Bụ̣ mỏy tư phỏp

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 69 - 72)

Hệ thống tư phỏp của Thụy Điển được xõy dựng trờn nền cỏc bộ luật Đức, La Mó và luật Anh Mỹ, nú khụng phải là bộ luật thành văn (Codified law) 18 như ở Phỏp và cỏc nước bị ảnh hưởng của bộ luật Napoleon cũng khụng phải là hệ thống thụng luật (common law) dựa vào thực tế xột xử như ở Mỹ. Hệ thống toà ỏn gồm cú hai loại toà ỏn chung xột xử cỏc vụ về hỡnh sự và dõn sự; và toà ỏn hành chớnh xột xử cỏc vụ khiếu nại của cụng dõn đối với vi phạm của những người cú chức vụ trong bộ mỏy hành chớnh. Cả hai hệ thống toà ỏn này đều chia làm ba cấp: gồm toà ỏn tối cao; toà ỏn phỳc thẩm và cỏc toà ỏn hạt (tỉnh) và thành phố. Toà ỏn tối cao là toà chung thẩm trong tất cả cỏc vụ ỏn và tại toà này cú thể xem xột thờm những chứng cớ mới. Toà phỳc thẩm bờn cạnh việc xột xử khỏng ỏn cũn chịu trỏch nhiệm điều hành hệ thống toà ỏn trong vựng và đào tạo thờm cỏc thẩm phỏn. Và cuối cựng là cỏc toà cấp hạt và thành phố là toà sơ thẩm. Cả hai hoà tối cao chỉ xem xột cỏc vụ việc mà cú thể tạo ra những ỏn lệ trong tương lai. “Hàng năm cú khoảng 4.800 vụ việc được trỡnh lờn toà tối cao nhưng toà chỉ xem xột cú 2% số vụ” [10, tr52]. Vỡ để toà tối cao xem xột lại một vụ việc thỡ toà tối cao phải được cấp phộp để làm điều đú. Để được cấp phộp xột xử lại hoặc đú là yờu cầu của Viện trưởng Viện Cụng tố hoặc toà ỏn tối cao thấy rằng cú thể cú những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh xột xử mà cú ớch cho việc đặt ra ỏn lệ trong tương lai hoặc cú những bằng chứng mới phỏt sinh sau khi cú phỏn quyết phỳc thẩm. Như vậy cho rằng tồ phỳc thẩm đó xử sai khụng phải là lý do để toà tối cao xem xột lại vụ ỏn.

Đại phỏp quan, 16 thẩm phỏn của toà tối cao thụng thường. 17 thẩm

phỏn của toà hành chớnh tối cao, viện trưởng viện cụng tố đều do chớnh phủ chỉ định dựa vào những quy định của phỏp luật. Thành viờn của toà ỏn tối cao phải hoặc hiện nay đang hoặc trước đõy là thẩm phỏn hưởng lương thường xuyờn của hệ thống toà ỏn. Một số trong cỏc thẩm phỏn hưởng lương thường xuyờn của hệ thống toà ỏn. Một số trong cỏc thẩm phỏn toà

ỏn tối cao làm việc cho Hội đồng Phỏp lý của chớnh phủ. Thẩm phỏn ở tất cả cỏc toà ỏn phải là người hưởng lương thường xuyờn của hệ thống toà ỏn. Cỏc thẩm phỏn này hoặc do chớnh phủ bổ nhiệm thỡ cỏc thẩm phỏn này hoạt động độc lập với chớnh phủ và quốc hội. Khụng một cơ quan cụng quyền nào kể cả quốc hội được phộp quyết định một vụ ỏn được xột xử như thế nào hoặc ỏp dụng luật nào. Cỏc thẩm phỏn chỉ cú thể đưa ra khỏi ngành nếu họ vi phạm luật hỡnh sự hoặc sao nhóng liờn tục nhiệm vụ của mỡnh đến mức khụng cũn thớch hợp với cụng việc nữa. Và họ cú quyền yờu cầu toà ỏn xem xột lại phỏn quyết đưa họ ra khỏi ngành của một cơ quan cụng quyền khụng phỉ là toà ỏn.

Một nột đặc trưng của hệ thống toà ỏn Thụy Điển đú là một chức danh hoạt động như một thành viờn thanh tra của quốc hội (Ombudsman). Cỏc viờn thanh tra này do quốc hội bầu ra một cỏch riờng rẽ gồm một chỏnh thanh tra và ba nhõn viờn thanh tra, để giỏm sỏt việc ỏp dụng luật và cỏc cụng cụ phỏp lý khỏc của cỏc toà ỏn và cỏc cơ quan hành chớnh trong phạm vi do quốc hội đề ra. Nhõn viờn thanh tra cú thể xem xột cỏc khiếu nại của bất kỳ một cụng dõn nào và sau đú tiến hành điều tra để cú thể đưa cỏc chứng cớ về sai phạm hoặc làm trỏi ra trước toà. Cỏc viờn thanh tra này được quyền cú mặt tại cỏc buổi tranh tụng trước toà hoặc một cơ quan quyền lực hành chớnh, và cú quyền được tiếp cận cỏc tài liệu liờn quan trong cỏc cơ quan này và cỏc cơ quan này phải cú trỏch nhiệm cung cấp tài liệu cho cỏc thanh tra này theo yờu cầu của họ. Cỏc viờn thanh tra này cú quyền bỏo trước quốc hội về hoạt động của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và cỏc cơ quan hành chớnh.

Về mặt quốc phũng, quõn đội Thụy Điển được chỉ huy bởi một tư lệnh tối cao và một ban tham mưu để phối hợp cỏc hoạt động của lục quõn, hải quõn và khụng quõn. Nam thanh niờn từ 18 đến 47 tuổi bắt buộc phải làm nghĩa vụ quõn sự trong khoảng thời gian 7 thỏng rưỡi đến 17 thỏng

rưỡi. Một bộ phận quan trọng của lực lượng quốc phũng nước này là lực lượng vệ quốc (home guard), một quõn chủng tỡnh nguyện được tổ chức trong thời kỳ thế chiến thứ hai (1939-1945). Quõn chủng này hiện nay cú 125.000 thành viờn. Trong năm 2001 quõn lực Thụy Điển bao gồm 19.100 lục quõn, 7.100 hải quõn và 7.700 khụng quõn. Trong thời chiến quõn lực cú thể huy động lờn đến 570.000 người [14, tr52]

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w