1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm y học cổ truyền

56 26 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc Nghiệm Y Học Cổ Truyền
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BÀI 1 LỊCH SỬ NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM A Sơ lược lịch sử y học cổ truyền Việt Nam 1 Thời kỳ dựng nước (Thời kỳ Hùng Vương) 1 Dưới thời các vua Hùng (TCN 2879 – 257), tổ tiên ta đã biết vận dụng Y học cổ truyền như, câu SAI A Làm bánh chưng bánh dày để dành được lâu B Phát hiện ra hàng trăm vị thuốc C Châm cứu điều trị bệnh D Dùng gia vị trong ăn uống 2 Dưới thời các vua Hùng (TCN 2879 – 257), tổ tiên ta đã biết vận dụng Y học cổ truyền như, câu SAI A Làm bánh chưng bánh dày B Dưỡng sinh C.

BÀI 1: LỊCH SỬ NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM A Sơ lược lịch sử y học cổ truyền Việt Nam Thời kỳ dựng nước (Thời kỳ Hùng Vương) 1/ Dưới thời vua Hùng (TCN 2879 – 257), tổ tiên ta biết vận dụng Y học cổ truyền như, câu SAI A Làm bánh chưng bánh dày để dành lâu B Phát hàng trăm vị thuốc C Châm cứu điều trị bệnh D Dùng gia vị ăn uống - 2/ Dưới thời vua Hùng (TCN 2879 – 257), tổ tiên ta biết vận dụng Y học cổ truyền như, câu SAI A Làm bánh chưng bánh dày B Dưỡng sinh C Ăn trầu D Dùng gia vị ăn uống Triều nhà Lý (1010 – 1224) 3/ Ty Thái Y thành lập vào thời kỳ A Nhà Lý (1010 – 1225) ◦ B Nhà Trần (1224 – 1399) C Nhà Lê (1428 – 1788) D Nhà Hồ (1400 – 1406) Y - TT Triều nhà Trần (1224 – 1399) 4/ Thầy thuốc tiếng đời nhà Trần (1224 – 1399) A Nguyễn Minh Không B Nguyễn Đại Năng C Hải Thượng Lãn Ông D Nguyễn Bá Tĩnh IT Tinh iii ) 5/ Tác giả “Nam dược Thần hiệu” A Lê Hữu Trác B Nguyễn Đại Năng C Tuệ Tĩnh D Lý Thời Trân Triều nhà Hồ (1400 – 1406) Triều nhà Hậu Lê (1428 – 1788) 6/ Thầy thuốc tiếng đời nhà Lê (1428 – 1788) A Nguyễn Minh Không B Nguyễn Đại Năng C Hải Thượng Lãn Ông D Nguyễn Bá Tĩnh 7/ Tác phẩm y học Lê Hữu Trác biên soạn A Ngư tiều vấn đáp y thuật B Nam dược thần hiệu C Hải thượng y tông tâm lĩnh D Hồng nghĩa giác tư y thư ltathifongytoyrtamhnti ① 8/ Đóng góp lớn Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác cho y học nước nhà là, câu SAI A Trị bệnh phải theo đường hướng bệnh cảnh nước ta B Chú ý vệ sinh phòng bệnh, dưỡng sinh C Điều trị bệnh khó, bệnh nặng cách điều hòa thủy hỏa D Nhấn mạnh phải dùng châm cứu điều trị o Thời kỳ Pháp thuộc (1884 – 1945) 9/ Khuynh hướng y học nước ta thời Pháp thuộc A Y học đại chưa phát triển B Kết hợp y học cổ truyền y học đại C Y học cổ truyền phát triển cơng khai D Có nguy bị loại bỏ khỏi tổ chức y tế nhà nước O Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc (1954 – 1975) 10/ Trong thư ngày 27/2/1955 Bác Hồ đề cập đến A Kế thừa kinh nghiệm ông cha ta chữa bệnh thuốc ta thuốc bắc B Phát triển y học thích hợp nhu cầu chữa bệnh dân ta C Kết hợp y học cổ truyền y học đại D Tất O Thời kỳ thống đất nước (1975 – nay) 11/ Viện trưởng viện đông y A Nguyễn Văn Hưởng B Nguyễn Trung Khiêm C Lê Hữu Trác D Nguyễn Tài Thu O B Kết hợp y học cổ truyền y học đại 12/ Ý nghĩa kết hợp y học đại y học cổ truyền A Kế thừa kinh nghiệm chữa bệnh quý báu YHCT B Mang tính cần kiệm, tự túc tự cường để xây dựng đất nước C Đẩy mạnh công tác nghiên cứu YHCT dân tộc D Đẩy mạnh việc đào tạo cán YHCT O YHCT BÀI 2: CÁC HỌC THUYẾT CƠ BẢN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN A Thuyết Âm Dương 1/ Hình thức vận động khí xem thuộc dương A Xuất, thăng B Thăng, nhập ✗ C Xuất, giáng , D Xuất, nhập nai giang 2/ Khái niệm âm dương, chọn câu sai A Có tính đối lập B Là khái quát hai thuộc tính C Là cặp phạm trù triết học cổ đại phương Tây D Có mối liên quan tương hỗ -0 3/ Khái niệm âm dương, chọn câu sai: A Âm dương có mối liên quan tương hỗ B Là lí luận giản dị, đối lập, thống người xưa C Âm dương cặp phạm trù triết học cổ đại đông phương D Là hai vật mâu thuẫn Ohioan 4/ Trong âm có dương nói đến tượng sau đây: A Khoảng thời gian chiều tối ban ngày B Khoảng thời gian đêm vào mùa đông C Khoảng thời gian gần sáng ban đêm D Khoảng thời gian trưa vào mùa hè 5/ Âm dương tiêu trưởng biến hóa vận động vật từ: A Quá trình đấu tranh hai mặt âm dương B Quá trình biến đổi lượng C Sự cạnh tranh hai mặt âm dương D Quá trình biến đổi chất6/ Âm dương khái niệm về: A Các mối liên hệ tương hỗ vũ trụ B Các mối liên hệ mang tính lặp lặp lại nhiều lần C Các mối liên hệ theo quy luật nhân D Các tượng độc lập vũ trụ 7/ Thuyết Âm Dương ứng dụng để xác định nguyên tắc điều trị có nghĩa là, chọn câu sai: A Điều chỉnh âm dương phục hồi thăng B Bổ sung phần âm dương bị thiếu hụt C Loại bỏ phần âm dương bị dư thừa D Làm cho âm dương tách rời am 8/ Ý nghĩa tiêu trưởng bình hành học thuyết Âm Dương, chọn câu sai: A Tỷ lệ âm dương tiêu trưởng biến hóa B Tiêu giảm thiểu C Trưởng gia tăng D Tỷ lệ âm dương bất biến 9/ Phân định thuộc tính âm dương Bát cương, cương lĩnh thuộc âm gồm A Lý, thực, nhiệt B Lý, hư, nhiệt C Lý, thực, hàn D Lý, hư, hàn - 10/ Các triệu chứng mặt trắng nhợt, thể lạnh, đau bụng, lạnh bụng, tiêu phân lỏng, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng: A Âm suy B Âm thắng C Dương suy D Dương thắng him Eun - 11/ Thuộc tính sau thuộc học thuyết âm dương, chọn câu sai: A Đối lập chế ước B Chuyển hóa C Hỗ hỗ dụng D Sinh trưởng bình đẳng - o o o 12/ So sánh trạng thái nước 60 C dương so với nước C âm so với 100 C thể thuộc tính âm dương: A Dao động B Chuyển hóa C Thăng trầm D Tương đối 13/ Các triệu chứng sốt âm ỉ chiều, mồ trộm, nóng lịng bàn tay bàn chân, miệng lưỡi khô, mạch nhanh nhỏ: A Âm suy ÷:thắng B Dương C Âm thắng D Dương suy 14/ Vận dụng học thuyết âm dương để giải thích kết cấu thể người: A Tạng thuộc dương, phủ thuộc âm B Tạng phủ thuộc dương, kinh lạc thuộc âm C Phía lung dương, phía bụng âm NEM - at?sytgWla.nh D Bên dương, bên âm ' / iiu che 15/ Vận dụng học thuyết âm dương vào trình bệnh lý: A Âm biểu cho trình hưng phấn thể B Người âm hư thường sinh nhiệt C Người dương thịnh thường sinh hàn → D Khi âm dương quân bình thể bị nội thương nhiit.com = 16/ Âm dương giao cảm là: ✓ A Làm việc không ngừng bổ sung, thúc đẩy lẫn B Nói thuộc tính hai khí âm dương C Nói vận động khơng ngừng hai khí âm dương D Âm dương tương hỗ cảm ứng giao hợp betting 17/ Âm dương thiên hư là, chọn câu sai: us the' A Hư chứng B Lượng âm dương thể thấp bình thường C Âm dương thể hư suy D Ngoại tà hư suy bein ngooir 18/ Nguyên tắc điều trị âm dương thiên thắng chọn câu sai: ## A Hàn giả ôn→ chi B Nhiệt giả hàn chi + C Hư giả nhiệt chi D Thực giả tả chi - - + 19/ Có thể dùng từ khái quát để nói kiểu biến hóa bệnh tật A Khí huyết bất hịa B Biểu lý xuất nhập C Âm dương thất điều D Chính tà hư thực - B Thuyết Ngũ Hành 1/ Chọn hành có quan hệ tương khắc với hành Kim: A Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc B Kim Khắc Hỏa, Mộc khắc Kim C Thủy khắc Kim, Kim khắc Mộc D Hỏa khắc Kim, Kim khắc Thủy 2/ Quy luật trì cân ổn định hệ thống kết cấu ngũ hành: A Tường thừa B Tương sinh tương khắc C Tương thừa tương vũ D Tương sinh 3/ Hành sinh thủy A Thổ B Hỏa C Mộc D Kim 4/ Mộc sinh hành A Thổ B Kim C Hỏa D Thủy Athi ' " & hi :#¥ 5/ Quy luật tương khắc vận dụng y học để: A Để giải thích truyền biến bệnh tình “Tử bệnh cập mẫu” B Để giải thích bệnh Can truyền sang Tâm C Phân tích quan hệ sinh lý ngũ tạng Can D Để giãi thích qua lại bệnh biến ngũ tạng - ashen ' tr again sans tain 6/ Quy luật tương sinh ngũ hành, hành Kim sinh hành: A Hỏa B Mộc C Thổ D Thủy 7/ Ngũ hành tự nhiên gồm, chọn câu sai: A Thủy B Kim C Khí D Mộc ↑ Kim 8/ Vận dụng quy luật Ngũ hành thể người theo sinh lý bình thường, tạng phế có chức khắc chế tạng: A Thận B Tỳ C Tâm Wn ar D Can vi A- Khai Mir 9/ Theo học thuyết Ngũ hành vị cay tương ứng với hành: A Thổ → ngf \ v aw.int/hfw-sTam-Tha-nCan.T-mTy-.PhE-Th?an B Kim C Hỏa D Mộc Éng → D- → 10/ Ngũ hành tương sinh là: A Hỏa sinh Mộc B Hỏa sinh Thủy C Hỏa sinh Thổ D Hỏa sinh Kim 11/ Ngũ hành tương khắc là: A Kim khắc hỏa B Kim sinh thủy C Kim khắc Thổ D Kim khắc Mộc 12/ Ngũ hành tường sinh là: A Thủy sinh Kim B Thủy sinh Hỏa C Thủy sinh Mộc D Thủy sinh Thổ 13/ Trong Ngũ hành, tạng Can thuộc hành: A Mộc B Hỏa C Thủy D Kim phor - 14/ Đặc tính Ngũ hành gồm A Mâu thuẫn, thống B Phụ thuộc C Hỗ căn, hỗ dụng D Tương sinh, tương khắc 15/ Quy luật tương khắc ngũ hành sau: A Thủy -> Hỏa -> Kim -> Mộc -> Thổ -> Thủy B Mộc -> Hỏa -> Thổ -> Kim -> Thủy ->Mộc C Mộc -> Kim -> Thủy -> Hỏa -> Thổ -> Mộc D Thủy -> Hỏa -> Thổ -> Mộc -> Kim -> Thủy 16/ Vận dụng quy luật Ngũ hành (Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ) vào trình sinh bệnh lý người: A Tương thừa, tương vũ trình sinh lý B Cả quy luật trình bệnh lý C Tương sinh, tương khắc trình sinh lý D Tương sinh, tương khắc trình bệnh lý C Khí – Huyết – Tinh – Tân dịch 1/ Vật chất có chức ni dưỡng toàn thân bảo vệ thể gọi là: A Khí huyết B Ngũ tạng C Lục phũ D Phủ kỳ 2/ Vệ khí lưu hành ở: A Tam tiêu B Trong mạch C Trong ngực D Tất sai 3/ Hình thức vận động chủ yếu khí thể: A Nhả cũ, nạp B Biến hóa tương hỗ tinh huyết C Thăng giáng xuất nhập , D Tất sai ✗ nai giang 1-11 4/ Đặc điểm tinh, chọn câu sai: A Được tàng trữ Tâm B Là vật chất thúc đẩy hoạt động sống C Là vật chất cấu tạo thành thể D Gồm tinh tiên thiên hậu thiên 5/ Theo YHCT, khí chia làm nhiều loại,gồm: chọn câu sai: A Tà khí B Dinh khí C Chính khí D Vệ khí 6/ Các đường kinh dung có đặc điểm, chọn câu sai: A Thường mặt mặt sau thể B Tất kinh dương có lộ trình đến vùng đầu C Các kinh dương chân theo chiều từ đầu xuống ngón chân D Các kinh dương tay theo chiều từ đầu xuống ngón tay D Thuyết Tạng Phủ 1/ Tạng Tỳ khơng có chức nào? A Chủ vận hóa B Sinh huyết C Thống nhiếp huyết D Chủ thần minh - 2/ Phủ kỳ là: A Vị B Nữ tử bào C Tam tiêu D Đại trường 3/ Đặc điểm tạng, chọn câu sai: A Phế chủ mạch da B Can chủ cân C Thận chủ cốt tủy D Tỳ chủ nhục long 4/ Chức tạng thận là, chọn câu sai: A Chủ nạp khí B Chủ thủy C Chủ cốt tủy D Tàng thần 5/ Tỳ chủ thống huyết có nghĩa Tỳ có chức làm cho huyết dịch lịng mạch không bị: A Chảy nhanh B Đông đặc C Chảy tràn D Ứ trệ 6/ Tạng Phế khơng có chức nào: A Chủ lưu thơng điều hịa đường nước B Chủ bì mao C Chủ hô hấp D Chủ nhục tứ chi → TJ 7/ “Can tàng huyết” nghĩa tạng can có chức năng, chọn câu sai: A Phịng ngừa xuất huyết ? : B Làm cho huyết lưu thông mạch tang tru C Giữ huyết dịch lại can tình D Điều tiết lưu lượng huyết quan Tring 8/ Tạng thận khơng có chức nào: A Chủ tứ chi B Chủ cốt sinh tủy C Tàng tinh, chủ thủy D Chủ nạp khí, khai khiếu tai ← 9/ Biểu bệnh Đởm A Miệng đắng, nơn ói nước đắng B Vàng da C Đau sườn ngc D St thp v chiu Ngt the Ơ;ữn 10/ Tỳ chủ thăng là: A Giữ cho nội tạng vị trí cố đinh B Khơng làm cho sa sinh dục, sa trực tràng C Đem tinh chất đồ ăn lên D Giảm thiểu tượng tiểu nhiều FI 11/ Tạng Can có chức chủ A Thống huyết B Tàng huyết C Sinh huyết D Huyết mạch 12/ Nhóm quan có chức tàng trữ, chuyển hóa, dinh dưỡng gọi là: A Lục phủ B Phủ kỳ C Khí huyết D Ngũ tạng 13/ Chức tạng Tỳ là: A Chủ sơ tiết B Thống nhiếp huyết r C Thông mũi D Chủ thần minh 14/ Tạng Can khai khiếu ở: A Lưỡi B Miệng C Tai B Có tính chất nóng ấm C Gồm vị : phụ tử , gừng khô , nhục quế , đại hồi D Tất 2/ Các vị thuốc hồi dương cứu nghịch : A Phụ tử, Sinh khương B Nhục quế, Can khương C Phụ tử, Nhục quế D Phụ tử, Quế chi Thuốc trừ phong thấp 1/ Thuốc trừ phong thấp : chọn câu sai A Khương hoạt, mộc qua B Tang ký sinh, Thiên ma C Độc hoạt, phịng phong D Tần giao, ngũ gia bì 2/ Thuốc trừ phong thấp : A Lá lốt, Thiên niên kiện B Độc hoạt, Phịng phong C Thơ phục linh, Tang ký sinh D Tất 3/ Bài thuốc trừ phong thấp : A Ngũ linh tán B Độc hoạt tang ký sinh C Bạch hổ thang D Quế chi thang 4/ Thuốc chủ yếu điều trị bệnh khớp viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp : A Thuốc hành khí B Thuốc trừ phong thấp C Thuốc trừ thấp D Thuốc hoạt huyết Thuốc trừ thấp lợi niệu 1/ Vị thuốc thuộc nhóm trừ thấp lợi niệu A Hoắc hương, thương truật B Phục Linh, trạch tả C Tang ký sinh, thiên niên kiện D Phong ký, tần giao 2/ Bài thuốc trừ thấp lợi niệu : A Quế chi thang B Ngũ nhân hoàn C Ngũ linh tán D Bạch hổ thang Thuốc tiêu hóa Thuốc tả hạ 1/ Thuốc thơng đại tiện gồm A Đại hồng B Muồng trâu C Lô hội D Mã đề 2/ Các vị thuốc có tác dụng nhuận trường: A Mạch nha, sơn tra B Kim anh tử, Tang phiêu tiêu C Ngũ vị tử, liên nhục D Đại hồng, Lơ hội 3/ Các vị thuốc có tác dụng nhuận trường: A Lơ hội, Liên nhục B Muồng trâu, Vừng đen C Muồng trâu, Sơn tra D Đại hồng, Bạch truật 4/ Thuốc thơng đại tiện gồm: chọn câu sai A Ba đậu, mật ong B Đại hoàng, mang tiêu C Ý dĩ, trạch tả D Lô hội, muồng trâu 5/ Bộ phận dùng Muồng trâu : A Lá B Thân C Rễ D Hạt lép Thuốc chữa ho trừ đàm 1/ Vị thuốc có tác dụng phế khái: chọn câu sai A Tang bạch bì B Tiền hồ C Tỳ bà diệp D Rẻ quạt 2/ Nên dùng dược liệu thuộc nhóm thuốc sau để chữa trường hợp bệnh nhân có ho nhiều đờm , đờm vàng đặc, hơi, khó khạc ra, người bệnh miệng họng khô, rêu lưới vàng, mạch hoạt sác A Thanh hóa nhiệt đàm B Ơn hố hàn đàm C Ôn phế chi khái D Thanh phế chi khái Thuốc bình can tức phong 1/ Bài thuốc bình can tức phong : A Huyết phủ trục ứ thang B Độc hoạt tang ký sinh C Hoàng Liên giải độc thang D Thiên ma câu đằng ẩm 2/ Bài thuốc Thiên ma câu đằng ẩm có tác dụng : A Bình can tức phong B Nhiệt cực sinh nội phong C Sốt cao co giật trẻ em D Chữa huyết hư sinh nội phong 3/ Thuốc bình can tức phong A Thuốc điều trị bệnh nội phong B Thuốc điều trị bệnh cảm, sốt C Thường dùng sau ngồi đường trúng mưa gió D Tính chất cay nóng ấm 10 Thuốc an thần 1/ Các thuốc an thần kinh : A Nhãn lồng, Tang ký sinh B Vống nem, Bạch thược C Toan táo nhân, Viễn chí D Viễn chí, Độc hoạt 2/ Thuốc trọng trấn an thần : A Chu sa , Mẫu lệ B Chu sa , Long nhãn C Lạc tiên , Mẫu lệ D Toan táo nhân , Viễn chí 3/ Thuốc có tác dụng an thần : A Thuốc dồi B Xa can C Trạch tả D Toan táo nhân 11 Thuốc hành khí 1/ Vị thuốc thuộc nhóm hành khí : chọn câu sai A Ích mẫu B Hương phụ C Trần bì D Mộc hương 2/ Các vị thuốc hành khí giải uất : A Hương phụ, Trần bì B Chị thực, Hậu phác C Thị đế, Trầm hương D Đảng sâm, Cam thảo 12 Thuốc hoạt huyết 1/ Thuốc phá huyết có đặc điểm sau : A Chữa phù thũng, bụng báng, tràn dịch màng phổi B Bệnh lâu ngày phải sắc thuốc lửa nhỏ , thời gian lâu C Tăng tác dụng kết hợp thuốc giải cảm, hoạt huyết, lợi niệu D Khơng sử dụng cho phụ nữ có thai 13 Thuốc huyết 1/ Thuốc huyết: A Là thuốc có tính hàn , lương B Chỉ dùng để đắp , rắc lên vết thương để cầm máu C Không bao đen D Tất 2/ Các vị thuốc có tác dụng cầm máu : A Tam thất, Bạch thược B Hòe hoa, Tam thất C Tam thất, Xuyên khung D Hòe hoa, Xuyen khung 3/ Thuốc huyết thuốc A Có khả cầm máu B làm lưu thơng khí huyết thể C làm cho tuần hồn khí huyết thơng lợi D Người khí hư âm hư khơng dùng 14 Thuốc bổ 1/ Những thuốc thuộc nhóm bổ khí, câu SAI A Hương phụ B Đại Táo C Bạch Truật D Hồi Sơn 2/ Bài thuốc bổ khí : A Bài tứ quân tử thang B Bài bát vị thang C Bài lục vị thang D Bài tứ vật thang 3/ Thuốc bổ huyết có tác dụng chữa : chọn câu sai A Suy hô hấp , hen suyễn , ho lâu ngày B Thiếu máu lâu ngày C Rối loạn kinh nguyệt , sẩy thai D Suy nhược thể , ăn uống , suy nhược thần kinh , ngủ 4/ Bài tứ vật gồm vị : A Đảng sâm, bạch truật, cam thảo, phục linh B Đảng sâm, phục linh, bạch truật, thục địa C Nhân sâm, trạch tả, bạch linh, cam thảo D Xuyên khung, đương quy, bạch thược, thục địa 5/ Đương quy, thục địa thuốc : A Hoạt huyết B Bổ huyết C Lý huyết D Hành huyết 6/ Hà thủ đỏ vị thuốc thuộc nhóm A Bổ khí B Bổ huyết C Bổ âm D Bổ dương 7/ Vị thuốc sau có tác dụng bổ âm : A Trần bì, hương phụ B Hậu phát, uất kim C Mạch môn, ngọc trúc D Chị thực, thị để 8/ Bài thuốc gồm vị : Thục địa , sơn thủ , hồi sơn , đơn bì , phục linh , trạch tả : A Là thuốc bổ dương B Cịn có tên Lục quế phụ C Chữa chứng đau lưng , mỏi gối , hoa mắt , ù tai , nóng lịng bàn tay , bàn chân D Liều lượng vị dùng 9/ Vị thuốc bổ dương có đặc điểm: chọn câu sai A Có tính ơn nhiệt nên khơng dùng cho người âm hư sinh nội nhiệt, tân dịch hao tổn B Phần lớn có vị ngọt, tính nê trệ, khó tiêu nên dùng cần gia thêm thuốc hành khí C Chữa chứng liệt dương, di tinh hoạt tinh, đau lưng, mỏi gối, tiểu tiện nhiều lần D Các vị thuốc gồm : Đỗ trọng , ba kích , cẩu tích , tục đoạn 10/ Ba kích, đỗ trọng thuộc nhóm thuốc : A Bổ dương B Bổ âm C Bổ huyết D Bổ khí 11/ Thuốc bổ dương có tác dụng: chọn câu sai A Trị trẻ em chậm mọc răng, chậm biết đi, chậm phát triển trí tuệ B Trị đau lưng, mỏi gối, ù tai tiểu nhiều lần C Chữa ho kéo dài, ho máu D Trị suy nhược 15 Thuốc cổ sáp 1/ Thuốc cổ sáp có tác dụng chọn câu sai A Cầm mồ hôi B Cầm tiêu chảy C Chữa di tinh D Lợi tiểu 16 Thuốc khu trùng C Cách kê đơn thuốc Khái niệm Các cách kê đơn thuốc 1/ Kê đơn theo cổ phương gia giảm có nhược điểm : A Khơng theo lý luận y học cổ truyền B Sử dụng nhiều vị thuốc nam C Không tận dụng kinh nghiệm người xưa D Đòi hỏi phải nhớ nhiều thuốc cổ phương 2/ Sau chẩn đoán bệnh, người ta đề phương pháp chữa, dựa vào tác dụng vị thuốc mà kê đơn theo nguyên tắc quân, thần, tá, sử Đó cách kê đơn theo : A Cổ phương gia giảm B Toa C Kinh nghiệm dân gian D Đối chứng lập phương 3/ Cấu tạo thuốc theo nguyên tắc sau : chọn câu sai A Vị làm tá chữa triệu chứng phụ hội chứng bệnh tật B Vị làm quân chữa nguyên nhân bệnh triệu chứng C Vị làm thần có tác dụng bỗ trợ cho vị thuốc tăng tác dụng chữa bệnh D Vị làm sứ làm giảm tác dụng vị BÀI 8: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NỘI KHOA A Viêm khớp/Tý chứng 1/ Đau khớp thể nhiệt tý có triệu chứng sau, chọn câu sai: A Khớp sung nóng đỏ đau B Gặp lạnh dễ chịu C Sốt, miệng khát, tâm phiền D Sắc mặt nhợt nhặt, rêu lưỡi trắng 2/ Trị pháp Tý chứng thể nhiệt tý: A Khử phong trừ thấp, tán hàn, hành khí hoạt huyết B Trừ thấp, tán hàn, khử phịng, hành khí hoạt huyết C Ôn kinh, tán hàn, khử phong, trừ thấp, chi thống D Thanh nhiệt, khử phong, trừ thấp, hành khí hoạt huyết 3/ Tý chứng thể thấp tý có triệu chứng, chọn câu sai: A Da thịt tê dại, rêu lưỡi dày dơ, mạch hoạt B Đau có tính chất di truyền C Tay chân mỏi nặng, cử động khó D Đau nhức sung khớp 4/ Bài thuốc thích hợp để chữa đau khớp thể Nhiệt tý: A Phịng phong thang B Ơ đầu thang C Ý dĩ nhân thang D Bạch hổ quế chi thang 5/ Các bệnh thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp theo YHCT thuộc phạm vi chứng: A Tý B Yêu thống C Tọa cốt phong D Trúng phong 6/ Bài thuốc thích hợp để chữa đau khớp thể Phong hàn thấp tý kiêm huyết hư, can thận hư: A Độc hoạt ký sinh thang B Bổ thân khử hàn trị uông thang C Bổ dương hoàn ngũ thang D Bạch hổ quế chi thang 7/ Viêm khớp thể phong tý có đặc điểm, chọn câu sai: A Khớp đau kèm với sung, nóng, đỏ B Gây đau khớp có tính chất di truyền C Rêu lưỡi trắng mạch phù D Tồn thân có cảm giác sợ gió 8/ Sự phát bệnh Tý chứng có liên quan đến, chọn câu sai: A Ăn nhiều đồ ăn sống lạnh B Làm việc nơi mưa gió nhiều C Chính khí bất túc, vệ ngoại bất cố D Cư ngụ nơi ẩm thấp B Đau thắt lưng/Yêu thống 1/ BN bị đau thắt lưng với đặc điểm đau mỏi TL xương cùng, đau kiểu co thắt, cảm giác nóng chỗ đau, gặp lạnh đỡ đau, chẩn đoán Yêu thống thể: A Huyết ứ B Hàn hư C Hàn thấp D Thấp nhiệt 2/ Đau vùng thắt lưng theo YHCT thuộc phạm vi chứng: A Ty B Yêu thống C Tọa cốt phong D Trúng phong 3/ Triệu chứng đau lưng, mỏi gối, ù tai, ngủ ít, hồi hộp, di tinh Tâm suy nhược lag thuộc thể: A Thận âm, thận dương lưỡng hư B Tâm tỳ hư C Can khí uất kết D Tâm can thận âm hư 4/ BN bị đau thắt lưng với đặc điểm nặng nề, xuay trở khó khăn, trời lạnh đau tăng, chườm nóng dễ chịu, chẩn đoán Yêu thống thể: A Thận hư B Thấp nhiệt C Hàn thấp D Huyết ứ 5/ BN bị đau thắt lưng với đặc điểm đau âm ỉ, chủ yếu mỏi, thích xoa ấn, đau tăng mệt mỏi thường hay tái phát, chẩn đoán Yêu thống thể: A Thận hư B Thấp nhiệt C Hàn thấp D Huyết ứ 6/ Nguyên nhân gây đau thắt lưng theo YHCT, chọn câu sai: A Ngoại tà xâm nhập B Thận khuy thể suy nhược C Khí trệ huyết ứ D Âm thực bất tiết C Đau thần kinh tọa/Tọa cốt phong 1/ Triệu chứng đau thần kinh tọa huyết ứ, chọn câu sai: A Đi lại khó khan B Cảm giác buốt đùi đâm huyệt Hồn khiêu C Chườm nóng đỡ đau D Đau lưng dội lan xuống mông, mặt sau đùi 2/ Đau thần kinh tọa thể huyết ứ dung thuốc: A Độc hoạt tang ký sinh B Thân thống trục ứ thang C Ý dĩ nhân thnag D Can khương thương truật thang 3/ Pháp trị đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp: A Bổ can thận, trừ phong thấp B Thanh nhiệt, táo thấp, sơ phong thông lạc C Hoạt huyết khử u, thông kinh chi thống D Sơ phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết 4/ Nguyên nhân gây đau thần kinh tọa theo YHCT, chọn câu sai: A Phong tà B Táo tà C Thấp tà D Hàn tà D Đau vai gáy/Kiên thống 1/ Hội chứng đau vai gáy xảy khi: A Xoay cổ đột ngột B Xoay vai đột ngột C Nằm gối đầu cao D Tất sai 2/ Phương thang dung thể Phong hàn hội chứng đau vai gáy: A Quế chi gia cát thang B Đào hồng tứ vật thang C Quyên tý thang gia giảm D Bạch hổ gia quế chì thang E Liệt mặt ngoại biên/Khẩu nhãn oa tà 1/ Phương pháp điều trị liệt mặt ngoại biên thể huyết ứ gì: A Khu phong, nhiệt, hoạt huyết B Khu phong, bổ huyết C Hành khí, bổ huyết D Khu phong, tán hàn, hoạt lạc 2/ Phương pháp điều trị liệt mặt ngoại biên lạnh gì: A Hành khí, hoạt huyết B Khu phong, nhiệt, hoạt huyết C Khu phong, bổ huyết D Khu phong, tán hàn, hoạt lạc 3/ Triệu chứng bắt buộc có liệt mặt ngoại biên: chọn câu sai A Mất vị giác 2/3 trước lưỡi B Mắt nhắm khơng kín C Miệng khơng ngậm chặt D Khơng nhăn trán 4/ Phương pháp điều trị liệt mặt ngoại biên phong nhiệt là: A Thanh nhiệt, khu phong, hoạt lạc B Khu phong, bổ huyết C Khu phong, tán hàn, hoạt lạc D Hành khí, hoạt huyết 5/ Triệu chứng xuất liệt mặt ngoại biên, chọn câu sai: A Nếp nhăn trán mờ B Nếp má mũi mờ C Charles-bell (-) D Khơng nhíu mày F Di chứng tai biến mạch máu não/Trúng phong 1/ Chẩn đoán phân biệt trúng phong kinh lạc trúng phong tạng phủ dựa vào xuất triệu chứng A Liệt nửa người B Tiêu tiểu không tự chủ C Hôn mê D Nói khó 2/ Bài thuốc điều trị chứng trúng phong thể Can dương thượng kháng: A Bổ dương hoàn ngũ thang B Hỏa đảm thông lạc thang C Thiên ma câu đằng ẩm D Lục vị quy thược thang 3/ Trúng phong thể Can thận âm hư có triệu chứng chọn cấu sai; A Tay chân cứng đờ, co rút biến dạng B Người nóng nảy, bứt rứt, ngũ tâm phiền nhiệt C Răng khơ, móng khơ, gị má đỏ D Nhức đầu, chóng mặt, mắt đỏ, miệng đắng, cáu gắt 4/ Bài thuốc điều trị di chứng thể Trúng phong ứ huyết tắc trở mạch lạc: A Bổ dương hồn ngũ thang B Hịa đảm thơng lạc thang C Thiên ma câu đằng ẩm D Lục vị quy thược thang 5/ Trúng phong thể Khí suy huyết ứ có triệu chứng, chọn câu sai: A Lưỡi nhạt bệu, có điểm ứ huyết B Sắc mặt trắng bệch, khí đoản mệt mỏi C Tê mỏi nửa người, tay chân teo nhão D Người nóng nãy, bứt rứt, ngũ tâm phiền nhiệt 6/ Trị pháp di chứng trúng phong thể Khí suy huyết ứ: A Tư âm bổ can thận B Bình can tả hỏa thơng lạc C Hỏa đảm thơng lạc, hoạt huyết hóa ứ D Ích khí hoạt huyết, hóa ứ thơng lạc 7/ Theo YHCT, bệnh TBMMN gọi là: A Huyền vựng B Bán thân bất toại C Trúng phong D Khẩu nhãn oa tà 8/ Theo YHCT, liệt nửa người gọi là: A Huyền vựng B Trúng phong C Chứng tý D Khẩu nhãn oa tà 9/ Trúng phong thể trúng kinh lạc thì: A Có mê B Khơng mê C Khơng liên quan ý thức D Do khí huyết ứ trệ kinh lạc G Viêm loét dày tá tràng/Vị quản thống 1/ Triệu chứng Vị quản thống thể ăn uống không điều độ: chon câu sai: A Bụng đầy trướng B Đau bụng liên mien C Ấn đau vùng thượng vị D Ợ mùi thức ăn 2/ Các loại tình gây nên chứng Vị quản thống; chọn câu sai A Giận B Đau buồn C Nghĩ ngợi độ D Kinh sợ mức 3/ Triệu chứng Vị quản thống thể Tỳ vị hư hàn: A Đau thượng vị có chu kì B Nơn thức ăn khơng tiêu có mùi thối C Gặp chuyện phiền não uất giận đau tăng D Người mệt mỏi uể oải, tay chân không ấm 4/ Bài thuốc dùng để chữa Vị quản thống thể Can khí phạm vị là: A Sài hồ sơ can thang B Hương sa lục quân thang C Lương phụ hoàn D Hoàng kỳ kiến trung thang 5/ Huyệt sử dụng để điều trị Vị quản thống: A Đàn trung, kỷ môn, cự khuyết B Thần khuyết, túc tam lý, nội quan C Trung quản, túc tam lý, nội quan D Hợp cốc, trung quản, nội quan 6/ Viêm loét DD-TT theo YHCT mô tả theo bệnh danh: A Vi quản thống B Thống kinh C Phong hàn thấp tý D Trúng phịng tạng phủ 7/ Bài thuốc thích hợp chữa chứng Vị quản thống thể Tỳ vị hư hàn A Việt cúc hoàn B Hương sa lục quân C Lục vị hoàn D Bát vị hoàn H Hen phế quản/Háo suyễn 1/ Theo YHCT, hen phế quản thuộc chứng: A Vị quản thống B Háo suyễn C Đầu thống D Tọa cốt phong 2/ Trị pháp trị hen phế quản hen thể thận suy: A Bổ thận cường dương B Bổ thân nhiếp nạp C Bổ thân tâm D Bổ thận táo phế 3/ Phương dược chữa hen phế quản hen thể thận dương hư: A Ngọc bình phong tán B Lục quân tứ thang C Kim quy thận khí hồng D Tá quy ẩm 4/ Phương pháp trị hen phế quản hen thể tỳ hư: A Kim quỹ thận khí hồn B Ngọc bình phong tán C Lục quân tử thang D Tà quy ẩm K Cảm cúm/Thương phong 1/ Vị thuốc sau chữa cảm mạo, phong hàn: A Cam thảo, bạch truật B Trần bì, hương phụ C Gừng khơ, quế nhục D Ma hồng, tế tân 2/ Cảm mạo bệnh: chọn câu sai: A Nguyên nhân phong hàn gây B Triệu chứng: sợ lạnh, sợ gió, đau nhức đầu tồn thân C Chẩn đốn theo bát cương: biểu nhiệt D Phương pháp điều trị: phát tán phong hàn 3/ Triệu chứng cảm mạo phong hàn: chọn câu sai A Hắt B Ớn lạnh C Phát sốt D Mạch sác 4/ Triệu chứng cảm phong nhiệt, chọn câu sai: A Khàn tiếng B ớn lạnh C Rêu lưỡi trắng mỏng D Mạch phù 5/ Điều trị cảm thể phong nhiệt dung thuốc: A Kinh phòng bại độc tán B Ngân kiều tán C Lục vị hoàn D Tất 6/ Đặc điểm bệnh cảm cúm, chọn câu sai: A Hiếm gặp đời sống ngày B Là bệnh lây qua đường hô hấp C Xuất màu năm D Hay gặp vào màu đông, xuân 7/ Cảm phong hàn có triệu chứng, chọn câu sai: A Khát nước nhiều B Sốt C Sợ lạnh, sợ gió D Rêu lưỡi trắng mỏng 8/ Những vị sau đay chữa cảm mạo phong nhiệt: A Thạch cao, nhục quế B Sài hổ, thăng ma C Phòng phong, tế tân D Quế chi, kinh giới L Suy nhược thần kinh/Tâm suy nhược 1/ Tâm suy nhược thể Tâm can khí uất kết tương ứng với giai đoạn: A Hưng phấn tang B Ức chế tăng C Hưng phấn giảm, ức chế tăng D Hưng phấn ức chế giảm 2/ Bài thuốc bình can tức phong A Thiên ma câu đằng ẩm B Độc hoạt tang ký sinh C Hoàng Liên giải độc thang D Huyết phú trục u thang 3/ Phương pháp chữa phù hợp với thể Can khí uất kết Tâm suy nhược A Tư âm giáng hỏa, bình can, an thần B Bổ âm tỳ, an thần C Bổ thận âm, bổ can huyết, cố tinh D Sơ can lý khí, an thần 4/ Suy nhược thần kinh có liên quan đến tạng A Tâm, thận, phế B Tâm, can, tỳ, phế, thận C Tâm, tỳ, thận D Tâm, can, tỳ, thận ... – nay) 11/ Viện trưởng viện đông y A Nguyễn Văn Hưởng B Nguyễn Trung Khiêm C Lê Hữu Trác D Nguyễn Tài Thu O B Kết hợp y học cổ truyền y học đại 12/ Ý nghĩa kết hợp y học đại y học cổ truyền A... hịa th? ?y hỏa D Nhấn mạnh phải dùng châm cứu điều trị o Thời kỳ Pháp thuộc (1884 – 1945) 9/ Khuynh hướng y học nước ta thời Pháp thuộc A Y học đại chưa phát triển B Kết hợp y học cổ truyền y học. .. Trong thư ng? ?y 27/2/1955 Bác Hồ đề cập đến A Kế thừa kinh nghiệm ông cha ta chữa bệnh thuốc ta thuốc bắc B Phát triển y học thích hợp nhu cầu chữa bệnh dân ta C Kết hợp y học cổ truyền y học đại D

Ngày đăng: 13/07/2022, 15:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ Hình thức vận động nào của khí cơ được xem là thuộc dương A. Xuất, thăng - Trắc nghiệm y học cổ truyền
1 Hình thức vận động nào của khí cơ được xem là thuộc dương A. Xuất, thăng (Trang 3)
B. Hình dạng - Trắc nghiệm y học cổ truyền
Hình d ạng (Trang 18)
w