm, nạn ma tỳy tăng.

Người ta thường cho rằng phỏt triển kinh tế và nõng cao đời sống thế là tăng phỳc lợi, mang lại hạnh phỳc.

Cơ cấu gia đỡnh đó thay đổi sõu sắc khiến cho quốc tế chỳ ý đến hiện tượng này về một số mặt. Trong thời gian giữa hai cuộc đại chiến, tỷ lệ sinh đẻ khỏ thấp, tuổi cưới xin cao, tỷ lờn nam nữ khụng hụn nhõn tương đối cao. Nhưng năm 40 và 50, tỷ lệ sinh đẻ và hụn nhõn tăng. Người ta cưới xin trẻ hơn và ly dị nhiều hơn. Vào những năm 50 và 60, số nam nữ chung sống khụng cưới xin tăng nhiều, nhất là từ những năm 50 và 60 - 46% trẻ sơ sinh ngoài giỏ thỳ. Hơn 80% người thuộc thế hệ trẻ ăn ở với nhau một thời gian trước khi cưới, tỷ lệ này cú thể là cao nhất thế giới, những năm 70 và 80, tỷ lệ sinh đẻ thấp 1.2% đến mức khụng bự được dõn số, số ly bị cao.

Thứ 7: Thụy Điển hiện nay là một nước theo chớnh thể quõn chủ lập

hiến. Điều này xuất phỏt từ điều kiện lịch sử của Thụy Điển. Đú là do Thụy Điển nằm ở bờn ngoài cực lục địa nờn ớt bị ảnh hưởng bởi cỏc cuộc cỏch mạng tư sản, và thờm vào đú giai cấp tư sản ở Thụy Điển chậm phỏt triển. Nờn chỳng ta thấy trong suốt hai thế kỷ luụn xảy ra cuộc đấu tranh giành quyền lực của phỏi nghị viện và phỏi bảo hoàng, và khụng cú bờn nào hoàn toàn dành ưu thế chung cuộc. Giải phỏp dung hoà là tất yếu. Kể từ năm 1975 Quốc hội (Riksdag) được tổ chức theo hỡnh thức độc viện. Cỏc nghị sĩ do nhõn dõn trực tiếp bầu ra. Nghị viện cú chức năng làm luật và chỉ định thủ tướng theo đề xuất của chủ tịch quốc hội (The Speaker). Do đú thụng thường lónh đạo của đảng thắng cử sẽ làm thủ tướng. Thủ tướng sẽ chỉ định cỏc thành viờn nội cỏc bao gồm 21 nhõn vật đứng đầu cỏc bộ, tổng cộng khoảng 22 thành viờn kể

cả thủ tướng. Thủ tướng chớnh phủ chịu trỏch nhiệm mọi mặt trước nghị viện chứ khụng phải là nhà Vua. Nội cỏc ra quyết định tập thể về cỏc vấn đề của chớnh phủ sau khi đó bỏo cỏo cho người đứng đầu bộ liờn quan. Quyết định chỉ cú hiệu lực khi cú ớt nhất 5 thành viờn nội cỏc cú mặt lỳc ra quyết định. Trước năm 1975 nhà Vua vẫn nắm quyền tổng tư lệnh tối cao của quõn đội, chỉ định thủ tướng và chủ trỡ cỏc cuộc họp nội cỏc. Tuy nhiờn sau việc sửa đổi

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 78 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w