- Ccñinchñn)
A. Phương pháp Châm
1/ Trong kỹ thuật châm, ta không nên để bệnh nhân ở tư thế nào A. Nằm ngữa
B. Đứng
C. Ngồi D. Nằm sấp
2/ Để châm vùng bụng, mặt trước đùi, ta nên chuẩn bị bệnh nhân ở tư thế nào A. Nằm ngữa
B. Ngồi C. Nằm nghiêng D. Nằm sấp
3/ Chọn tư thế bệnh nhân khi châm dựa vào yêu cầu, câu SAI A. Bộc lộ rõ vùng huyệt định châm
B. Bệnh nhân thoải mái, không bị mỏi C. Thuận lợi cho thao tác của thầy thuốc D. Tùy theo thể trạng bệnh nhân mập hay ốm
4/ Góc châm và độ sâu của kim châm tùy thuộc vào A. Sức chịu đựng của bệnh nhân đối với châm cứu B. Thói quen của thầy thuốc
C. Độ dài của kim châm D. Vị trí của huyệt định châm
5/ Châm ngang (góc 15o) dùng cho các huyệt ở vùng nào A. Đầu, trán
B. Tay C. Chân D. Ngực, bụng
6/ Châm xiên (góc 45 – 60o) dùng cho các huyệt ở vùng nào A. Chân
B. Đầu, mặt C. Tay D. Ngực, bụng
7/ Châm thẳng (góc 75 – 90o) dùng cho các huyệt ở vùng nào A. Đùi, mông
B. Ngực, cổ C. Các khớp
D. Đầu, mặt
8/ Ở vùng liên sườn, hạ vị, khi châm nên chọn góc châm là: A. 75 – 90o
B. 15o C. 45 – 60o
D. Tất cả đúng
9/ Không được châm sâu ở các huyệt A. Vùng tay
B. Vùng đùi C. Vùng ngực D. Vùng cẳng chân
10/ Khi châm kim, độ sâu của kim phụ thuộc vào, câu SAI A. Có tạng phủ nằm bên dưới nơi định châm hay không B. Mức độ gầy hay béo của bệnh nhân
C. Nơi định châm có ít hay nhiều cơ D. Bệnh tình thuộc chứng hư hay chứng thực
11/ Cảm giác đắc khí khi châm, câu SAI A. Đau
B. Căng C. Tức D. Nặng
12/ Chọn phát biểu đúng về hiện tượng đắc khí A. Châm càng nhiều kim thì đắc khí càng nhiều B. Châm càng chính xác huyệt thì càng dễ có đắc khí C. Châm càng lâu thì đắc khí càng nhiều
D. Châm càng sâu thì đắc khí đến càng nhanh
13/ Cảm giác đắc khí có được khi châm cứu là A. Căng, nhức, tê, nặng, mỏi
B. Nặng, tê, căng, mỏi, tức C. Nặng, tê, đau, mỏi, nhức D. Tê, nặng, đau nhói tại chỗ
14/ Cảm giác đắc khí có được khi châm cứu là khi người bệnh có 1 hoặc nhiều cảm giác sau đây, câu SAI
A. Căng B. Tức C. Đau 0 ◦ ' Icargitnihria.net@
D. Tê
15/ Kỹ thuật châm có tác dụng bổ A. Châm đắc khí, vê kim nhiều lần B. Châm từ từ
C. Thời gian lưu kim ngắn D. Rút kim không bịt lỗ châm
16/ Kỹ thuật châm có tác dụng tả A. Châm từ từ
B. Châm đắc khí vê kim nhiều lần C. Rút kim bịt lỗ châm
D. Lưu kim lâu
17/ Chống chỉ định của phương pháp châm, câu SAI A. Những bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, kéo dài B. Những cơn đau nghi do nguyên nhân ngoại khoa C. Những bệnh nhân đang suy kiệt
D. Những trường hợp đang cấp cứu
18/ Không nên châm trong các trường hợp sau, câu SAI A. Những bệnh lý nghi ngờ nguyên nhân ngoại khoa B. Những bệnh lý có tính chất cấp cứu
C. Bệnh nhân suy kiệt, mệt nhọc, đói
D. Những bệnh lý có viêm nhiễm, sưng nóng đỏ
19/ Trường hợp bệnh nhân bị sốc khi châm kim sẽ có các biểu hiện sau, câu SAI A. Mạch nhanh nhỏ
B. Ửng đỏ da nơi châm kim C. Vã mồ hôi
D. Than mệt
20/ Biểu hiện bị sốc khi thực hiện châm kim là A. Chảy máu
B. Bàn tay bàn chân nóng C. Mệt, mạch nhanh nhỏ D. Tăng huyết áp
21/ Biểu hiện bị sốc khi thực hiện châm kim là A. Bàn tay bàn chân nóng
B. Đổ mồ hôi C. Chảy máu D. Tăng huyết áp
22/ Nguyên nhân gây chảy máu khi châm kim A. Châm quá sâu
B. Vùng da nơi châm bị vết thương, lở loét C. Bệnh nhân có cơ địa dễ chảy máu D. Châm quá nhiều kim
23/ Cách xử trí khi rút kim thấy có máu chảy ra A. Dùng bông ấn chặt nơi chảy máu
B. Chuyển bệnh nhân đến phịng cấp cứu C. Dùng bơng và gạc băng ép để cầm máu D. Nặn cho chảy hết phần máu thừa
24/ Vị trí cơ thể dễ có nguy cơ châm trúng vào tạng phủ, câu SAI A. Lưng
B. Vai C. Ngực D. Bụng