1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bệnh học miệng hàm mặt

79 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔN THƯƠNG CƠ BẢN VÙNG MIỆNG MỤC TIÊU 1 Mô tả được các dạng tổn thương cơ bản vùng miệng 2 Nhận diện được các dạng tổn thương cơ bản vùng miệng A ĐỊNH NGHĨA Tổn thương cơ bản là các dạng tổn thương đầu tiên chưa bị thay đổi do điều trị B PHÂN LOẠI Các dạng tổn thương cơ bản vùng miệng bao gồm dát, sẩn, mảng, hòn, bướu, mụn nước, mụn mủ, bóng nước, nang, loét, chợt, teo, sẹo 1 DÁT Dát là một vùng khác màu với mô xung quanh, không nhô lên cũng như không lõm xuống Dát có thể có bất kì kích thước nà.

TỔN THƯƠNG CƠ BẢN VÙNG MIỆNG MỤC TIÊU Mô tả dạng tổn thương vùng miệng Nhận diện dạng tổn thương vùng miệng A ĐỊNH NGHĨA Tổn thương dạng tổn thương chưa bị thay đổi điều trị B PHÂN LOẠI Các dạng tổn thương vùng miệng bao gồm dát, sẩn, mảng, hòn, bướu, mụn nước, mụn mủ, bóng nước, nang, loét, chợt, teo, sẹo DÁT Dát vùng khác màu với mô xung quanh, không nhô lên không lõm xuống Dát có kích thước số tác giả cho dát lớn Phân loại dát gồm dát sắc tố, hồng ban, dát mạch máu dát xuất huyết Dát sắt tố Có thay đổi màu sắc, đậm hay nhạt tùy theo lượng sắt tố lắng đọng mô nhiều hay Dát sắc tố gồm dát mêlanin dát không mêlanin Dát melanin vùng nâu phẳng nhỏ tích tụ melanin bề mặt niêm mạc, bẩm sinh hay thụ đắc ví dụ: nhiễm sắc melanin sinh lý, dát melanin miệng, dát café sữa Dát không melanin vùng nhiễm sắc phẳng tích tụ chất màu ngoại lai mô dát amalgam Hồng ban Hồng ban dát có màu đỏ hay hồng, có tính chất viêm biến đè ép Tuy theo nguyên nhân, hồng ban nhiễm virus, vi khuẩn, vi nấm trình viêm bệnh tự miễn, chấn thương, dị ứng thuốc hay vật liệu nha khoa Dát mạch máu Dát mạch máu ó màu hồng hay đỏ sẫm, biến đè ép tính chất viêm Ví dụ dát giãn mao mạch, bướu máu phẳng dát xuất huyết Dát có màu đỏ tươi, không biến đè Tổn thương tự biến đến tuần sau biến đổi màu sắc theo trình tự từ đỏ qua tím, nâu, vàng Tùy theo kích thước tổn thương, dát xuất huyết mô mềm dạng điểm xuất huyết (nhỏ li ti đầu kim), bầm máu (ecchymose) kích thước lớn đầu kim, ban xuất huyết (pupura) vết bầm lớn Nguyên nhân gây xuất huyết thường chấn thương hay bệnh máu SẦN Là vùng nhô lên khỏi bề mặt niêm mạc, nơng, kích thước 1cm Màu sắc thường màu trắng xám, màu vàng, hồng, đỏ, tím hay nâu Nhiều sần gần kết thành mảng ví dụ sần lichen phẳng MẢNG Mảng vùng dẹt chắc, nhô lên khỏi bề mặt, có kích thước 1cm Mặc dù nơng mảng lan sâu lớp bì sần Bề mặt mảng trơn hay không với đường nứt hay rãnh phân cách tổn thương Màu sắc mảng trắng xám, đỏ, hồng tím hay nâu Ví dụ mảng bạch sản, mảng hồng sản, mảng sừng hóa người cao tuổi HỊN Hịn khối mơ rắn nhơ lên khỏi bề mặt Mặt dù có kích thước cm sần hịn lấn sâu lớp bì sần Hịn khơng có triệu chứng hay gây đau, thường phát triển chậm Ví dụ:hịn lao, u sợi kích thích MỤN NƯỚC Mụn nước tổn thương nhỏ 5mm, nhô lên khỏi bề mặt chứa đầy chất lỏng Mụn nước chứa dịch hay đỏ tùy theo mức độ viêm Tổn thương xuất đơn lẽ hay thành chùm, đám Trong miệng nhiều tổn thương giai đoạn khác từ xuất lành Ví dụ mụn nước gặp bệnh lý herpes simplex, thủy đậu, zona… MỤN MỦ Mụn mủ mụn nước chứa mủ bên nhiễm trùng, kích thước thường 1cm Tổn thương ban đầu mụn nước hay sần Ít gặp mụn mủ miệng, mụn mủ thường có màu trắng kem vàng hay xanh Ví dụ mụn mủ viêm miệng mủ… BĨNG NƯỚC Bóng nước giống mụn nước kích thước lớn 5mm, chúa dịch hay đỏ Tổn thương căng hay phập phều tùy theo lượng chất lỏng bên Niêm mạc phủ dày hay mỏng tùy theo vị trí bóng nước nằm sâu lớp biểu mơ hay lớp biểu mơ Bóng nước phát triển trực tiếp hay gián tiếp nhiều mụn nước kết hợp lại với Bóng nước dễ vỡ cho vết hay loét Ví dụ: bóng nước hồng ban đa dạng, pemphigus NANG Nang túi chất lỏng có vỏ bao biểu mô, xuất phát từ tăng sinh tế bào biểu mơ bị vùi hay cịn sót Nang thường có dạng hình trịn hay bầu dục, kích thước thay đổi từ vài mm đến vài cm Nang chứa dịch thường có màu hồng hay vàng trong, cịn nang chứa chất sừng có màu vàng hay kem Sờ nang có cảm giác phập phều hay căng mềm Ví dụ: nang dạng bì, nang nhái, nang niêm dịch… LOÉT Là tổn thương chất vượt màng đáy Kích thước vết loét thay đổi từ vài mm đến vài cm, đau hay khơng Vết lt từ đầu hay hình thành vỡ mụn nước hay bóng nước Ví dụ lt chấn thương, áp tơ, ung thư 10 CHỢT Chợt tổn thương chất không vượt qua màng đáy Đáy vết chọt có tiết dịch thường xuyên có màu đỏ ánh mạch máu mơ liên kết bên Có thể đau 11 TEO NIÊM MẠC Niêm mạc teo đỏ biểu mô phủ mỏng nên ánh mơ liên kết mạch máu bên Ví dụ lưỡi trụi gai 12 NỨT Nứt đường chất hẹp Ví dụ chốc mép, lưỡi nứt nẻ 13 DỊ Đường dị đường dẫn dịch từ ổ mủ, nang hay áp xe bề mặt da hay niêm mạc qua lỗ dị Ví dụ dị áp xe quanh chóp răng, viêm xương, viêm mô tế bào 14 SẸO Sẹo thường nhạt màu mô xung quanh, tạo thành để thay phần mô bị chất chấn thương hay viêm Ít gặp sẹo miệng Ví dụ sẹo chấn thương, phẫu thuật hay viêm nhiễm CÁC BIẾN DẠNG THÔNG THƯỜNG CỦA MÔ MIỆNG A MỤC TIÊU Mô tả thay đổi hình dạng thường gặp mơ miệng khơng ảnh hưởng đến chức không cần điều trị Chẩn đoán biến dạng sinh lý thường gặp mô miệng phân biệt với bệnh lý B NỘI DUNG I TRŨNG MƠI BẨM SINH Các trũng mơi bẩm sinh phần gần đường Vermilion môi môi gọi trũng mơi gần đường giữa, khóe mép gọi trũng mép Trũng mép phổ biến người trưởng thành, chiếm 12 - 20% dân số Bệnh Các trũng môi khiếm khuyết phát triển bẩm sinh di truyền đặc điểm tính trạng trội Trũng mơi gần đường vết tích cịn tồn hai rãnh bên cung hàm phôi thai Trũng môi xảy dấu chứng riêng biệt liên quan đến khe hở môi hay khe hở hàm ếch (hội chứng Van der Woude) Gen bị khiếm khuyết hội chứng nằm cánh tay dài NST thứ Trũng mép khơng rõ ngun nhân Vị trí cuả trũng mép gợi thiếu kết dính hồn tồn gị hàm với gị hàm phơi thai Trũng mép không liên quan khe hở môi hay hàm ếch, xuất độ trũng trước tai dường cao bệnh nhân Lâm sàng Trũng môi gần đường biểu trũng xuống niêm mạc môi, thường hai bên đối xứng qua đường vùng vermilion môi Lỗ mở bề mặt trũng thường có đường kính từ 1-3mm, sâu từ 5-15mm tiết dịch nhầy Trũng mép trũng nhỏ khóe mép bờ vermilion, hay hai bên Khi ép dịch nhầy lổ mở trũng Trũng mép có lỗ mở rộng 1-2mm sâu 2-4mm Mô bệnh học Niêm mạc lõm xuống hẹp lót biểu mơ gai lát tầng Các tuyến nước bọt phụ thơng thương với trũng Điều trị: Mặt dù không gây biến chứng trũng môi gần đường cắt lý thẩm mỹ Các trũng mép không cần điều trị II HẠT LẤM TẤM FORDYCE Hạt lấm fordyce biểu tuyến bã lạc chổ niêm mạc miệng (mơ bình thường vị trí bất thường) Do có 80% người trưởng thành có tuyến bã niêm mạc miệng nên xem biến dạng thông thường Bệnh Các tuyến bã da bị vùi vào niêm mạc miệng thời kì phơi thai Lâm sàng Vị trí phổ biến niêm mạc má bên vùng vermilion mơi Ngồi gặp vị trí khác niêm mạc nướu răng, vùng hậu hàm, trụ trước amidan Tổn thương sần kích thước 1-2mm, màu kem, rải rác hay tập trung thành mảng tiết chất bả qua lổ đổ bề mặt Biểu rõ rệt sau tuổi dậy thì, tập trung 20- 30 tuổi Các hạt fordyce thường không gây biến chứng phát tình cờ khám miệng Mơ bệnh học Các tuyến bã niêm mạc miệng giống tuyến bã bình thường da ngoại trừ khơng có nang lơng Các tuyến bã có từ 1-5 thùy đổ vào ống ngoại tiết mở bề mặt niêm mạc Điều trị Không cần điều trị III BẠCH PHÙ Bạch phù biến đổi biểu mơ niêm mạch má đặc trưng tích tụ dịch phù bên tế bào gai Bạch phù phổ biến dân số xem biến dạng thông thường Bạch phù xảy 85% đến 95% người da đen có 40% đến 45% người da trắng Bệnh Nguyên nhân chưa rõ Một số yếu tố nêu hút thuốc lá, uống rượu, nhiễm khuẩn, thay đổi nước bọt tương tác điện hóa học chưa yếu chứng minh nguyên nhân Lâm sàng Bạch phù thường phát tình cờ, khơng triệu chứng phân bố đối xứng niêm mạc má bên, lan vào niêm mạc môi Bề mặt niêm mạc trắng đục dạng sữa , lan tỏa, không triệu chứng Trong trường hợp mức, bề mặt niêm mạc nhăn nheo hay gấp nếp với vệt trắng Do chất bên, xuất độ phổ biến, màu trắng đục giảm nhiều hay biến kéo căng má nên bạch phù thường dễ chẩn đoán lâm sàng không cần sinh thiết Bạch phù mức độ nhẹ phổ biến thường bị bỏ sót thăm khám niêm mạc miệng Mô bệnh học Dày lớp gai, với tích tụ rõ dịch glycogen bào tương khiến cho tế bào gai có bào tương sáng nhân teo nhỏ (nhân vón) Bề mặt biểu mơ thường cận sừng hóa nhẹ Mơ liên kết bình thường Điều trị Khơng cần điều trị khơng gây hại khơng có tiềm ác tính IV LƯỠI NHỎ Bệnh Lưỡi nhỏ dị tật bẩm sinh gặp, nguyên nhân chưa rõ đặc trưng lưỡi nhỏ bất thường Lưỡi nhỏ liên quan đến thiểu sản xương hàm thiếu cửa Lâm sàng Lưỡi có kích thước nhỏ, gây khó khăn ăn phát âm Điều trị Điều trị tùy theo chất mức độ tổn thương Phẫu thuật chỉnh hình để cải thiện chức vùng miệng V LƯỠI TO Bệnh Lưỡi to tình trạng bẩm sinh hay mắc phải Nguyên nhân bẩm sinh hay di truyền: • Biến dạng mạch máu (Bướu máu, bướu bạch mạch) • Phì đại nửa mặt hay tồn thân • Suy giáp bẩm sinh • Hội chứng Down • Bướu đa sọi thần kinh Nguyên nhân mắc phải: • Theo sau • Bướu lành ung thư lưỡi • Bệnh nội tiết to cực (Cường tuyến yên người trưởng thành), bệnh phù niêm • Nhiễm trùng lưỡi • Bệnh phù điều trị corticoide • Amyloidoside (do đa u tủy) Lâm sàng Lưỡi có kích thước to xảy phổ biến trẻ em mức độ nhẹ đến nặng Ở trẻ sơ sinh, lưỡi to biểu ban đầu thở ồn ào, chảy nước bọt, khó ăn nhai Lưỡi to gây nói ngọng, Áp lực lưỡi lên xương hàm gây in dấu dọc theo bờ lưỡi, miệng há nhô hàm Ở bệnh nhân suy giáp, lưỡi to trơn láng lan tỏa Ở thể bệnh bệnh amyloidosis hay đa bướu sợi thần kinh, lưỡi to thường có dạng nhiều hịn Ở bệnh nhân có bướu bạch mạch lưỡi, bề mặt lưỡi có dạng chùm nho với nhiều nót phồng dạng mụn nước biểu dãn nở mạch bạch huyết nông Lưỡi to hội chứng Down biểu bề mặt nứt nẻ, nhiều nhú Ở bệnh nhân sản nửa mặt, lưỡi phì đại bên Một số bệnh nhân có bướu lưỡi thường có lưỡi to bên Ở người răng, lưỡi thường có xu hường nâng lên bè vùng Mô bệnh học Đặc điểm mô bệnh học thay đổi tùy theo nguyên nhân gây lưỡi to Hội chứng Down hay người không gây bất thường mơ học Khi lưỡi to bướu tìm thấy tân sinh Phì đại xảy sản nửa mặt Bệnh tinh bột có lắng động protein bất thường lưỡi Điều trị Diều trị tiên lượng tùy theo nguyên nhân mức độ tổn thương Trường hợp nhẹ thường khơng cần phẫu thuật, điều trị phát âm ảnh hưởng nói Ở trường hợp có triệu chứng cắt giảm lưỡi VI LƯỠI DÍNH Lưỡi dính xảy từ 1,7 đến 4,4% trẻ sư sinh trẻ trai gấp lần trẻ gái thường gặp thể nhẹ Lưỡi dính hồn tồn thể nặng gặp, ước tính xảy từ 2-3/10.000 trẻ Bệnh Lưỡi dính bất thường phát triển thằng lưỡi ngắn Lưỡi dính phần thường gặp dẫn đến cử đọng luoix bị hạn chế nhiều phát âm sai Đôi thắng lưỡi bất thường gắn đầu lưỡi vào nướu mặt cửa tạo áp lực thường xuyên mô nướu lưỡi vận động dẫn đến bệnh nha chu chổ bám thắng lưỡi Mơ bệnh học Niêm mạc bình thường hay xơ hóa Điều trị Do đa số trường hợp lưỡi dính khơng hay triệu chứng lâm sàng nên thường không cần điều trị Chỉ định điều trị lưỡi dính gây xáo trộn chức Điều trị tốt cắt thắng lưỡi để điều chỉnh lại vị trí thắng lưỡi VII LƯỠI CHẺ Bệnh Lưỡi chẻ thiếu kết dính hai mầm bên cấu tạo lưỡi Lâm sàng Lưỡi chẻ đơi hồn tồn gặp Lưỡi chẻ đơi khơng hịan tịan biểu đường rãnh sâu dọc lưỡi thường gặp Điều trị Vệ sinh miệng kỹ VIII LƯỠI BẢN ĐỒ Lưỡi đồ (dạng lâm sàng lưỡi giống đồ giới) gọi viêm lưỡi di cư lành tính hay hồng ban di cư Ở Mỹ lưỡi đồ chiếm khoảng 2% dân số Bệnh Ngun nhân chưa rõ Đơi có bệnh sử gia đình qua nhiều hệ Ở số người kích thích mạn tính đẩy lưỡi đến chổ miệng phục hình làm, cạnh bén răng, miếng trám vỡ, mẻ rối loạn cảm xúc hay stress yếu tố góp phần quan trọng Lâm sàng Lưỡi đồ gặp nữ nhiều nam Trẻ em gặp thường không ý đến Đa số gặp người trung niên Đặc điểm lâm sàng bật lưỡi đồ thay đổi kích thước hình dạng tổn thương ngày Những tổn thường thường bắt đầu đầu lưỡi hông lưỡi lớn dần lưng lưỡi Biểu ban đầu lưỡi có vùng teo đỏ trơn láng gai chỉ, xung quanh có đường viền màu trắng gồ Khi tồn thương lớn, đường viền trắng rõ Đơi tổn thương có dạng vịng nhiều tổn thương kết nới lạ với tạn thành dạng vỏ sị Đa số khơng triệu chứng, đa số bệnh nhân nhạy cảm với thức ăn cay hay đồ uống có cồn Trong ngày sau biểu mơ tái sinh vùng teo đỏ trở lại dạng bình thường Những vùng khác lưỡi gai rồ tái sinh lại Những vùng teo đỏ di chuyển Mô bệnh học: đặc điểm bật giúp phân biệt với UNBM dạng đặc xơ hố mơ đệm với nhiều sợi collagen dầy đặc Điều trị: giống điều trị UNBM dạng đặc thường khó khăn u thường xâm lấn xương xung quanh nên khó nhận diện ranh giới xác u với xương lành xung quanh lúc phẫu thuật 1.2.4 UNBM ngoại vi (màng xương) Bệnh sinh: từ biểu mô niêm mạch miệng hay biểu mơ cịn sót Lâm sàng: UNBM dạng ngoại vi chiếm 1-10% UNBM Thường gặp người lớn tuổi (40-60 tuổi) hàm gấp lần hàm Khối u có cuống nướu thường có kích thước nhỏ 0,5 – 2cm, mật độ chắc, niêm mạc phủ bình thường hay bị loét, tổn thương lành tính khơng xâm lấn xương Xquang: khơng phát bết thường xương, thấy thấu quang lõm hình chén bề mặt xương sức ép u gây tiêu xương bên Mô bệnh học: giống UNBM dạng nang xương, khác tổn thương nướu Điều trị tiên lượng: phẫu thuật lấy u mơ bình thường xung quang Rìa diện cắt phía nên có màng xương để chắn u không xâm lấn màng xương không tái phát U DẠNG TUYẾN DO RĂNG (UNBM DẠNG TUYẾN, U MEN TUYẾN) Mặt dù trước xem phân nhóm UNBM gọi u men tuyến lâm sàng, vi thể diễn tiến dạng bệnh riêng biệt, diễn tiến giống loạn sản phôi tăng sinh Bệnh sinh: xuất phát từ biểu mô men hay biểu mơ cịn sót Lâm sàng: gặp chiếm 3-7% u răng, xảy nữ nhiều gấp lần nam, người trẻ (15-20 tuổi) hàm gấp lần hàm vùng 3, khoảng 75% trường hợp liên quan đến ngầm Xquang: thấu quang hốc giới hạn rõ, có đốm cản quang khơng thường bao quanh thân ngầm giống nang thân khác biệt tổn thương lan phía chóp vượt qua chổ nối men –cement Mô bệnh học: u gồm vỏ bao sợi chứa tế bào biểu mô xếp cấu trúc dạng tuyến hay ống tuyến lát tế bào hình trụ cao giống nguyên bào men khối hoá canxi Điều trị tiên lượng: lấy u liên quan, tái phát U BIỂU MƠ DO RĂNG CANXI HỐ (U PINDBORG) Mặc dù gặp (dưới 1% u răng) quan trọng cần phân biệt với carcinom biệt hoá để tránh điều trị đáng Bệnh sinh: u xuất phát từ biểu mơ cịn sót hay quan tạo men Lâm sàng: chủ yếu lứa tuổi 40 Vị trí điển hình thân sau XHD, nhiều gấp lần XHT U thường gây phồng xương Xquang: thấu quang hốc hay nhiều hốc, giới hạn khơng rõ thường có cản quang bên Có thể liên quan ngầm, di lệch Mô bệnh học: gồm bè, dây tế bào biểu mô đa diện nhân to, dị dạng giống carcinoma biệt hố phân bào khơng có phản ứng viêm Mơ đệm có khối tinh bột toan đồng nhát hoá canxi Điều trị tiên lượng: tổn thương nhỏ lấy bướu nạo kỹ xương xung quanh Đối với tổn thương lớn cắt rộng hay cắt đoạn xương hàm với rìa diện cắt xương bình thường xung quanh cắt u 1cm Tái phát 20% CÁC U MÔ LIÊN KẾT DO RĂNG BƯỚU SỢI DO RĂNG Bệnh sinh: biểu mơ cịn sót xương hàm có khả gây thay đổi cảm ứng mô liên kết tương tự thay đổi trình tạo Lâm sàng: gặp U thường xương hàm hơn, người trưởng thành, tiến triển chậm gây phồng xương Xquang: thấu quang tròn hốc hay nhiều hốc, giới hạn rõ, vùng xương hàm có Mơ bệnh học: u gồm ngun bào sợi hình thơi bó sợi collagen xoắn ốc chứa rãi rác đám biểu mô Điều trị tiên lượng: lấy u, tái phát U NHẦY DO RĂNG Bệnh sinh: u xuất phát từ thành phần mô liên kết tạo Lâm sàng: gặp Đa số người trẻ (20-30 tuổi) phân bố hàm hàm gần Tổn thương hàm xảy dều vùng sau, thường lan vào xoang hàm, qua đường vào xoang hàm đối bên Tổn thương hàm thường xảy vùng sau thường lan vào vùng cành lên U tiến triển chậm thường gây phồng xương di lệch Xquang: thấu quang hốc bờ uốn lượn dạng vỏ sò nhiều hốc dạng bọt xà phòng hay tổ ong U liên quan đến ngầm Mơ bệnh học: u gồm đám biểu mô răng, cá nguyên bào sợi sợi collagen thưa thớt mô đệm dạng niêm Điều trị tiên lượng: số tổn thương nhỏ hốc điều trị thành công cách nạo lấy u đốt thành xương xung quanh hoá chất đa số tổn thương cần phải cắt đoạn xương hàm Do chứa chất keo sền sệt khơng có vỏ bao nên điều quan trọng phải lấy u nguyên vẹn để giảm nguy tái phát Mặt dù có tính chất xâm lấn chỗ tỉ lệ tái phát trung bình u có tiên lượng tốt U NGUYÊN BÀO CEMENT Bệnh sinh: nguyên bào cement tăng sinh lành tính tạo thành khối cement trịn hay khơng đều, bám dính vào chân Lâm sàng: chủ yếu người trẻ 25 tuổi nam giới Khoảng 80% xảy nam giới, vùng hàm U tiến triển chậm Tuy nhiên u đạt kích thước lớn gây phồng xương đau, sống Xquang: khối cản quang hình trịn hay khơng đều, dính vào chân với viền thấu quang mảnh liên tục với khoảng dây chằng nha chu bình thường chưa bị ảnh hưởng Các chân dính với tổn thương thường bị tiêu ngót 1/3 chóp chân Mô bệnh học: u khối đặc chứa chất dạng cement hoá canxi nhiều nguyên bào cement liên tục với lớp cement bình thường chân Điều trị tiên lượng: lấy u nhổ liên quan, thường không tái phát LOẠN SẢN CEMENT XƯƠNG Theo phân loại WHO năm 1992 loạn sản cement xương khơng cịn xếp vào nhóm bướu trước Tuy nhiên cách phân loại phổ biến sách giáo khoa nước ngồi kể từ năm 2004 nên chúng tơi cịn tạm thời giới thiệu bệnh lý phần u xương hàm Bệnh sinh: chưa rõ, đáp ứng bất thường cement xương ổ vùng quanh chóp đối cới kích thích chổ chấn thương Tổn thương nầy u thật mà tình trạng loạn sản nhiều vùng tuỷ xương xương bình thường bị thay mơ liên kết sợi có tiềm tăng trưởng giói hạn Các tổn thương đạt tới kích thước định sau trải qua trình trưởng thành dẫn đến kết cuối tạo thành nhiều canxi đặc xương Lâm sàng xquang giúp phân biệt loại loạn sản cement xương: Loạn sản cement xương quanh chóp (u cement): nữ gấp 10 lần nam, chủ yếu người da đen (70%), tuổi trung niên (30-50 tuổi) Đa số xảy vùng quanh chóp cửa hàm dưới, thường nhiều răng cịn sống Khơng có triệu chứng, phát tình cờ chụp phim Tổn thương sớm vùng thấu quang quanh chóp liên tục với dây chằng nha chu Sau canxi hố dần, trung tâm, biểu ổ cản quang đặc viền thấu quang mỏng Tất giai đoạn phát triển gặp nhiều bệnh nhân Ở tổn thương vượt cm, tự giới hạn không phồng xương Loạn sản cement xương lan rộng (u cement khổng lồ): thể nhiều ổ loạn sản xương – cement, chủ yếu xảy nữ da đen trung niên Tổn thương có vùng lẫn cịn răng, thường bên phần hàm mà không gây triệu chứng trừ bội nhiễm làm phồng xương Trên phim xquang khối cản quang lan toả không đều, viền thấu quang nên trước thường bị nhầm với viêm tuỷ xương hàm mạn tính xơ hố lan toả Loạn sản cement xương khu trú: thể loạn sản cement xương khơng liên quan chóp Quan niệm không rõ ràng đến năm 90s Trước đa số bị chẩn đoán lầm biền thể u sợi tạo xương Chủ yếu nữ (90%), người da trắng, 30-60 tuổi Tổn thương xảy vị trí xương hàm, chủ yếu vùng sau hàm tổn thương nhỏ (

Ngày đăng: 13/07/2022, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Nhiễm nấm Candida dạng màng giả cấp tính - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 1. Nhiễm nấm Candida dạng màng giả cấp tính (Trang 20)
Hình 2. Nhiễm nấm Candida dạng teo cấp tính - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 2. Nhiễm nấm Candida dạng teo cấp tính (Trang 20)
Hình 4. Nhiễm nấm Candida dạng viêm giữa lưỡi hình thoi - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 4. Nhiễm nấm Candida dạng viêm giữa lưỡi hình thoi (Trang 22)
Hình3. Nang bên chân răng - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 3. Nang bên chân răng (Trang 29)
Hình 2. Mơ bệnh học nang quanh chóp - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 2. Mơ bệnh học nang quanh chóp (Trang 29)
Hình 4. Nang bên chân răng trên phim ti aX - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 4. Nang bên chân răng trên phim ti aX (Trang 30)
Hình 6. Nang thân răng - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 6. Nang thân răng (Trang 31)
Hình 8.Mơ bệnh học nang thân răng - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 8. Mơ bệnh học nang thân răng (Trang 32)
Hình 9. Nang mọc răng - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 9. Nang mọc răng (Trang 33)
Mô bệnh học: đặc điểm mô bệnh học điển hình của nang sừng do răng là - Bệnh học miệng  hàm mặt
b ệnh học: đặc điểm mô bệnh học điển hình của nang sừng do răng là (Trang 34)
Hình 13. Nang bên răng - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 13. Nang bên răng (Trang 36)
Hình 14. Nang bên răng trên phim ti aX - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 14. Nang bên răng trên phim ti aX (Trang 36)
Hình 14. Mô bệnh học nang bên răng - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 14. Mô bệnh học nang bên răng (Trang 37)
Hình 2. Nang ống mũi khẩu - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 2. Nang ống mũi khẩu (Trang 39)
Hình3. Nang ống mũi khẩu trên phim ti aX - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 3. Nang ống mũi khẩu trên phim ti aX (Trang 40)
Hình 5. Nang mũi mơi - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 5. Nang mũi mơi (Trang 41)
Hình 1. Nang đơn độc trên phim ti aX - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 1. Nang đơn độc trên phim ti aX (Trang 43)
Hình 4. Nang xương phình mạch trên phim ti aX - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 4. Nang xương phình mạch trên phim ti aX (Trang 45)
Hình 6. Nang xương Stafne - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 6. Nang xương Stafne (Trang 46)
Hình 1. Nang nướu ở trẻ em - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 1. Nang nướu ở trẻ em (Trang 48)
Hình 2. Mơ bệnh học nang biểu mô- lympho - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 2. Mơ bệnh học nang biểu mô- lympho (Trang 49)
Hình 5. Nang nhái sàn miệng - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 5. Nang nhái sàn miệng (Trang 51)
6. NANG KHE MANG (nang biểu mô lympho vùng cổ) - Bệnh học miệng  hàm mặt
6. NANG KHE MANG (nang biểu mô lympho vùng cổ) (Trang 53)
Hình 9. Mơ bệnh học nang ống giáp lưỡi - Bệnh học miệng  hàm mặt
Hình 9. Mơ bệnh học nang ống giáp lưỡi (Trang 54)
Đại thể: UNBM dạng nang là 1 nang điển hình nên rất dễ nhầm lẫn với nang do răng. U có thể dính với 1 thân răng ngầm - Bệnh học miệng  hàm mặt
i thể: UNBM dạng nang là 1 nang điển hình nên rất dễ nhầm lẫn với nang do răng. U có thể dính với 1 thân răng ngầm (Trang 62)
Mơ bệnh học: u gồm những ngun bào sợi hình thơi và các bó sợi collagen xoắn ốc và chứa rãi rác những đám biểu mô do răng - Bệnh học miệng  hàm mặt
b ệnh học: u gồm những ngun bào sợi hình thơi và các bó sợi collagen xoắn ốc và chứa rãi rác những đám biểu mô do răng (Trang 68)
CÁ CU MÔ LIÊN KẾT DO RĂNG - Bệnh học miệng  hàm mặt
CÁ CU MÔ LIÊN KẾT DO RĂNG (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN