Tổ chức và hoạt động của cỏc Đảng chớnh trị Thụy Điển

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 38 - 39)

Hệ thống cỏc đảng chớnh trị Thụy Điển đó cú một thời gian tồn tại dài và là một trong những hệ thống đảng chớnh trị ổn định trờn thế giới. “Từ năm 1921, năm lần đầu tiờn thực hiện chế độ phổ thụng đầu phiếu cho đến mói năm 1988 cú 5 đảng thống trị nền chớnh trị Thụy Điển suốt 7 thập kỷ”[18, tr25]. Năm đảng đú là Đảng xó hội dõn chủ (Social Demokratis ka Arbentan partiet - SAP), Đảng Bảo thủ (Moderata Samling Spartiet - M), Đảng tự do (Folk Partiet Liberalerm - Ep), Đảng Trung dung (Centern - C) và Đảng Cỏnh tả (Vonsterpartet - VP). Trừ Đảng Xó hội dõn chủ cũn 4 đảng kia đều ớt nhất một lần đổi tờn đảng. Đến năm 1988, trong cuộc bầu cử, những vấn đề mụi trường trở thành một chủ đề quan trọng của chiến dịch tranh cử và Đảng xanh(Miljupartiet de gruwra - MP) đó tham chớnh và nhận 5,5% số phiếu bầu với ghế trong Quốc hội Thụy Điển. Quốc hội Thụy Điển kể từ 1988 và hệ thống đảng trong nền chớnh trị trở nờn khụng ổn định. Đảng Xanh bị mất hết số ghế trong Quốc hội vào năm 1991 và đến năm 1994 lại trở lại tham gia hệ

thống đảng thống trị Thụy Điển. Năm 1994, Đảng dõn chủ cơ đốc giỏo (Kristdemokratiska Samlingspartiet - KDS) đó tham gia Quốc hội và Đảng dõn chủ mới (Ny Dmokrati) là một đảng hoàn toàn mới cú một số ghế tại Quốc hội, nhưng năm 1994 Đảng này đó mất tồn bộ số ghế đú.

Cỏc chớnh đảng cú một tầm quan trọng lớn đối với nền dõn chủ Thụy Điển. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền chớnh trị Thụy Điển. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền chớnh trị Thụy Điển luụn bị chi phối bởi cuộc đấu tranh quyền lực giữa hai nhúm chớnh trị gần như là đối đầu với nhau.

Khối “Xó hội chủ nghĩa” gồm Đảng Xó hội dõn chủ và Đảng Cỏnh tả (Đảng Cỏnh tả được thành lập Đảng Cộng Sản Thụy Điển). Chưa bao giờ cú sự hợp tỏc chớnh thức giữa hai đảng “xó hội chủ nghĩa” này. Ngược lại, họ thường cú nhiều tỡnh huống gõy tranh cói ở Quốc hội, những người thuộc Đảng Xó hội dõn chủ cú thể dựa vào sự ủng hộ của Đảng Cỏnh tả.

Hai đảng phỏi khỏc là Đảng Dõn chủ mới (thành lập thỏng 2/1991) và Đảng Xanh cũng cú đại biểu trong Quốc hội trong mấy năm gần đõy. Mặc dự cả hai đảng này đều tự nhận nằm ngoài nền chớnh trị khối, nhưng Đảng Dõn chủ cũng thường ủng hộ cỏc đảng khụng thuộc Đảng Xó hội dõn chủ khi cú mặt tại Quốc hội trong những năm 1991-1994, cũn cỏc thành viờn Đảng Xanh đó thể hiện rừ lập trường cỏnh tả trong cuộc vận động tranh cử 1994.

Một phần của tài liệu Ch­¬ng 1: hö thèng chýnh trþ vµ sù ra ®êi cña hö thèng chýnh trþ, hö thèng chýnh trþ thôy §ión nh÷ng vên ®ò lý luën c¬ b¶n (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w