bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tµi liöu tëp huên båi d­ìng gi¸o viªn d¹y tin häc tù chän líp 8 phçn 1 mét sè vên §ò chung i c¸c c¨n cø cña viöc ®æi míi ch­¬ng tr×nh gd phæ th«ng 1 c¨n cø ph¸p lý a luët gi¸o

89 7 0
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tµi liöu tëp huên båi d­ìng gi¸o viªn d¹y tin häc tù chän líp 8 phçn 1 mét sè vên §ò chung i c¸c c¨n cø cña viöc ®æi míi ch­¬ng tr×nh gd phæ th«ng 1 c¨n cø ph¸p lý a luët gi¸o

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Néi dung häc vÊn ®îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn trong nhµ trêng ph¶i gãp phÇn quan träng ®Ó ph¸t triÓn høng thó vµ n¨ng lùc nhËn thøc cña häc sinh; cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kü n¨ng cÇn [r]

(1)(2)

PhÇn 1

méT Sè VÊN §Ò CHUNG

I Các căn cứ của việc đổi mới chơng trình gd phổ thông 1 Căn cứ pháp lý

a) LuËt Gi¸o dôc 2005 §iÒu 29 môc II :

“ Chơng trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông”

Vậy, đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới: mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, đánh giá, cách xây dựng ch-ơng trình từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật vvà đổi mới những hoạt động quản lý của toàn bộ quá trình này

b) Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông lần này là “xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới” Văn bản đồng thời yêu cầu “Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáo dục của các bậc học, cấp học quy định trong Luật giáo dục; khắc phục những mặt hạn chế của chơng trình, sách giáo khoa; tăng cờng tính thực tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh Bảo đảm sự thống nhất, kế thừa và phát triển của chơng trình giáo dục; tăng cờng tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo sự cân đối về cơ cấu nguồn nhân lực; bảo đảm sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kỹ năng, có phơng án vận dụng chơng trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các địa bàn khác nhau Đổi mới nội dung chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trờng sở, đào tạo, bồi dỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục.”

(3)

khoá X và Chỉ thị số 30/1998/CT-TTg về điều chỉnh chủ trơng phân ban ở phổ thông trung học và đào tạo hai giai đoạn ở đại học, nêu rõ các yêu cầu, các công việc mà Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan phải khẩn trơng tiến hành

2 C¨n cø khoa häc vµ thùc tiÔn

a) Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới

Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con ngời, là nguồn lực ngời Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao Việc này cần đợc bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà trớc hết là phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nh là xác định những gì cần đạt đợc của ngời học sau một quá trình đào tạo Nói chung đó là một hệ thống phẩm chất và năng lực đợc hình thành trên một nền tảng kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn

b) Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thể hiện qua các lý thuyết, các thành tựu mới và khả năng ứng dụng cao, rộng và nhanh vào thực tế buộc chơng trình, sách giáo khoa phải luôn đợc xem xét, điều chỉnh Học vấn mà nhà trờng phổ thông trang bị không thể thâu tóm đợc mọi tri thức mong muốn, vì vậy, phải coi trọng việc dạy phơng pháp, dạy cách đi tới kiến thức của loài ngời, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời Xã hội đòi hỏi ngời có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thức dới dạng có sẵn, đã lĩnh hội ở nhà trờng phổ thông mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức mới một cách độc lập; khả năng đánh giá các sự kiện, các t tởng, các hiện tợng mới một cách thông minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngời Nội dung học vấn đợc hình thành và phát triển trong nhà trờng phải góp phần quan trọng để phát triển hứng thú và năng lực nhận thức của học sinh; cung cấp cho học sinh những kỹ năng cần thiết cho việc tự học và tự giáo dục sau này Chơng trình và sách giáo khoa phải góp phần tích cực trong việc thực hiện yêu cầu đó

(4)

đặc biệt là học sinh bậc trung học Trong học tập, họ không thoả mãn với vai trò của ngời tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đã có sẵn đ-ợc đa ra Nh vậy, ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kỹ năng Nhng các phơng thức học tập tự lập ở học sinh nếu muốn đợc hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiết phải có sự hớng dẫn đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi Chơng trình và đặc biệt là sách giáo khoa có một vai trò hết sức quan trọng

d) Cần phải cùng hoà chung với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới trong lĩnh vực chơng trình, sách giáo khoa, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay

Đây cũng là một trong những yêu cầu cần thiết, đặc biệt là các bối cảnh thế giới hiện nay với xu thế hoà nhập

Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, nhiều quốc gia đã tiến hành chuẩn bị và triển khai cải cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm là cải cách chơng trình và sách giáo khoa Chơng trình của các nớc đều hớng tới việc thực hiện yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện chất lợng nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng sống của con ng-ời, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng, ảnh hởng đến sức khoẻ, hứng thú và niềm tin đối với việc học tập của học sinh, tình trạng giáo dục thoát ly đời sống, quá nhấn mạnh đến tính hệ thống, yêu cầu quá cao về mặt lý thuyết mà coi nhẹ những tri thức và kỹ năng có liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của học sinh khiến năng lực hoạt động thực tiễn của ngời học bị hạn chế Xu thế đổi mới cũng nhằm khắc phục tình trạng sản phẩm của giáo dục không đáp ứng đợc yêu cầu biến đổi nhanh và đa dạng của sự phát triển xã hội, sự bất bình đẳng về cơ hội tiếp nhận giáo dục mà biểu hiện chủ yếu là sự cách biệt về điều kiện, về trình độ giữa các địa phơng và khu vực, cách biệt giữa giới tính và địa vị xã hội Trào lu cải cách giáo dục lần thứ 3 của thế kỷ XX đang hớng vào việc khắc phục những biểu hiện nói trên để chuẩn bị cho thế hệ trẻ ở các quốc gia bớc vào thế kỷ XXI

Tõ tinh thÇn trªn, viÖc x©y dùng ch¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng ë c¸c n-íc thêng theo c¸c xu thÕ sau:

- Quan tâm hơn nữa đến việc đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội và cạnh tranh quốc tế trong tơng lai, góp phần thực hiện yêu cầu bình đẳng và công bằng về cơ hội giáo dục

- Nhấn mạnh việc gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa truyền thống tốt đẹp của mỗi quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá

(5)

Nhìn chung, chơng trình giáo dục phổ thông của các nớc trong khu vực và trên thế giới đã coi trọng thực hành, vận dụng, nội dung chơng trình thờng tinh giản, tập trung vào các kiến thức, kỹ năng cơ bản và thiết thực, tích hợp đ-ợc nhiều mặt giáo dục Hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng

Chơng trình và cách thực hiện chơng trình nh trên đã làm thay đổi quan niệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa Sách giáo khoa trở thành tài liệu định hớng và hỗ trợ cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và thực hành theo năng lực của ngời học Các thông tin trong sách giáo khoa thờng đa dạng, phong phú, đòi hỏi ngời học phải có t duy linh hoạt, có đầu óc phê phán mới phát hiện và giải quyết đợc vấn đề

II Những Nguyên tắc đổi mới chơng trình giáo dục, SGK phổ thông ở Việt Nam

a) Qu¸n triÖt môc tiªu gi¸o dôc

Chơng trình và sách giáo khoa của giáo dục phổ thông phải là sự thể hiện cụ thể của mục tiêu giáo dục qui định trong Luật giáo dục với những phẩm chất và năng lực đợc hình thành và phát triển trên nền tảng kiến thức, kỹ năng chắc chắn với mức độ phù hợp với đối tợng ở từng cấp học, bậc học Làm đợc nh vậy thì chơng trình và sách giáo khoa mới đóng góp một cách hiệu quả vào quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực của đất nớc trong những thập kỷ đầu thế kỷ XXI Với yêu cầu xây dựng mục tiêu đã nêu, chơng trình và sách giáo khoa phải quan tâm đúng mức đến “dạy chữ” và “dạy ngời", định hớng nghề nghiệp cho ngời học trong hoàn cảnh mới của xã hội Việt Nam hiện đại

b) §¶m b¶o tÝnh khoa häc vµ s ph¹m

Chơng trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông phải là công trình khoa học s phạm, trong đó phải lựa chọn đợc các nội dung cơ bản, phổ thông, cập nhật với những tiến bộ của khoa học, công nghệ, của kinh tế- xã hội, gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong từng giai đoạn học tập, gắn bó với thực tế phát triển của đất nớc, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục trong từng đơn vị nội dung, nâng cao chất lợng hoạt động thực hành, vận dụng theo năng lực từng đối tợng học sinh Chơng trình mới sẽ tích hợp nội dung để tiến đến giảm số môn học, đặc biệt ở các cấp học dới, tinh giản nội dung và tăng cờng mối liên hệ giữa các nội dung, chuyển một số nội dung thành hoạt động giáo dục để góp phần giảm nhẹ gánh nặng học tập ở các cấp học mà không giảm trình độ của chơng trình

c) Thể hiện tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học

(6)

phÇn h×nh thµnh ph¬ng ph¸p vµ nhu cÇu tù häc, båi dìng høng thó häc tËp, t¹o niÒm tin vµ niÒm vui trong häc tËp TiÕp tôc tËn dông c¸c u ®iÓm cña ph¬ng ph¸p truyÒn thèng vµ dÇn dÇn lµm quen víi nh÷ng ph¬ng ph¸p d¹y häc míi

Đổi mới phơng pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học ở trong phòng học và ngoài hiện trờng; đổi mới môi trờng giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh qua đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng các bộ công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với các trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục của từng học sinh

d) §¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt

Chơng trình giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung, định hớng phơng pháp từ bậc tiểu học qua trung học cơ sở đến trung học phổ thông Chơng trình và sách giáo khoa phải áp dụng thống nhất trong cả nớc, đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong giáo dục, đặc biệt ở giai đoạn học tập cơ bản của các cấp, bậc học phổ cập giáo dục Tính thống nhất của chơng trình và sách giáo khoa thể hiện ở:

- Môc tiªu gi¸o dôc

- Quan ®iÓm khoa häc vµ s ph¹m xuyªn suèt c¸c m«n häc, c¸c cÊp bËc häc

- Trình độ chuẩn của chơng trình trong dạy học và kiểm tra, đánh giá Do sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa các đối tợng học sinh nên phải có các giải pháp thích hợp và linh hoạt về các bớc đi, về thời lợng, về điều kiện thực hiện chơng trình theo từng vùng, miền, từng loại đối t-ợng học sinh; giải quyết một cách hợp lí giữa yêu cầu của tính thống nhất với sự đa dạng về điều kiện học tập của học sinh

e) Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tợng học sinh

Chơng trình và sách giáo khoa tạo cơ sở quan trọng để :

- Phát triển trình độ giáo dục cơ bản của nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đủ khả năng hợp tác, cạnh tranh quốc tế

(7)

Chơng trình và sách giáo khoa phải giúp cho mỗi học sinh với sự cố gắng đúng mức của mình để có thể đạt đợc kết quả trong học tập, phát triển năng lực và sở trờng của bản thân

g) Qu¸n triÖt quan ®iÓm míi trong biªn so¹n ch¬ng tr×nh vµ s¸ch gi¸o khoa

- Chơng trình không chỉ nêu nội dung và thời lợng dạy học mà thực sự là một kế hoạch hành động s phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung và phơng pháp giáo dục, phơng tiện dạy học và cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh, đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các cấp học, bậc học, đảm bảo tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp

- Sách giáo khoa không đơn giản là tài liệu thông báo các kiến thức có sẵn mà là tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo

Chơng trình và sách giáo khoa đợc thể chế hoá theo Luật Giáo dục và đợc quản lý, chỉ đạo đánh giá theo yêu cầu cụ thể của giai đoạn phát triển mới của đất nớc, cố gắng giữ vững ổn định để góp phần không ngừng nâng cao chất l-ợng giáo dục phổ thông, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và sử dụng sách ở các cấp học

h) §¶m b¶o tÝnh kh¶ thi

Chơng trình và sách giáo khoa không đòi hỏi những điều kiện vợt quá sự cố gắng và khả năng của số đông giáo viên, học sinh, gia đình và cộng đồng Tuy nhiên, tính khả thi của Chơng trình và sách giáo khoa phải đặt trong mối t-ơng quan giữa trình độ giáo dục cơ bản của Việt Nam và các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới, giữa giai đoạn trớc mắt và khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm tới

III Mét sè c«ng v¨n híng dÊn liªn quan m«n tin häc

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam - §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

Sè: 5488/GDTrH

V/v: Tæ chøc d¹y häc m«n

Tin häc ë bËc Trung häc Hµ Néi, ngµy 5 th¸ng 7 n¨m 2004 KÝnh göi: C¸c Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

§Ó ®Èy m¹nh viÖc ®a Tin häc vµo trêng phæ th«ng, Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o híng dÉn c¸c Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o tiÕn hµnh tæ chøc thùc hiÖn viÖc d¹y häc m«n Tin häc ë bËc trung häc nh sau:

(8)

2 Những nơi cha có đủ điều kiện cần có kế hoạch đầu t, chuẩn bị để có điều kiện tiến hành dạy học môn Tin học cho những năm học sau

3 Chơng trình, nội dung, thời lợng, kiểm tra, đánh giá dạy học: Thực hiện theo hớng dẫn dạy học môn Tin học đợc gửi kèm theo công văn này

4 Các Sở Giáo dục và Đào tạo theo hớng dẫn dạy học môn Tin học của Bộ, tổ chức xây dựng chơng trình, phân phối chơng trình, bố trí tiết học, hớng dẫn kiểm tra, đánh giá cụ thể cho tất cả các lớp học của bậc Trung học, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng

Nhận đợc công văn này các Sở Giáo dục và Đào tạo cần chuẩn bị để có thể triển khai thực hiện ngay việc dạy học môn Tin học từ năm học 2004-2005 và báo cáo về Bộ

Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn gì hoặc cần góp ý đề nghị các Sở phản ánh kịp thời với Bộ bằng văn bản và gửi về địa chỉ: Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt – Hà Nội

KT Bé trëng Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

thø trëng

N¬i nhËn:

- Nh trªn,

- Bé trëng NguyÔn Minh HiÓn §· kÝ

- Vô Ph¸p chÕ,

hớng dẫn dạy học môn Tin học bậc trung học (Kèm theo công văn số: 5488 /GDTrH, ngày 5 tháng 7 năm 2004 của Bộ GD&ĐT) I mục đích

1 Kiến thức: Trang bị cho học sinh một cách tơng đối có hệ thống các khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông về Tin học là một ngành khoa học với những đặc thù riêng, các kiến thức về hệ thống, về giải thuật - ngôn ngữ lập trình, về cơ sở dữ liệu và ý nghĩa của Tin học với đời sống

2 Thái độ: Rèn luyện cho học sinh phong cách suy nghĩ và làm việc phù hợp với con ngời của thời đại Tin học: Ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bè bạn Nhận biết đợc tầm quan trọng, vai trò của máy tính trong xã hội cũng nh những vấn đề đạo đức nảy sinh liên quan đến việc sử dụng máy tính

(9)

II yªu cÇu

1 Đặc trng của môn Tin học là khoa học gắn liền với công nghệ, do vậy một mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học, phát triển t duy thuật toán, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, mặt khác phải chú trọng đến rèn luyện kĩ năng thực hành, ứng dụng, tạo mọi điều kiện để học sinh đợc thực hành, nắm bắt và tiếp cận những công nghệ mới của Tin học phục vụ học tập và đời sống

2 Ngoài giờ học chính khoá theo qui định, tuỳ điều kiện thực tế, có thể tổ chức dạy học Tin học ngoại khoá cho học sinh

3 Các Sở GD&ĐT căn cứ vào kế hoạch, nội dung dạy học và hớng dẫn thực hiện dới đây để tổ chức việc dạy học Tin học cụ thể, phù hợp với điều kiện của địa phơng

4 Các trờng THPT đang tham gia Chơng trình thí điểm Trung học phổ thông (phân ban) thực hiện theo chơng trình môn tin học ban hành kèm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 của Bộ GD&ĐT

III Néi dung d¹y häc

1 KÕ ho¹ch d¹y häc - Thêi lîng d¹y häc:

Môn Tin học đợc dạy học ở tất cả các lớp của bậc trung học với thời lợng từ 1- 3 tiết/tuần

Những nơi tổ chức dạy chính khoá môn Tin học, nếu không sắp xếp đợc tiết học cho môn Tin học trong kế hoạch dạy học chung do Bộ qui định, thì bố trí thêm số tiết học (1-3 tiết/tuần) cho môn Tin học ngoài kế hoạch dạy học chung của Bộ

Ngoµi sè tiÕt chÝnh kho¸, tuú ®iÒu kiÖn thùc tÕ, cã thÓ bè trÝ d¹y häc Tin häc ngo¹i kho¸ cho häc sinh Sè tiÕt häc Tin häc ngo¹i kho¸ tõ 1-3 tiÕt/tuÇn - Ch¬ng tr×nh, néi dung vµ kÕ ho¹ch d¹y häc: theo néi dung d¹y häc vµ híng

dÉn thùc hiÖn díi ®©y 2 Néi dung d¹y häc

- Ch¬ng tr×nh m«n Tin häc bËc Trung häc bao gåm 5 phÇn: 1 Tin häc c¬ b¶n

2 Ng«n ng÷ lËp tr×nh 3 HÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu 4 PhÇn mÒm th«ng dông

5 HÖ ®iÒu hµnh-Multimedia-M¹ng m¸y tÝnh-Internet

(10)

4 PhÇn PhÇn mÒm th«ng dông bao gåm: Modul 10, modul 11, modul 12, modul 13, modul 14

5 PhÇn HÖ ®iÒu hµnh - Multimedia - M¹ng m¸y tÝnh - Internet bao gåm: Modul 15, modul 16, modul 17, modul 18

- Néi dung vµ thêi lîng cña mçi modul

Tin häc c¬ b¶n: 35 - 50 tiÕt Modul 1: C¸c kh¸i niÖm c¬ së cña Tin häc

15 -25 tiÕt Néi dung - Kh¸i niÖm vÒ Tin häc

- Kiến trúc và hoạt động của máy tính - Phân loại và biểu diễn dữ liệu, các hệ đếm - Khái niệm về bài toán và giải thuật

- Kh¸i niÖm vÒ ng«n ng÷ lËp tr×nh

- C¸c bíc gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh ®iÖn tö - C¸c øng dông chñ yÕu cña m¸y tÝnh ®iÖn tö - C¸c hÖ thèng ch¬ng tr×nh øng dông

- Quy tr×nh s¶n xuÊt phÇn mÒm - Tin häc vµ x· héi

Modul 2: HÖ ®iÒu hµnh 10 - 20 tiÕt

Néi dung - Kh¸i niÖm vª hÖ ®iÒu hµnh

- TÖp vµ qu¶n lÝ tÖp

- Giao tiÕp víi hÖ ®iÒu hµnh - Mét sè hÖ ®iÒu hµnh phæ biÕn

Modul 3: So¹n th¶o v¨n b¶n 10-20 tiÕt

Nội dung - Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản - Soạn thảo văn bản đơn giản

- M«i trêng tiÕng ViÖt

Modul 4: B¶o vÖ d÷ liÖu, phßng chèng virus 5 - 10 tiÕt

Néi dung - An toµn trong sö dông m¸y tÝnh - Lu tr÷ dù phßng (Back up)

(11)

biÖn ph¸p phßng vµ diÖt virus Mét sè ch¬ng tr×nh t×m, diÖt virus th«ng dông

Ng«n ng÷ lËp tr×nh Modul 5: Pascal c¬ së

35-45 tiÕt Néi dung - Më ®Çu

- Lµm viÖc víi m«i trêng cña Turbo Pascal - LËp tr×nh tÝnh to¸n

- Hệ thống hoá các phần tử cơ sở của Turbo Pascal - Kiểu dữ liệu đơn giản

- Nh÷ng c©u lÖnh rÏ nh¸nh vµ ghÐp - C©u lÖnh lÆp WHILE

- Câu lệnh lặp REPEAT - Lặp một số lần định trớc - Mảng

- X©u

- Mét sè thuËt to¸n c¬ b¶n

Modul 6: Pascal n©ng cao 35-60 tiÕt

Néi dung - C©u lÖnh chän CASE

- KiÓu tËp hîp SET - KiÓu b¶n ghi RECORD - Thñ tôc vµ hµm

- KiÓu tÖp FILE

- TÖp v¨n b¶n (TEXT) - Con trá

- S¾p xÕp vµ t×m kiÕm - §å ho¹

- ¢m thanh

- Mét sè thuËt to¸n n©ng cao

Modul 7: Lập trình hớng đối tợng 35-45 tiết

- Khái niệm về lập trình hớng đối tợng

(12)

- CÊu tróc ch¬ng tr×nh; C¸c cÊu tróc ®iÒu khiÓn; C¬ së d÷ liÖu C¬ së d÷ liÖu vµ HÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu

Modul 8: CSDL vµ HÖ qu¶n trÞ CSDL 35-45 tiÕt

Néi dung - Bµi to¸n qu¶n lý

- CSDL vµ hÖ qu¶n trÞ CSDL - HÖ qu¶n trÞ CSDL quan hÖ

- CSDL phân tán (Khái niệm, đặc điểm, vai trò và ứng dụng) - Dữ liệu trong FOXPRO

- T¹o lËp c¬ së d÷ liÖu

- Tìm kiếm các hồ sơ (record) - Sửa đổi nội dung tệp dữ liệu - Sắp xếp và lọc

- KÕt xuÊt th«ng tin - C¸c c©u lÖnh thèng kª

Modul 9: HÖ qu¶n trÞ CSDL n©ng cao 35-45 tiÕt

Néi dung - S¾p xÕp logic

- C¸c hµm thêng dïng - LËp b¸o c¸o

- Lµm viÖc víi nhiÒu tÖp

- Kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ lËp tr×nh trong FOXPRO - C¸c cÊu tróc ®iÒu khiÓn

- Tæ chøc vµo/ra

- An toµn vµ b¶o mËt th«ng tin trong CSDL PhÇn mÒm th«ng dông

Modul 10: B¶ng tÝnh 30-40 tiÕt Néi dung - M«i trêng Windows

- §¹i c¬ng vÒ b¶ng tÝnh

- Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ së vÒ b¶ng tÝnh - LËp b¶ng tÝnh

(13)

- Biểu đồ

- C¬ së d÷ liÖu trong b¶ng tÝnh - Mét sè hµm trong Excel

Modul 11: So¹n th¶o b»ng WORD 10 – 16 tiÕt

Néi dung

- Giới thiệu, khởi động và thoát khỏi word, màn hình giao tiếp - Soạn thảo văn bản tiếng việt – các thao tác cơ bản

- So¹n th¶o b¶ng biÓu - §Þnh d¹ng v¨n b¶n - In v¨n b¶n

- So¹n th¶o v¨n b¶n n©ng cao

Modul 12: Power Point 10 – 14 tiÕt

Néi dung - Giíi thiÖu, c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n

- C¸c bíc t¹o mét bµi tr×nh diÔn víi Powerpoint

- Kĩ thuật tạo bài trình diễn, định dạng, hiệu ứng, điều khiển - Trình diễn với Powerpoint

Modul 13: PhÇn mÒm tiÖn Ých 10 – 12 tiÕt

Néi dung - PhÇn mÒm tiÖn Ých NC

- PhÇn mÒm tiÖn Ých NU

- Phần mềm tiện ích copy đĩa, ghi đĩa

Modul 14: PhÇn mÒm gi¸o dôc 10 – 45 tiÕt

- Khai th¸c phÇn mÒm gi¸o dôc nh: PhÇn mÒm d¹y häc c¸c m«n häc; PhÇn mÒm tËp gâ bµn phÝm; PhÇn mÒm trß ch¬i

HÖ ®iÒu hµnh – m¹ng m¸y tÝnh - Internet Modul 15: HÖ ®iÒu hµnh WINDOWS

10 - 15 tiÕt Néi dung

- Giới thiệu HĐH Windows: Khởi động và thoát khỏi windows, Desktop, menu start, khởi động và thoát khỏi một ứng dụng

- Qu¶n lÝ tµi nguyªn - My computer, Explorer; thiÕt lËp m«i trêng lµm viÖc – Control Panel

- Giíi thiÖu mét sè tiÖn Ých trong Windows Modul 16: Multimedia

(14)

- Khái niệm về multimedia - Thiết bị multimedia - cài đặt - Các ứng dụng của multimedia - Sử dụng, khai thác Multimedia

- Hớng dẫn cài đặt, khai thác một số phần mềm hỗ trợ dạy-học Modul 17: Mạng máy tính

10 – 20 tiÕt Néi dung

- Kh¸i niÖm m¹ng côc bé LAN, m¹ng diÖn réng WAN

- C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ kiÕn tróc m¹ng, m¸y chñ, m¸y tr¹m, ngêi qu¶n trÞ m¹ng, ngêi sö dông

- C¬ chÕ chia sÎ sö dông tµi nguyªn vµ b¶o vÖ tµi nguyªn trªn m¹ng - Mét sè lÖnh, thao t¸c c¬ b¶n khi lµm lµm viÖc trªn m¹ng

Modul 18: Internet 10 - 30 tiÕt

Néi dung

- Giíi thiÖu Internet; Giao thøc truyÒn th«ng m¹ng: TCP/IP, HTTP; Siªu v¨n b¶n

- Hệ thống địa chỉ trên Internet Gửi/nhận email

- Tr×nh duyÖt Web - Truy cËp vµ t×m kiÕm th«ng tin trªn Internet - Mét sè dÞch vô trªn Internet – t¹o trang Web

- Khai thác Internet phục vụ học tập, đời sống IV Hớng dẫn thực hiện

1 Mét sè ®iÓm cÇn lu ý

- Đây là chơng trình khung nhằm định hớng cho việc dạy học Tin học trong các trờng THCS và THPT Trong mỗi modul, chơng trình chỉ qui định các nội dung kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản nhất cần đợc dạy và học, nhằm đảm bảo sự thống nhất nội dung dạy học và mặt bằng kiến thức - Số tiết học định ra cho mỗi modul có tính chất tơng đối nhằm định lợng

thêi lîng cho tõng modul

- Các phần mềm trong chơng trình chỉ nhằm mục đích thể hiện nội dung ch-ơng trình và định hớng sử dụng phần mềm, tuỳ điều kiện thực tế, các trờng có thể lựa chọn phần mềm khác thay thế để dạy học đảm bảo truyền đạt đủ các nội dung kiến thức, kĩ năng của modul đó

(15)

- Tránh cả hai khuynh hớng khi xác định nội dung dạy học: Hoặc chỉ thiên về lí thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ, hoặc chỉ thuần tuý chú ý tới hình thành và phát triển những kĩ năng và thao tác Tuy nhiên, căn cứ vào đặc tr-ng của Tin học và đối tợtr-ng giảtr-ng dạy là học sinh phổ thôtr-ng, cần coi trọtr-ng thực hành một cách hợp lí và phát triển kĩ năng

- Khi chi tiết hoá nội dung chơng trình, viết tài liệu dạy học các Sở GD&ĐT có thể tham khảo bộ sách giáo khoa Tin học lớp 10, 11, 12 dành cho các tr-ờng Trung học phổ thông chuyên ban trớc đây; Chơng trình thí điểm Trung học phổ thông môn Tin học đợc Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002; Chơng trình Tin học ứng dụng ABC đợc ban hành theo Quyết định số 21/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 3-7-2000; Chơng trình và tài liệu dạy học của 02 Sở GD&ĐT đợc Bộ cho phép triển khai thí điểm dạy học Tin học ở trờng phổ thông là Tp Hồ Chí Minh và Thừa Thiên-Huế

- Riêng năm học 2004-2005 có thể triển khai dạy học môn Tin học bắt đầu từ tất cả các lớp của bậc Trung học Tuy nhiên, các Sở GD&ĐT phải có kế hoạch để từ năm học sau chỉ bắt đầu dạy Tin học từ các lớp đầu cấp (lớp 6 và lớp 10)

- Kết quả học tập môn Tin học là điều kiện để học sinh đợc đăng kí dự thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Tin học đợc tổ chức hằng năm Ngôn ngữ lập trình Pascal đợc sử dụng trong kì thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Tin học

2 Lựa chọn chơng trình, thực hiện việc kiểm tra - đánh giá, thu học phí và tính khối lợng giảng dạy cho giáo viên

 Lùa chän ch¬ng tr×nh

- Các Sở GD&ĐT tự lựa chọn modul kiến thức để cấu tạo nên chơng trình cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế, theo hớng tăng cờng thực hành, ứng dụng-phần Tin học cơ bản là lựa chọn bắt buộc và cần đợc giảng dạy ở kì học đầu tiên của môn Tin học Các modul từ modul 10 đến modul 18 là tuỳ chọn

- Việc lựa chọn chơng trình dạy học môn Tin học cụ thể phải đảm bảo tính xuyên suốt cho tất cả các lớp học của bậc Trung học; Phải đảm bảo tính thống nhất, kế thừa giữa các cấp học Chơng trình dạy học cần linh hoạt vừa đáp ứng cho đối tợng học sinh đã đợc học Tin học từ cấp học dới vừa đáp ứng cho đối tợng học sinh mới bắt đầu học tin học Nội dung chơng trình cần đợc xây dựng theo hớng càng ở lớp học dới, cấp học dới càng tăng cờng kĩ năng, ứng dụng, khai thác, kiến thức khoa học về tin học sẽ đ-ợc bổ sung, hoàn thiện dần khi lên lớp học, cấp học cao hơn

(16)

 Kiểm tra, đánh giá

- Việc kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học đợc thực hiện đúng theo qui định hiện hành về kiểm tra, đánh giá dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo Kết quả học tập chính khoá môn Tin học phải đợc dùng để đánh giá xếp loại học lực của học sinh

- Đối với các trờng THCS, THPT dạy học chính khoá môn Tin học, điểm của môn Tin học phải đợc ghi trong sổ điểm giống nh các môn học chính khoá khác Các Sở GD&ĐT tạo dựa trên mẫu sổ điểm do Bộ ban hành để hớng dẫn sổ theo dõi riêng cho việc dạy học ngoại khoá Tin học

- Do đặc trng của môn Tin học nên việc kiểm tra đánh giá phải đợc tiến hành trên cả hai nội dung lý thuyết và thực hành Mỗi học kì phải có ít nhất một lần kiểm tra thực hành 1 tiết Phải lấy điểm kiểm tra thực hành làm điểm để đánh giá học lực của học sinh Tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành có thể là 6:4 (hoặc 7:3) Về cách thức có thể tiến hành kiểm tra theo từng cá nhân học sinh hoặc theo nhóm học sinh, trên giấy hoặc trên máy tính Tăng cờng việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Học sinh học chính khoá, ngoại khoá môn Tin học, nếu có nguyện vọng, đ-ợc phép thi lấy chứng chỉ Tin học ứng dụng theo các qui định hiện hành về nội dung chơng trình, thi và cấp chứng chỉ Tin học ứng dụng ABC của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việc thi và cấp chứng chỉ do các Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc các Trung tâm đào tạo, bồi dỡng Tin học ứng dụng thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức thực hiện

 TÝnh khèi lîng gi¶ng d¹y cho gi¸o viªn

- Một thực tế là ở phần lớn các đơn vị số lợng máy tính không đủ để tất cả học sinh cùng thực hành một ca, cho nên đến tiết thực hành lớp học phải chia làm nhiều ca Do đó, số tiết giảng dạy thực hành của giáo viên phải đ-ợc tính theo thực tế (bằng số tiết của một ca nhân với số ca thực hành) Nếu khối lợng giảng dạy vợt chuẩn qui định thì giáo viên đợc hởng các chế độ về vợt giờ, vợt chuẩn theo qui định hiện hành

 Häc phÝ

- Các đơn vị tổ chức việc dạy học ngoại khoá môn Tin học cho học sinh đợc phép thu học phí theo qui định của Uỷ ban nhân dân địa phơng và đợc phép sử dụng một phần nguồn kinh phí này để tái đầu t trang thiết bị dạy học môn Tin học

-Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

(17)

V/v: Híng dÉn d¹y häc m«n Tin häc Hµ Néi, ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2006 tù chän ë líp 6 THCS n¨m häc 2006-2007.

KÝnh göi: C¸c Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o.

TiÕp theo c«ng v¨n sè 7092/BGD§T, ngµy 10/8/2006 cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o vÒ viÖc híng dÉn d¹y häc tù chän ë cÊp THCS vµ THPT tõ n¨m häc 2006-2007, Bé GD&§T híng dÉn cô thÓ viÖc tæ chøc d¹y häc m«n Tin häc tù chän ë cÊp THCS b¾t ®Çu tõ líp 6, n¨m häc 2006-2007 nh sau:

1 Từ năm học 2006-2007, tin học ở cấp THCS là môn học tự chọn cho những trờng có điều kiện Thời lợng dạy học là 2 tiết/tuần ở tất cả các lớp của cấp học Khi triển khai, thời lợng dạy học môn Tin học tự chọn đợc lấy từ số tiết học tự chọn qui định trong Kế hoạch giáo dục của cấp THCS

2 Từ năm học 2006-2007, những nơi có đủ điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất cần tổ chức dạy học môn Tin học tự chọn nếu học sinh có nguyện vọng bắt đầu từ lớp 6 Các trờng thực hiện dạy học môn Tin học tự chọn ở lớp 6 năm học 2006-2007, phải có kế hoạch để tiếp tục dạy học môn Tin học tự chọn ở các lớp 7, 8 và 9 cho những năm học tiếp theo

3 Việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tin học tự chọn thực hiện theo Quy chế về đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực của học sinh THCS và học sinh THPT của Bộ GD&ĐT áp dụng từ năm học 2006-2007

4 Tài liệu dạy học môn Tin học tự chọn ở THCS do Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn và đợc thống nhất sử dụng trên toàn quốc Bộ tài liệu này gồm 4 cuốn: Tin học dành cho Trung học cơ sở quyển 1, quyển 2, quyển 3 và quyển

4, tơng ứng dùng dạy học ở các lớp 6, 7, 8 và 9 Nay đã có cuốn Tin học quyển 1, các đơn vị có thể liên hệ với Nhà xuất bản Giáo dục để biết thêm

th«ng tin chi tiÕt vÒ viÖc ph¸t hµnh tµi liÖu nµy

5 N¨m häc 2006-2007, c¸c líp 7, 8 vµ 9 tiÕp tôc triÓn khai d¹y häc Tin häc cho häc sinh theo híng dÉn trong c«ng v¨n 5488/GDTrH ngµy 5/7/2004

Trong quá trình triển khai nếu có khó khăn vớng mắc, đề nghị báo cáo với Bộ GD&ĐT (qua Vụ GDTrH) để kịp thời giải quyết

TL Bé trëng

Vô trëng vô gi¸o dôc trung Häc

N¬i nhËn:

- Nh trªn;

- TT Nguyễn Văn Vọng (để b/cáo); - Nxb Giáo dục (để phối hợp); - Lu: VT, Vụ GDTrH

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Céng hoµ x héi chñ nghÜa ViÖt Nam·

(18)

Sè: 11644/BGD§T-GDTrH

V/v: §iÒu chØnh PPCT m«n Tin häc Hµ Néi, ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2006 tù chän líp 6 THCS.

KÝnh göi: C¸c Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o.

Vào đầu năm học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã gửi công văn số 10086/BGDĐT-GDTrH ngày 11/9/2006 kèm theo bản Phân phối chơng

trình (PPCT) môn học tự chọn Tin học lớp 6 Trung học cơ sở Do để bảo đảm

kịp thời cung cấp PPCT cho năm học 2006-2007, bản PPCT này đã đợc biên soạn theo bản thảo sau khi thẩm định của sách Tin học dành cho Trung học cơ sở, Quyển 1, nay cần đợc điều chỉnh cho phù hợp với sách Tin học in chính thức Do đó, Bộ GD&ĐT điều chỉnh Phân phối chơng trình môn học tự chọn Tin học lớp 6

Bản PPCT này thay thế bản gửi kèm theo công văn số 10086/BGDĐT-GDTrH ngày 11/9/2006 của Bộ GD&ĐT So với PPCT cũ, bản PPCT sửa đổi có sự điều chỉnh từ tuần học thứ 9 Nh vậy, sự điều chỉnh này không ảnh hởng đến việc điều hành kế hoạch dạy học từ đầu năm học đến nay

Nhận đợc công văn này, đề nghị các Sở GD&ĐT kịp thời triển khai hớng dẫn các trờng THCS có tổ chức dạy học môn tự chọn Tin học ở lớp 6 để thực hiện Nếu có khó khăn, vớng mắc, cần báo cáo với Bộ GD&ĐT (qua Vụ

GDTrH) để hớng dẫn giải quyết.

(Lu ý: Các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản khác phục vụ công tác quản lý đều đợc đa lên Website của Bộ GD&ĐT: http://www.moet.gov.vn, FAX của Vụ GDTrH: 04-8697285 và 04-8695711).

TL Bé trëng

Vô trëng vô gi¸o dôc trung häc N¬i nhËn:

- Nh trªn;

- TT Nguyễn Văn Vọng (để b/cáo); Đã ký và đóng dấu

- Lu: VT, Vô GDTrH

Lª Qu¸n TÇn

I tæ chøc d¹y häc

1 Ba h×nh thøc d¹y häc tin häc

Ba hình thức dạy học Tin học: chính khoá, môn tự chọn và chủ đề tự chọn

Häc víi h×nh thøc lµ m«n chÝnh kho¸, häc sinh häc tin häc lµ m«n häc b¾t buéc (gièng c¸c m«n häc kh¸c nh to¸n, v¨n) Tin häc ë THPT lµ m«n häc chÝnh kho¸

(19)

Tự chọn không bắt buộc (Môn Tin học ở cấp Tiểu học là tự chọn không bắt buộc): Các địa phơng có điều kiện về cơ sở vật chất, giáo viên và học sinh có nguyện vọng thì tổ chức dạy học Tin học cho học sinh

Chủ đề tự chọn: Trong kế hoạch dạy học, mỗi tuần học sinh còn có từ 1 đến 2 tiết để học theo chủ đề tự chọn Học sinh có thể lựa chọn để học một số chủ đề Các môn học chính khoá đều có một số chủ đề để lựa chọn Điều đó có nghĩa là có chủ đề tự chọn môn Tin học ở THPT (vì ở THPT tin học là môn chính khoá), ở Tiểu học, THCS không có chủ đề tự chọn (vì ở TH và THCS tin học là môn tự chọn) Có 2 loại chủ đề tự chọn: Bám sát và nâng cao

Tự chọn (môn tin học ở cấp THCS là tự chọn): Học sinh hoặc là chọn học môn Tin học hoặc chọn học môn học khác Theo cách hiểu đúng về dạy học tự chọn Tin học ở THCS thì nếu đã lựa chọn học môn Tin học thì học sinh sẽ học trong 4 năm từ lớp 6 đến hết lớp 9 Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình và tham gia tính điểm trung bình các môn học đối với môn tự chọn Tin học ở Trung học cơ sở đợc thực hiện nh môn học khác (thực hiện theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đợc ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

2 TiÕn tr×nh triÓn khai

Chơng trình giáo dục phổ thông môn Tin học đợc bắt đầu triển khai từ năm học 2006-2007 ở cấp THCS, năm học 2006-2007 môn Tin học đợc bắt đầu dạy học ở lớp 6 theo chơng trình mới và sẽ tiếp tục triển khai cho các lớp 7, 8 và 9 trong các năm học tiếp theo Trong thời gian từng bớc triển khai chơng trình mới, các lớp cha dạy học theo chơng trình mới tiếp tục dạy học theo h-ớng dẫn về tổ chức dạy học trong công văn 5488/GDTrH ngày 5/7/2004 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo tiến độ, đến năm học 2009-2010 tất cả các lớp học của cấp Trung học cơ sở dạy học theo chơng trình mới

Học sinh đã chọn học môn tự chọn Tin học ở lớp 6 sẽ tiếp tục học môn tự chọn Tin học ở các lớp 7, 8 và 9

Díi ®©y xin trÝch néi dung c«ng v¨n sè 7845/BGD§T-GDTrH ngµy 28/8/2006 cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o vÒ viÖc híng dÉn d¹y häc m«n tù chän Tin häc líp 6 n¨m häc 2006-2007:

- Từ năm học 2006-2007, Tin học là môn học tự chọn của cấp THCS Thời lợng dạy học là 2 tiết/tuần ở tất cả các lớp của cấp học, đợc bố trí trong thời lợng dạy học tự chọn trong Kế hoạch giáo dục của cấp THCS Từ năm học này, những nơi có điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất và học sinh có nguyện vọng thì cần tổ chức dạy môn Tin học tự chọn từ lớp 6 Các trờng này cần phải có kế hoạch dạy tiếp ở các lớp 7, 8 và 9 trong những năm học tiếp theo.

(20)

ứng dùng cho các lớp 6, 7, 8 và 9 Đến nay, cuốn Tin học dành cho lớp 6 THCS (quyển 1) đã đợc xuất bản và thông báo phát hành.

- Việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tin học tự chọn thực hiện theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT do Bộ GD&ĐT ban hành áp dụng từ năm học 2006-2007.

- Ngoài ra, các Sở GD&ĐT cần tiếp tục chỉ đạo dạy Tin học cho các lớp 7, 8 và 9 theo hớng dẫn tại công văn 5488/GDTrH ngày 5/7/2004

3 Một số đặc thù riêng của môn Tin học ở cấp THCS

- Tin học là môn tự chọn (bắt buộc) dành cho các đối tợng học sinh THCS, đợc dạy cho cả bốn lớp 6, 7, 8 và 9 với thời lợng mỗi tuần hai tiết

- Môn Tin học đã đợc đa vào dạy ở cấp Tiểu học, nhng dới hình thức tự chọn không bắt buộc Vì vậy nội dung môn Tin học ở cấp THCS đợc xây dựng trên giả thiết là môn học mới

- Ngoài nội dung lí thuyết, để học môn Tin học học sinh cần đợc rèn luyện kĩ năng thông qua thực hành trên máy tính; thậm chí ở lứa tuổi học sinh THCS phần thực hành còn chiếm thời lợng nhiều hơn Vì vậy máy tính và phần mềm máy tính (kể cả mạng máy tính) là những dụng cụ học tập không thể thiếu trong giảng dạy tin học Tuy nhiên, hiện nay tại các địa phơng, cơ sở vật chất còn thiếu, số lợng máy tính, kết nối Internet còn rất hạn chế Do vậy, giáo viên cần chủ động tìm các giải pháp khắc phục trong quá trình giảng dạy

- Đội ngũ giáo viên dạy tin học còn thiếu cả về số lợng và chất lợng Do đó cần chấp nhận sự đầu t u tiên so với các môn học khác trong việc đào tạo bồi dỡng giáo viên, trang bị các phơng tiện cần thiết cho việc dạy học tin học

- Có thể khuyến khích hình thức kết hợp với các cơ sở tin học ngoài xã hội, các tổ chức kinh tế, các dự án về tin học, các phơng tiện truyền thông đại chúng, tiếp tục phát huy vai trò chủ động, tích cực của các địa phơng, các tr-ờng để mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu về dạy và học tin học

PhÇn 2

ch¬ng tr×nh m«n tin häc bËc trung häc c¬ sëI Ch¬ng tr×nh

Chơng trình giáo dục phổ thông môn Tin học đợc ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Theo chơng trình mới này, môn Tin học đợc đa vào trờng phổ thông bắt đầu từ lớp 3 đến hết lớp 12, trong đó:

ë cÊp TiÓu häc Tin häc lµ m«n tù chän kh«ng b¾t buéc, thêi lîng 2 tiÕt/tuÇn ë c¸c líp 3, 4 vµ 5;

(21)

ë cÊp Trung häc phæ th«ng Tin häc lµ m«n häc chÝnh kho¸ (b¾t buéc) thêi lîng d¹y häc ë líp 10 lµ 2 tiÕt/tuÇn, líp 11 vµ líp 12 lµ 1,5 tiÕt/tuÇn

Việc ban hành Chơng trình giáo dục phổ thông môn Tin học và đặc biệt là chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của môn học là một mốc quan trọng về công tác quản lí, chỉ đạo dạy học Chơng trình, chuẩn môn học chính là cơ sở pháp lí để biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên và tất cả các tài liệu hớng dẫn dạy học khác Việc dạy học, chỉ đạo, quản lí dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập đều phải căn cứ vào chuẩn môn học

Việc nắm vững chuẩn môn học là rất cần thiết để giáo viên tổ chức quá trình dạy học đúng về mục tiêu và vừa về mức độ

I VÞ trÝ

Môn Tin học ở trờng phổ thông trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của chúng trong xã hội hiện đại, ph-ơng pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, t duy thuật toán cho ngời lao động, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh

Trong hệ thống các môn học ở trờng phổ thông, Tin học còn hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục Tin học tạo ra môi trờng thuận lợi cho học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ thực hiện trong khuôn khổ của nhà trờng và các tổ chức đoàn thể, chính trị mà có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc Các kiến thức và kĩ năng trong môi trờng học tập này thờng xuyên đợc cập nhật giúp cho học sinh có khả năng đáp ứng đợc những đòi hỏi mới nhất của xã hội

II Môc tiªu

VÒ kiÕn thøc

Trang bị cho học sinh một cách tơng đối có hệ thống các kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học Tin học: các kiến thức nhập môn về Tin học, về hệ thống, về thuật toán và ngôn ngữ lập trình, về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu,

Giúp cho học sinh biết đợc các ứng dụng phổ biến của Công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống

VÒ kÜ n¨ng

Häc sinh cã kh¶ n¨ng sö dông m¸y tÝnh vµ m¹ng m¸y tÝnh phôc vô häc tËp vµ bíc ®Çu vËn dông vµo cuéc sèng

Về thái độ

(22)

Có hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học

III §Þnh híng biªn so¹n

Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS đợc biên soạn theo một số định h-ớng cụ thể sau:

-Thể hiện đúng các nội dung, yêu cầu của chơng trình đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt là cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản, hiện đại, thiết thực và có hệ thống về tin học

- Đảm bảo tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới

- Nội dung sách giáo khoa tập trung vào những kiến thức định hớng để từ đó học sinh có thể phát huy những yếu tố tích cực của các thành tựu công nghệ thông tin và tăng cờng khả năng tự học suốt đời

- Nội dung, cách trình bày và diễn đạt đợc chọn lọc để phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lí học sinh Cụ thể, việc diễn đạt cần ngắn gọn, dễ hiểu thông qua mô tả, tăng cờng hình ảnh minh họa trực quan

- Định hớng hỗ trợ tích cực việc đổi mới phơng pháp dạy và học, tạo điều kiện để học sinh có thể phát huy t duy sáng tạo, cũng nh khả năng ứng dụng kiến thức đã học của học sinh

- Cung cấp kĩ năng cho học sinh thông qua các bài thực hành, tuy nhiên không quá lệ thuộc vào các phiên bản cụ thể của các phần mềm mà chủ yếu cung cấp cho học sinh t duy hợp lí để phát huy khả năng tự học sử dụng phần mềm

- Cung cấp kiến thức bổ sung thông qua các bài đọc thêm giúp học sinh củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức

IV Quan ®iÓm ph¸t triÓn ch¬ng tr×nh

Tin học là môn học mới đợc chính thức đa vào chơng trình dạy học ở tr-ờng phổ thông nên trớc hết cần định hớng một cách tổng thể về nội dung, ph-ơng pháp dạy học, kiểm tra-đánh giá của môn học Tiếp theo tiến hành xây dựng chơng trình cho từng cấp học, lớp học nhằm đảm bảo tính khoa học, tính s phạm, đồng thời tránh đợc lãng phí và tình trạng chồng chéo giữa các cấp học, giữa các môn học của cùng cấp học Cùng với việc xây dựng chơng trình dạy học cần triển khai các hoạt động đồng bộ: chính sách, biên chế giáo viên, phòng máy, xây dựng mạng giáo dục, kết nối Internet, nghiên cứu phơng pháp dạy học, đào tạo giáo viên, thiết bị dạy học

(23)

tính cập nhật Tránh cả hai khuynh hớng khi xác định nội dung: hoặc chỉ thiên về lí thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ hoặc chỉ thuần tuý chú ý tới việc hình thành và phát triển những kĩ năng và thao tác

Xuất phát từ điều kiện thực tế của từng địa phơng và đặc trng của môn học mà tiến hành tổ chức dạy học một cách linh hoạt, với những hình thức đa dạng để đảm bảo đợc yêu cầu chung của môn học và nâng cao nếu có điều kiện Khuyến khích học ngoại khoá

Ch¬ng tr×nh ph¶i cã tÝnh “më”: cã phÇn b¾t buéc vµ phÇn tù chän nh»m linh ho¹t khi triÓn khai vµ dÔ dµng cËp nhËt víi thùc tÕ ph¸t triÓn cña m«n häc V Néi dung ch¬ng tr×nh m«n tin häc bËc THCS

PhÇn I

1 Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n cña Tin häc 2 HÖ ®iÒu hµnh

- Kh¸i niÖm HÖ ®iÒu hµnh - TÖp vµ Th môc

3 So¹n th¶o v¨n b¶n

- PhÇn mÒm so¹n th¶o v¨n b¶n - So¹n th¶o v¨n b¶n tiÕng ViÖt - B¶ng

- T×m kiÕm vµ thay thÕ - VÏ h×nh trong v¨n b¶n

- Chèn một đối tợng vào văn bản 4 Khai thác phần mềm học tập Phần II

1 B¶ng tÝnh ®iÖn tö

- Kh¸i niÖm B¶ng tÝnh ®iÖn tö - Lµm viÖc víi B¶ng tÝnh ®iÖn tö - TÝnh to¸n trong B¶ng tÝnh ®iÖn tö - §å thÞ

- C¬ së d÷ liÖu

2 Khai th¸c phÇn mÒm häc tËp PhÇn III

1 Lập trình đơn giản

- Thuật toán và ngôn ngữ lập trình - Chơng trình TP đơn giản

- Tæ chøc rÏ nh¸nh - Tæ chøc lÆp

(24)

2 Khai th¸c phÇn mÒm häc tËp Dù kiÕn PhÇn IV

1 M¹ng m¸y tÝnh vµ Internet

- Kh¸i niÖm M¹ng m¸y tÝnh vµ Internet - T×m kiÕm th«ng tin trªn Internet - Th ®iÖn tö

- Tạo trang Web đơn giản 2 Phầm mềm trình chiếu 3 Đa phơng tiện (Multimedia) 4 Bảo vệ dữ liệu, phòng chống virus 5 Tin học và xã hội

3 Những phơng pháp dạy học tích cực cần đợc phát triển

Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phơng pháp dạy học truyền thống Trong hệ thống các phơng pháp dạy học quen thuộc đợc đào tạo trong các trờng s phạm nớc ta từ mấy thập kỉ gần đây cũng đã có nhiều phơng pháp tích cực Các sách lí luận dạy học đã chỉ rõ, về mặt hoạt động nhận thức, thì các phơng pháp thực hành là “tích cực” hơn các phơng pháp trực quan, các phơng pháp trực quan thì “tích cực” hơn các phơng pháp dùng lời

Muèn thùc hiÖn d¹y vµ häc tÝch cùc th× cÇn ph¸t triÓn c¸c ph¬ng ph¸p thùc hµnh, c¸c ph¬ng ph¸p trùc quan theo kiÓu t×m tßi tõng phÇn hoÆc nghiªn cøu ph¸t hiÖn, nhÊt lµ khi d¹y c¸c m«n khoa häc thùc nghiÖm

Đổi mới phơng pháp dạy học cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống phơng pháp dạy học đã quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số phơng pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở nớc ta để giáo dục từng bớc tiến lên vững chắc Theo hớng nói trên, nên quan tâm phát triển một số phơng pháp dới đây

- Vấn đáp tìm tòi :

Vấn đáp (đàm thoại) là phơng pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội đợc nội dung bài học

Có ba phơng pháp (mức độ) vấn đáp : vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáp tìm tòi

- Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề

(25)

dục và đào tạo Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển t duy tích cực sáng tạo, đợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh Dạy và học phát hiện, giải quyết vấn đề không chỉ giới hạn ở phạm trù phơng pháp dạy học, nó đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình dạy học trong mối quan hệ thống nhất với phơng pháp dạy học

- D¹y vµ häc hîp t¸c trong nhãm nhá

Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là mới với đa số giáo viên ở những trờng từng tham gia Chơng trình Dạy học cho tơng lai (Intel Teach to the Future) hay các dự án giáo dục dân số, giáo dục môi trờng, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, giáo viên đã đợc làm quen với phơng pháp này do các chuyên gia quốc tế hớng dẫn

Phơng pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên

Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp cùng tham gia, nó nh một phơng pháp trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng học sinh với sự việc chung của cả lớp Trong hoạt động nhóm, t duy tích cực của học sinh phải đợc phát huy và ý quan trọng của phơng pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động Cần tránh khuynh h-ớng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm, là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phơng pháp dạy học, hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phơng pháp dạy học càng đổi mới

- D¹y häc theo dù ¸n

Khái niệm dự án đợc sử dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất, kinh tế-xã hội, đặc trng của nó về cơ bản là tính không lặp lại của các điều kiện thực hiện dự án Khái niệm dự án ngày nay đợc hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phơng tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực và cần đợc thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra Dự án đợc thực hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có thể cần sự tham gia của giáo viên nhiều môn học

(26)

Những phơng pháp gợi ý trên đây là chung cho nhiều môn học ở trờng phổ thông Tuỳ từng môn học có thể vận dụng một số phơng pháp đặc thù khác

VI thiÕt bÞ d¹y häc

Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu đợc cho việc triển khai ch-ơng trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới ph-ơng pháp dạy học hớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu này phơng tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm

Cơ sở vật chất của nhà trờng cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học đợc thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác

Trong quá trình biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, các tác giả đã chú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các thiết bị dạy học theo một số yêu cầu để có thể phát huy vai trò của thiết bị dạy học Những yêu cầu này rất cần đợc các cán bộ chỉ đạo quản lí quán triệt và phối hợp cùng triển khai trong phạm vi mình phụ trách Cụ thể nh sau :

- Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống và có chất lợng cao của thiết bị dạy học, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, khám phá trong quá trình học tập

- Đảm bảo để nhà trờng có đợc thiết bị dạy học ở mức tối thiểu, đó là những thiết bị thực sự cần thiết không thể thiếu đợc

- Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành các bài thực hành, khám phá Những thiết bị đơn giản có thể đợc giáo viên, học sinh tự làm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học của nhà trờng Công việc này rất cần đợc quan tâm và chỉ đạo của lãnh đạo trờng, Sở

- Đối với những thiết bị dạy học đắt tiền sẽ đợc dùng chung Nhà trờng cần lu ý tới các hớng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của trờng đề ra các qui định để thiết bị đợc giáo viên, học sinh sử dụng tối đa

Cần tính tới việc thiết kế đối với trờng mới và bổ sung đối với trờng cũ phòng học bộ môn, trớc mắt là phòng học cho các môn thực nghiệm (Lí, Hoá, Sinh, Tin học, phòng học đa năng) và kho chứa thiết bị bên cạnh các phòng học bộ môn

- Để dạy học ở lớp 6 các máy vi tính phải đợc cài đặt các phần mềm hệ điều hành, soạn thảo văn bản, phần mềm học gõ 10 ngón, phần mềm tập sử dụng chuột và phần mềm khám phá hệ mặt trời

(27)

- Các giáo viên, cán bộ phụ trách phòng máy phải sử dụng thành thạo thiết bị máy tính, mạng máy tính, thiết bị chiếu theo tài liệu hớng dẫn sử dụng của nhà sản xuất, cung ứng, lắp đặt

- Nhµ trêng ph¶i cã Ýt nhÊt mét phßng m¸y vi tÝnh víi tèi thiÓu 25 m¸y vi tÝnh Bè trÝ kinh phÝ mua vËt liÖu tiªu hao nh b¶n trong, giÊy in vµ b¶o tr×, söa ch÷a thiÕt bÞ

- Cần chủ động tự su tầm, tự làm thiết bị cần thiết

Mét sè gîi ý vÒ sö dông thiÕt bÞ d¹y häc

- Triệt để sử dụng sách giáo khoa: Sách giáo khoa Tin học dành cho học sinh lớp 6 đợc in màu Đây là điều kiện thuận lợi để giáo viên sử dụng tranh, ảnh trong sách giáo khoa hớng dẫn học sinh Giáo viên cần nghiên cứu kĩ để sử dụng tối đa nội dung, hình ảnh trong sách giáo khoa hớng dẫn, minh hoạ cho học sinh

- Giáo viên nên nghiên cứu sách giáo khoa để làm một số trang ảnh khổ lớn để minh hoạ cho cả lớp cùng theo dõi khi cần thiết Ly ý, tận dụng tối đa tranh ảnh để có thể sử dụng cho nhiều bài học khác nhau Giáo viên cần tự làm thêm các sơ đồ cấu trúc máy vi tính; tranh ảnh về màn hình của Windows, MS Word và thu thập thêm các mẫu vật nh ổ cứng, ổ CD, RAM, ROM, CPU, ổ đĩa mềm Các Sở GD&ĐT, các trờng và đặc biệt là giáo viên cần quán triệt vấn đề này Việc dạy học ở chơng 2, 3 và 4 rất hiệu quả nếu nh có tranh, ảnh (đặc biệt là máy chiếu projector) để minh hoạ

- Tổ môn Tin học cần làm việc tập thể để xác định điều kiện thực tế về trang thiết bị để cùng nhau xây dựng, phân công làm thêm tranh, ảnh, sơ đồ có thể in giấy, in trên bản trong hoặc để ở dạng điện tử trên máy tính Lu ý, nếu cần hiển thị đúng màu sắc, hoặc cần học sinh theo dõi chung thì mặc dù có in trong SGK rồi thì một số tranh, ảnh, sơ đồ vẫn cần phải in ra để tăng hiệu quả cho giờ dạy

- Nhiều trờng có máy chiếu hắt (thiết bị dùng chung) và đợc mua bản trong (vật liệu tiêu hao), hơn ai hết giáo viên Tin học cần tận dụng triệt để các thiết bị này để tăng hiệu quả giờ dạy

- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ lỡng nội dung bài dạy, chọn các hình ảnh phù hợp để có thể dùng giải thích, minh hoạ cho nhiều nội dung

- Khi híng dÉn häc sinh trªn phßng m¸y cÇn lu ý: Khi muèn häc sinh tËp trung nghe gi¶ng hoÆc xem lµm mÉu yªu cÇu häc sinh t¾t mµn h×nh m¸y tÝnh

- Để có thể hớng dẫn đồng loạt cả lớp cần chuẩn bị trớc để đảm bảo phần mềm và các thiết lập, tuỳ chọn là giống nhau

(28)

- Khi dạy lý thuyết đặc biệt là chơng 2, 3 và 4 nếu không có điều kiện về máy chiếu overhead, projector thì giáo viên cần cân nhắc để lựa chọn các hình ảnh, in ra giấy để minh hoạ, giải thích cho học sinh

- Lu ý sự thống nhất giữa tranh, ảnh, sơ đồ và hớng dẫn khi dạy lý thuyết và thực tế trên máy, tránh sự khác nhau làm học sinh bỡ ngỡ, mất thời gian cho công việc chính

- Nếu do khác nhau về version của phần mềm mà hình ảnh minh hoạ trong SGK và màn hình thực hành trên máy khác nhau, nếu cần thiết giáo viên có thể sử dụng các hình ảnh có chức năng tơng tự theo version của phần mềm đang sử dụng để minh hoạ cho học sinh

- Giáo viên phải làm thử và đảm bảo đã thuần thục bài thực hành trớc giờ thực hành

- CÇn nghiªn cøu kü néi dung bµi thùc hµnh trong SGK vµ SGV - Nghiªn cøu kÜ c¸c thiÕt bÞ phôc vô tõng bµi häc tríc khi lªn líp

- Kiểm tra trang thiết bị, chuẩn bị nội dung sẵn sàng cho buổi thực hành - Có nội quy sử dụng phòng thực hành, học sinh đợc học nội quy phòng máy trớc khi thực hành, đảm bảo an toàn cho học sinh khi thực hành

- ChuÈn bÞ c¸c mÉu vËt trùc quan, tranh ¶nh, phÇn mÒm, m¸y tÝnh vµ cã kÕ ho¹ch sö dông hiÖu qu¶ trong líp häc

- Việc sử dụng tranh ảnh, mẫu vật cần đa ra đúng lúc để thu hút sự chú ý của học sinh và cất đi khi không còn dùng đến tránh sự phân tán của học sinh - Trong giờ thực hành nếu không đủ máy tính để mỗi em 1 máy (trừ trờng hợp cho học nhóm), thì có thể ghép tối đa không quá 2 học sinh/1 máy Khi cần thiết thì phải chia ca để thực hành, khi đó giờ thực tế của giáo viên (để tính định mức dạy) bằng số tiết thực hành nhân với số ca

- Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm nh vậy sẽ dần đa việc sử dụng thiết bị sẽ đợc thờng xuyên liên tục, học sinh sẽ lu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học

I CÊu tróc

II Môc tiªu

1 Kiến thức 2 Kĩ năng 3 Thái độ

III Néi dung ch¬ng tr×nh

PhÇn 3

(29)

CH¬NG TR×NH TIN HäC quyÓn 3 (35 tuÇn  2 tiÕt/tuÇn = 70 tiÕt)

Phần 1: Lập trình đơn giản: gồm 9 bài lí thuyết và 7 bài thực hành Phần 2: Phần mềm học tập: gồm 4 bài lí thuyết kết hợp với thực hành II Nội dung

1- Lập trình đơn giản

- Thuật toán và ngôn ngữ lập trình - Chơng trình đơn giản

- Tæ chøc rÏ nh¸nh - Tæ chøc lÆp

- KiÓu m¶ng vµ biÕn cã chØ sè - Mét sè thuËt to¸n tiªu biÓu 2- Khai th¸c phÇn mÒm häc tËp III ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

Lập trình đơn giản 1- Thuật

to¸n vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh

KiÕn thøc:

-Biết khái niệm bài toán, thuật toán -Biết có thể mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bớc hoặc sơ đồ khối -Biết đợc một chơng trình là mô tả của một thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể

KÜ n¨ng:

-Mô tả đợc thuật toán đơn giản bằng cách liệt kê các bớc

-Nªn chän thuËt to¸n cña bµi to¸n gÇn gòi, quen thuéc víi häc sinh

2-Chơng trình Turbo Pascal đơn giản

KiÕn thøc:

-BiÕt s¬ bé vÒ ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal

-BiÕt cÊu tróc cña mét ch¬ng tr×nh Turbo Pascal: cÊu tróc chung vµ c¸c thµnh phÇn

-BiÕt c¸c thµnh phÇn c¬ së cña ng«n ng÷ Pascal

-Hiểu đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn -Hiểu đợc cách khai báo biến

-Biết đợc các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ

-Hiểu đợc lệnh gán

- Cã thÓ sö dông ng«n ng÷ lËp tr×nh kh¸c theo híng dÉn thùc hiÖn ch-¬ng tr×nh

- Minh họa các khái niệm bằng một chơng trình TP đơn giản

(30)

Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và xuất thông tin ra màn hình

KÜ n¨ng:

-Viết đợc chơng trình Turbo Pascal đơn giản, khai báo đúng biến, lệnh vào/ra để xuất/nhập thông tin

3-Tæ chøc rÏ nh¸nh

KiÕn thøc:

-Hiểu đợc lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ)

-Hiểu đợc lệnh ghép Kĩ năng:

-Viết đúng các lệnh rẽ nhánh thiếu và đủ

-Biết sử dụng đúng và hiệu quả lệnh rẽ nhánh

-NhÊn m¹nh ba cÊu tróc ®iÒu khiÓn: tuÇn tù, rÏ nh¸nh vµ lÆp

-Trình bày đợc thuật toán của một số bài toán rẽ nhánh thờng gặp: nh giải PT bậc nhất

4-Tæ chøc lÆp

KiÕn thøc:

-Hiểu đợc lệnh lặp kiểm tra điều kiện trớc, lặp với số lần định trớc

-Biết đợc các tình huống sử dụng từng loại lệnh lặp

Kĩ năng: Viết đúng lệnh lặp với số lần định trớc

-Kĩ năng chỉ yêu cầu sử dụng lệnh lặp với số lần định trớc

5-KiÓu m¶ng vµ biÕn cã chØ sè

KiÕn thøc:

-BiÕt kh¸i niÖm m¶ng mét chiÒu -BiÕt khai b¸o m¶ng, truy cËp c¸c phÇn tö cña m¶ng

KÜ n¨ng:

-Thực hiện đợc khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán

- Yêu cầu học sinh viết đợc chơng trình của một số bài toán: nhập giá trị phần tử của mảng, in, tính tổng các phần tử

6-Mét sè thuËt to¸n tiªu biÓu

KiÕn thøc:

-Hiểu thuật toán của một số bài toán thờng gặp nh: tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất; kiểm tra ba số cho trớc có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không?

Khai th¸c phÇn mÒm häc tËp

KiÕn thøc:

-Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn

KÜ n¨ng:

-Thực hiện đợc: Khởi động, thoát, sử

(31)

dông b¶ng chän, c¸c thao t¸c t¬ng t¸c víi phÇn mÒm

IV §Ò xuÊt ph©n bæ thêi lîng Néi dung

Sè bµi lÝ thuyÕt hoÆc lÝ thuyÕt kÕt hîp

víi thùc hµnh

Bµi thùc hµnh Tæng sè tiÕt

Phần 1: Lập trình đơn giản 9 7 34

PhÇn 2: PhÇn mÒm häc tËp 4 18

Bµi tËp 8

¤n tËp 4

KiÓm tra 6

Tæng céng 13 7 70

V Dù th¶o ph©n phèi ch¬ng tr×nh häc k× I

Phần 1: Lập trình đơn giản

TiÕt 1, 2: Bµi 1: M¸y tÝnh vµ ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh

TiÕt 3, 4: Bµi 2: Lµm quen víi ch¬ng tr×nh vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh TiÕt 5, 6: Bµi thùc hµnh 1: Lµm quen víi Turbo Pascal

TiÕt 7, 8: Bµi 3: Ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh vµ d÷ liÖu

Tiết 9, 10: Bài thực hành 2: Viết chơng trình để tính toán Tiết 11, 12: Bài 4: Sử dụng biến trong chơng trình

TiÕt 13, 14: Bµi thùc hµnh 3: Khai b¸o vµ sö dông biÕn TiÕt 15: Bµi tËp

TiÕt 16: KiÓm tra 1 tiÕt

Tiết 17, 18: Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out Tiết 19, 20, 21, 22: Bài 5: Từ bài toán đến chơng trình Tiết 23 24: Bài tập

TiÕt 25, 26, 27, 28: T×m hiÓu thêi gian víi phÇn mÒm Sun Times TiÕt 29, 30: Bµi 6: C©u lÖnh ®iÒu kiÖn

TiÕt 31, 32: Bµi thùc hµnh 4: Sö dông lÖnh ®iÒu kiÖn If then TiÕt 33: KiÓm tra thùc hµnh (1 tiÕt)

TiÕt 34, 35: ¤n tËp

TiÕt 36: KiÓm tra häc kú 1

(32)

TiÕt 39, 40: Bµi tËp

TiÕt 41, 42: Bµi thùc hµnh 5: Sö dông lÖnh lÆp For do

TiÕt 43, 44, 45, 46, 47, 48: Häc vÏ h×nh víi phÇn mÒm GeoGebra TiÕt 49, 50: Bµi 8: LÆp víi sè lÇn cha biÕt tríc

TiÕt 51, 52: Bµi thùc hµnh 6: Sö dông lÖnh lÆp While do TiÕt 53, 54: Bµi tËp

TiÕt 55: KiÓm tra 1 tiÕt

TiÕt 56, 57: Bµi 9: Lµm viÖc víi d·y sè TiÕt 58: Bµi tËp

TiÕt 59, 60: Bµi thùc hµnh 7: Xö lÝ d·y sè trong ch¬ng tr×nh

TiÕt 61, 62, 63, 64, 65, 66: Quan s¸t h×nh kh«ng gian víi phÇn mÒm Yenka

TiÕt 67: KiÓm tra thùc hµnh 1 tiÕt TiÕt 68, 69: ¤n tËp

TiÕt 70: KiÓm tra häc k× 2 VI Néi dung c¸c phÇn

PHÇN 1: lËP TR×NH §¥N GI¶N (20 LT + 14 TH)

1-Môc tiªu: Cung cÊp cho häc sinh mét sè kiÕn thøc, kÜ n¨ng c¬ b¶n, phæ th«ng vÒ lËp tr×nh th«ng qua ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal

2-KiÕn thøc, kÜ n¨ng träng t©m KiÕn thøc:

- BiÕt khai niÖm bµi to¸n, thuËt to¸n, m« t¶ thuËt to¸n b»ng c¸ch liÖt kª - BiÕt ch¬ng tr×nh lµ m« t¶ cña mét thuËt to¸n trªn mét ng«n ng÷ cô thÓ

- Hiểu thuật toán của một số bài toán đoan giản (tìm số lớn nhất, nhỏ nhất; kiểm tra ba số cho trớc có phải là độ dài ba cạnh cho trớc hay không?)

- BiÕt cÊu tróc cña mét ch¬ng tr×nh, mét sè thµnh phÇn c¬ së cña mét ng«n ng÷ lËp tr×nh

- Hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, cách khai báo biến

- BiÕt c¸c kh¸i niÖm: phÐp to¸n, biÓu thøc sè häc, hµm sè häc chuÈn, biÓu thøc quan hÖ

- HiÓu lÖnh g¸n

- Biết các lệnh vào/ra đơn giản

- Hiểu lệnh rẽ nhánh, lệnh ghép, lệnh lặp kiểm tra đieeuf kiện trớc, lặp với số lần định trớc

- Biết đợc các tình huống sử dụng từng loại lệnh lặp

- BiÕt kh¸i niÖm m¶ng mét chiÒu, c¸ch khai b¸o m¶ng, truy cËp c¸c phÇn tö cña m¶ng

- Biết tình huống để áp dụng lệnh lặp cho phù hợp Kĩ năng:

(33)

- Viết đợc chơng trình đơn giản, khai báo đúng biến, sử dụng đúng lệnh vào/ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc xuất thông tin ra màn hình

- Viết đúng các lệnh rẽ nhánh

- Sử dụng đúng và hiệu quả lệnh rẽ nhánh

- Viết đúng lệnh lặp với số lần định trớc Sử dụng đúng, hiệu quả lệnh lặp - Thực hiện đợc khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán

Thái độ

-Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập

PHÇN 2: PHÇN MÒM HäC TËP

1-Mục tiêu: Giới thiệu một số phần mềm học tập, cung cấp kiến thức, kĩ năng khai thác phần mềm; nhận thức đợc vai trò của tin học trong học tập và các lĩnh vực của đời sống Thay đổi không khí học tập, gây thêm hứng thú học tập

2-KiÕn thøc, kÜ n¨ng träng t©m KiÕn thøc:

- Học sinh hiểu và biết cách sử dụng đợc các phần mềm học tập đã trình bày trong sách giáo khoa

- Thông qua các phần mềm, học sinh hiểu đợc ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống

- Thông qua phần mềm, học sinh hiểu thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích

KÜ n¨ng:

- Học sinh có kĩ năng sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập đã đợc giới thiệu

- Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm, học sinh đợc rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính

Thái độ:

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính, không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi

- Học sinh có ý thức và khả năng liên hệ từ phần mềm đến thực tế để sử dụng phần mềm vào giải quyết các bài toán, vấn đề đã đợc học trên lớp, từ đó nâng cao ý thức và lòng sy mê học tập các môn học trên lớp của mình

VII §Þnh híng vÒ ph¬ng ph¸p d¹y häc

(34)

- Học viên hiểu đợc trình tự trình bày và ý đố s phạm của các nội dung trong sách giáo khoa

- Biết tiến hành dạy học khác với phơng án đợc trình bày trong sách giáo khoa

- Hiểu các phơng án đề xuất tiến trình dạy học các bài trong sách giáo viên

- Biết vai trò, ý nghĩa và sự hỗ trợ lẫn nhau của các tiết lí thuyết, thực hành, bài tập, ôn tập trong quá trình tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thái độ của học sinh

- Hiểu và vận dụng đợc các gợi ý, đề xuất trong sách giáo viên để tiến hành dạy học đảm bảo phù hợp tâm sinh lí học sinh THCS, đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng

2 Nh÷ng néi dung chÝnh cÇn nghiªn cøu, th¶o luËn

Việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa lần này đặt trọng tâm vào việc đổi mới phơng pháp dạy học Chỉ có đổi mới căn bản phơng pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo đợc sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp ngời năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nớc trên thế giới đang hớng tới nền kinh tế tri thức

Phơng pháp dạy và học hiện nay đang có xu hớng thay đổi một cách tích cực Phơng pháp mới hớng tới lấy ngời học làm trung tâm, ngời học không còn đóng vai trò tiếp thu một cách thụ động những kiến thức do ngời dạy truyền đạt Ngời dạy trở thành ngời hớng dẫn, giúp đỡ ngời học Ngời học hớng tới việc học tập chủ động, biết tự thích nghi Kiến thức đợc cá nhân ngời học tự tìm tòi, phát hiện một cách tích cực dới sự hớng dẫn của ngời dạy Ngoài ra, cách tổ chức học theo nhóm làm tăng thêm khả năng cộng tác, khả năng làm việc tập thể Tin học là môn học có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các phơng pháp dạy và học mới này

Ph¬ng ph¸p d¹y häc cÇn híng tíi môc tiªu sau ®©y:

- Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực Hình thành khả năng giải quyết vấn đề một cách độc lập

- Học lí thuyết gắn liền với thực hành Hình thành khả năng sử dụng máy tính phục vụ hoạt động học tập của bản thân và vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- H×nh thµnh kh¶ n¨ng lµm viÖc tËp thÓ, mäi ngêi cïng hîp t¸c, chia sÎ kinh nghiÖm, häc hái lÉn nhau

- Các hình thức đánh giá thông thờng (lí thuyết và thực hành) sẽ đợc sử dụng phối hợp với hình thức trắc nghiệm, kiểm tra trên máy

I Những vấn đề chung 1. Đặc điểm.

(35)

II Néi dung c¸c ch¬ng 1 Ch¬ng I

2 Ch¬ng II 3 Ch¬ng III 4 Ch¬ng II

I Néi dung kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng 1 KiÕn thøc

2 KÜ n¨ng

Định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học đã đợc xác định trong Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII (1-1993), Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII (12-1996), đợc thể chế hoá trong Luật Giáo dục (2005), đợc cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4-1999)

Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc các tác giả sách quán triệt vào quá trình lựa chọn nội dung sách giáo khoa, vào việc trình bày sách giáo khoa và sách giáo viên Giáo viên và cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông cần nắm đợc những yêu cầu và qui trình đổi mới các phơng pháp dạy học Đặc biệt cán bộ quản lý chịu trách nhiệm trực tiếp việc này cần quan tâm và đặt vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở đúng tầm của nó trong sự phối hợp với các hoạt động toàn diện của nhà trờng Ban giám hiệu cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dù nhỏ của giáo viên và cũng cần biết h-ớng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng các phơng pháp dạy học thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học ở địa phơng làm cho hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học ngày càng đợc mở rộng và có hiệu quả hơn Tuy nhiên đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa là gạt bỏ các phơng pháp truyền thống mà phải vận dụng một cách hiệu quả các phơng pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với các phơng pháp hiện đại

§Æc trng cña c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc

- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh

(36)

của mình, từ đó nắm đợc kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo

Dạy theo cách này, giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hớng dẫn hoạt động Nội dung và phơng pháp dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hoạt động và tích cực tham gia các chơng trình hoạt động của cộng đồng

- D¹y vµ häc chó träng rÌn luyÖn ph¬ng ph¸p tù häc

Ph¬ng ph¸p tÝch cùc xem viÖc rÌn luyÖn ph¬ng ph¸p häc tËp cho häc sinh kh«ng chØ lµ mét biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc mµ cßn lµ mét môc tiªu d¹y häc

Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão - thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lợng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phơng pháp học ngay từ cấp Tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải đợc chú trọng

Trong các phơng pháp học thì cốt lõi là phơng pháp tự học Nếu rèn luyện cho ngời học có đợc phơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ngời, kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày nay ngời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trờng phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hớng dẫn của giáo viên

Một trong những việc dễ thực hiện ngay trong lớp học là hớng dẫn học sinh và dành thời gian cho học sinh tự đọc sách giáo khoa

- T¨ng cêng häc tËp c¸ thÓ, phèi hîp víi häc tËp hîp t¸c

Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, t duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phơng pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đợc thiết kế thành một chuỗi nhiệm vụ độc lập

áp dụng phơng pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hoá này càng lớn Việc sử dụng các phơng tiện công nghệ thông tin trong nhà trờng sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh

(37)

Trong nhà trờng, phơng pháp học tập hợp tác đợc tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc trờng Đợc sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 ngời Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tợng ỷ lại, tính cách năng lực của mỗi thành viên đợc bộc lộ, uốn nắn, hình thành và phát triển ý thức tổ chức, tinh thần tơng trợ Mô hình hợp tác trong xã hội đa vào đời sống học đờng sẽ làm cho các thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội

Trong nền kinh tế thị trờng đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia, năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trờng phải chuẩn bị cho học sinh

- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy

Trớc đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phơng pháp tích cực, giáo viên phải hớng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đợc tham gia đánh giá lẫn nhau Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trờng phải trang bị cho học sinh

Theo hớng phát triển các phơng pháp tích cực để đào tạo những con ng-ời năng động, sớm thích nghi với đng-ời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế

Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học

(38)

Những phơng pháp dạy học tích cực cần đợc phát triển

Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phơng pháp dạy học truyền thống Trong hệ thống các phơng pháp dạy học quen thuộc đợc đào tạo trong các trờng s phạm nớc ta từ mấy thập kỉ gần đây cũng đã có nhiều phơng pháp tích cực Các sách lí luận dạy học đã chỉ rõ, về mặt hoạt động nhận thức, thì các phơng pháp thực hành là “tích cực” hơn các phơng pháp trực quan, các phơng pháp trực quan thì “tích cực” hơn các phơng pháp dùng lời

Muèn thùc hiÖn d¹y vµ häc tÝch cùc th× cÇn ph¸t triÓn c¸c ph¬ng ph¸p thùc hµnh, c¸c ph¬ng ph¸p trùc quan theo kiÓu t×m tßi tõng phÇn hoÆc nghiªn cøu ph¸t hiÖn, nhÊt lµ khi d¹y c¸c m«n khoa häc thùc nghiÖm

Đổi mới phơng pháp dạy học cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống phơng pháp dạy học đã quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số phơng pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở nớc ta để giáo dục từng bớc tiến lên vững chắc Theo hớng nói trên, nên quan tâm phát triển một số phơng pháp dới đây

- Vấn đáp tìm tòi

Vấn đáp (đàm thoại) là phơng pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội đợc nội dung bài học

Có ba phơng pháp (mức độ) vấn đáp : vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáp tìm tòi

- Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề

Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trờng, cạnh tranh gay gắt, thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực bảo đảm sự thành đạt trong cuộc sống Vì vậy, tập dợt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phơng pháp dạy học mà phải đợc đặt nh một mục tiêu giáo dục và đào tạo Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển t duy tích cực sáng tạo, đợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh Dạy và học phát hiện, giải quyết vấn đề không chỉ giới hạn ở phạm trù phơng pháp dạy học, nó đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình dạy học trong mối quan hệ thống nhất với phơng pháp dạy học

- D¹y vµ häc hîp t¸c trong nhãm nhá

(39)

Phơng pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên

Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp cùng tham gia, nó nh một phơng pháp trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng học sinh với sự việc chung của cả lớp Trong hoạt động nhóm, t duy tích cực của học sinh phải đợc phát huy và ý quan trọng của phơng pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động Cần tránh khuynh h-ớng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm, là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phơng pháp dạy học, hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phơng pháp dạy học càng đổi mới

- D¹y häc theo dù ¸n

Khái niệm dự án đợc sử dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất, kinh tế-xã hội, đặc trng của nó về cơ bản là tính không lặp lại của các điều kiện thực hiện dự án Khái niệm dự án ngày nay đợc hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phơng tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực và cần đợc thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra Dự án đợc thực hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có thể cần sự tham gia của giáo viên nhiều môn học

Dạy học theo dự án l một hình thức dạy học, trong đó học sinh à thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực h nh, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả Hình thức l mà à việc chủ yếu l theo nhóm, kết quả dự án làà những sản phẩm có thể giới thiệu đợc nh các bài viết, tập tranh ảnh su tầm, chơng trình hành động cụ thể,

Những phơng pháp gợi ý trên đây là chung cho nhiều môn học ở trờng phổ thông Tuỳ từng môn học có thể vận dụng một số phơng pháp đặc thù khác

§èi víi tin häc líp 8

- Sách giáo khoa lựa chọn phơng án trình bày kiến thức kĩ năng chung về lập trình và sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để minh họa Tuy nhiên khi dạy có thể đi từng ngôn ngữ lập trình cụ thể Pascal rồi khái quát thành những kiến thức, kĩ năng lập trình nói chung

(40)

- Đối với các chơng trình đợc viết trong các tiết lí thuyết, giáo viên nên gõ sẵn để học sinh có thể chỉnh sửa trông giờ bài tập và chạy thử trong giờ thực hành

- Đối với những bài tập cha làm hết trong các tiết lí thuyết có thể đợc h-ớng dẫn làm ở các tiết bài tập Giáo viên tự sắp xếp bố trí các tiết bài tập sao cho vừa giúp ôn luyện kiến thức lí thuyết vừa chuẩn bị cho tiết thực hành

- Cần tham khảo sách giáo viên khi mô tả các thuật toán sao cho phù hợp với từng đối tợng học sinh

- Đối với các bài tập lập trình, cần yêu cầu học sinh bắt đầu từ xác định input, output, thuật toán và viết chơng trình

- §èi víi mét sè häc sinh, viÖc häc cïng mét lóc thuËt to¸n míi vµ c©u lÖnh míi kh«ng ph¶i lµ dÔ §Ó gi¶m bít khã kh¨n cho häc sinh nªn t¸ch viÖc d¹y thuËt to¸n míi víi c©u lÖnh míi

- §èi víi c¸c phÇn mÒm häc tËp nªn d¹y ë phßng m¸y Nhng khi d¹y lËp tr×nh, kh«ng nªn qu¸ l¹m dông phßng m¸y

- §Ó g©y thªm høng thó häc tËp cho häc sinh, cÇn ®a néi dung phÇn 2 (phÇn mÒm häc tËp) xen kÏ vµo néi dung phÇn 1

VIII Híng dÉn so¹n gi¸o ¸n 1 Môc tiªu

- Học viên hiểu đợc các bớc soạn giáo án đảm bảo đúng mục tiêu, phù hợp về mức độ, yêu cầu

- Học viên đánh giá đợc u điểm, nhợc điểm của một giáo án minh họa và giải thích đợc lí do đồng thời có phơng án chỉnh sửa

- Học viên tự soạn đợc giáo án đảm bảo đúng mục tiêu, phù hợp về mức độ, đối tợng học sinh, cơ sở vật chất

2 Nh÷ng néi dung chÝnh cÇn tham kh¶o

Tin học là một môn học mới đợc đa vào dạy học ở trờng phổ thông trong những năm gần đây nên cha có một hệ thống phơng pháp đặc thù nh những môn học khác Tuy nhiên, có nhiều phơng pháp dạy học tích cực chung có thể đợc áp dụng cho môn tin học nh phơng pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm

Do đặc điểm của môn học nên một số phơng pháp, nguyên tắc dạy học cần đợc phát huy tác dụng Chẳng hạn, khi hớng dẫn học sinh khai thác phần mềm thì phơng pháp thử và sai kết hợp với quan sát là rất phù hợp, hiệu quả Dạy học sử dụng phơng pháp trực quan sinh động kết hợp với các thiết bị đa phơng tiện là đặc biệt hiệu quả với việc dạy hớng dẫn sử dụng phần mềm

2.1 Yªu cÇu chung

(41)

hợp lí, miễn là truyền tải đủ nội dung đã viết trong sách giáo khoa Tuy nhiên việc soạn giáo án cho môn Tin học cũng có một số yêu cầu chung cần thống nhất

HiÖn nay cã nhiÒu mÉu gi¸o ¸n lªn líp, mçi lo¹i cã u ®iÓm riªng Tuy nhiªn, khi tiÕn hµnh so¹n gi¸o ¸n gi¸o viªn ph¶i c¨n cø vµo:

- Kế hoạch dạy học (phân phối chơng trình); chơng trình; chuẩn kiến thức kĩ năng và thái độ; sách giáo khoa; sách giáo viên và tài liệu tham khảo cho bài học

- §iÒu kiÖn líp häc, phßng m¸y, trang thiÕt bÞ d¹y häc

- §Æc ®iÓm néi dung bµi häc, thùc tr¹ng nhËn thøc, kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña häc sinh

Mét gi¸o ¸n cÇn cã c¸c néi dung sau:

- Mục tiêu và yêu cầu của tiết học về kiến thức, kĩ năng (nếu có), giáo dục t tởng hành vi đạo đức (nếu có)

- Các phơng tiện dạy học (thiết bị, biểu đồ, phần mềm, vật liệu trắc nghiệm,…)

- Tr×nh bµy néi dung theo dµn bµi chi tiÕt

- Trình bày phơng pháp tiến hành và các hoạt động của giáo viện, học sinh trên lớp, nêu dự kiến phân bổ thời gian tơng ứng Chú ý tổ chức hoạt động của học sinh, khuyến khích học sinh nêu ý kiến cá nhân và thắc mắc đồng thời khuyến khích học sinh nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn

- Củng cố và đánh giá sự tiếp thu của học sinh sau giờ học bằng câu hỏi đối thoại hoặc bằng kiểm tra trắc nghiệm trên giấy

2.2 C¸c bíc so¹n gi¸o ¸n

2.2.1. Xác định mục tiêu bài học:

- Mục tiêu xác định cho ngời học: Sau khi học xong học sinh phải đạt đ-ợc kiến thức, kỹ năng , thái độ gì?

- Mục tiêu cần đợc viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp

- Mục tiêu phải cụ thể, phù hợp để học sinh có thể đạt đợc Giáo viên, học sinh có thể đánh giá và tự đánh giá đợc sau khi xong bài học

- Một số động từ có thể tham khảo khi viết các loại mục tiêu của bài học theo các mức độ khác nhau (dựa theo thang đánh giá của Bloom):

a VÒ kiÕn thøc:

- Biết: Sắp xếp, liệt kê, đánh dấu, gọi tên, vẽ ra, mô tả, nêu tên, nêu đặc điểm, nêu ví dụ, xác định, chỉ ra, định nghĩa, giải thích, chứng minh, cho một số ví dụ,

- HiÓu: Gi¶i thÝch, minh ho¹ , nhËn biÕt, ph¸n ®o¸n

- áp dụng: Xử lý tình huống, phân biệt, chỉ rõ, giải quyết vấn đề… - Phân tích: Xác định, phân biệt, so sánh, phân loại

(42)

Quan sát, nhập, tìm kiếm, sửa đổi, sắp xếp, thực hiện thao tác…, biết khởi động…, trình bày, so sánh, đối chiếu, phân loại, tạo báo cáo, tạo bảng, tính toán, trả lời câu hỏi, làm bài tập, áp dụng, xác định vị trí, diễn giải, phê phán, đánh giá

c Về thái độ

Có ý thức, tự giác, giúp đỡ, bảo vệ, tán thành, tham gia, phản đối, phán xét

* Lu ý:

- Không nhất thiết bài nào cũng phải nêu đủ các loại mục tiêu, có bài có thể không có mục tiêu thái độ

- Mỗi mục tiêu chỉ nên chọn 1 động từ, hạn hữu mới dùng 2 (ví dụ liệt kê và so sánh, giống và khác nhau )

- Không nên dùng các từ số lợng mơ hồ khi yêu cầu học sinh liệt kê đối tợng có số lợng cụ thể

- Mỗi tiết học chỉ nên có 1 đến 3 mục tiêu vì nếu nhiều quá mục tiêu sẽ mất ý nghĩa

- Nên căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sách giáo khoa, sách giáo viên để xác định mục tiêu cụ thể của bài học

2.2.2 Xác định và chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giáo viên cần suy nghĩ xem để đạt đợc mục tiêu của bài học này cần phải sử dụng những đồ dùng học tập, phơng tiện, thiết bị, các phiếu học tập cần thiết nào không thể thiếu trong tiết học Đối với những trờng có điều kiện giáo viên có thể sử dụng những trang thiết bị hiện đại để tăng hiệu quả của tiết học (OverHead, ti vi, video, máy tính, Projector, phiếu học tập, giấy A0, bút

d¹ )

- Giáo viên cần kiểm tra lại danh mục, thiết bị và đồ dụng dạy học của nhà trờng hoặc của cá nhân đã tích luỹ đợc từ trớc để tận dụng hoặc phải chuẩn bị, thu thập chúng

- Xác định những dụng cụ, đồ dùng dạy học nào học sinh phải chuẩn bị và giáo viên phải chuẩn bị cần liệt kê trong kế hoạch bài học

2.2.3 Xác định phơg pháp dạy học chủ đạo

Trong một giờ dạy, không có một phơng pháp duy nhất nào là tối u, giáo viên cần phải phối hợp nhiều phơng pháp Tuy nhiên, trong các giờ dạy đó thờng có những phơng pháp chính, giáo viên cần xác định đợc trong quá trình soạn giáo án

Ngoài ra, đối với từng hoạt động cụ thể của bài học, giáo viên cần phải chỉ ra các phơng pháp đặc thù

2.2.4 Các hoạt động dạy-học

(43)

- Trong từng hoạt động cần làm rõ hoạt động nào của giáo viên và hoạt động nào của học sinh

- Cần áp dụng các phơng pháp nào trong mỗi hoạt động (trình bày có hớng dẫn, động não suy nghĩ bắt đầu từ một câu hỏi hoặc chủ đề, quan sát, làm thí nghiệm, đóng vai, trò chơi, giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, hoạt động nhóm, làm việc với phiếu bài tập) Cách lựa chọn phơng pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh giáo viên, học sinh, nhà trờng

- Trong một tiết học số lợng hoạt động không nên quá nhiều

- Xác định thời gian cho mỗi hoạt động phụ thuộc vào mức độ kiến thức hoặc kỹ năng mục tiêu đề ra

- Trong từng hoạt động giáo viên nên ghi rõ các bớc: * Mục tiêu của hoạt động: Cụ thể hơn mục tiêu chung * Cách tiến hành: - Giáo viên áp dụng phơng pháp nào? - Học sinh làm gì ?

* Hoạt động của giáo viên: Theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn, kết luận

2.2.5 Tổng kết, đánh giá cuối bài: a Tổng kết bài

Cã thÓ díi h×nh thøc:

- Tãm t¾t bµi, nhÊn m¹nh c¸c ®iÓm chÝnh

- Có thể dùng ngay phiếu đánh giá cuối bài thay cho tổng kết - Giao nhiệm vụ hoặc bài tập cho học sinh về nhà

- Giíi thiÖu tµi liÖu hoÆc c¸c h×nh thøc tham kh¶o cÇn thiÕt kh¸c

b Cải tiến cách đánh giá:

- Cải tiến cách đánh giá là một nét đặc trng của quá trình dạy học tích cực Đánh giá kiểu này không chỉ thực hiện dới dạng một vài câu hỏi kiểm tra cuối bài mà bằng nhiều hình thức khác nhau

- Mục đính chính của đánh giá không phải để xem xét kết quả học tập của từng học sinh cụ thể mà để biết:

+ HS học đợc gì và làm đợc gì sau khi học xong bài + Bài học đã đạt các mục tiêu đề ra cha?

+ Thu thập sớm thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp và hiệu quả

22.6. Khung mét bµi so¹n

Tªn Bµi I Môc tiªu

1 KiÕn thøc 2 Kü n¨ng

3 Thái độ ( có thể không có) II Đồ dùng dạy học

(44)

III Hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mở bài:

1

* Hoạt động 1:

- Mục tiêu hoạt động : - Cách tiến hành: - Kết luận

2

* Hoạt động 2: - Mục tiêu

- C¸ch tiÕn hµnh:

+ Chia líp thµnh nhãm

+ Giao bµi tËp cho c¸c nhãm + Gîi ý dÉn d¾t häc sinh

- HS tù nghiªn cøu SGK - Lµm viÖc víi phiÕu häc tËp - TiÕn hµnh thÝ nghiÖm, nhËn xÐt…

- Quan sát tranh vẽ, mẫu vật để rút ra kết luận

- Lµm viÖc theo nhãm

- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ quan s¸t th¶o luËn

- Nhận xét đánh giá lẫn nhau - Tự đánh giá

IV §¸nh gi¸ cuèi bµi

3 Một số bài soạn dùng để thảo luận

Bài soạn: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Tiết 3)

1-Mục tiêu

- Biết xác định INPUT, OUTPUT của một số bài toán đơn giản - Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước

- Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, hoán đổi giá trị của hai biến

2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Tranh vẽ (Hình 29-SGK, trang 40; Hình 30, 31-SGK, trang 41) - Máy chiếu vật thể

- Giấy A4, bút xạ

3- Phương pháp chủ đạo

- Tổ chức hoạt động nhóm - Đàm thoại

(45)

1- Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 2

a- Mục tiêu: Biết được Input, Output và thuật toán tính diện tích của hình 29

(sgk, trang 40)

b- Phương pháp: Đàm thoại c- Các bước tiến hành:

GV:

- Nêu nội dung yêu cầu của ví dụ 2: Tính diện tích của hình - Giới thiệu hình vẽ cần tính diện tích

- Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tìm điều kiện cho trước và kết quả cần thu được

HS:

- Theo dõi yêu cầu của giáo viên và quan sát hình vẽ

- Xác định điều kiện cho trước và kết quả cần thu được: a, b, diện tích (s) GV:

- Chuẩn hóa: Input: a, b Output: S

- Gợi ý để học sinh nhớ các công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình bán nguyệt Từ đó yêu cầu học sinh lập công thức tính diện tích hình đã cho HS:

- SCN = 2ab

- SBN = π a2/2

- S = SCN + SBN = 2ab + π a2/2

2- Hoạt động 2: Thực hiện bài tập của ví dụ 3.

a- Mục tiêu: HS biết cách xác định được Input, Output và hiểu thuật toán tính

tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên b- Các bước ti n h nh: ế à

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu nội dung yêu cầu của bài

toán

- Gợi ý để học sinh xác định Input và Output

- Gợi ý để hs nêu các ý tưởng

- Theo dõi yêu cầu của giáo viên - Input: 1, 2, 3, , 100

- Output: Tổng của 100 số đó - C1: S = 1+2+3+4+ +100

(46)

- Yêu cầu HS nhận xét các ý tưởng đã được nêu (Ưu nhược của các ý tưởng) - Chuẩn hóa lại ý tưởng thuật toán:

và cộng dồn từng số hạng vào S - C1: Dễ hiểu, đơn giản, nhưng mất thời gian

- C2: Dễ biểu diễn thành chương trình

3- Hoạt động 3: Thực hiện bài tập của ví dụ 4.

a- Mục tiêu: HS xác định được Input, Output và hiểu thuật toán hoán đổi giá

trị của hai biến

b- Phương pháp chủ đạo: Chia nhóm hoạt động.

c- Các bước ti n h nh: ế à

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu nội dung yêu cầu của bài

toán

- Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu thực hiện các nội dung:

+ Xác định Input và Output + Nêu ý tưởng thuật toán

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp

- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - Chuẩn hóa lại ý tưởng

- Theo dõi yêu cầu của giáo viên - Thảo luận theo nhóm

- Ghi kết quả ra giấy

- Đại diện nhóm trình bày, các thành viên nhóm bổ sung

- Nhóm khác góp ý - Ghi nhớ

5- Tổng kết, đánh giá cuối bài: Củng cố:

- Xác định Input, Output của bài toán - Biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê

Đánh giá:

Giới thiệu bài toán áp dung: Cho một hình thang với đáy lớn có độ dài là a; đáy bé có độ dài là b và chiếu cao có độ dài là h Tính diện tích của hình thang

Yêu cầu: - Xác định Input, Output - Nêu ý tưởng thuật toán

Bài tập về nhà: Bài tập 1.b và bài 2, SGK, trang 45.

(47)

- Thảo luận đề xuất đợc danh mục tối thiểu của môn tin học tự chọn lớp 8

- Thảo luận, đề xuất đợc việc sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với từng nội dung dạy học

- Ph¸t hiÖn nh÷ng khã kh¨n cã thÓ gÆp ph¶i vµ ®a ra gi¶i ph¸p kh¾c phôc khi sö dông phÇn mÒm Pascal

- Thảo luận đề xuất biện pháp khai thác hiệu quả phòng thực hành tin học

2 Nh÷ng néi dung chÝnh cÇn tham kh¶o

2.1 ThiÕt bÞ d¹y häc m«n tin häc

- Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu đợc cho việc triển khai chơng trình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phơng pháp dạy học hớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu này phơng tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm

- Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tiến hành xây dựng và ban hành danh mục thiết bị tối thiểu môn tin học cấp THCS Theo đó, các trờng THCS phải đáp ứng đợc danh mục thiết bị tối thiểu mới có thể tổ chức dạy học môn tin học Dự kiến, mỗi trờng phải có tối thiểu một phòng máy với ít nhất 25 máy vi tính nối mạng và kết nối Internet; tranh, ảnh đợc phóng to

- Khuyến khích sử dụng máy chiếu overhead, projector, máy chiếu vật thể để thực hiện các giờ dạy

- Khi sử dụng phần mềm Turbo Pascal trên các máy tính tốc độ cao hiện nay có thể bị lỗi Division by zero (khi sử dụng th viện CRT) Giáo viên có thể tải phần mềm đã đợc sửa lỗi trên Website www.vnschool.net Có thể sử dụng Free Pascal hoặc Boland Pascal thay thế Turbo pascal khi minh họa

- Những trờng đợc trang bị hệ thống Hishare, có thể khi chạy TP sẽ rất chậm, vì thế có thể thay thế bằng Pascal for win hoặc Free pascal

- Danh môc thiÕt bÞ tèi thiÓu:

a- Mỗi trờng THCS tổ chức dạy học môn tin học phải có tối thiểu một phòng máy vi tính, trong đó:

+ Có ít nhất 25 máy vi tính (24 máy của HS và 01 máy chủ), 01 bộ loa Các máy tính phải đảm bảo tính đồng bộ và có cấu hình đủ mạnh, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, khám phá trong quá trình học tập

+ Phòng máy đợc kết nối mạng LAN và nối Internet + Có 01 máy in lazer

+ Có ổn áp, bộ lu điện + Nguồn điện đủ công suất

+ KhuyÕn khÝch cã m¸y Projector, Overhead

(48)

+ Có đầy đủ các phần mềm phục vụ dạy học theo chơng trình môn tin học cấp THCS

c- HÖ thèng tranh ¶nh

Líp 6:

+ CÊu tróc bªn trong cña m¸y tÝnh

+ C¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi: bµn phÝm, chuét, æ cøng, loa + Bµn phÝm cã ph©n chia mµu s¾c theo ngãn tay

+ M« h×nh tæ chøc c©y th môc vµ biÓu diÔn t¬ng øng hÖ ®iÒu hµnh + Cöa sæ lµm viÖc cña phÇn mÒm so¹n th¶o v¨n b¶n

+ Hép tho¹i Font, paragraph, page setup Líp 7:

+ H×nh so s¸nh mµn h×nh lµm viÖc cña phÇn mÒm b¶ng tÝnh vµ phÇn mÒm so¹n th¶o v¨n b¶n

+ Mµn h×nh lµm viÖc cña b¶ng tÝnh + B¶ng ®iÓm líp em

+ ChÌn thªm mét cét, mét hµng + §Þnh d¹ng trong Excel

+ Thiết lập lề, hớng giấy in + Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ Lớp 8:

+ H×nh Robot vµ ch¬ng tr×nh ®iÒu khiÓn + H×nh minh häa ng«n ng÷ m¸y vµ dÞch + Minh häa vÒ biÕn nhí

+ Lu đồ về If then , For do, While do

Mét sè gîi ý vÒ sö dông thiÕt bÞ d¹y häc

- Sách giáo khoa Tin học đợc in màu Đây là điều kiện thuận lợi để giáo viên sử dụng tranh, ảnh trong sách giáo khoa hớng dẫn học sinh Giáo viên cần nghiên cứu kĩ để sử dụng tối đa nội dung, hình ảnh trong sách giáo khoa hớng dẫn, minh hoạ cho học sinh

- Giáo viên nên nghiên cứu sách giáo khoa để làm một số trang ảnh khổ lớn để minh hoạ cho cả lớp cùng theo dõi khi cần thiết Ly ý, tận dụng tối đa tranh ảnh để có thể sử dụng cho nhiều bài học khác nhau

- Nhiều trờng có máy chiếu hắt (thiết bị dùng chung) và đợc mua bản trong (vật liệu tiêu hao), giáo viên Tin học cần tận dụng triệt để các thiết bị này để tăng hiệu quả giờ dạy

- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ lỡng nội dung bài dạy, chọn các hình ảnh phù hợp để có thể dùng giải thích, minh hoạ cho nhiều nội dung

- Khi muèn häc sinh tËp trung nghe gi¶ng hoÆc xem lµm mÉu t¹i phßng m¸y nªn yªu cÇu häc sinh t¾t mµn h×nh m¸y tÝnh

- Để có thể hớng dẫn đồng loạt cả lớp cần chuẩn bị trớc để đảm bảo phần mềm và các thiết lập, tuỳ chọn là giống nhau

(49)

- Khi dạy lí thuyết, đặc biệt là nội dung phần mềm học tập, nếu không có điều kiện về máy chiếu thì giáo viên cần lựa chọn các hình ảnh, in ra giấy khổ lớn để minh họa Nên thống nhất giữa tranh ảnh, sơ đồ khi dạy lí thuyết với thực tế trên máy, tránh sự khác nhau gây bở ngỡ cho học sinh

- Nên cài đặt trên các máy cùng một phiên bản phần mềm Nếu sử dụng các phần mềm có giao diện khác với hình ảnh minh họa trong sách giáo khoa thì giáo viên có thể sử dụng các hình ảnh có chức năng tơng tự của phần mềm đang sử dụng để minh họa

- Giáo viên phải làm thử và đảm bảo đã thuần thục bài thực hành trớc giờ thực hành

- CÇn nghiªn cøu kü néi dung bµi thùc hµnh trong s¸ch gi¸o khoa vµ s¸ch gi¸o viªn

- Nghiªn cøu kÜ c¸c thiÕt bÞ phôc vô tõng bµi häc tríc khi lªn líp

- KiÓm tra trang thiÕt bÞ, chuÈn bÞ néi dung s½n sµng cho buæi thùc hµnh

- Có nội quy sử dụng phòng thực hành, học sinh đợc học nội quy phòng máy trớc khi thực hành, đảm bảo an toàn cho học sinh khi thực hành

- Việc sử dụng tranh ảnh, mẫu vật cần đa ra đúng lúc để thu hút sự chú ý của học sinh và cất đi khi không còn dùng đến tránh sự phân tán của học sinh

- Trong giờ thực hành nếu không đủ máy tính để mỗi em 1 máy (trừ tr-ờng hợp cho học nhóm), thì có thể ghép tối đa không quá 2 học sinh/1 máy Khi cần thiết thì phải chia ca để thực hành, khi đó giờ thực tế của giáo viên (để tính định mức dạy) bằng số tiết thực hành nhân với số ca

- Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm nh vậy sẽ dần đa việc sử dụng thiết bị sẽ đợc thờng xuyên liên tục, học sinh sẽ lu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học

X định hớng Ôn tập kiểm tra

1 Môc tiªu

- Häc viªn hiÓu vai trß cña tiÕt bµi tËp vµ kiÓm tra trong viÖc «n luyÖn kiÕn thøc, kü n¨ng

- Đề xuất đợc những nội dung chính của tiết bài tập, ôn tập đảm bảo trọng tâm, đáp ứng mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng

- Xác định đợc thời điểm, nội dung, số lợng các tiết kiểm tra định kì, kiểm tra học kì

2 Nh÷ng néi dung chÝnh cÇn th¶o luËn

- Tiết bài tập ôn tập có thể là tiết ôn tập, củng cố trên lớp học hoặc là tiết thực hành trên phòng máy hoặc kết hợp cả hai Nên dành các tiết bài tập, ôn tập cho phần lập trình đơn giản

(50)

- Thời lợng dành cho ôn tập là 04 tiết, mỗi học kì 02 tiết Chủ yếu là ôn tập và tổng kết hóa kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chơng trình Giáo viên cần khái quát kiến thức, kĩ năng về lập trình, về thuật toán, thể hiện đợc t tởng dạy lập trình

- Kiểm tra là một khâu quan trọng để đánh giá Thời lợng dành cho kiểm tra là 06 tiết, mỗi học kì 03 tiết Có thể dành 2 tiết cho bài kiểm tra cuối học kì, 01 tiết còn lại dành cho bài kiểm tra định kì Nếu tiến hành 02 bài kiểm tra định kì trong một học kì thì nên kiểm tra một bài trên giấy và một bài thực hành trên máy

- Nội dung bao gồm cả lí thuyết và kĩ năng thực hành Giáo viên cần lựa chọn đề kiểm tra để bao quát hết kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chơng trình - Cần tăng cờng sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá trong phần lập trình đơn giản

- Để định hớng học tập đúng đắn cho học sinh, ngoài việc kiểm tra kiến thức kĩ năng của một ngôn ngữ lập trình cụ thể cần dành một tỷ lệ câu hỏi kiểm tra kiến thức kĩ năng của lập trình nói chung

- Cần đánh giá học sinh qua các giờ thực hành để học sinh tập trung, chăm chỉ nghiêm túc trong thực hành, lấy điểm kiểm tra thờng xuyên Có thể cho điểm cả lớp, một nhóm hoặc một số học sinh

- Việc kiểm tra đánh giá môn tin học cấp THCS thực hiện theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trởng Bộ GD-ĐT)

XI Hớng dẫn kiểm tra, đánh giá 1 Mục tiêu

- Học viên hiểu đợc vai trò kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học - Hiểu đợc các căn cứ để kiểm tra đánh giá

- Hiểu mục tiêu, hình thức và thời điểm kiểm tra đánh giá

- Thảo luận, xác định thời điểm, nội dung các bài kiểm tra định kì

- Xác định đợc u điểm, nhợc điểm của một đề kiểm tra minh họa và giải thích đợc lí do đồng thời đề xuất đợc phơng án chỉnh sửa

2 Nh÷ng néi dung chÝnh cÇn tham kh¶o

2.1 Môc tiªu chÝnh cña kiÓm tra

- Khảo sát kiến thức kĩ năng của học sinh trớc khi bắt đầu một giai đoạn dạy học mới Chẳng hạn, đầu năm học, giáo viên có thể tiến hành kiểm tra để khảo sát kiến thức kĩ năng tin học của học sinh để xây dựng phơng án dạy học phù hợp

(51)

- Điều chỉnh quá trình dạy học: Chẳng hạn, trong quá trình dạy phần lập trình đơn giản, giáo viên có thể thực hiện kiểm tra để đánh giá những kiến thức kĩ năng mà học sinh tiếp thu đợc và cha tiếp thu đợc để điều chỉnh quá trình dạy học tiếp theo

- Ngoài các mục tiêu trên, kiểm tra còn nhằm mục tiêu lấy điểm ghi vào sổ điểm, đánh giá học lực của học sinh Tránh việc kiểm tra chỉ nhằm mục tiêu lấy điểm mà không chú trọng đến mục tiêu khảo sát và điều chỉnh để nâng cao hiệu quả quá trình dạy học Làm nh vậy là cha khai thác triệt để, hiệu quả của chức năng kiểm tra vào dạy học

Kiểm tra đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học Nhờ đó, giáo viên có thể:

- Tù gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn môc tiªu d¹y häc, kÕt qu¶ sö dông ph¬ng ph¸p d¹y häc, h×nh thøc vµ thiÕt bÞ d¹y häc

- Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tợng học sinh - Biết đợc kết quả học tập, rèn luyện của lớp học và từng học sinh Đánh giá giúp học sinh:

- Thấy rõ năng lực học tập của bản thân để phấn đấu và kịp thời rút kinh nghiệm cho việc học tập của mình

- Đợc động viên khuyến khích học sinh phấn khởi, tích cực trong học tập Việc đánh giá đợc thực hiện thông qua công cụ chủ yếu là kiểm tra Kiểm tra, đánh giá tác động trở lại phơng pháp dạy học và ngợc lại

Kiểm tra đánh giá góp phần đổi mới phơng pháp dạy học

Việc kiểm tra đánh giá phải góp phần quan trọng vào việc đổi mới phơng pháp dạy học Cần yêu cầu học sinh không chỉ học thuộc lòng nội dung bài học là đợc, mà phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống, phải biết vận dụng tri thức, kỹ năng đã đợc trang bị qua bài học và huy động vốn kinh nghiệm sống của bản thân để giải quyết vấn đề, tình huống trong cuộc sống thực tế Việc kiểm tra đánh giá cần thúc đẩy học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực nh thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và tự giác học tập

Cần chú trọng hơn đến kiểm tra thái độ, khả năng vận dụng và thực hành Trên cơ sở đó, thúc đẩy học sinh tích cực rèn luyện theo yêu cầu Cần kiểm tra đánh giá đợc học sinh trên cả 3 mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ

Đổi mới kiểm tra đánh giá góp phần thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học, ngợc lại đổi mới phơng pháp dạy học góp phần thúc đẩy đổi mới kiểm tra đánh giá

2.2 H×nh thøc kiÓm tra.

(52)

kiÕn thøc vÒ lËp tr×nh th× nªn kiÓm tra trªn giÊy

Ngoài ra, cần cân nhắc sử dụng phù hợp các hình thức kiểm tra từng cá nhân, theo nhóm, học sinh tự đánh giá,

Có hai loại kiểm tra đợc quy định trong kế hoạch dạy học là kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra định kỳ

- Kiểm tra thờng xuyên: Gồm kiểm tra miệng và kiểm tra viết dới 45 phút - Kiểm tra định kỳ: Gồm kiểm tra viết từ 45 phút trở lên đợc qui định trong phân phối chơng trình và cuối học kỳ

Vận dụng quy định đó, trong môn Tin học có những hình thức kiểm tra đánh giá nh sau:

+ KiÓm tra viÕt: Cã kiÓm tra viÕt díi 1 tiÕt vµ tõ 1 tiÕt trë lªn

+ KiÓm tra miÖng: Häc sinh tr¶ lêi c©u hái, bµi tËp cña gi¸o viªn ngay trªn líp, kh«ng nhÊt thiÕt lµ ph¶i kiÓm tra ë ®Çu tiÕt häc

+ Kiểm tra thực hành: Mỗi học kì học sinh phải có ít nhất một điểm kiểm tra thực hành đợc ghi vào sổ điểm để tính điểm học lực Điểm kiểm tra học kì phải có phần điểm của thực hành

+ Kiểm tra hoạt động nhóm của học sinh: Theo dõi quan sát học sinh qua hoạt động học tập trên lớp, giờ thực hành trên phòng máy, hoạt động nhóm, bài tập về nhà

2.3 Thêi ®iÓm kiÓm tra.

Căn cứ vào mục tiêu đánh giá để chọn thời điểm kiểm tra:

- Với mục tiêu là khảo sát thì thời điểm để tiến hành kiểm tra là bắt đầu một giai đoạn dạy học mới

- Với mục tiêu là đánh giá tổng kết, thời điểm để tiến hành kiểm tra là kết thúc một giai đoạn dạy học

- Với mục tiêu là điều chỉnh, thời điểm để tiến hành kiểm tra là trong quá trình dạy học

Việc chia giai đoạn dạy học mang tính tơng đối Một giai đoạn dạy học có thể là một phần tiết học, một tiết học, một số tiết học, một học kì, một năm học Một giai đoạn dạy học cũng có thể là một mục của bài học, một bài học, một chơng hay nội dung của cả năm học

Vì quá trình trình dạy học mang tính tơng đối nên một bài kiểm tra th-ờng có nhiều mục tiêu, chẳng hạn vừa khảo sát để chuaanr bị cho giai đoạn dạy học tiếp theo, vừa đánh giá kết quả học tập của giai đoạn dạy học đã qua và vừa là thu thập thông tin nhằm điều chỉnh quá trình dạy học đang tiến hành

2.4 Các căn cứ để kiểm tra, đánh giá

a- Ch¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng m«n tin häc

(53)

cầu mức độ cần đạt của môn học Trong chơng trình, chuẩn kiến thức kĩ năng là phần rất quan trọng, nó quy định mức độ kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt tơng ứng với từng nội dung dạy học

Chuẩn kiến thức kĩ năng là căn cứ để xác định nội dung cần kiểm tra, kiếm thức kĩ năng nào cần kiểm tra, yêu cầu về mức độ cần đạt và giúp xác định hình thức kiểm tra nào là phù hợp

Yêu cầu khi ra đề kiểm tra phải đảm mức độ yêu cầu trong chuẩn kiến thức kĩ năng

- Về kiến thức: có ba mức: hiểu, biết và vận dụng Tuy nhiên, mỗi mức lại là một khoảng và có sự giao thoa giữa các mức Vì vậy, nhiều khi rất khó phân biệt rõ ràng giữa các mức với nhau Đây chính là nguyên nhân dẫn dến khó khăn trông việc đảm bảo đúng về mức độ yêu cầu khi kiểm tra

- Về kĩ năng: có các mức độ nh: bớc đầu sử dụng đợc, sử dụng đợc, thực hiện đợc, phân biệt đợc, viết đợc, mô tả đợc, cài đặt đợc Các mức độ về kĩ năng đợc mô tả khá rõ ràng:

+ Mức độ biết: sắp xếp, liệt kê, đáh dấu, mô tả, nêu đặc điểm + Mức độ hiểu: giải thích, minh họa, chứng minh, phán đoán,

+ Mức độ vận dụng: Xử lí tình huống, phân biệt, chỉ rõ, tìm phơng án giải quyết

b- Néi dung s¸ch gi¸o khoa

Sách giáo khoa đợc biên soạn để cụ thể hóa chơng trình, chuẩn kiến thức kĩ năng Sách giáo khoa đợc giáo viên và học sinh sử dụng thờng xuyên trong dạy học Có thể xem sách giáo khoa là căn cứ để kiểm tra đánh giá đảm bảo yêu cầu “dạy cái gì, kiểm tra cái đó”

Việc căn cứ vào sách giáo khoa để ra đề kiểm tra giúp giáo viên tránh đợc ý chủ quan của chính mình, tránh đánh giá những cái mà giáo viên biết, giáo viên thấy hay nhng không phải những gì học sinh đợc học

c- §iÒu kiÖn thùc tÕ

Chơng trình, chuẩn kiến thức kĩ năng đợc xây dựng chung cho học sinh trên toàn quốc Giả sử ở một nội dung nào đó, chuẩn kiến thức chỉ yêu cầu mức độ hiểu, tuy nhiên ở những nơi có điều kiện, nhận thức của học sinh tốt thì kiểm tra hiểu ở mức cao nhất, ngợc lại kiểm tra hiểu ở mức thấp hơn

Những điều kiện thực tế cụ thể có thể kể ra là: cơ sở vật chất, nhận thức của học sinh, điều kiện thời tiết, việc chọn ngôn ngữ lập trình để minh họa

ViÖc c¨n cø vµo ch¬ng tr×nh, s¸ch gi¸o khoa, thùc tiÔn d¹y häc gióp tr¸nh nh÷ng sai sãt sau:

- KiÓm tra theo chñ quan cña gi¸o viªn - Néi dung kiÓm tra kh«ng träng t©m

(54)

d¹y häc

2.5 Một số hình thức đánh giá

- §¸nh gi¸ qua c¸c bµi kiÓm tra

- Đánh giá qua theo dõi, quan sát giờ học, giờ thực hành - Đánh giá qua hoạt động theo nhóm

- §¸nh gi¸ qua viÖc tù nhËn xÐt hoÆc tËp thÓ nhËn xÐt

Đánh giá qua các bài kiểm tra là hình thức chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh Các bài kiểm tra có thể là kiểm tra định kì hoặc kiểm tra thờng xuyên

Đánh giá qua các tiết thực hành: Mục đích của tiết thực hành là tiết học chứ không phải để đánh giá ở đây, đánh giá trong giờ thực hành đợc xem là một phơng pháp dạy học Việc giáo viên quan sát, đánh giá học sinh trong giờ thực hành nhằm động viên tính tự giác, tích cực trong giờ thực hành Trong một tiết thực hành, không nhất thiết phải đánh giá cho điểm tất cả học sinh mà chỉ cần cho điểm một số học sinh Tùy tình hình thực tế và mục tiêu đánh giá, giáo viên có thể thông báo hoặc không thông báo trớc Tuy nhiên, với mục đích sử dụng kiểm tra nh là một phơng pháp dạy học thì khuyến khích việc thông báo trớc cho học sinh và động viên học sinh tiếp tục phấn đấu để có điểm cao hơn Có thể chấm nhiều điểm giờ thực hành và lấy điểm trung bình cộng các điểm này làm điểm tính học lực của học sinh Không nhất thiết mọi học sinh phải có cùng số lần đợc chấm điểm giờ thực hành Giáo viên có thể sử dụng thêm các phần mềm hỗ trợ đánh giá học sinh trong giờ thực hành

Đánh giá qua tự nhận xét hoặc tập thể nhận xét: Trong dạy và học môn tin học cần xác lập đợc các quan hệ đánh giá: giữa trò với trò và tự đánh giá của bản thân học sinh Những quan hệ này đợc xác lập thông qua các hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống và thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, việc vận dụng kiến thức, kĩ năng

2.6 Các quan điểm tiếp cận đánh giá.

a-Quan điểm tiếp cận đánh giá theo kết quả đầu ra

Đánh giá theo kết quả đầu ra là đánh giá sản phẩm dựa trên bản mô tả sản phẩm

Trong quá trình dạy học, đánh giá theo kết quả đầu ra xem học sinh là sản phẩm và chuẩn kiến thức kĩ năng là bản mô tả sản phẩm

Đối với một bài kiểm tra, đánh giá theo kết quả đầu ra nghĩa là đánh giá sản phẩm học sinh làm ra mà không quan tâm đến việc làm thế nào để tạo ra sản phẩm đó

(55)

- Liªn hÖ néi dung bµi häc víi thùc tiÔn cuéc sèng - VËn dông kiÕn thøc

- Thúc đẩy và đòi hỏi việc học tập trong cả quá trình - Thúc đẩy và tạo mối liên hệ giữa lý thuyết và thực hành

b §¸nh gi¸ theo qu¸ tr×nh

Đánh giá theo quá trình coi trọng quá trình làm ra sản phẩm, quá trình giải quyết công việc, quá trình đi đến kết quả Tuy nhiên, nếu không quan tâm đến việc làm ra sản phẩm hay không thì lại bỏ sót việc đánh giá tính hiệu quả, kĩ năng sử dụng công cụ Vì vậy, để đánh giá công bằng, đúng thực chất trình độ, năng lực của học sinh, ta thờng phải kết hợp cả hai cách: đánh giá theo kết quả đầu ra và đánh giá theo quá trình

2.7 Một số vấn đề cần thảo luận trong kiểm tra đánh giá a- Sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận

So với các môn học khác, nội dụng và thiết bị dạy học môn tin học khá thuận lợi cho hình thức kiểm tra trắc nghiệm Các kiến thức kĩ năng có thể áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm: cấu trúc, cú pháp lệnh, quy tắc đặt tên tệp, tên biến, trình tự các thao tác, công dụng của các nút lệnh

Phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận đã đợc đề cập trong Tài liệu bồi dỡng giáo viên môn Tin học lớp 6, lớp 7

b- KiÓm tra trªn giÊy hay kiÓm tra thùc hµnh trªn m¸y

Nội dung môn tin học có thể chia thành hai phần: phần kiến thức về ngành khoa học tin học và phần kĩ năng sử dụng máy tính, khai thác phần mềm Hình thức kiểm tra thực hành trên máy tính thờng đợc dùng khi muốn đánh giá kĩ năng sử dụng máy tính, kĩ năng khai thác phần mềm Những kiến thức kĩ năng còn lại nên tiến hành kiểm tra trên giấy

Trong tin học lớp 8, các kĩ năng cần kiểm tra trên máy là: kĩ năng khai thác các phần mềm học tập, kĩ năng sử dụng môi trờng lập trình Turbo Pascal; Các kiến thức ở phần lập trình đơn giản nên tiến hành kiểm tra trên giấy

Việc lựa chọn hình thức kiểm tra phù hợp là rất quan trọng, nếu lựa chọn hình thức kiểm tra không đúng có thể dẫn đến đánh giá không đúng năng lực của học sinh Để xác định đúng hình thức kiểm tra cần căn cứ vào cột Ghi chú của chuẩn kiến thức kĩ năng Nếu cột này ghi “Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt đợc những kĩ năng theo yêu cầu” thì nên tổ chức kiểm tra thông qua thực hành

(56)

Ví dụ về tính huống: Khi kiểm tra kĩ năng sử dụng môi trờng Turbo Pascal, giả sử câu hỏi kiểm tra trên giấy có nội dung nh sau: Hãy nêu các bớc sử dụng bảng chọn để dịch một chơng trình Turbo Pascal

Để trả lời đúng câu hỏi này trên giấy là không dễ đối với học sinh những nếu thực hiện trên máy thì các em thực hiện đợc Hơn nữa, mục tiêu quan trọng khi dạy sử dụng và khai thác phần mềm là khả năng khai thác và tự khám phá phần mềm Đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng vận dụng nguyên tắc thử và sai, kĩ năng quan sát các hiệu ứng, phán đoán chức năng các nút lệnh

Hình thức đánh giá trong tình huống nêu trên là không phù hợp với nội dung đã nêu và sẽ dẫn đến đánh giá không đúng năng lực thực sự của học sinh

c- Làm thế nào để đánh giá học sinh khi kiểm tra theo nhóm.

Cũng nh các hình thức kiểm tra khác, kiểm tra theo nhóm cũng phải xác định đúng mục tiêu, yêu cầu trớc khi tiến hành Trong chuẩn kiến thức kĩ năng có yêu cầu về mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ Các hình thức kiểm tra khác luôn dễ dàng đánh giá đợc kiến thức, kĩ năng Riêng yêu cầu về mặt thái độ, đặc biệt là thái độ hợp tác làm việc thì hình thức kiểm tra theo nhóm giúp giáo viên đánh giá phù hợp nhất

Làm thế nào để đánh giá chính xác từng thành viên trong nhóm Giả sử giáo viên giao cho nhóm học sinh tiến hành làm một bài kiểm tra theo nhóm để hoàn thành một sản phẩm Khi nhóm nộp sản phẩm, giáo viên cho điểm từng em nh thế nào? cho các em điểm bằng nhau hay khác nhau?

Khi cho điểm bằng nhau, có ý kiến cho rằng chấm điểm nh vậy là không công bằng Vì trong nhóm có em học tốt hơn, có em học kém hơn, có em tích cực, có em lời Nên cho những em học tốt, tích cực điểm cao, cho các em yếu, lời hơn điểm thấp Cũng có ý kiến đây là bài làm theo nhóm nên phải chấm điểm bằng nhau trong nhóm Các thành viên là bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền lợi nh nhau

Giải quyết vấn đề này nh thế nào cho hợp lí? Ta biết rằng, khi kiểm tra theo nhóm là nhằm quan tâm đến đánh giá thái độ hợp tác của các học sinh để làm bài kiểm tra Nh vậy, bài làm của học sinh phải đợc đánh giá về kiến thức kĩ năng dựa trên sản phẩm và đánh giá về thái độ dựa trên sự hợp tác của các thành viên Vì vậy, tổng điểm đợc cho phải chia làm hai phần ứng với kiến thức kĩ năng và thái độ Việc chia tỷ lệ phụ thuộc vào giáo viên và từng tình huống cụ thể

(57)

này còn rèn luyện đợc tính khiêm tốn, tôn trọng ngời khác, hạn chế đợc tính kiêu căng, coi thờng bạn học của những học sinh giỏi mà chúng ta thờng gặp

§Ó cho ®iÓm vÒ kiÕn thøc kÜ n¨ng, cã hai c¸ch:

- Cách thứ nhất: Chấm điểm chung trên sản phẩm của nhóm và phỏng vấn những thành viên trong nhóm về những nội dung liên quan bài kiểm tra Khi đó điểm về kiến thức, kĩ năng đợc chia làm hai phần: phần điểm dựa trên sản phẩm và phần điểm dựa trên phỏng vấn từng cá nhân

- Cách thứ hai: Giáo viên cho sản phẩm một lợng điểm nhất định và yêu cầu nhóm tự chia số điểm đó cho từng thành viên theo mức độ công sức đã đóng góp Cách làm này giúp học sinh tự đánh giá lẫn nhau trong quá trình hợp tác làm việc

d- Làm thế nào để tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn nhau

Việc để học sinh tự đánh giá lẫn nhau, sửa lỗi cho nhau là một cách làm theo phơng châm “Học thầy không tày học bạn”, hơn nữa còn giúp giáo viên có thêm một kênh đánh giá không phụ thuộc chủ quan và không mất thời gian chấm bài (đối với những giáo viên kiêm nhiệm nhiều công việc) Có các cách để học sinh tự đánh giá lẫn nhau:

- Cách thứ nhất: Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân Kết thúc bài kiểm tra, giáo viên thu bài và phát bài làm kèm với đáp án cho học sinh khác để các em kiểm tra chéo nhau Sau đó, yêu cầu học sinh trả bài vừa chấm cho đúng bạn có bài kiểm tra đó Có thể dành thêm thời gian để học sinh chấm bài và học sinh có bài trao đổi và sửa lỗi cho nhau

- Cách thứ hai: Cho học sinh làm việc theo nhóm và trình bày trớc lớp Các nhóm còn lại theo dõi và nêu câu hỏi Nhóm đang trình bày phải trả lời và giải thích câu hỏi của các nhóm khác Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu cho điểm và phát cho học sinh để học sinh chấm điểm Kết thúc bài trình bày, giáo viên thu lại phiếu chấm để tổng hợp và ra kết quả cuối cùng

Cần lu ý, dù học sinh đánh giá lẫn nhau những giáo viên vẫn giữ vai trò là ngời kiểm soát, quản lí việc chấm điểm Giáo viên phải định hớng phát hiện lỗi cho học sinh chấm điểm và là ngời trọng tài trong các cuộc tranh luận giữa các học sinh trong quá trình chấm điểm

2.8 Các bớc xây dựng một đề kiểm tra

1 Xác định mục tiêu:

- Xác định mục tiêu của kiểm tra: Đánh giá, khảo sát hay điều chỉnh - Xác định chủ đề kiểm tra: Căn cứ vào chủ đề trong chuẩn kiến thức kĩ năng

2 Xác định yêu cầu của đề kiểm tra

(58)

3 Xác định hình thức kiểm tra

- Căn cứ vào cột ghi chú của chuẩn kiến thức kĩ năng để chọn hình thức kiểm tra: Nếu trên cột ghi chú có ghi “cần xây dựng các bài thực hành ” thì nên tổ chức kiểm tra những kiến thức này trên máy; ngợc lại thì kiểm tra trên giấy

4 Xây dựng ma trận đề 5 Xây dựng đề bài

6 Xây dựng đáp án và hớng dẫn chấm 7 Phân tích kết quả

Nhằm phát hiện những u, nhợc điểm trong quá trình tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thái độ của học sinh để kịp thời có biện pháp uốn nắn, điều chỉnh Qua kiểm tra ngoài cho điểm, cần:

- Nhận xét học sinh trên 3 mục tiêu của dạy học môn Tin học là kiến thức, kĩ năng và thái độ

- Ph©n tÝch kÕt qu¶ kiÓm tra qua qu¸ tr×nh häc tËp cña tõng häc sinh - Ph©n tÝch kÕt qu¶ kiÓm tra qua tõng bµi vµ qua qu¸ tr×nh häc tËp cña líp häc

2.9 Khung của đề kiểm tra

Dới đây là ví dụ về khung của một đề kiểm tra Đề KIểM TRA 1) Mục tiêu

2) Yêu cầu của đề 3) Ma trận đề

Néi dung 1 Néi dung 2 BiÕt

HiÓu VËn dông 4) §Ò bµi

5) Híng dÉn chÊm 6) Ph©n tÝch kÕt qu¶

kÕt luËn

(59)

- Thời lợng dạy học của môn tin học lớp 8 là 70 tiết, đợc dạy trong 37 tuần của năm học

- Phải đảm bảo dạy đủ số tiết dành cho bài thực hành của từng phần và của cả năm học Nếu thấy cần thiết và điều kiện cho phép, có thể bổ sung thời l-ợng cho bài thực hành, bài tập, ôn tập

- Các bài của phần 2 không nhất thiết phải dạy liền nhau, nên bố trí dạy xen các bài này vào nội dung của phần 1 Khi làm phân phối chơng trình chi tiết, cần lu ý đảm bảo sự phù hợp về mạch phát triển kiến thức, kĩ năng và sự hỗ trợ qua lại giữa các nội dung học tập

- Cuèi mçi häc k× cã 02 tiÕt «n tËp vµ 01 tiÕt kiÓm tra häc k×

- Các tiết bài tập, ôn tập cha quy định nội dung cụ thể, cần căn cứ tình hình giảng dạy, kết quả tiếp thu của học sinh và điều kiện thực tế của nhà tr-ờng, để định ra nội dung cho tiết bài tập, ôn tập nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu Hình thức tổ chức có thể là trên lớp học hay thực hành trên phòng máy Cần u tiên sử dụng các tiết này để giải đáp câu hỏi, chữa bài tập trong sách giáo khoa

- Đối với những học sinh đã biết lập trình, có thể chọn các nội dug đọc thêm trong sách giáo khoa, xây dựng thêm bài tập và bài thực hành để củng cố, hệ thống, chuẩn xác hóa kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu Khi thực hành nên phân loại, chia nhóm, bố trí chổ ngồi để học sinh có thể giúp đỡ nhau nâng cao hiệu quả tiết học

- Khi thực hành trên máy, nếu nội dung không đợc xây dựng để thực hành theo nhóm thì bố trí tối đa là 2 học sinh/01 máy tính

- Trong thời lợng phân phối cho các bài cần dành thời gian để hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa

- Các bài của phần 2 là các bài lí thuyết kết hợp với thực hành (lí thuyết chiếm khoảng 1/2 thời gian của mỗi bài) Mặc dù không có tên là bài thực hành nhng các bài của phần 2 đợc dạy học ở phòng máy Để học các nội dung của phần 2 học sinh phải thực hành trên máy vi tính

- KÕt thóc häc k× 1, chËm nhÊt ph¶i d¹y xong bµi 6

- Để học lí thuyết hiệu quả hơn, cần sử dụng máy tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan

- Phải thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khi kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình; Cần kết hợp một cách hợp lí hình thức kiểm tra tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan; cân đối giữa kiểm tra trên giấy và thực hành trên máy tính

(60)

- Phải thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì

- Phải đánh giá đợc cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết, thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu đợc quy định trong chơng trình môn học

PhÇN 4:

một số vấn đề về giảng dạy và bồi dỡng học sinh giỏi bộ môn tin học bậc THCS

A-Mét sè kinh nghiÖm

I-Híng dÉn häc sinh tr×nh bµy vµ nép bµi thi

1-T¹o th môc chøa bµi thi

- Khởi động NC

- Tạo th mục THI trong ổ đĩa C

- Tạo trong th mục THI một file TP.BAT, có nội dung là đờng dẫn đến TURBO.EXE Thông thờng là C:\TP\BIN\TURBO.EXE

Việc làm này nhằm mục đích tạo một th mục chứa file bài làm của học sinh để học sinh tránh việc chép nhầm file bài làm

Để khởi động Turbo, chỉ cần đa con trỏ đến TP.bat và Enter Khi tạo một file chơng trình, file đó sẽ nằm trong th mục THI đợc tạo ra ở trên

2-Tr×nh bµy bµi thi vµ thao t¸c lËp tr×nh

- Cần phải tách riêng thao tác tạo kiểu dữ liệu và khai báo biến - Nếu có sử dụng kiểu dữ liệu file, phải đặt tên file trong phần const - Nếu xuất dữ liệu ra file, kết thúc chơng trình không đợc đặt readln; - Đầu chơng trình cần có dẫn biên dịch {$R+,B+}

- Cần lu file ngay từ đầu, sau đó lu tiếp trong quá trình làm bài Mục đích là tránh mất chơng trrình khi mất điện giữa chừng

- Làm từng nào biên dịch từng đó, nhằm dễ dàng phát hiện lỗi chính tả của chơng trình

3-Sao chÐp bµi vµ nép bµi

- Mở khóa đĩa mềm Đặt đĩa vào ổ đĩa Thực hiện sao chép - Lấy đĩa ra và khóa đĩa Nộp đĩa cho giám thị

- Chê gi¸m thÞ in bµi

- Kiểm tra bài làm trên giấy xem đúng bài làm của mình không - Ký xác nhận và nhờ một học sinh khác ký xác nhận

Mục đích của việc khóa đĩa trớc khi nộp bài nhằm tránh việc giám thị lỡ tay bấm phím làm sai chơng trình

Mục đích của ký xác nhận nhằm khẳng định tờ giấy in bài làm là đúng của mình và tránh xảy ra tiêu cực giữa thí sinh dự thi và giám thị có thể đổi bài

(61)

Phơng pháp tổng quát để giải bài toán tin học là một hệ thống các bớc có tính ổn định nhằm giúp ngời học có thể tìm ra thuật giải, biễu diễn đợc dữ liệu và từ đó viết đợc chơng trình

Phơng pháp tổng quát để giải bài toán tin học bao gồm các bớc sau:

a- Xác định bài toán

Mọi bài toán trong Tin học đều có thể diễn đạt theo một sơ đồ chung A B

A: gäi lµ INPUT (th«ng tin vµo) B: gäi lµ OUTPUT (th«ng tin ra)

: gọi là chơng trình đợc tạo từ các câu lệnh cơ bản của máy cho phép biến A thành B

Ví dụ: Cho hai số tự nhiên a,b Tìm USCLN của chúng Xác định thông tin vào: Hai số tự nhiên a, b

Xác định thông tin ra: Số tự nhiên d thoả mãn d là ớc của a và d là ớc của b và

d là lớn nhất trong tập ớc chung đó

Xác định các thao tác chế biến thông tin:

Xây dựng một tập hữu hạn các phép tính cho phép tính đợc d từ a và b

b-T×m cÊu tróc d÷ liÖu biÔu diÔn bµi to¸n

Việc lựa chon CTDL tuỳ thuộc vào vấn đề phải giải quyết Sau đó là chọn cách biểu diễn thông tin Việc này tuỳ thuộc vào các thao tác thực hiện trên kiểu dữ liệu

C¸c lu ý khi chän cÊu tróc d÷ liÖu

+ CTDL phải biểu diễn đợc đầy đủ các thông tin nhập và xuất của bài toán

+ CTDL phải phù hợp với các thao tác của thuật toán mà ta lựa chọn để giải quyết bài toán

+ CTDL ph¶i phï hîp víi ®iÒu kiÖn cho phÐp cña ng«n ng÷ lËp tr×nh mµ MT§T ®ang sö dông

c-T×m thuËt to¸n

Thuật toán là một hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các quy tắc nhằm xác định một dãy các thao tác trên một dãy các đối tợng sao cho sau một hữu hạn các bớc thực hiện các thao tác, ta đạt đợc mục tiêu định trớc

d- LËp tr×nh

Lập trình là dùng một ngôn ngữ cụ thể nào đó để diễn tả thuật toán, cấu trúc dữ liệu thành các câu lệnh để máy tính có thể thực hiện đợc và giải quyết đúng bài toán mà ngời lập trình mong muốn

Ph¸t triÓn ch¬ng tr×nh b»ng c¸ch tinh chÕ tõng bíc: Tinh chÕ tõng bíc lµ

ph-ơng pháp khoa học có hệ thống giúp ta phân tích các thuật toán, cấu trúc dữ liệu từ đó viết thành chơng trình

(62)

Chạy thử: Một chơng trình đã viết cha chắc đã chạy đợc trên máy để cho kết

quả mong muốn vì vậy đòi hỏi phải chạy thử chơng trình Kỹ năng tìm lỗi, sửa lỗi, điều chỉnh cũng là một kỹ năng của ngời lập trình

Lu ý khi x©y dùng c¸c bé test

Nên khởi đầu bằng các bộ test nhỏ nhng chứa các giá trị đặc biệt Làm nhiều bộ test nhng đa dạng

Ph¶i cã c¸c bé test cã kÝch thíc lín

VÝ dô: Khi viÕt ch¬ng tr×nh gi¶i ph¬ng tr×nh ax2 + bx + c = 0 ta ph¶i x©y dùng

c¸c bé test nh sau:

a b c

0 0 0

0 0 1

1 2 1

2 5 3

Ngoµi ra, cÇn x©y dùng bé test cã gi¸ trÞ lín nh: 1 32767 32766

Lu ý: Chơng trình chạy qua một số bộ test cha hẳn là chơng trình đúng. f- Thay đổi chơng trình

Một chơng trình đã viết xong, đã chạy tốt cha hẳn là quá trình lập trình đã kết thúc Ta phải sửa đổi nó theo một hớng nào đó để đáp ứng yêu cầu mới Phơng pháp tinh chế từng bớc giúp ta thuận lợi trong việc sửa đổi chơng trình II-Chiến lợc đoạt điểm

- Phải tham gia giải hết tất cả các bài của đề ra mặc dù có thể kết quả của chơng trình không đúng Điều này nhằm đoạt đợc một ít điểm hoặc tránh đợc điểm 0 Cần chú ý phải biên dịch thành công

- Tìm những trờng hợp dễ để xuất kết quả

- Đối với những bài toán có trả lời là YES/NO (hoặc 1/0), nếu giải không đợc thì nên xuất một giá trị YES (hoặc 1), khi đó có thể gở đợc 1/3 số điểm của câu

b-Một số chuyên đề I-Đánh dấu phần tử đợc chọn

1-ý tëngchung

Kỹ thuật đánh dấu phần tử là một trong những kỹ thuật nhằm giúp cho ngời lập trình tạo đợc những thuật toán đơn giản để giải quyết vấn đề đặt ra

Để đánh dấu phần tử đợc chọn, ta khai báo một mảng A gồm nhiều phần tử, với A[i]=true theo nghĩa i là phần tử đợc chọn, A[i]=false theo nghĩa i là phần tử không đợc chọn

2-ứng dụng PP đánh dấu trong bài toán sắp xếp dãy số

(63)

Bài toán: Cho một dãy số gồm N phần tử (1<=N<=32766) Các phần tử ai của dãy là các số nguyên dơng, đôi một khác nhau (1<=ai <=32766) Hãy

s¾p xÕp d·y sè t¨ng dÇn

Ta thờng sử dụng thuật giải sắp xếp đơn giản để giải quyết bài toán này nh sau:

For i:=1 to N-1 do For j:=i+1 to N do

If a[i]<a[j] then Begin t:=a[i]; a[i]:=a[j] a[j]:=t; End;

Ch¬ng tr×nh biÓu diÔn cña thuËt to¸n: const fi='sap1.inp'; fo='sap1.out';

type mmc=array[1 32766] of integer; var f:text;

i,j,n,t:integer;

a:^mmc; ti:longint; begin

ti:=meml[0:$46c]; new(a);

assign(f,fi);reset(f); readln(f,n);

for i:=1 to n do read(f,a^[i]); close(f);

for i:=1 to n-1 do for j:=i+1 to n do

if a^[i]>a^[j] then begin

t:=a^[i]; a^[i]:=a^[j]; a^[j]:=t; end;

assign(f,fo);rewrite(f); writeln(f,n);

(64)

close(f); dispose(a);

writeln('Thoi gian thu hien ',(meml[0:$46c]-ti)/18.21:8:5);

readln; end.

Khi N bé, thuật toán trên là chấp nhận đợc Tuy nhiên, trong nhiều tr-ờng hợp N lớn, chẳng hạn N=32766 phần tử, khi đó độ phức tạp của thuật toán là O(N2) máy sẽ thực hiện trong rất nhiều thời gian mới sắp xếp đợc dãy số.

(víi N=20000, thêi gian thùc hiÖn kho¶ng 14 gi©y)

Để giải quyết đợc bài toán này khi N lớn trong một khoảng thời gian rất nhỏ, ta sử dụng kỹ thuật đánh dấu phần tử

Ta cần chú ý đến một giả thiết quan trọng trong bài toán đặt ra là “các phần tử đôi một khác nhau”, nghĩa là trong dãy không có phần tử nào trùng nhau Đối với bài toán sắp xếp có phần tử trùng nhau ta không thể sử dụng ph-ơng pháp này

Ph¬ng ph¸p: D÷ liÖu:

Sö dông mét m¶ng A gåm 32766 phÇn tö, c¸c phÇn tö cã kiÓu boolean

ý nghÜa:

A[i]=true cã nghÜa i lµ phÇn tö cã trong d·y, A[i]=false cã nghÜa i lµ phÇn tö

kh«ng cã trong d·y

ThuËt to¸n:

+Khởi động mọi giá trị của A[] là False {Giống nh giả sử ban đầu mọi phần tử đều không thuộc dãy số}

+Đọc từng phần tử của dãy số, giả sử số thứ j của dãy là X, ta đánh dấu phần tử A[X]=true {Xác nhận số X thuộc dãy số} Thực hiện đánh dấu cho đến khi đọc hết dãy số Khi đó ta thu đợc một mảng A[] trong đó A[i]=true tại các chỉ số i có giá trị bằng giá trị các phần tử trong dãy số

+Duyệt từ đầu mảng đến cuối mảng, nếu vị trí vào có giá trị True thì ta xuất chỉ số đó ra Kết quả ta đợc một dãy số đợc sắp xếp tăng dần

Ch¬ng tr×nh mÉu:

const fi='sap1.inp'; fo='sap2.out';

type mmcb=array[1 32766] of boolean; var f:text;

(65)

ti:longint; procedure doc; var i,x:word; begin

fillchar(b,sizeof(b),false); assign(f,fi);

reset(f); readln(f,n);

for i:=1 to n do begin

read(f,x); b[x]:=true; end;

close(f);

assign(f,fo); rewrite(f); writeln(f,n);

for i:=1 to 32766 do

if b[i]=true then write(f,i,' '); end;

begin

ti:=meml[0:$46c]; doc;

writeln('TG=',(meml[0:$46c]-ti)/18.21:8:4); readln;

end.

NhËn xÐt:

Khi N=20000 ch¬ng tr×nh thùc hiÖn trong 0.05gi©y Ch¬ng tr×nh nµy ch¹y

nhanh gấp 280 lần so với chơng trình đã viết theo thuật toán đơn giản trên Rõ ràng, kỹ thuật đánh dấu phần tử có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giảm thời gian thực hiện chơng trình

(66)

Lọc dữ liệu là một vấn đề có ý nghĩa to lớn trong xử lý thông tin ý nghĩa thực tiễn của lọc dữ liệu là nhằm loại bỏ các dữ liệu d thừa, không cần thiết, từ đó dễ dàng thu đợc thông tin cần tìm

Bài toán: Cho một dãy số gồm N phần tử (1<=N<=32766), trong đó các phần tử có kiểu nguyên nằm trong [1 32766] Hãy trích ra từ dãy số trên một tập con gồm nhiều phần tử nhất sao cho các phần tử đôi một khác nhau

Ta thờng giải quyết bài toán trên theo thuật toán đơn giản nh sau: + Dùng một mảng B[] để lu các giá trị tìm đợc

+ Đọc từng phần tử của dãy số đã cho, giả sử số đọc đợc là X Kiểm tra xem X đã có trong B[] hay cha

+ Nếu cha có trong B[] thì đặt vào cuối cùng của B[]

Khi N bé, thuật toán trên có thể chấp nhận đợc Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp N rất lớn, chẳng hạn N=32766 phần tử, khi đó độ phức tạp của thuật toán là O(N2) máy sẽ thực hiện trong rất nhiều thời gian để lấy từng phần tử

trong dãy để so sánh với các phần tử trong tập B[]

Để giải quyết đợc bài toán này khi N lớn trong một khoảng thời gian rất nhỏ, ta sử dụng kỹ thuật đánh dấu phần tử

Ph¬ng ph¸p: D÷ liÖu:

Sö dông mét m¶ng B gåm 32766 phÇn tö, c¸c phÇn tö cã kiÓu boolean

ý nghÜa:

B[i]=true cã nghÜa i lµ phÇn tö ta sÏ chän, B[i]=false cã nghÜa i lµ phÇn tö ta kh«ng chän

ThuËt to¸n:

+ Khởi động mọi giá trị của B[] là False {Giống nh giả sử ban đầu ta cha chọn phần tử nào cả}

+ Đọc từng phần tử của dãy số, giả sử số thứ j của dãy là X, ta đánh dấu phần tử B[X]=true {Xác nhận số X đợc chọn} Thực hiện đánh dấu cho đến khi đọc hết dãy số Khi đó ta thu đợc một mảng B[] trong đó B[i]=true tại các chỉ số i mà ít nhất i xuất hiện một lần trong dãy đã cho

+ Duyệt từ đầu mảng đến cuối mảng B[], nếu vị trí nào có giá trị True thì ta xuất chỉ số đó ra Kết quả ta đợc một tập các phần tử cần tìm

Ch¬ng tr×nh mÉu: const fi='tc.in1'; fo='tc.ou4'; nn=60000; var n,a:word;

f:text;

(67)

var i:word; begin

assign(f,fi); reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do begin

read(f,a); k[a]:=true; end;

close(f); end;

procedure xulivaxuat; var i,d:word;

begin

assign(f,fo); rewrite(f);

d:=0;

for i:=1 to nn do

if k[i]=true then d:=d+1; writeln(f,d);

for i:=1 to nn do

if k[i]=true then write(f,' ',i); close(f);

end; BEGIN doctep;

xulivaxuat; END.

NhËn xÐt: Ch¬ng tr×nh nµy ch¹y nhanh gÊp kho¶ng 300 lÇn so víi ch¬ng tr×nh

đã viết theo thuật toán đơn giản trên

4-ứng dụng PP đánh dấu trong bài toán tìm giao của hai tập hợp

(68)

cña nhiÒu nhãm th«ng tin

Bµi to¸n:

Cho 2 tệp văn bản TEP1.INP và TEP2.INP chứa N số tự nhiên trong khoảng 1 M có thể trùng nhau Hãy tạo TEP3.OUT chứa các số có mặt trong cả hai tệp TEP1.INP và TEP2.INP sao cho các số đôi một khác nhau

DLV DLR

Dßng 1: Sè N (1<=N<=32766) Dßng 2: N sè ai (1<=ai<=M<=32766)

Dòng 1 chứa các số tìm đợc

VÝ dô

TEP1.INP TEP2.INP TEP3.OUT 7

5 7 1 3 5 2 7 6

3 5 1 2 1 19

1 3 2 5

Ta thờng giải quyết bài toán trên theo thuật toán đơn giản nh sau: + Dùng mảng A[] để lu các số trong tệp 1

+ Dùng mảng B[] để lu các số trong tệp 2

+ LÊy tõng phÇn tö Xi trong A[], so s¸nh víi lÇn lît tõng phÇn tö Yj

trong B[] Nếu Xi có trong B[] thì đem Xi đặt vào mảng C[]

+ LÊy tõng phÇn tö Yj trong B[], so s¸nh víi lÇn lît tõng phÇn tö Zk

trong C[] Nếu Yj có trong C[] thì đem Yj đặt vào mảng D[]

+ Xuất mảng D, ta thu đợc tập giao của hai tệp

Khi N bé, thuật toán trên có thể chấp nhận đợc Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp N rất lớn, chẳng hạn N=32766 phần tử, khi đó độ phức tạp của thuật toán là O(2N2) máy sẽ thực hiện trong rất nhiều thời gian để lấy từng phần tử

trong A[] để so sánh với các phần tử trong B[]

Để giải quyết đợc bài toán này khi N lớn trong một khoảng thời gian rất nhỏ, ta sử dụng kỹ thuật đánh dấu phần tử nh sau:

Ph¬ng ph¸p: D÷ liÖu:

Sö dông hai m¶ng A vµ B gåm 32766 phÇn tö, c¸c phÇn tö cã kiÓu boolean

ý nghÜa:

A[i]=true cã nghÜa i lµ phÇn tö thuéc tÖp 1, A[i]=false cã nghÜa i lµ phÇn tö kh«ng thuéc tÖp 1

B[i]=true cã nghÜa i lµ phÇn tö thuéc tÖp 2, B[i]=false cã nghÜa i lµ phÇn tö kh«ng thuéc tÖp 2

ThuËt to¸n:

+ Khởi động mọi giá trị của A[] và B[] là False

+ Đọc từng phần tử của tệp 1, giả sử số đọc đợc của dãy là X, ta đánh dấu phần tử A[X]=true {Xác nhận số X thuộc tệp 1} Thực hiện đọc và đánh dấu cho đến khi đọc hết tệp 1

(69)

+ Đọc từng phần tử của tệp 2, giả sử số đọc đợc của dãy là Y, ta đánh dấu phần tử B[Y]=true {Xác nhận số Y thuộc tệp 2} Thực hiện đọc và đánh dấu cho đến khi đọc hết tệp 2

Khi đó ta thu đợc một mảng B[] trong đó B[i]=true tại các chỉ số i mà ít nhất i xuất hiện một lần trong tệp 2

+ Duyệt từ đầu mảng đến cuối mảng A[] B[], nếu tại vị trí nào mà A[i] và B[i] có giá trị True thì ta xuất chỉ số đó ra Kết quả ta đợc một tập các phần tử cần tìm

Ch¬ng tr×nh mÉu:

const f1='tep1.inp'; f2='tep2.inp'; f3='tep3.out';

type mmc=array[1 32767] of boolean; var n,i,j,a:longint;

k:mmc; f,fi:text; procedure doctep; begin

assign(f,f1); reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do begin

read(f,a); k[a]:=true; end;

close(f); end;

procedure xulivaxuat; begin

assign(fi,f3); rewrite(fi); assign(f,f2); reset(f);

readln(f,n);

(70)

begin

read(f,a);

if k[a]=true then begin

write(fi,' ',a); k[a]:=false;

end; end; close(f); close(fi); end;

BEGIN doctep;

xulivaxuat; end.

Nhận xét: Chơng trình này chạy nhanh gấp 400 lần so với chơng trình đã viết

theo thuật toán đơn giản trên II-Số nguyên tố

1-Kh¸i niÖm vÒ sè nguyªn tè

Để đơn giản và dễ nhớ, ta có thể hiểu: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ớc số là 1 và chính nó

Ch¼ng h¹n: Sè 5 lµ sè nguyªn tè Sè 9 kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè

2-Một số bài toán liên quan đến số nguyên tố

Bµi 1: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp mét sè nguyªn d¬ng X (2<=X<=2147483647)

H·y kiÓm tra xem X cã ph¶i lµ sè nguyªn tè hay kh«ng?

Phơng pháp: Duyệt các số i từ 2 đến X-1 Nếu tồn tại số i mà X chia hết cho i

thì kết luận đợc X không phải số nguyên tố

ThuËt to¸n:

+ NhËp sè X + Phai:=true;

+ For i:=2 to X-1 do

If X mod i = 0 then phai=false;

+ If phai=true then xuat(‘X la so nguyen to’) Ngîc l¹i xuat(‘X khong phai la so nguyen to ‘);

Ch¬ng tr×nh:

(71)

begin

writeln('Hay nhap vao mot so nguyen > 2 '); readln(X);

phai:=true;

for i:=2 to x-1 do

if x mod i=0 then phai:=false;

if phai=false then writeln(X,'Khong phai la so NT ') else writeln(X,' La so nguyen to ');

readln; end.

NhËn xÐt:

- Chơng trình đợc viết theo thuật toán ở trên sẽ thực hiện chậm khi X lớn

- §Ó c¶i tiÕn ch¬ng tr×nh ta cã mét sè nhËn xÐt sau:

+ Với X bất kỳ ta luôn có: X không chia hết cho bất kỳ số nào trong các số từ (X div 2)+1 đến X-1

+ Khi tån t¹i mét sè i thuéc [2 X div 2] mµ X chia hÕt cho i th× ch¾c ch¾n X lµ sè nguyªn tè

- Trên cơ sở hai nhận xét trên ta đề xuất:

+ ChØ lÆp l¹i thùc hiÖn kiÓm tra c¸c sè i thuéc [2 X div 2]

+ NÕu tån t¹i sè i thuéc [2 X div 2] mµ X chia hÕt cho i th× dõng lÆp

ThuËt to¸n c¶i tiÕn

Bíc 1: NhËp: X

Bíc 2: Khëi t¹o: Phai:=true; i:=2; Bíc 3: LÆp: (i<= X div 2) vµ (phai =true)

If X mod i = 0 then phai=false; Qua bíc 4; If X mod i <> 0 then i:=i+1; Quay l¹i Bíc 3: Bíc 4: Tr¶ lêi: If phai=true then xuat(‘X la so nguyen to’)

Ngîc l¹i xuat(‘X khong phai la so nguyen to ‘); Ch¬ng tr×nh c¶i tiÕn

var x,i:longint; phai:boolean; begin

writeln('Hay nhap vao mot so nguyen > 2 '); readln(X);

(72)

while (i<=x div 2) and (phai=true) do begin

if x mod i=0 then begin

phai:=false;

writeln('uoc so=',i); end;

i:=i+1; end;

if phai=false then writeln(X,' Khong phai la so nguyen to ')

else writeln(X,' La so nguyen to '); readln;

end.

Bài 2: Viết chơng trình đếm tất cả các số nguyên tố từ 1 N (2<=N<=32766)

Ph¬ng ph¸p:

-Víi mçi sè x thuéc [2 N], ta kiÓm tra xem x cã ph¶i sè nguyªn tè kh«ng

-Nếu x là số nguyên tố thì tăng biến đếm 1 đơn vị Thuật toán

Bíc 1: NhËp: N

Bíc 2: LÆp: víi mçi x  [2 N] ta thùc hiÖn c¸c bíc sau: Bíc 3: Khëi t¹o: Phai:=true; i:=2;

Bíc 4: LÆp: (i<= X div 2) vµ (phai =true)

If X mod i = 0 then phai=false;

If X mod i <> 0 then i:=i+1; Quay l¹i Bíc 4: Bíc 5: §Õm: If phai=true then dem:=dem+1;

Quay l¹i bíc 3; Bíc 6: Tr¶ lêi: xuat(dem)

Ch¬ng tr×nh:

var n,x,i,dem:integer; phai:boolean;

begin

writeln('Hay nhap vao mot so nguyen N > 2 '); readln(N);

dem:=0;

(73)

Begin

phai:=true; i:=2;

while (i<=x div 2) and (phai=true) do begin

if x mod i=0 then phai:=false; i:=i+1;

end;

if phai=true then dem:=dem+1; end;

writeln('Co ',dem, ' so nguyen to '); readln;

end.

NhËn xÐt:

-Víi mçi sè X ta ph¶i lÆp X div 2 lÇn phÐp kiÓm tra VËy cã N sè X, ta ph¶i lÆp l¹i N*(X div 2) lÇn §é phøc t¹p cña thuËt to¸n xÊp xØ O(N2).

-Trong lập trình giải toán, rất ít khi ngời ta ra một đề bài tìm các số nguyên tố mà thờng là: việc xác định số nguyên tố là một bài toán phụ cho một bài toán khác Chính vì vậy việc xác định số nguyên tố phải sử dụng ít thời gian thực hiện nhất có thể

-§Ó c¶i tiÕn thuËt to¸n, ta cã nhËn xÐt quan träng: Víi bÊt kú sè nguyªn X (X>1), ta lu«n cã béi sè cña X (kh¸c X) kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè

Ph¬ng ph¸p c¶i tiÕn:

-Giả sử ta đã xác định đợc X là số nguyên tố, khi đó ta đánh dấu False cho tất cả các số là bội của X Sau này khi xét đến các số đã đợc đánh dấu False, ta không cần kiểm tra nó nữa

-Để thực hiện đợc ta sử dụng một mảng gồm 32767 phần tử có kiểu Boolean

ThuËt to¸n c¶i tiÕn:

Bíc 1: NhËp: N

Bíc 2: Khëi t¹o: M¶ng B[] b»ng True

Bíc 3: LÆp: víi mçi x  [2 N] ta thùc hiÖn c¸c bíc sau: NÕu B[X] = True th×

§¸nh dÊu tÊt c¶ c¸c béi cña X thµnh False (B[K*X]:=False;

Quay l¹i Bíc 3: Bíc 4: §Õm:

dem:=0;

(74)

If B[X]=true then dem:=dem+1; Bíc 5: Tr¶ lêi: xuat(dem)

Ch¬ng tr×nh c¶i tiÕn:

const nn=32766;

fo='daynt.out';

type mmb=array[1 nn] of boolean;

var f:text; n,dem:integer; b:mmb; t:longint; procedure lapmangnt;

var i,j:longint; begin

write('Nhap mot so nguyen N>2 '); readln(n);

t:=meml[0:$46c];

for i:=1 to n do b[i]:=true; for i:=2 to n do

if b[i]=true then

for j:=2 to n div i do b[i*j]:=false; assign(f,fo);

rewrite(f); dem:=0;

for i:=2 to n do

if b[i] then dem:=dem+1; writeln(f,dem);

close(f); end;

begin

lapmangnt;

writeln('Thoi gian =',(meml[0:$46c]-t)/18.21:8:4); readln;

end.

NhËn xÐt: -ThuËt to¸n vµ ch¬ng tr×nh cã vÎ nh phøc t¹p vµ khã hiÓu h¬n ch¬ng

(75)

Bµi 3: ViÕt ch¬ng tr×nh in ra tÖp NT.OUT tÊt c¶ c¸c sè nguyªn tè tõ 1 N.

(2<=N<=32766) Cấu trúc của NT.OUT nh sau: Dòng1: Ghi số M là số lợng số nguyên tố tìm đợc

Dòng 2: Ghi M số nguyên tố tìm đợc các số ghi cách nhau bởi dấu cách

Nhận xét: Thực ra, đây chỉ là một phát triển nhỏ của bài 2 đã giải ở trên Chỉ

khác là ở chỗ dữ liệu xuất ra không chỉ là số lợng mà còn bao gồm cả các số nguyên tố Hơn nữa dữ liệu đợc xuất ra file thay vì xuất ra màn hình

Ph¬ng ph¸p:

Ta giải quyết giống nh đã phân tích ở thuật toán cải tiến của bài 2 ở đây ta chỉ thêm một phần nhỏ trong phần xuất dữ liệu (bớc 5) nh sau: Bớc 5: Trả lời:

xuat(dem)

Duyệt từ đầu đến cuối mảng B[] If B[X]=true then xuat(X); Chơng trình

const nn=32766;

fo='daynt.out';

type mmb=array[1 nn] of boolean;

var f:text; n,dem:integer; b:mmb; t:longint;

procedure lapmangnt; var i,j:longint;

begin

write('Nhap mot so nguyen N>2 '); readln(n);

t:=meml[0:$46c];

for i:=1 to n do b[i]:=true; for i:=2 to n do

if b[i]=true then

for j:=2 to n div i do b[i*j]:=false; assign(f,fo);

rewrite(f); dem:=0;

for i:=2 to n do

if b[i] then dem:=dem+1; writeln(f,dem);

(76)

if b[i] then write(f,i,' '); close(f);

end; begin

lapmangnt;

writeln('Thoi gian =',(meml[0:$46c]-t)/18.21:8:4); readln;

end.

III-Sè nhÞ ph©n

1-Một số khái niệm liên quan số nhị phân a-Hệ đếm thập phân:

Dùng 10 ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn mọi giá trị

Phép cộng thêm 1 đơn vị vào một giá trị ta đợc một giá trị là số đứng tiếp sau Chẳng hạn 2+1=3 Khi thêm 1 đơn vị vào số tận cùng trong dãy (số 9) ta sử dụng ký hiệu 10 để biểu diễn giá trị thứ mời

b-Hệ đếm nhị phân

Dùng 2 ký hiệu 0, 1 để biểu diễn mọi giá trị

Phép cộng thêm 1 đơn vị vào một giá trị ta đợc một giá trị là số đứng tiếp sau Chẳng hạn 0+1=1 Khi thêm 1 đơn vị vào số tận cùng trong dãy (số 1) ta sử dụng ký hiệu 10 để biểu diễn giá trị thứ hai

c-Hệ đếm bát phân

Dùng 8 ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 để biểu diễn mọi giá trị

Phép cộng thêm 1 đơn vị vào một giá trị ta đợc một giá trị là số đứng tiếp sau Chẳng hạn 2+1=3 Khi thêm 1 đơn vị vào số tận cùng trong dãy (số 7) ta sử dụng ký hiệu 10 để biểu diễn giá trị thứ tám

c-Hệ đếm Hexa

Dùng 16 ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn mọi giá trị

Phép cộng thêm 1 đơn vị vào một giá trị ta đợc một giá trị là số đứng tiếp sau Chẳng hạn 9+1=A Khi thêm 1 đơn vị vào số tận cùng trong dãy (F) ta sử dụng ký hiệu 10 để biểu diễn giá trị thứ mời sáu

d-ChuyÓn biÓu diÔn mét gi¸ trÞ trong hÖ thËp ph©n sang biÓu diÔn trong hÖ nhÞ ph©n

Ph¬ng ph¸p: ChuyÓn biÓu diÔn gi¸ trÞ X trong hÖ thËp ph©n sang hÖ nhÞ ph©n

Lặp lại việc chia số X cho 2 cho đến khi kết quả bằng 0 Qua mỗi phép chia ta lấy số d của phép chia đó

Viết kết quả số d theo thứ tự ngợc lại của khi chia ta đợc một biểu diễn của X trong hệ nhị phân

VÝ dô: ChuyÓn biÓu diÔn cña gi¸ trÞ 29 trong hÖ thËp ph©n sang hÖ nhÞ ph©n

(77)

14 div 2 = 7 d 0 7 div 2 = 3 d 1 3 div 2 = 1 d 1

1 div 2 = 0 d 1 (dõng)

VËy, biÓu diÔn cña gi¸ trÞ 29 trong hÖ nhÞ ph©n lµ: 11101

e-ChuyÓn biÓu diÔn mét gi¸ trÞ trong hÖ thËp ph©n sang biÓu diÔn trong hÖ nhÞ ph©n

Ph¬ng ph¸p:

Để dễ hiểu phơng pháp chuyển đổi, ta bắt đầu từ biểu diễn một giá trị cụ thể trong hệ thập phân nh sau: Chẳng hạn một giá trị 308 trong hệ thập phân có thể đợc viết là: 308 = 3*100 + 0*10 + 8 = 3*102 + 0*101 + 8*100.

Vậy với biểu diễn của giá trị 29 trong hệ nhị phân là 11101 có thể đợc viết là: 11101 = 1*24 + 1*23 + 1*22 + 0*21 + 1*20 Tính tổng ta thu đợc giá trị

lµ 29

Chó ý:

Hình thức chuyển đổi biểu diễn một giá trị giữa các hệ đếm khác cũng hoàn toàn tơng tự nh trong hai hệ đếm đã trình bày trên

Ngoài ra, một cách khác, để cho dễ hiểu và dễ thực hiện, ta có thể sử dụng hệ đếm thập phân làm trung gian trong các phép chuyển đổi

Chẳng hạn: Để chuyển biểu diễn một giá trị trong hệ bát phân sang hệ nhị phân, ta chuyển biểu diễn giá tri đó sang hệ thập phân, lấy kết quả trong hệ nhị phân chuyển tiếp sang hệ bát phân Minh họa bằng sơ đồ

B¸t ph©n ThËp ph©n NhÞ ph©n B¸t ph©n ThËp ph©n NhÞ ph©n

2-Mét sè bµi to¸n liªn quan

Bài 1: Nhập một số X trong hệ thập phân (1<=X<=2148473647) In ra màn hình giá trị số đó trong hệ nhị phân

Ch¬ng tr×nh:

var i,a,d:word; du:byte; b:array[1 32000] of byte; procedure xuli;

begin

Write('Hay nhap mot so thap phan '); readln(a);

d:=0;

while a>0 do begin

(78)

end;

for i:=d downto 1 do write(b[i]); end;

begin

xuli;writeln;readln; end.

Bài 2: Nhập một số X trong hệ nhị phân In ra màn hình giá trị số đó trong hệ thập phân

Ch¬ng tr×nh:

var c:string[50]; s1:longint; function mu(x:byte):longint;

begin

if x=0 then mu:=1 else mu:=mu(x-1)*2; end;

procedure xuly;

var x,i:byte;ml:integer; Begin

write('Nhap mot so nhi phan '); readln(c);

for i:=1 to length(c) do begin

val(c[i],x,ml);

s1:=s1+mu(length(c)-i)*x; end;

writeln('Bieu dien thap phan cua ',c,' la ',s1);

end;

begin xuly;readln; end.

IV-USCLN, BSCNN

1-Mét sè kh¸i niÖm liªn quan

Để cho dễ hiểu, ta định nghĩa:

+ Số x đợc gọi là ớc số của số a nếu a chia hết cho x Khi đó a đợc gọilà bội số của x Nh vậy a là ớc số của a và a cũng là bội số của a

(79)

+ Số x đợc gọi là USCLN của a và b nếu x là số lớn nhất trong tất cả các USC của a và b

+ Sè x lµ BSC cña a vµ b nÕu x chia hÕt cho a vµ x chia hÕt cho b

+ Số x đợc gọi là BSCNN của a và b nếu x là số bé nhất trong tất cả các BSC của a và b

2-Một số bài tập liên quan đến USCLN và BSCNN

Bµi 1: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp vµo hai sè nguyªn d¬ng X vµ Y

(1<=X,Y<=32767) In ra mµn h×nh íc sè chung lín nhÊt cña chóng

Ph¬ng ph¸p:

Nếu sử dụng phơng pháp phân tích số đã cho thành thừa số nguyên tố thì bài toán này khá phức tạp, ở đây xin trình bày một phơng pháp khác Để hiểu phơng pháp này, ta bắt đầu bằng ví dụ tìm USCLN của hai số cụ thể 25 và 15

a b

25 15

10 (=25-15) 15

10 5 (=15-10)

5 5 (Dõng)

Qua ví dụ trên ta khái quát đợc cách giải quyết bài toán: tìm USCLN của hai số a và b nh sau:

Lặp lại việc lấy a-b (nếu a>b) hoặc b-a (b>a) cho đến khi a=b Khi đó a là USCLN của hai giá trị a và b ban đầu

ThuËt to¸n:

Bíc 1: NhËp a b

Bíc 2: NÕu a<>b th× lÆp

NÕu a>b th× a:=a-b; NÕu b>a th× b:=b-a; Bíc 3: Tr¶ lêi: xuat(a);

Ch¬ng tr×nh

var x,y:longint; procedure nhap; begin

writeln('Nhap vao hai so nguyen duong '); readln(x,y);

end;

function ucln(a,b:longint):longint; begin

(80)

if a>b then a:=a-b else b:=b-a; end;

ucln:=a; end;

BEGIN

nhap; writeln(ucln(x,y)); readln;

end.

NhËn xÐt:

-Khi a là một số rất lớn (chẳng hạn 2147483647) và b là một số tự nhiên rất nhỏ (chẳng hạn 1) thì thuật toán trên sẽ chạy rất chậm, vì mỗi lần lặp chỉ trừ đi đợc một đơn vị

-§Ó c¶i tiÕn, ta thay phÐp trõ b»ng phÐp lÊy sè d

ThuËt to¸n c¶i tiÕn:

Bíc 1: NhËp a b

Bíc 2: NÕu a<>b th× lÆp

NÕu a>b th× a:=a mod b; NÕu b>a th× b:=b mod a;

Bíc 3: Tr¶ lêi: nÕu a>0 th× xuat(a) ngîc l¹i xuat(b);

VÝ dô: T×m USCLN cña hai sè cô thÓ 35 vµ 15.

a b

35 15

5 (=35 mod 15) 15

5 0 (=15 mod 5) (dõng)

Ch¬ng tr×nh c¶i tiÕn: var x,y:longint;

function ucln(x,y:longint):longint; var sodu:longint;

begin

while y<>0 do begin

sodu:=x mod y; x:=y;

(81)

procedure nhap; begin

writeln('Nhap hai so nguyen duong '); readln(x,y);

end; begin

nhap; writeln(ucln(x,y)); readln;

end.

Bµi 2: Cho mét tÖp v¨n b¶n B2.INP cã cÊu tróc

Dßng 1: Ghi sè nguyªn d¬ng N (1<=N<=100) Dßng 2: Ghi N sè nguyªn d¬ng ai (1<=ai<=32767)

Yªu cÇu: In ra mµn h×nh íc sè chung lín nhÊt cña N sè trong tÖp

Ph¬ng ph¸p:

Thực ra đây chỉ là một sự mở rộng của bài toán tìm USCLN của hai số a b nh đã đợc trình bày ở trên

Tuy nhiên trong bài toán này có hai điểm khác: Thứ nhất, tìm USCLN của một dãy số Thứ hai, dữ liệu vào đợc cho trong tệp

Việc đọc dữ liệu từ tệp xin không trình bày ở đây

§Ó gi¶i quyÕt t×m USCLN cña mét d·y sè, ta b¾t ®Çu b»ng viÖc t×m USCLN cña ba sè a b c

Gi¶ sö x lµ USCLN cña a vµ b, ta viÕt x=USCLN(a,b)

Khi đó, để tìm USCLN của a b c ta chỉ cần tìm USCLN của x và c y=USCLN(x,c)

Vậy, để tìm USCLN của một dãy số a[], ta thực hiện:

+ Tìm USCLN của a[1] và a[2]: x=USCLN(a[1],a[2]) + Duyệt từ 3 đến N: tính x=USCLN(x,a[i]);

Ch¬ng tr×nh

const fi='b2.inp'; var f:text;

uc,n:longint;

function ucnn(x,y:longint):longint; var sodu:longint;

begin

while y<>0 do begin

(82)

x:=y; y:=sodu; end; ucnn:=x; end;

procedure nhap; var i,u,v:longint; begin

assign(f,fi); reset(f); readln(f,n);

read(f,u);read(f,v); uc:=ucnn(u,v);

for i:=3 to n do begin

read(f,v); uc:=ucnn(uc,v); end;

close(f); end;

begin

nhap;writeln(uc);readln; end.

Bµi 3: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp vµo hai sè nguyªn d¬ng X vµ Y

(1<=X,Y<=32767) Hãy kiểm tra xem hai số đó có phải là hai số nguyên tố cùng nhau hay không?

Ph¬ng ph¸p:

Để thuận tiện trong việc giải quyết bài toán, ta nhắc lại khái niệm về hai số nguyên tố cùng nhau: Hai số nguyên dơng a và b đợc gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ớc số chung lớn nhất của chúng bằng 1

Nh vậy, để giải quyết bài này trớc hết ta phải tìm USCLN của hai số a và b Sau đó trả lời dựa vào kết quả tìm đợc: Nếu USCLN=1 thì hai số đó là nguyên tố cùng nhau, ngợc lại ta trả lời hai số đó không phải nguyên tố cùng nhau

Ph¸t triÓn:

(83)

Yªu cÇu: Cho mét d·y gåm N sè nguyªn H·y xÐt xem d·y sè cã ph¶i lµ D·y

N sè nguyªn tè cïng nhau hay kh«ng?

Bµi 4: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp vµo hai sè nguyªn d¬ng X vµ Y

(1<=X,Y<=32767) In ra mµn h×nh béi sè chung nhá nhÊt cña chóng

Ph¬ng ph¸p:

§Ó gi¶i quyÕt bµi to¸n nµy, ta ph¶i sö dông mét kÕt qu¶ cña to¸n häc

§ã lµ: BSCNN(a,b) = a*b/USCLN(a,b) Ch¼ng h¹n

BSCNN(15,25)=15*25/5=75

Vậy, để tính đợc BSCNN của hai số nguyên dơng a và b, ta chỉ cần tìm đợc USCLN của hai số đó Dựa vào phân tích và chơng trình của bài 1, ta giải quyết đợc bài này

V-H×nh häc ph¼ng

1-Mét sè kh¸i niÖm liªn quan

§Ó thuËn lîi cho viÖc gi¶i quyÕt mét sè bµi to¸n trong phÇn tiÕp theo, ta ®a ra mét sè kh¸i niÖm c¬ së:

-Hình tạo bởi ba đoạn thẳng nối ba điểm không thẳng hàng đợc gọi là hình tam giác

-Chu vi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của một tam giác

-Diện tích của tam giác là phần mặt phẳng bên trong đợc giới hạn bởi ba cạnh của tam giác

-Hình tạo bởi n đoạn thẳng nối n điểm (n>3) đợc gọi là hình đa giác (không có ba điểm nào thẳng hàng)

-Hình đa giác đợc gọi là đa giác lồi nếu ta đi theo cạnh của đa giác thì mọi điểm thuộc đa giác luôn nằm về một phía

2-Mét sè bµi tËp liªn quan

Bài 1: Nhập 3 số a, b, c bất kỳ Hãy kiểm tra xem ba số đó có phải là độ dài

ba c¹nh cña mét tam gi¸c hay kh«ng? Th«ng b¸o lªn mµn h×nh “Ph¶i” hoÆc “Kh«ng ph¶i”

Ph©n tÝch:

Thật đơn giản, ta thấy rằng điều kiện để 3 số là độ dài ba cạnh của một tam giác khi 3 số đó phải là các số dơng và tổng độ dài hai cạnh luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại

Ph¬ng ph¸p:

Chỉ cần kiểm tra 6 điều kiện thỏa mãn đồng thời a>0 và b>0 và c>0 và a+b>c và a+c>b và b+c>a

Ch¬ng tr×nh:

var a,b,c:real; begin

write('Hay nhap vao ba so '); readln(a,b,c); if (a+b>c)and(c+b>a)and(a+c>b) then

(84)

else writeln('Day khong la do dai ba canh cua mot tg');

readln; end.

Bài 2: Nhập 3 số a, b, c bất kỳ Hãy kiểm tra xem ba số đó có phải là độ dài

ba c¹nh

của một tam giác hay không? Nếu phải thì tính chu vi và diện tích của tam giác đó

Ph©n tÝch:

Tơng tự nh bài 1 ta phải xét xem ba số đó có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác

Nếu đúng là độ dài ba cạnh của một tam giác, ta thực hiện hai nhiệm vụ: tính chu vi và tính diện tích

ThuËt to¸n:

Bíc 1: NhËp ba sè a b c

Bớc 2: Nếu ba số là độ dài ba cạnh tam giác: Tính chi vi CV

TÝnh diÖn tÝch DT XuÊt(CV,DT)

Bớc 3: Nếu ba số không phải là độ dài ba cạnh của tam giác: Xuất(Khong phai do dai ba canh);

Bài 3: Trên mặt phẳng, cho N điểm theo thứ tự là N đỉnh của một đa giác lồi.

ViÕt ch¬ng tr×nh tÝnh diÖn tÝch cña ®a gi¸c

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAGIAC.INP có cấu trúc Dòng 1: Ghi số N, là số lợng đỉnh của đa giác (3<=N<=100)

N dòng tiếp theo: Mỗi dòng ghi hai số x y là hoành độ và tung độ của một

đỉnh của đa giác (-30000 <= x, y <=30000) Hai số ghi cách nhau bởi dấu cách

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DAGIAC.OUT, theo cấu trúc nh sau: Dòng 1: Ghi diện tích tính đợc

Ph©n tÝch: §Ó dÔ hiÓu ta gi¶ sö ph¶i tÝnh diÖn tÝch ®a gi¸c nh trªn h×nh vÏ:

y2

y1

y3

x1 x2 x3

SABC = SADEB + SBÌC - SADFC

= (y2+y1)*(x2-x1)/2 + (y3+y2)*(x3-x2)/2 - (y1+y3)*(x1-x3)/2

B A

C

(85)

= (y2+y1)*(x2-x1)/2 + (y3+y2)*(x3-x2)/2 + (y3+y1)*(x3-x1)/2

Tơng tự ta cũng có thể lập công thức tính diện tích cho đa giác bất kỳ Để thuận tiện khi lập trình ta xem đỉnh 1 là đỉnh n+1

ThuËt to¸n:

Bíc 1: §äc d÷ liÖu trong file vµo 2 m¶ng mét chiÒu x[] vµ y[] §Æt x[n+1]:=x[1]; y[n+1]:=y[1]; S:=0;

Bớc 2: Đối với mỗi đỉnh i ta tính tổng S:=S+(y[i]+y[i-1])*(x[i]-x[i-1])/2;

Bíc 3: Tr¶ lêi: xuat(abs(S));

Chú ý: Khi đỉnh B của ta giác ABC ở trên quay xuống phía dới thì diện tích ta

tính đợc theo công thức trên sẽ là một số âm Vì vậy khi trả lời kết quả ta phải lấy giá trị tuyệt đối của nó

Ch¬ng tr×nh:

const fi='dagiac.inp'; fo='dagiac.out'; maxn=1000;

type mmc=array[1 maxn] of integer; var a,b:mmc;

n:word; f:text; s:real;

procedure nhap; var i:integer; begin

assign(f,fi); reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do readln(f,a[i],b[i]); close(f);

end;

procedure xuly; var i:integer; begin

(86)

for i:=2 to n+1 do begin

s:=s+(b[i]+b[i-1])*(a[i]-a[i-1])/2; end;

end;

procedure xuat; begin

assign(f,fo); rewrite(f); write(f,abs(s):0:0); close(f);

end; begin

nhap;xuly;xuat; end.

c-Một số bài tập đề nghị.

1-Sè häc

Bµi 1: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp ba sè bÊt kú In ra mµn h×nh sè lín nhÊt vµ sè

nhỏ nhất trong ba số đó

Bµi 2: ViÕt ch¬ng tr×nh tÝnh N! (1<=N<=12) Bµi 3: ViÕt ch¬ng tr×nh gi¶i bµi to¸n “Gµ-Chã”

Võa gµ, võa chã Bã l¹i cho trßn Ba m¬i s¸u con Mét tr¨m ch©n ch½n Hái cã bao nhiªu con gµ, bao nhiªu con chã?

Bµi 4: ViÕt ch¬ng tr×nh gi¶i bµi to¸n “Tr©u-Cá”

Trắm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Trâu già ba con một bó

Hái cã bao nhiªu con tr©u mçi lo¹i?

Bài 5: Ngời ta định nghĩa tam giác Pascal bậc 6 nh sau:

1

1 1

1 2 1

1 3 3 1

1 4 6 4 1

1 5 10 10 5 1

1 6 15 20 15 6 1

H·y lËp tr×nh in ra mµn h×nh tam gi¸c Pascal bËc 20

Bµi 6: ViÕt ch¬ng tr×nh tÝnh an Víi a vµ n lµ c¸c sè nguyªn (1<=a,n<=10).

Bµi 7: ViÕt ch¬ng tr×nh in ra b¶ng cöu ch¬ng 1->10

Bµi 8: ViÕt ch¬ng tr×nh tÝnh tæng cña hai sè cã 300 ch÷ sè.

(87)

ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp mét sè nguyªn d¬ng N In ra mµn h×nh ch÷ sè thø N trong d·y sè v« h¹n S nãi trªn

2-Xö lý v¨n b¶n

Bµi 1: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp mét x©u ký tù In ra mµn h×nh mçi ký tù trªn mét

dßng

Bµi 2: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp mét x©u ký tù In ra mµn h×nh mçi tõ trªn mét

dßng (tõ lµ mét nhãm ký tù kh«ng cã dÊu c¸ch)

Bµi 3: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp mét x©u ký tù §Õm sè tõ cã trong x©u.

Bµi 4: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp mét x©u ký tù In ra mµn h×nh tõ dµi nhÊt trong

x©u

Bµi 5: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp mét x©u ký tù In ra mµn h×nh d¹ng in hoa cña

xâu ký tự đó

Bài 6: Viết chơng trình nhập một xâu ký tự In ra màn hình xâu đó với ký tự

đầu tiên của mỗi từ đợc in hoa, các ký tự còn lại đợc in thờng

Bµi 7: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp vµo mét sè nguyªn d¬ng N In ra mµn h×nh dßng

chữ biểu diễn lời đọc của số đó

Bµi 8: ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp mét x©u ký tù §Õm sè lÇn xuÊt hiÖn cña mçi ký

tự trong xâu đó

Bài 9: Một xâu đợc gọi là đối xứng nếu các ký tự giống nhau đối xứng qua

®iÓm gi÷a cña x©u

Viết chơng trình nhập một xâu In ra màn hình thông báo “xâu đối xứng” hoặc “xâu không đối xứng”

3-D·y sè

Bµi 1: ViÕt ch¬ng tr×nh t¹o ra mét d·y sè gåm N (1<=N<=100) phÇn tö cã gi¸

trÞ ngÇu nhiªn thuéc [1 32000]

D÷ liÖu ra: Ghi ra file RAN.OUT, cã cÊu tróc nh sau: Dßng 1: Ghi sè N, lµ sè lîng phÇn tö cña d·y

Dòng 2: Ghi N số ngẫu nhiên tìm đợc Các số ghi cách nhau bởi dấu cách. Bài 2: Viết chơng trình tìm giá trị lớn nhất của dãy số

D÷ liÖu vµo: Cho trong file LN.INP, cã cÊu tróc nh sau: Dßng 1: Ghi sè N, lµ sè lîng phÇn tö cña d·y

Dßng 2: Ghi N sè nguyªn ai lµ gi¸ trÞ cña N phÇn tö thuéc d·y C¸c sè ghi

c¸ch nhau bëi dÊu c¸ch

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản LN.OUT, theo cấu trúc: Dòng 1: Ghi số lớn nhất tìm đợc

Bài 3: Viết chơng trình đếm giá trị lớn nhất của dãy số. Dữ liệu vào: Cho trong file DLN.INP, có cấu trúc nh sau: Dòng 1: Ghi số N, là số lợng phần tử của dãy

Dßng 2: Ghi N sè nguyªn ai lµ gi¸ trÞ cña N phÇn tö thuéc d·y C¸c sè ghi

c¸ch nhau bëi dÊu c¸ch

(88)

Bµi 4: ViÕt ch¬ng tr×nh in ra vÞ trÝ cña gi¸ trÞ lín nhÊt cña d·y sè. D÷ liÖu vµo: Cho trong file VTLN.INP, cã cÊu tróc nh sau:

Dßng 1: Ghi sè N, lµ sè lîng phÇn tö cña d·y

Dßng 2: Ghi N sè nguyªn ai lµ gi¸ trÞ cña N phÇn tö thuéc d·y C¸c sè ghi

c¸ch nhau bëi dÊu c¸ch

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản VTLN.OUT, theo cấu trúc: Dòng 1: Ghi số M là số lợng giá trị lớn nhất tìm đợc.

Dßng 2: Ghi M sè nguyªn ik lµ chØ sè cña M phÇn tö cã gi¸ trÞ lín nhÊt thuéc

d·y C¸c sè ghi c¸ch nhau bëi dÊu c¸ch

Bµi 5: ViÕt ch¬ng tr×nh t×m gi¸ trÞ lín thø nh× cña d·y sè. D÷ liÖu vµo: Cho trong file LN2.INP, cã cÊu tróc nh sau: Dßng 1: Ghi sè N, lµ sè lîng phÇn tö cña d·y

Dßng 2: Ghi N sè nguyªn ai lµ gi¸ trÞ cña N phÇn tö thuéc d·y C¸c sè ghi

c¸ch nhau bëi dÊu c¸ch

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản LN2.OUT, theo cấu trúc: Dòng 1: Ghi giá trị lớn nhì tìm đợc

Bài 6: Sắp xếp dãy số theo thứ tự giảm dần, trong đó số lợng các số giống

nhau kh«ng qu¸ 255

D÷ liÖu vµo: Cho trong file v¨n b¶n SAPDAY.INP, cã cÊu tróc: Dßng 1: Ghi sè N, lµ sè lîng phÇn tö cña d·y

Dßng 2: Ghi N sè nguyªn ai lµ gi¸ trÞ cña N phÇn tö thuéc d·y C¸c sè ghi

c¸ch nhau bëi dÊu c¸ch

D÷ liÖu ra: Ghi ra file v¨n b¶n SAPDAY.OUT, theo cÊu tróc:

Dòng 1: Ghi N số nguyên ai là giá trị của N phần tử thuộc dãy sau khi đã sắp

www.vnschool.net

Ngày đăng: 17/04/2021, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan