Quốc hội ở cỏc nước tư bản cú vị trớ khỏ đặc biệt. Về hỡnh thức đú là cơ quan đại diện cao nhất thể chế hoỏ cỏc quyết định chớnh trị quan trọng dưới hỡnh thức luật, đồng thời là cơ quan kiểm tra cỏc hoạt động hành phỏp. Tuy nhiờn hầu hết cỏc nước khụng thừa nhận trong hiến phỏp rằng quốc hội/nghị viện là do cơ quan quyền lực cao nhất. Ngày nay quyền hạn của quốc hội thường chỉ giới hạn trong cỏc chức năng làm luật, quyết định về ngõn sỏch và kiểm tra hoạt động của chớnh phủ. Cỏc nghị sĩ về mặt hỡnh thức là đại diện cho nhõn dõn nhưng thực chất là đại diện cho quyền lợi của chớnh đảng của họ. Dĩ nhiờn quyền lợi của đảng va của cử tri phải được dung hoà để đảng đú cú thể dành được là phiếu ủng hộ của cử tri. Chớnh vỡ đặc điểm này mà quốc hội ngày nay ở cỏc nước tư bản thường là diễn đàn đấu tranh gay gắt giữa cỏc thế lực khỏc nhau trong xó hội.
* Thành lập quốc hội: “Từ năm 1932 đến năm 1968 người dõn bầu trực tiếp hạ viện và hạ viện bầu ra thượng viện với nhiệm kỳ 4 năm. Sau sửa đổi hiến phỏp năm 1971 quốc hội được tổ chức lại là quốc hội độc viện với nhiệm kỳ 3 năm” [24, tr25] Lý do cho sự sửa đổi này đú là, thứ nhất Thụy Điển là
nhà nước đơn nhất sự phõn chia quốc hội làm hai viện được cho là sự phõn chia chủ quyền quốc gia. Thứ hai trong một thời gian dài (1932-1976) Thụy Điển được điều hành liờn tục bởi Đảng Dõn chủ Xó hội, tạo ra một sự ổn định và thịnh vượng kộo dài. Do đú để rỳt ngắn thời gian làm luật, tăng quyền kiểm soỏt của đảng trong quỏ trỡnh làm luật Đảng Dõn chủ Xó hội đó thỳc đẩy quỏ trỡnh sửa đổi hiến phỏp, cải cỏch bộ mỏy lập phỏp và tạo ra thể thức bầu cử mới. Năm 1994 lại sửa lại nhiệm kỳ 4 năm.
Ở Thụy Điển quốc hội hiện nay được bầu ra theo thể thức phổ thụng đầu phiếu bao gồm 349 thành viờn. Mọi cụng dõn Thụy Điển đủ 18 tuổi đều cú quyền đi bầu và ứng cử và giỏ trị mỗi là phiếu là như nhau khụng phụ thuộc vào tài sản, giai cấp, giới tớnh hay tụn giỏo của cử tri. Mỗi nhiệm kỳ của
quốc hội kộo dài 4 năm. Quốc hội cú quyền bỏ phiếu bất tớn nhiệm một hoặc tất cả cỏc thành viờn của chớnh phủ kể cả thủ tướng. Tuy nhiờn chớnh phủ cú quyền yờu cầu giải tỏn quốc hội và tiến hành bầu cử bất thường giữa hai kỳ bầu cử thụng thường, cuộc bầu cử này phải được tiến hành trong vũng ba thỏng kể từ ngày yờu cầu bầu cử bất thường nảy sinh. Nhưng chớnh phủ khụng thể đưa ra yờu cầu này trong vũng 3 thỏng kể từ ngày quốc hội mới bầu triệu tập cuộc họp lần thứ nhất.
Toàn vương quốc chia ra làm 29 đơn vị bầu cử, và cỏc đơn vị bầu cử này được phõn bổ một số ghế trong 30 ghế cố định (39 ghế cũn lại gọi là số ghế điều chỉnh) tuỳ theo tỷ lệ số lượng cử tri hợp lệ của đơn vị lựa chọn đảng mà mỡnh bầu. Cỏc đảng đưa danh sỏch cỏc ứng cử viờn của đảng mỡnh và cỏc cử tri bầu cho cỏ nhõn cỏc ứng cử viờn này. Chỉ cú cỏc đảng dành được ớt nhất 4% số phiếu trờn toàn quốc hoặc ớt nhất 12% số phiếu tại một đơn vị bầu cử thỡ mới được quyền phõn chia ghế trong quốc hội. Sau khi kiểm phiếu, cỏc đảng khụng đạt được một trong hai tiờu chớ trờn sẽ bị loại. Cỏc đảng cũn lại sẽ phõn chia nhau số ghế cố định tại cỏc đơn vị bầu cử tuỳ theo kết quả mà họ dành được tại cỏc đơn vị bầu cử đú. Nếu đảng nào sau sự phõn chia số ghế cố định trờn dành được tổng số ghế chiếm tỷ lệ vượt quỏ tỷ lệ số phiếu mà đảng đú dành được trờn toàn quốc thỡ sẽ khụng được phõn bổ số ghế điều chỉnh nữa. Cỏc đảng cũn lại tuỳ theo tỷ lệ số phiếu họ dành được trờn toàn quốc sẽ được phõn bổ số ghế điều chỉnh tương ứng [19, tr35].
Sau bầu cử quốc hội sẽ tiến hành bầu chủ tịch quốc hội (the Speaker) và phú chủ tịch quốc hội thứ nhất, thứ hai và thứ ba trong số cỏc thành viờn của quốc hội. Ứng cử viờn nào nhận được quỏ 50% số phiếu bầu sẽ trỳng cử, nếu khụng cú ứng cử viờn nào dành được đa số như vậy thỡ sẽ tiến hành bầu lại. Nếu kết quả bầu lần thứ hai vẫn khụng cú ai quỏ bỏn thỡ hai người dành
được số phiếu bầu cao nhất sẽ cựng vào tranh cử lần thứ ba, ai dành được nhiều phiếu hơn người đú thắng cử.
Chớnh phủ và cỏc thành viờn của quốc hội đều cú quyền đưa ra kiến nghị về bất kỳ vấn đề gỡ trong phạm vi quyền hạn của quốc hội. Quốc hội bầu ra cỏc uỷ ban thường trực từ cỏc thành viờn quốc hội, cỏc uỷ ban này cú quyền đưa ra cỏc kiến nghị trước quốc hội về cỏc vấn đề được chuyển đến.
* Cơ cấu tổ chức quốc hội: Người đứng đầu Quốc hội gọi là chủ tớch
Quốc hội (chủ tớch Quốc hội do Quốc hội bầu ra theo nhiệm kỳ Quốc hội) Cỏc ủy ban Quốc hội: Để thực hiện tốt nhiệm vụ quyền hạn của mỡnh, Quốc hội thành lập cỏc ngành ban, mỗi ngành ban đảm trỏch một hay một số lĩnh vực nhất định thuộc phạm vi thẩm quyền quốc hội ở Thụy Điển thành phần quốc hội gồm đại diện của nhiều thành viờn của cỏc ủy ban được thành lập dựa trờn cơ sở tỷ lệ với số ghế đại biểu của đảng từ năm 1994 đến nay Quốc hội thành lập cỏc ngành ban thường trực.
Cỏc uỷ ban này bao gồm:(1)Uỷ ban Hiến phỏp,(2)Uỷ ban Tài chớnh,(3)
Uỷ ban Thuế,(4) Uỷ ban Tư phỏp,(5) Uỷ ban Luật dõn sự,(6) Uỷ ban Đối ngoại,(7) Uỷ ban Quốc phũng,(8)Uỷ ban bảo hiểm xó hội,(9) Uỷ ban Y tế phỳc lợi,(10) Uỷ ban Cỏc vấn đề văn hoỏ,(11)Uỷ ban Giỏo dục,(12) Uỷ ban Vận tải và liờn lạc,(13) Uỷ ban Mụi trường và Nụng nghiệp,(14) Uỷ ban Thị trường lao động và Uỷ ban về Nhà ở. Mỗi uỷ ban cú khụng ớt hơn 15 thành
viờn. Quốc hội cú quyền bầu thờm cỏc uỷ ban khỏc và phải chỉ rừ trỏch nhiệm then chốt của cỏc uỷ ban này. Những lĩnh vực cụ thể của cỏc uỷ ban này được quy định cụ thể trong luật quốc hội, và nếu cần quốc hội cú thể chuyển một vấn đề cụ thể đến một uỷ ban nào đú khi quốc hội cho rằng sự tham gia của uỷ ban đú là cần thiết [34, tr57].
Ngoài cỏc uỷ ban này quốc hội cũn tiến hành bầu cử cỏc chức vụ khỏc như Chủ tịch và Phú Chủ tịch, Uỷ ban xem xột lại kết quả bầu cử, người
Nhiếp chớnh trong trường hợp người kế vị ngụi Vua chưa đủ tuổi. Ban tiền
lương cấp bộ, Ban Tiền lương kiểm toỏn trưởng, Văn phũng kiểm toỏn quốc gia, Hội đồng Thống đốc ngõn hàng trung ương (Riksbank), Hội đồng tư vấn đối ngoại, cỏc Thanh tra Quốc hội. Thờm vào đú quốc hội cũn bầu cử cỏc
phỏi đoàn làm việc ở cỏc tổ chức quốc tế như EU, OSCE,… và phỏi đoàn chiến tranh nếu cần. Sau đõy xin trỡnh bày cụ thể về chức năng và nhiệm vụ của một số ban:
Văn phũng kiểm toỏn quốc gia là một cơ quan quyền lực thuộc quốc hội cú chức năng kiểm toỏn cỏc hoạt động của nhà nước. Văn phũng này nằm dưới sự điều hành của ba kiểm toỏn trưởng (Auditors General), ba người này do quốc hội bầu ra. Cỏc kiểm toỏn trưởng này sẽ quyết định một cỏch độc lập theo những quy định của phỏp luật những hoạt động nào cần phải kiểm toỏn và sẽ tiến hành kiểm toỏn như thế nào. Quốc hội cũng chỉ định một ban giỏm sỏt hoạt động kiểm toỏn, ban này sẽ trỡnh trước quốc hội cỏc kiến nghị và bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn cũng như bỏo cỏo hàng năm của văn phũng. Văn phũng cũng cú chức năng tham gia xõy dựng ngõn sỏch quốc gia.
Hội đồng Thống đốc Ngõn hàng Trung ương bao gồm 11 người và hội đồng này sẽ chỉ định Ban Chấp hành để điều hành hoạt động của ngõn hàng. Như vậy về thực chất thỡ Ngõn hàng Trung ương chịu sự kiểm soỏt của quốc hội. Hội đồng Tư vấn đối ngoại bao gồm chủ tịch quốc hội và chớn thành viờn khỏc do quốc hội bầu ra từ cỏc nghị sĩ. Hội đồng này do chớnh phủ triệu tập dưới sự chủ toạ của nhà Vua hoặc Thủ tướng. Chớnh phủ phải cú trỏch nhiệm triệu tập hội đồng nếu cú ớt nhất bốn thành viờn của hội đồng yờu cầu. Chớnh phủ phải luụn thụng bỏo cho hội đồng về những vấn đề đối ngoại cú ý nghĩa quan trọng đối với đất nước và phải thảo luận với hội đồng trước khi quyết định nếu cần thiết.
Cỏc thanh tra quốc hội được bầu ra để giỏm sỏt việc ỏp dụng luật và cỏc phỏp quy khỏc trong cỏc cơ quan hành chớnh và toà ỏn. Nhõn viờn thanh tra cú
thể xem xột cỏc khiếu nại của bất kỳ một cụng dõn nào và sau đú tiến hành điều tra để cú thể đưa ra cỏc chứng cớ về sai phạm hoặc làm trỏi ra trước toà và quốc hội. Đõy chớnh là cơ quan quản lý tư phỏp của quốc hội.
Quốc hội triệu tập kỳ họp hàng năm, nhà Vua sẽ là người tuyờn bố khai mạc kỳ họp theo lời mời của chủ tịch quốc hội. Tại kỳ họp này thủ tướng sẽ cú cỏc bài phỏt biểu về chớnh sỏch, trừ phi cú những lý do đặc biệt. Chủ tịch hoặc phú chủ tịch quốc hội sẽ điều hành cỏc kỳ họp trong nhiệm kỳ của quốc hội. Cỏc đảng dành được ớt nhất 4% số phiếu ủng hộ trờn toàn quốc trong cuộc bầu cử, sẽ cử một đại diện đặc biệt làm việc với chủ tịch quốc hội về cỏc cụng việc liờn quan đến nghị trường.
Chủ tịch quốc hội chủ toạ cỏc cuộc họp tại nghị trường, trong trường hợp chủ tịch vắng mặt thỡ phú chủ tịch sẽ thay. Chủ tịch quốc hội bị cấm dưa ra quan điểm căn bản về bất kỳ một vấn đề nào đú đó được đưa vào chương trỡnh nghị sự. Chủ tịch quốc hội phải chuẩn bị chương trỡnh nghị sự và trật tự cỏc vấn đề được thảo luận. Chủ tịch quốc hội sẽ đưa cỏc vấn đề cần phải quyết định do cỏc uỷ ban, chớnh phủ hoặc cỏc thành viờn quốc hội kiến nghị ra trước quốc hội nếu xột thấy nú khụng mõu thuẫn với hiến phỏp.
Chớnh phủ trỡnh kiến nghị của mỡnh trước quốc hội dưới dạng dự thảo của chớnh phủ. Dự thảo này của chớnh phủ bao gồm cả lý do phải chuẩn bị dự thảo và động cơ của việc kiến nghị. Cỏc kiến nghị/ dự thảo của chớnh phủ và cỏc thành viờn đều phải chuyển cho cỏc uỷ ban quốc hội xem xột chuẩn bị. Cỏc uỷ ban quốc hội chỉ được phộp trỡnh trước quốc hội những kiến nghị (sỏng kiến) liờn quan đến cỏc vấn đề mà được gửi đến cho họ (trừ uỷ ban tài chớnh). Sỏng kiến của uỷ ban quốc hội được trỡnh bày dưới dạng bỏo cỏo. Ngoài ra Ban thường vụ quốc hội, Ban chấp hành của Ngõn hàng Trung ương
Riksbank, cỏc Thanh tra quốc hội, Uỷ ban văn phũng kiểm toỏn quốc gia và
cỏc Tổng kiểm toỏn viờn cú thể đệ trỡnh lờn quốc hội cỏc vấn đề về năng lực, tổ chức, nhõn sự và cỏc thủ tục làm việc ở cỏc cơ quan cú liờn quan. Cuối
cựng cỏc nghị sĩ cú thể đệ trỡnh lờn quốc hội cỏc bản kiến nghị cỏ nhõn. Cỏc bản trỡnh này cũng sẽ được gửi đến cỏc ban chức năng của quốc hội xử lý. Cỏc chủ thể của cỏc kiến nghị/bỏo cỏo này cú thể rỳt lại ý kiến của mỡnh trước khi uỷ ban liờn quan trỡnh bỏo cỏo về vấn đề đú trước quốc hội. Cỏc uỷ ban này cú tớnh độc lập với nhau rất cao. Chỉ trừ cỏc vấn đề liờn quan đến dự thảo ngõn sỏch, cỏc uỷ ban chỉ cú thể chia sẻ cỏc vấn đề của nhau khi cú cỏc lý do đặc biệt để biện minh cho điều đú. Cỏc uỷ ban cú thể trưng cầu ý kiến của uỷ ban khỏc về cỏc vấn đề thuộc phạm vi chức năng của mỡnh nếu cú ớt nhất 5 thành viờn của uỷ ban đú yờu cầu như vậy. Cỏc uỷ ban bắt buộc phải trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước quốc hội về tất cả cỏc vấn đề đó chuyển đến cho họ hoặc cỏc vấn đề bị treo lại của nhiệm kỳ quốc hội trước đú. Cỏc bỏo cỏo của uỷ ban sẽ phải làm lại khi mà ớt nhất cú 1/3 số nghị sĩ cho rằng cần phải làm như vậy. Cỏc cơ quan của chớnh quyền trừ chớnh phủ phải cung cấp thụng tin và/hoặc bày tỏ quan điểm về một vấn đề nào đú mà một uỷ ban quốc hội yờu cầu. Tuy nhiờn cỏc cơ quan quyền lực khụng thuộc quốc hội cú thể chuyển cỏc yờu cầu này sang cho chớnh phủ để chớnh phủ quyết định. Cỏc cuộc họp của cỏc uỷ ban quốc hội thường là họp kớn, nhưng khụng bắt buộc.
* Thẩm quyền của Quốc hội: Để Quốc hội cú thể thực hiện tốt chức
năng của mỡnh, Hiến phỏp Thụy Điển trao cho Quốc hội những quyền hạn nhất định.
Những quyền hạn của Quốc hội trong từng lĩnh vực:
(- Trong lĩnh vực lập phỏp: đõy là lĩnh vực hoạt động rộng nhất của Quốc hội. Hiến phỏp của Thụy Điển quy định Quốc hội cú quyền thụng qua luật, chứ khụng quy định Quốc hội làm luật, dự ỏn luật do chớnh phủ đệ trỡnh, cũn quyền cụng bố luật theo Hiến Phỏp, thuộc về người đứng đầu Nhà nước.
- Đất nước Thụy Điển thường do cỏc chớnh phủ thiểu số cầm quyền. Nhưng Chớnh phủ này phải tỡm kiếm sự thỏa hiệp ở Quốc hội trong nhiều vấn
đề. Trong cỏc cuộc thương lượng kộo dài, cú 16 uy ban thường trực của Quốc hội, họ sắp xếp trước sự ủng hộc của đa số đối với cỏc dự luật mà sau này họ sẽ đệ trỡnh lờn cỏc ủy ban.
- Trong lĩnh vực tài chớnh: Quốc hội Thụy Điển trước tiờn ra quyết định về khuụn khổ của ngõn sỏch Chớnh phủ. Khi cỏc điều khoản khỏc nhau sau đú đư ra tranh luận tại cỏc ủy ban Quốc hội, thỡ Quốc hội Thụy Điển bị ràng buộc bởi chớnh quyền quyết định trước đú của mỡnh. Mục đớch là nhằm chống lại bất kỳ xu hướng nào thõm hụt ngầm nào. Như vậy quy trỡnh ngõn sỏch sang tạo cho Quốc hội một năng lực mới để thực thi quyền kiểm soỏt đối với tỡnh hỡnh tài chớnh quốc gia.) [12, tr25]
- Trong lĩnh vực đối ngoại, quốc phũng và an ninh: Quốc hội cú quyền phờ chuẩn và hủy bỏ điều ước quốc tế tuyờn bố tỡnh trạng chiến tranh, quyết định hoặc phờ chuẩn vấn đề hũa bỡnh, quy định tớnh trạng khẩn cấp.
- Tham gia thành lập cỏc cơ quan Nhà nước: Quốc hội bổ nhiệm Thủ tướng và Chớnh phủ là những người khụng bị đa số cỏc nghị sĩ Quốc hội phản đối. Chớnh phủ hoặc cỏc cỏ nhõn bộ trưởng, cú thể tiếp tục giữ chức chừng nào cũn được đa số nghị sĩ Quốc hội ủng hộ.
- Trong lĩnh vực giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nước, quan chức Nhà nước: Quốc hội Thụy Điển cú quyền giỏm sỏt hoạt động của cơ quan hành phỏp. Do Chớnh phủ đực thành lập trờn cơ sở Quốc hội phờ chuẩn cho nờn sự giỏm sỏt của Quốc hội đối với Chớnh phủ mang tớnh chất chớnh trị, tức là Quốc hội giỏm sỏt việc thực hiện đường lối, chớnh trị của Chớnh phủ , đồng thời Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội. Chớnh phủ chỉ hoạt động khi cũn được Quốc hội tớn nhiệm trong trường hợp mất tớn nhiệm Chớnh phủ phải từ chức.
- Quốc hội thực hiện chức năng giỏm sỏt thụng qua cỏc hớnh thức sau: Nghe bỏo cỏo của chớnh phủ và cỏc thành viờn cảu chớnh phủ chất vấn Quốc hội.
- Trong lĩnh vực tư phỏp: theo nguyờn tắc phõn chia quyền lực, quyền tư phỏp thuộc tũa ỏn. Tuy nhiờn trong lĩnh vực này Quốc hội cú quyền hạn
nhất định. Trong lịch sử, thời kỳ Quốc hội đấu tranh nhằm hạn chế quyền lực của nhà vua để giành được những quyền hạn trong một số lĩnh vực, trong đú cú lĩnh vực tư phỏp. Ngày nay, những quyền hạn này xuất phỏt từ việc thực