Phong trào cụng đoàn

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 72 - 76)

Thụy Điển cú một mạng lưới cỏc tổ chức rất chặt chẽ, bao gồm tất cả cỏc nhúm quyền lợi đỏng kể. Cụng đoàn và hiệp hội chuyờn ngành là cỏc tổ chức lớn và mạnh nhất trong cỏc tổ chức và cơ quan quần chỳng. Điều đỏng chỳ ý là trong cỏc vấn đề quan trọng. Chớnh phủ thường chỉ định cỏc ủy ban điều tra bao gồm cỏc chuyờn gia và đại diện của cỏc nhúm cú quyền lợi. Cỏc kiến nghị của họ sau đú được gửi đến cỏc tổ chức và cơ quan quần chỳng để lấy ý kiến bằng văn bản. Những ý kiến của cụng đoàn và hiệp hội chuyờn ngành chiếm phần cơ bản trong cỏc kiến nghị chớnh trị mà sau này sẽ đẹ trỡnh lờn Quốc hội. Điều này cú nghĩa là, theo luật, việc đưa ra quyết định về nhưng vấn đề cú tớnh chớnh trị là một quỏ trỡnh tương đố lõu dài và cú đúng gúp quan trọng của cụng đoàn và hiệp hội chuyờn ngành.

* Phong trào cụng đoàn ở Thụy Điờ̉n hình thành từ giữa thế kỷ XIX:

Năm 1898, cỏc cụng đoàn cụng nghiệp khỏc nhau đó bắt đầu hoạt động cựng nhau thụng qua một tổ chức nhà nước, đú là Liờn đoàn cỏc cụng đồn Thụy Điển (LO). Ngay từ đầu, LO đó thiết lập sự hợp tỏc chặt chẽ với Đảng Xó hội Dõn chủ. Cho tới năm 1987, trờn thực tế tất cả cỏc thành viờn của LO đều gắn với Đảng Xó hội Dõn chủ. Tỏc động qua lại giữa nhỏnh chớnh trị và nhỏnh cụng đoàn trong phong trào lao động là một nhõn tố quan trọng trong

đời sống của nhõn dõn Thụy Điển trong suốt gần một thế kỷ. Từ những năm 1960 đó cú lỳc chủ tịch liờn đồn cỏc cụng cụng đoàn “cổ xanh” đầy quyền lực của Thụy Điển.

Về phần mỡnh thỡ cỏc ụng chủ cũng siết chặt hàng ngũ và năm 1902 đó thành lập Liờn đồn cỏc ụng chủ Thụy Điển (SAF), cú ảnh hưởng lớn bao gồm cụng ty thành viờn và thuờ 1,3 triệu người.

Trong những năm1920 và 1930, Quốc hội đó thụng qua một số bộ luật

nhằm quy định những điều kiện trong thị trường lao động. Sỏng kiến quan trọng nhất là việc hỡnh thành Tũa ỏn lao động - tũa ỏn này bắt đầu hoạt động vào năm 1928. Tũa ỏn bao gồm đại diện của cỏc ụng chủ và người làm cụng.

Năm 1938, LO và SAF ký với nhau “Hiệp định Saltsiobaden” ( Hiệp định

này lấy tờn một thành phố giải trớ ở ngoại ụ Stockholm, nơi tiến hành thương lượng) và một số bản phụ lục được ký trong những năm 1940 đó hỡnh thành một hệ thống cỏc cuộc thương lượng tập thể và một bộ mỏy giải quyết cỏc tớnh chất về lao động. Một nguyờn tắc chủ yếu của hiệp định này là khụng nờn cú sự can thiệp của khu vực Nhà nước. Núi cỏch khỏc, Chớnh phủ khụng nờn tham gia vào bàn đàm phỏn. Hiệp định Saltsiobaden đề ra những nguyờn tắc cơ bản cho những giai đoạn tranh chấp về lao động, cho việc kết thỳc cỏc hiệp định tập thể và cỏc vấn đề khỏc, một hội đồng bao gốm đại diện của cả hai bờn được quyền giải quyết những tranh chấp về việc giải thớch hiệp định này mà khụng thể giải quyết được ở cỏc cấp thấp [14, tr52]

Trong vài thập kỷ, cho tới những năm 1970 “tinh thần của hiệp định Saltsiobaden” vẫn lan tỏa khắp thị trường lao động Thụy Điển. Như vậy, cụng đồn và ụng chủ đó đề ra cỏch giải quyết những sự khỏc nhau về bản chất giữa họ để giảm tranh chấp lao động đến mức thấp nhất.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Xó hội Dõn chủ thụng qua chương trỡnh “Chớnh sỏch thị trường lao động tớch cực” với sự nhấn mạnh vào tớnh cơ động và tớnh linh hoạt của nú. Dịch vụ việc làm cú hiệu quả hơn, tạo nhiều cơ

hội hơn cho giỏo dục và tỏi tạo việc làm, tọa nhiều cụng ăn việc làm hơn cho người tàn tật - đú là kế hoạch định hành động của chương trỡnh này. Để chương trỡnh trờn được thực hiện 2 nhà kinh tế hàng đầu là Rehn và Medren làm việc cho phong trào cụng đồn đó kiến nghị “chớnh sỏch tiền lương cố định”.Những người cú cụng việc cú tớnh chất giống nhau phải được trả lương như nhau bất kể lợi nhuận cụng ty của họ là bao nhiờu.Việc cú thể ỏp dụng chớnh sỏch tiền lương này được thực hiện từ năm 1956.

Hai tổ chức quốc gia lớn nhất của cụng đoàn và của cỏc ụng chủ SAF và LO, đó ký xong “hiệp định khung” cú quy mụ toàn quốc mà sau này được tất cả cỏc tổ chức thành viờn của họ ỏp dụng và cũng gõy ảnh hưởng đối với cỏc tổ chức khỏc của thị trường lao động Thụy Điển. Cụng đoàn cụng nghiệp cú quy mụ toàn quốc LO cú hơn 2 triệu thành viờn, tương đương với khoảng 85% cụng nhõn “cổ xanh” của Thụy Điển.

Những người làm cụng “ cổ trắng” cú số lượng gần 2 triệu lại thuộc về tổ chức gắn với Liờn đoàn những người làm cụng chuyờn ngành (TCO) hoặc Liờn đoàn cỏc tổ chức chuyờn ngành của Thụy Điển (SACO).

Như đó chỉ ra, những năm 1960 là giai đoạn mà hệ thống này của Thụy Điển hoạt động cú hiệu quả nhất. Cuối năm 1960 là giai đoạn mà hệ thống này của Thụy Điển hoạt động cú hiệu quả nhất. Cuối năm 1969, một cuộc biểu tỡnh tại mỏ sắt do Chớnh phủ sở hữu tại miền Bắc Thụy Điển đó thu hỳt được sự chỳ ý của thế giới.Vỡ vậy cần phải xem xột lỏi sự ổn định của hệ thống cũ này. Những năm 1970, cỏc bộ luật mới thay thế phần lớn những hiệp định về quan hệ lao động được ký giữa cỏc tổ chức của ụng chủ và người làm cụng.Hai bờn ngày càng coi nhau là kẻ thự “tinh thần của hiệp định Saltsjobaden” trước đõy bỏ rơi vào lóng quờn.

Năm 1971, LO và TCO đó thụng qua một chương trỡnh kờu gọi tăng cường ảnh hưởng của cụng đoàn tại cỏc nơi làm việc vỡ vậy mà trong năm

1973-1977 một loạt bộ luật được thụng qua và tỏc dụng của nú là tăng cưỡng mạng mẽ vị trớ của người làm cụng.

“Đề nghị đầu tiờn về việc liờn hiệp cỏc cụng đoàn Thụy Điển (LO) đưa ra năm 1971. Nội dung của sang kiến này là chuyển một phần lợi nhuận cụng ty vào một hệ thống quỹ, sau đú dựng lợi nhuận này mua cổ phần của cỏc cụng ty Thụy Điển nhằm “đảo ngược quỏ trỡnh tập trung của cải trong xó hội và tăng cường ảnh hưởng của những người làm cụng ở cụng ty”. Đề nghị này cũng là một phần của cuộc tấn cụng rụng khắp của cụng đoàn nhằm đạt được một nền dõn chủ hơn nữa trờn lĩnh vực kinh tế” [10, tr64]

* Cỏc cụng đoàn địa phương cú vai trũ cụng tỏc quản lý của cỏc cụng ty

và được nhiều hơn với những thụng tin về hoạt động của cụng ty, trong đú cú việc giành được quyền chỉ định người lónh đạo của cụng nhõn và ban quản trị. Cỏc quan chức cụng đoàn được bầu ra cú quyền điều hành cụng việc của cụng đoàn trong giờ làm việc. Quyền đuổi việc của cỏc ụng chủ của cỏc cụng ty bị hạn chế đỏng kể.

Sau đợt bựng nổ về luật lao động, hầu hết cỏc hiệp định trước đăng ký giữa cỏc tổ chức lao động và tổ chức của cỏc ụng chủ đó trở nờn khụng phự hợp hoặc lỗi thời.

Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 đó tỏc động sõu đến Thụy Điển, một nước lỳc đú phụ thuộc nhiều vào dầu lửa. Từ đú, cỏc chớnh phủ đều tập trung cung cấp tài chớnh cho cỏc ngành cụng nghiệp đang gặp khú khăn do sức cạnh tranh bị suy giảm. Đú là cỏc ngành sản xuất kim loại, lõm nghiệp, cụng nghiệp cơ khớ, đặc biệt là ngành đúng tàu.

Trong những năm 1970, hệ thống thương lượng ở cấp trung ương về lao động vẫn tồn tại, nhưng vào những năm 1980, hệ thống này bắt đầu lỏng lẻo vào năm 1990 hoàn toàn bị hủy bỏ. Sự thay đổi này chủ yếu là do sang kiến của SAF, tổ chức ủng hộ chờnh lệch lớn hơn về lượng. Hiờn nay SAF cho rằng cỏc hiệp định ở cấp trung ương khụng hiệu quả và mong muốn cú những cuộc thương lượng ở cấp khu vực hoặc cấp cụng ty hơn.

Một hậu quả của sự thay đổi trong chớnh sỏch cải cỏch tiền lương của SAF là LO, tổ chức từng cú thời đầy quyến lực - đó trở nờn ớt quan trọng hơn khi cỏc cụng đoàn thành viờn của nú nhận nhiệm vụ thương lượng và cỏc hiệp định tập thể. Trong những thập kỷ gần đõy do việc mở rộng chế độ phỳc lợi xó hội cho nờn số lượng người làm cụng trong khu vực Nhà nước ngày càng tăng và đến năm 1990 là năm đỏnh dấu bước ngoặt trong thị trường lao động Thụy Điển, vỡ dưới tỏc động của cỏc tổ chức cụng đoàn việc là cú hiệu quả và chương trỡnh giỏo dục việc làm với quy mụ lớn là hai hũn đỏ tảng trong cụng tỏc cảu Ban quản trị thị trường lao động, nơi thực hiện những chinh sỏch do Chớnh phủ và Quốc hội đề ra.

Cỏc hoạt động đào tạo- mà nổi trội nhất là cỏc chương trỡnh cú định hướng mục đớch- được điều chỉnh để phự hợp với nhu cầu trước mắt của thị trường lao động.Cỏc cụng ty thuờ những người thất nghiệp Trung ương trong bất kỳ hoàn cảnh nào đều được nhận tiền trợ cấp của Chớnh phủ Trung ương để trang trải một phần tiền lương và tiền cụng. Tớnh năng động của thị trường lao động được khớch lệ bởi những biện phỏp khuyến khớch như trợ cấp đi lại và di chuyển. Những người bắt đầu kinh doanh mặt hàng mới được cung cấp một khoản trợ cấp về tiền lương cho cỏc ụng chủ và trợ cấp cho những người muốn bắt tay vào kinh doanh riờng mà khụng cú khẳ năng .v.v…Vỡ vậy, ban quản trị thị trường lao động cú đầy đủ cỏc loại vũ khớ trong trận chiến đấu chống lại nạn thất nghiệp. Đến lỳc này thị trường lao động Thụy Điển rất bần ổn định và thường xuyờn xảy ra cỏc cuộc tranh chấp [19,tr.34].

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w