1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bệnh học miệng hàm mặt

62 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Học Miệng Hàm Mặt
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Bệnh Học Miệng Hàm Mặt
Thể loại tài liệu
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

1 NHỮNG ĐIỂM MỐC VÙNG MIỆNG A MỤC TIÊU 1 Mô tả được các đặc điểm giải phẫu bình thường của môi, má và đáy hành lang 2 Phân biệt được niêm mạc xương ổ răng, nướu, khẩu cái cứng và khẩu cái mềm 3 Liệt kê được một số đặc điểm của lưỡi, sàn miệng B NỘI DUNG Xoang miệng được cung răng chia thành 2 vùng là bên ngoài cung răng và bên trong cung răng • Phía bên ngoài cung răng bao gồm niêm mạc môi, má, nướu, niêm mạc xương ổ răng, đáy hành lang, các thắng môi, thắng má • Bên trong cung răng là xoang miệ.

NHỮNG ĐIỂM MỐC VÙNG MIỆNG A MỤC TIÊU: Mô tả đặc điểm giải phẫu bình thường môi, má đáy hành lang Phân biệt niêm mạc xương ổ răng, nướu, cứng mềm Liệt kê số đặc điểm lưỡi, sàn miệng B NỘI DUNG Xoang miệng cung chia thành vùng bên cung bên cung • Phía bên ngồi cung bao gồm niêm mạc mơi, má, nướu, niêm mạc xương ổ răng, đáy hành lang, thắng mơi, thắng má… • Bên cung xoang miệng gồm cứng, mềm, lưỡi sàn miệng… Xoang miệng giới hạn phần: • Mơi má phía ngồi phía bên • Trần cứng mềm • Sàn miệng phía • Hầu phía sau thơng với xoang miệng I MƠI Được cấu tạo mô cơ, mô tuyến (tuyến nước bọt), phủ bên ngồi niêm mạc mơi da Mơi chạm đến đáy mũi tiếp giáp với vùng má qua rãnh mũi má Rãnh xuất phát từ cánh mũi chạy xuống tận khóe mép Ở người trẻ mơi má khơng có phân chia rõ rang cịn người lớn tuổi có rãnh bờ mơi từ khóe mép vịng xuống đến gần bờ xương hàm Mơi tiếp giáp cằm qua rãnh môi cằm Môi mơi tiếp giáp bên góc miệng có nếp gấp mỏng miệng ngậm gọi khóe mép, vị trí tương ứng với nanh Ở mơi cịn có chuyển tiếp da bên niêm mạc, vùng chuyển tiếp màu đỏ gọi vành môi Ngay trung điểm vành mơi phịng lên tạo thành củ mơi Từ mơi có rãnh chạy thẳng lên đáy mũi gọi nhân trung Ở vành mơi có rãnh mờ gọi rãnh môi cằm II MÁ Phần di động má cấu tạo mút, mơ mỡ (cục mỡ Bichart) phủ bên ngồi da bên niêm mạc Niêm mạc má màu hồng nhạt, nhẵn mịn, phía niêm mạc má gập lại để tiếp giáp với niêm mạc xương ổ tạo thành đáy hành lang phía sau miệng Ở phía trước niêm mạc má liên tục với niêm mạc mơi Giới hạn phía sau niêm mạc má nếp gấp niêm mạc má phía sau cung đến phía sau cung Nếp gấp đường chân bướm hàm đội lên Thường niêm mạc má lên đường trắng in dấu mặt nhai cối, đường nhai Ở phía sau niêm mạc má vị trí tương ứng với mặt nhai số hàm có nốt nhỏ gai Stenon (gai mang tai) nơi tuyến nước bọt mang tai đổ xoang miệng Hình Gai Stenon III ĐÁY HÀNH LANG Trên đường hàm hàm có nếp gấp niêm mạc nối tiếp niêm mạc xương ổ với môi môi dưới, nếp gấp hình lưỡi liềm có độ dày, mỏng, dài ngắn thay đổi cá nhân Đó thắng mơi thắng mơi dưới, thường thắng môi to Ở vùng niêm mạc môi môi vùng nanh, cối nhỏ có nếp gấp tương tự gọi thắng bên Thường thắng bên dày to IV NƯỚU – NIÊM MẠC XƯƠNG Ổ RĂNG Niêm mạc xương ổ mỏng, mịn, mà đỏ sậm ôm sát vào bề mặt lồi lõm chân tạo xương ổ Phần niêm mạc di động Niêm mạc nướu bám sát theo cổ răng, dày rắn so với niêm mạc xương ổ Bề mặt lấm da cam có màu hồng nhạt Nướu phần đặc biệt niêm mạc miệng, dính chặt vào phần xương ổ bên dưới, trừ phần nướu viền mỏng (1-2mm) di động ôm sát vào cổ răng, hay gọi nướu rời Bờ tự nướu nhô lên tạo thành gai nướu Như nướu bao gồm cá thành phần nướu dính, nướu rời, khe nướu biểu mơ bám dính Đường tiếp giáp niêm mạc xương ổ nướu đường uốn lượn chạy song song với viền nướu, cách viền nướu khoang 4-5 mm Phía sau cung niêm mạc xương ổ phủ lên lồi Phía sau cung niêm mạc xương ổ phủ lên tam giác hậu hàm Hình Giải phẫu nướu niêm mạc xương ổ V KHẨU CÁI Khẩu có hình vịm cung tạo thành trần xong miệng gồm thành phần là: cứng mềm Niêm mạc cứng dày màu hồng nhạt, dính chặt vào phần xương bên Trên đường giữa, phía sau cửa lên u thit hình thuẩn gọi gai (gai cửa) phủ bên lổ cửa Từ gai cửa đường niêm mạc thấp hẹp chạy dài sau gọi đường đan cái, từ đường tỏa nếp gấp ngang Niêm mạc có lổ nhỏ li ti đơi cịn đọng nước bọt lổ đỏ tuyến nước bọt phụ Giứa trụ hốc nhỏ hình tam giác chứa hạch hạnh nhân, phần xướng màng hầu trụ hầu tạo thành eo hầu qua khoang miệng thơng với hầu Hình Khẩu VI LƯỠI Lưỡi gồm phần di động phần cố định (đáy lưỡi) Mặt lưỡi hay lưng lưỡi phủ lớp niêm mạc sần sùi màu hồng nhạt Lưng lưỡi chia làm phần hay gai vị giác (gai đài) xếp thành hình chữ V với đỉnh quay vào bên (V lưỡi) phía trước lưng lưỡi có loại gai vị giác Gai chỉ: nhỏ, mỏng sợi màu trắng Gai nấm: tròn, màu đỏ tươi nằm xen lẫn với gai Gai lá: bên bờ lưỡi phía sau tạo thành nếp gấp khơng song song với Hình Giải phẫu lưng lưỡi Niêm mạc lưỡi có nhiều nốt lympho hình trịn hay oval, nốt gọi amidan lưỡi Mặt lưng lưỡi hay gọi bụng lưỡi phủ lớp niêm mạc mỏng Trên đường có gấp niêm mạc gắn liền bụng lưỡi với sàn miệng gọi thắng lưỡi Ở bên thấy u thịt cằm lưỡi đội lên nếp gấp niêm mạc mỏng, ngồi thấy tĩnh mạch lưỡi chạy ngoằn nghịe bên bụng lưỡi Hình Giải phẫu gai lưỡi VII SÀN MIỆNG Sàn miệng có hình móng ngựa Ở có đầu lưỡi phía trước bên đáy lưỡi nên gọi rãnh lưỡi Ở đường thắng lưỡi, bên thắng lưỡi tuyến lưỡi đội niêm mạc lên tạo thành dãy lưỡi Trên bề mặt dãy lưỡi có ống dẫn phụ (ống Rivinus) tuyến lưỡi mở miệng Dãy lưỡi tận gần chổ thắng lưỡi gắn vào sàn miệng, nơi có gai nhỏ gai lưỡi nơi ống Wharton tuyến hàm ống Bartholine tuyến lưỡi đỏ vào xoang miệng NGUYÊN TẮC KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kể nguyên tắc khám mặt miệng Sử dụng quen dụng cụ thao tác thăm khám vùng miệng Nhận biết cấu trúc giải phẫu học bình thường miệng miệng Nhận dạng rõ biến đổi thông thường niêm mạc miệng Ghi phiếu khám tổng quát bệnh nhân I NGUYÊN TẮC THĂM KHÁM Mục đích khám lâm sàng − Phát bất thường vùng miệng để điều trị − Phát dấu hiệu miệng liên quan bệnh tồn thân biết hay bệnh nhân khơng hay biết Dụng cụ khám: khay, gương phẳng, thám trâm, kẹp gắp, đo túi nha chu, gòn, gạc, dụng cụ xịt hơi, xịt nước… Chuẩn bị bệnh nhân – Thầy thuốc: − Bệnh nhân có tư thế: • Ngồi thoải mái, lưng đầu cừng mặt phẳng, nghiêng gốc 45 độ so với sàn nhà • Nằm, lưng đầu mặt phẳng, nghiêng góc 10 độ so với sàn nhà − Thầy thuốc: Ngồi bên phải bệnh nhân vị trí 10 − Cần chuẩn bị nguồn sáng tốt trước khám, làm vùng cần khám với nước gạc Kỹ thuật thăm khám − Nhìn: ánh sáng tốt, quan sát cách • Trực tiếp • Gián tiếp qua gương − Sờ: ngón tay, cách: • Ấn: trực tiếp mơ mềm (khám tuyến nước bọt…), ấn mô cứng lân cận (khám hệ cơ, hạch quanh hàm, xoang mặt, nướu răng, cái…) • Bằng ngón ngón bàn tay (khám môi, niêm mạc má, lưỡi, cổ, tuyến giáp…) • Bằng ngón bàn tay (khám sàn miệng…) Hình Khám sàn miệng − Gõ có cách: • Trực tiếp ngón tay • Gián tiếp dụng cụ kim lọai − Nghe: cách • Trực tiếp tai • Gián tiếp ống nghe (khớp thái dương hàm, mạch đập, tiếng thổi u máu… − Ngửi: mùi hôi (do VSRM kém…), mùi mủ (áp xe), mùi aceton (tiểu đường) Nguyên tắc khám − Khám kỹ lưỡng toàn diện − Khám theo trình tự cố định để tránh bỏ sót tổn thương: mô mềm, mô cứng, phần hàm 1,2,3,4 II HỎI BỆNH NHÂN: Hỏi bệnh nên áp dụng cách linh hoạt theo đối tượng (tuổi, giới tính nghề nghiệp, trình độ ) than phiền BN không diễn đạt cách rõ ràng trường hợp BN bị kích thích, khơng hợp tác, ú Cách tốt bắt đầu tiếp xúc bệnh nhân tạo khơng khí thân thiện để BN tự tin giảm bớt căng thẳng, lo âu Hỏi câu hỏi mở, tránh dùng nhiều thuật ngữ chuyên môn Sau BN cung cấp thông tin cần thiết người thầy thuốc nên dẫn dắt việc hỏi bệnh theo cấu trúc bệnh án ghi chép lại Cần lưu ý trình BS phải đánh giá tình trạng tinh thần tâm lý bệnh nhân Nguyên tắc kỹ hỏi bệnh sử: − Tự giới thiệu, chào bệnh nhân cách xưng tên − Tạo cảm giác thoải mái,dễ chịu − Bắt đầu câu hỏi mở − Kết hợp cậu hỏi: mở, đóng − Tránh câu hỏi gợi ý trả lời theo ý − Tránh thuật ngữ chun mơn − Đánh giá tình trạng tinh thần bệnh nhân − Đánh giá kết mong đợi BN từ việc điều trị Thông tin chung - Lý đến khám: − Thông tin chung: tên, tuổi, phái, nghề nghiệp, địa chỉ, dân tộc, ngày khám − Lý đến khám: triệu chứng chủ quan hay khách quan, thường gặp dau, theo yêu cầu chuyên khoa khác, định kỳ − Thái độ bác sĩ: ân cần, thơng cảm, đơi khó ngắt lời BN họ lạc đề Bệnh sử: Để biết rõ lý đến khám cần đặt thêm câu hỏi sau để xác định: − Thời điểm bắt đầu, triệu chứng − Tiến triển bệnh: liên tục,từng cơn, tăng dần, giảm dần, hết hay tái lại − Nếu đau hỏi: • Dạng đau: đau chậm chích,lang ma, điện giật… • Cường độ: nhẹ, vừa phải, dội • Thời gian đau: liên tục, • Vị trí, vùng lan tỏa • Đau kích thích, tự phát • Khi đau có triệu chứng kèm, tăng hay giảm đau ? − Than phiền bệnh nhân: • Ghi nhận lời thạn phiền theo mô tả bệnh nhân, từ ngữ họ • Rút nghĩa xác từ • Ghi nhận khoảng thời gian thay đổi dấu hiệu, triệu chứng • Bao gồm việc có liên quan bệnh sử tồn thân • Lưu ý điều trị trước hiệu Tiền sử miệng- Bản thân gia đình: Giúp thêm kiện để chẩn đoán lý đến khám phát vấn đề bệnh lý khác − Tiền sử miệng: • Có vấn đề, bệnh lý miệng khác khơng? • Có chăm sóc miệng gần khơng? • Có phim Xquang khơng? Nếu có u cầu cho xem • Các lần điều trị miệng trước có đặc biệt • Có điều trị chun khoa sâu? • Có nhổ lần chưa? Nếu có bao lâu, có vấn đề sau chích thuốc tế khơng? • Có thói quen vùng miệng cắn bút, móng tay, nghiến răng? − Tiền sử thân gia đình: • Lối sinh hoạt hàng ngày • Thói quen ăn uống- rượu, hút thuốc • Đời sống kinh tế • Tiền sử bệnh người gia đình Bảng câu hỏi tình trạng sức khỏe tồn thân: Tiền sử tình trạng sức khỏe tồn thân quan trọng giúp cho việc chẩn đốn bệnh hệ thống có biểu xoang miệng Điều kiện sức khỏe tồn thân việc sử dụng thuốc có ảnh hưởng điều trị ngoại khoa Do để chắn khơng bỏ sót dấu hiệu (có ý nghĩa) cần câu hỏi cung cấp thơng tin cần thiết sau (nếu có điều nên in sẵn phát cho BN trả lời): Hiện có điều trị bệnh khơng? Trong vịng năm qua có bệnh nặng hay phải năm bệnh viện khơng? Nếu có bệnh gì,ngày tháng năm nào, tên bác sĩ điều trị, tên bệnh viện Có bị bệnh sau khơng, có bao lâu, điều trị thuốc loại đâu • A: (Anemia - Allergy - Asthma ) Thiếu máu - Dị ứng - Suyển • B: (Bleeding tendencies) Chảy máu có lâu bị đụng dập? • C: ( Cardio-vascular) Có bị bệnh tim mạch khơng? • D: (Diabetes) Bệnh tiểu đường? • E: (Epilepsy) Động kinh • F:(Fit - Faints) Có bị chống hay ngất ,cơn đau đột ngột ? • H: ( Hepatitis - Hypertension) Viêm gan - Cao huyết áp • I: (Infection including HIV/AIDS) Dấu hiệu nghi ngờ nhiễm HIV? • J: ( Jaundice) Vàng da • K: ( Kidney disease) Bệnh thận • L: (Leucemia) Có thể phát • P: (Pneumenia) Bệnh viêm phổi, lao • R: ( Rheumatic fever) Thấp khớp • S: (Serious illnesses) có bệnh khác ? Nếu BN nữ hỏi tình trạng kinh nguyệt (có khơng, mãn kinh ) có thai hay cho bú Có nhổ lần chưa? Nếu có việc chích thuốc tế Hiện có dùng thuốc gì/ loại Có xạ trị khơng? Bệnh Cịn vấn đề khác không? III KHÁM TỔNG QUÁT Tổng trang: đánh giá tổng trạng phát triển sinh lý, dinh dưỡng cân nặng, mạch, nhiệt độ, huyết áp, hô hấp Bước đi: bình thường hay bất thường (Pakinson, liệt nửa người, bất thường hệ xương…) Vẻ mặt: liên quan số bệnh (viêm gan, liệt mặt, hội chứng Down…) Da: thay đổi màu sắc (tái, tím, vàng, đốm/ban xuất huyết) − Thay đổi độ đàn hồi (giảm, mất, tăng) − Tổn thương (lóet, chợt, dát đỏ, tróc vảy…) Chi trên: − Cánh tay: liệt bên, phù hai tay, phù tay − Bàn tay: biến dạng, run rẩy… − Ngón tay: biến dạng… − Móng tay: màu sắc, biến dạng… Hơi thở: mùi miệng, bệnh tịan thân, thuốc… Giọng nói: bình thường/ khiếm khuyết phát âm IV KHÁM VÙNG CỔ MẶT: Mặt: nhìn thẳng nhìn nghiêng: cân xứng / bất thường Da: − Màu sắc da − Cảm giác: bình thường / tăng / giảm / dị cảm − Sờ điểm dây thần kinh V: hốc mắt, hốc mắt, lổ cằm − Tổn thương da: có / khơng Hình Lỗ dị ngồi da Hạch cổ: − Nhìn: cho bệnh nhân nghiêng đầu phía bên để rõ hạch cần khám − Sờ: phương pháp thường sử dụng: đứng phía sau bệnh nhân 10 chổ, cách đặt nguồn đồng vị phóng xạ khối u Đây phương pháp sử dụng chủ yếu với ung thư tế bào gai niêm mạc miệng “Xạ trị ngoài” đa số áp dụng trường hợp có di hạch cổ lymphoma, carcinoma khơng biệt hố, bổ túc sau nạo hạch cổ tận gốc, xạ trị khối u nguyên phát Xạ trị triệt để nhằm điều trị khỏi ung thư với liều qui ước 1,8 đến 2,55 Gy, tổng liều 51 đến 70Gy Xạ trị tạm bợ định trường hợp ung thư khơng thể chữa khỏi q trễ Mục đích để giảm đau, nghẽn tác chảy máu 7.3 Hoá trị Vai trị chủ yếu hố trị điều trị tạm bợ, tái phát di xa, nhiên gần hoá trị xem phần điều trị đa mơ thức Bệnh nhân nhân điều trị đơn hoá trị hay đa hoá trị, trường hợp ung thư tái phát đa hố trị có hiệu so với đơn hố trị 7.4 Điều trị đa mô thức Được xem phương pháp phối hợp để tăng khả thành công giảm nguy biến chứng cho bệnh nhân Gồm phương pháp kết hợp sau đây: Phẫu thuật kết hợp xạ trị: xạ trị tiền phẫu giúp giảm kích thước khối u phẫu thuật an toàn Xạ trị giúp tiêu diệt tế bào ung thư cịn sót lại Được định rìa diện cắt dương tính, nhiều hạch di căn, tế bào phá vỏ bao hạch, khối u xâm lấn xương, cơ, da hay thần kinh Khơng có khác biệt kết điều trị trình tự việc kiểm sốt di tỉ lệ sống cịn bệnh nhân Hoá trị kết hợp phẫu thuật xạ trị: hình thức phối hợp hố trị dẫn đầu để giúp giảm kích thước khối u, hố trị kết hợp sau phẫu thuật hay xạ trị để ngừa tái phát Hố trị kết hợp đồng thời hay xen kẽ với xạ trị để tăng hiệu quả, ngừa tái phát di xa bệnh nhân giai đoạn tiến xa Hiệu chưa rõ ràng TIÊN LƯỢNG TRONG UNG THƯ HỐC MIỆNG Tiên lượng sống cịn phụ thuộc vào giai đoạn lâm sàng, mơ bệnh học, vị tri ung thư, tình trạng sức khỏe, xuất ung thư thứ Giai đoạn lâm sàng yếu tố tiên lượng quan trọng Một có di hạch cổ tiên lượng sống năm giảm nửa Tỉ lệ sống năm ung thư hốc miệng 45 – 50% Tỉ lệ cao đến 60-70% (môi 90%) bướu nhỏ khu trú, giảm cịn 25% di hạch lúc chẩn đốn VIÊM MIỆNG ÁP – TƠ A MỤC TIÊU Trình bày đươc dạng lâm sàng áp tơ Nêu phương pháp điều trị áp tơ B NỘI DUNG I.ĐẠI CƯƠNG Áp tơ bệnh lý niêm mạc phổ biến nhất, gặp lứa tuổi chiếm từ 20-50% dân số Đặc trưng bệnh gây tổn thương loét niêm mạc miệng đau Cho đến bệnh sinh sinh bệnh học chưa rõ, nhiên tổn thương xuất liên quan đến nhiều yếu tố như: • Rối loạn miễn dịch • Nhiễm khuẩn • Dinh dưỡng: thiếu VTM B12 axit Folic • chấn thương • Yếu tố nội tiết • Yếu tố tâm lý • Dị ứng II CÁC DẠNG LÂM SÀNG Biểu hay nhiều vết loét đau niêm mạc không sừng hóa miệng Có dạng lâm sàng thường gặp: 2.1 Áp tơ đơn giản Là dạng thường gặp nhất, nữ nhiều nam, tuổi từ 10 – 30 tuổi Vị trí thường gặp niêm mạc mơi má ngồi gặp bụng lưỡi, mềm đáy hành lang Khởi đầu cảm thấy nóng bỏng, châm chích sau hồng ban đỏ xuất vết lt nơng, hình bầu dục, kích thước nhỏ 5mm, đáy màu vàng, phủ lớp màng màu vàng trắng, có vần viêm đỏ xung quanh Nổi hạch vùng gây đau nhiều ngày, đau nhiều xảy hông bụng lưỡi Lành sau – 10 ngày không để lại sẹo, tái phát sau nhiều tuần, nhiều tháng hay nhiều năm tùy theo bệnh nhân Hình Áp tơ đơn giản niêm mạc má 2.2 Áp tơ khổng lồ Là dạng lâm sàng nặng viêm miệng áp tơ So với áp tơ đơn giản, áp tơ khổng lồ có số đặc điểm Vị trí hay gặp mơi, mềm trụ amidan Thường xuất lúc nhiều vết loét (1- 10 vết loét) Vết loét thường sâu hơn, bờ khơng đều, kích thước 1-3 cm, gây đau nhiều hơn, lâu lành sau 2-6 tuần thường để lại sẹo Tái phát liên tục nhiều lần, thường nagy sau lành có vết lt khác xuất Sức khỏe toàn thân giảm súc ăn uồng lo lắng độ Hình Áp tơ khổng lồ niêm mạc má 2.3 Áp tơ dạng Herpes Đặc trung xuất nhiều vết loét nông từ 1-3mm thành chum, số lượng vết loét lên đến 100 gây đau nhiều, bối cảnh lâm sàng giống nhiễm Herpes cấp tính Thường gặp niêm mạc khơng sừng hóa gặp nướu cứng, Lành thương sau – 10 ngày gần tái phát liên tục Hình Áp tơ dạng Herpes vùng bụng lưỡi 2.4 Hội chứng Behcet Bệnh toàn thân không rõ nguyên nhân Biểu miệng dạng vết lt áp tơ đơn giản, ngồi cịn biểu mắt phận sinh dục III ĐIỀU TRỊ Điều trị chủ yếu dùng Corticoide chổ toàn thân Flogencyl gel tube 20g: lần/ ngày x ngày Pansogel tube 12g: 4-5 lần ngày x ngày Betneval buccal (betamethasone) viên ngậm: – 10 viêm/ ngày Fluocinonide 0.05% gel (Lidex): Bôi sau ăn trước ngủ Kenalog 0,1% (Triamcinolone acetonic): Bôi sau ăn trước ngủ Dùng thuốc giảm đau Xylocaine 5% (pommade): bôi 6-8 lần ngày Corticoide đường tồn thân: 20-40 mg/ ngày tuần đầu, giảm ½ liều tuần Thuốc điều hòa miễn nhiễm Isoprinosine: viên/ ngày x ngày SANG THƯƠNG DO PHẢN ỨNG VÀ QUÁ SẢN VÙNG MIỆNG A MỤC TIÊU Kể tên sang thương phản ứng sản hay gặp vùng miệng Mô tả dấu chứng lâm sàng bệnh lý Chẩn đoán nêu cách thức trị cho trường hợp cụ thể B NỘI DUNG I U HẠT SINH MỦ Đại cương Mặt dù tổn thương lâm sàng giống hình ảnh bướu, u hạt sinh mủ khơng phải tình trạng tân sinh thật Trước đây, người ta cho có nguồn gốc từ vi khuẩn sinh mủ, người ta cho tổn thương không liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn mà đáp ứng q mức mơ tình trạng chấn thương kích thích thích tai chổ Hình U hạt sinh mủ vùng nướu cửa Lâm sàng Có thể gặp lứa tuổi, thường gặp trẻ em người trẻ, nữ nhiều nam Vị trí gặp nhiều nướu, ngồi gặp lưỡi, môi niêm mạc má Tổn thương khối gồ có bề mặt nhẵn láng, có nhiều thùy, có cuống khơng có cuống, có màu hồng mà đỏ sậm Kích thước thay đổi từ vài mm đến vài cm, không đau, thường có loét bề mặt, sờ mềm chảy máu đụng vào Tiến triển tương đối nhanh Hình U hạt sinh mủ vùng niêm mạc má Mô bệnh học Tăng sinh mạch giống mô hạt, bề mặt thường loét phủ màng Fribrinopurulent, thâm nhiễm nhiều tế bào viêm: bạch cầu đa nhân, tương bào, lympho bào Tổn thương lâu có tăng sinh mơ sợi Chẩn đốn phân biệt U hạt tế bào khổng lồ ngoại biên U sợi hóa xương ngoại biên U mạch máu Sarcom Kaposi Parulis Điều trị: phẫu thuật cắt bỏ II U HẠT THAI NGHÉN Lâm sàng Là dạng u hạt sinh mủ gặp phụ nữ thịi kì mang thai nên gọi u hạt thai nghén Nguyên nhân kích thích chổ kết hợp với tình trạng thay đổi nội tiết tố thời kì mang thai Tia X Thường gặp nướu, tổn thương xuất tháng đầu tần suất tăng dần đến tháng thứ thai kì Sau sinh thay đổi hormone trở lại trạng thái bình thường, vài tổn thương tự thối biến mà không cần điều trị tăng sinh mô sợi giống u sợi nướu Mô bệnh học: Giống u hạt sinh mủ Điều trị Việc điều trị nên tạm hoãn sau sinh, trừ trường hợp ảnh hưởng nhiều đến chức thẩm mỹ Bởi tỷ lệ tái phát cao điều trị thời kì mang thai số tổn thương tụ khỏi sau sinh III U HẠT TẾ BÀO KHỔNG LỒ NGOẠI BIÊN Đại cương Tổn thương tương đói gặp, khơng phải tình trạng tăng sinh thật mà phản ứng mơ tình trạng kích thích chấn thương chổ Tuy chứng hóa mơ miễn dịch cho thấy tế bào khổng lồ diện tổn thương hủy cốt bào hình ảnh vi thể có giống với u hạt tế bào khổng lồ trung tâm Do người ta cho u hạt tế bào khổng lồ ngoại biên dạng u hạt tế bào khổng lồ trung tâm khu trú mô mềm Lâm sàng Có thể gặp lứa tuổi, nhiều từ 50 – 60 tuổi, nữ nhiều nam Tổn thương gặp nướu niêm mạc xương ổ vùng răng, hàm nhiều hàm Tổn thương biểu khối gồ lên có bề mặt nhẵn láng, màu đỏ, có cuống thường đáy rộng Kích thước thay đổi từ 0,5 đến 1,5 cm đường kính, lốt bề mặt khơng Sờ dai chắc, khơng đau, gây chảy máu Hình U hạt tế bào khổng lồ ngoại biên vùng cửa hàm Tia X Trên phim tia X thấy tiêu xương ổ bên tổn thương, vùng Hình Phẫu thuật cắt u hạt tế bào khổng lồ ngoại biên vùng cửa hàm Mô bệnh học Gồm nhiều tế bào đa nhân khổng lồ nằm mô sợi mạch máu Hình Giải phẫu bệnh u hạt tế bào khổng lồ ngoại biên Điều trị Phẫu thuật cắt bỏ, nạo tới màng xương đồng thời loại bỏ kích thích để hạn chế tái phát Tỷ lệ tái phát khoảng 10% IV U HẠT TẾ BÀO KHỔNG LỒ TRUNG TÂM Lâm sàng Có thể gặp lứa tuổi thường gặp tuổi 30, nữ nhiều nam (65% 35%) Tổn thương thường gặp vùng trước, hàm nhiều hàm Thường khơng có triệu chứng lâm sàng, thường phát tình cờ qua việc chụp Xquang tổn thương lớn phồng xương biến dạng mặt Đôi số trường hợp gây đau, dị cảm tổn thương tiến triển gây thủng bề mạt vỏ xương gây loét niêm mạc bên Trên bình diện lâm sàng xquang người ta chia u hạt tế bào khổng lồ trung tâm thành dạng: tổn thương không xâm lấm tổn thương xâm lấn Hình U hạt tế bào khổng lồ trung tâm Tia X Vùng thấu quang kích thước thay đổi từ vài mm đến 10cm đường kính, nhiều hốc, giới hạn rõ, đường viền thường có dạng vỏ sị, đơi khơng có lớp vỏ xương bao quanh, bị đẩy lệch tiêu ngót chân Hình U hạt tế bào khổng lồ trung tâm phim tia X Mô bệnh học: gồm nhiều tế bào đa nhân, nằm mô sợi mạch máu Hình Hình ảnh giải phẫu bệnh u hạt tế bào khổng lồ trung tâm Điều trị: Phẫu thuật nạo xương, kết tốt V U SỢI HÓA XƯƠNG NGOẠI BIÊN Đại cương Sinh bệnh học chưa rõ, tổn thương xem tình tình trạng tăng sinh phản ứng tân sản Một số xem giai đoạn tăng sinh sợi canxi hóa u hạt sinh mủ, số khác cho mơ canxi hóa tổn thương có nguồn gốc từ tế bà màng xương dây chằng nah chu Lâm sàng Thường gặp người trẻ 10- 19 tuổi, nhiều nam Hàm thường gặp hàm dươi, đặc biệt vùng nanh Tổn thương vùng nướu kẽ răng, dạng hồng có cuống khơng có cuống, mầu hồng đỏ, lt bề mặt dễ chẩn đoán nhầm với u hạt sinh mủ, tổn thương màu hồng, không loét bề mặt dễ chẩn đốn nhầm với u sợi kích thích Kích thước thường nhỏ 2cm đường kính, bên cạnh lung lay hay dịch chuyển Hình U sợi hóa xương ngoại biên Tia X: tiêu xương bên tổn thương, mơ canxi hóa tổn thương Hình U sợi hóa xương ngoại biên phim tia X Mô bệnh học: tăng sinh sợi có diện mơ canxi hóa: mơ xương, cemen… Hình Giải phẫu bệnh u sợi hóa xương ngoại biên Điều trị: phẫu thuật cắt bỏ, lạo bỏ nguyên nhân Tái phát khoảng 60% VI U SỢI KÍCH THÍCH Đại cương Thường gặp hơc miệng, phản ứng tăng sản mô liên kết tình trạng kích thích chổ chấn thương Xảy nhiều 40-60 tuổi, nữ nhiều nam Vị trí thường gặp niêm mạc má, dọc theo đường cắn, ngồi gặp mơi dưới, bờ lưỡi nướu Hình 10 U sợi kích thích vùng nướu Tổn thương dạng hịn, bề mặt nhẵn láng, thường khơng có cuống, màu hồng giống niêm mạc xung quanh nhạt hơn, bề mặt tổn thương đơi có tăng sừng hóa tình trạng kích thích liên tục Kích thước thường nhỏ 1cm đường kính, khơng đau trừ trường hợp loét bề mặt chấn thương Mô bệnh học Tổn thương khối mô liên kết dày đặc ngun bào sợi sợi collagen, khơng có vỏ bao, niêm mạc bên có tăng sừng hóa, bên niêm mạc có tượng viêm mạn tính, tăng thấm nhập tế bào viêm Hình 11 Mơ bệnh học u sợi kích thích vùng nướu Điều trị: phẫu thuật cắt bỏ, tái phát Hình 12 Phẫu thuật điều trị u sợi kích thích vùng nướu VII U LỢI KHE (TĂNG SINH SỢI DO VIÊM) Đại cương U lợi khe thường gặp bệnh nhân mang hàm giả, dạng tổn thương tăng sản mô liên kết sợi để phản ứng lại với tình trạng kích thích bờ hàm giả tồn phần hay bán phần khơng khít sát Lâm sàng Thường gặp tuổi trung niên hay người già, nữ nhiều nam Nguyên nhân chưa rõ nữ mang hàm nhiều hơn, sống thọ hơn, thời gian mang hàm nhiều hơn, thay đổi hormone chu kì kinh nguyệt… Có thể gặp hàm hay dưới, trước thường gặp sau, thường gặp mặt nhiều hơn, hàm gặp mặt Hình 13 U lợi khe hàm Tăng sản mô thành cuộn mô dài nhiều nếp gấp nằm đáy hành lang tương ứng với bờ hàm giả Thường có nếp gấp mơ bờ hàm giả nằm nếp gấp Kích thước nhỏ 1cm lớn chiếm gần hết chiều dài đáy hành lang dọc theo bờ hàm giả Bề mặt tổn thương có màu bình thường, sờ dai không đau Một dạng tăng sản khác gặp hơn, cứng bên hàm giả gọi polyp sợi biểu mô Tổn thương khối có dạng mỏng dẹp dính vào niêm mạc qua cuống hẹp, rìa tổn thương có dạng khía cưa giống hình dạng Mô bệnh học Tăng sinh mô liên kết sợi, nhiều sợi collagen, nguyên bào sợi Điều trị Phẫu thuật cắt bỏ, làm lại phục hình Hình 14 Phẫu thuật điều trị u lợi khe VIII TĂNG SINH DẠNG NHÚ Đại cương Tăng sinh phản ứng mô bên hàm giả, sinh bệnh học chưa rỏ tổn thương thường gặp trường hợp sau: Hàm giả khơng khít sát Vệ sinh miệng Đeo liên tục 24 giờ/ ngày Nhiễm nấm candida xem nguyên nhân không chắn Lâm sàng Thường xảy cứng bên hàm giả Lúc đầu tổn thương khu trú vịm khâu sau lan rộng tồn Đơi xảy niêm amcj xương ổ hàm vùng bề mặt u lợ khe Ngồi gặp người khơng đeo hàm giả đặc biệ người có vịm hẹp sâu Khơng triệu chứng, có dạng hạt hay nhú, màu bình thường hay đỏ Mơ bệnh học Điều trị Giảm đeo hàm giả, sử dụng thuốc kháng nấm chổ Điều trị phẫu thuật Làm lại hàm giả IX U THẦN KINH CHẤN THƯƠNG Lâm sàng Không phải u thật tổn thương tăng sinh phản ứng mô thần kinh để cố hàn gắn tổn thương dây thần kinh ngoại biên Thường có tiền sử chấn thương số trường hợp xảy sau phẫu thuật miệng hay nhổ Thường xảy tuổi trung niên, nữ nhiều nam Có thể gặp vị trí hốc miệng, thường gặp vùng lỗ cằm, lưỡi, mơi niêm mạc má Hình 15 U sợi thần kinh sau chấn thương vùng Tổn thương dạng hịn, cứng chắc, bề mặt trơn láng, khơng loét, màu bình thường hay nhạt Khoảng 50% bệnh nhân có đau, đặc biệt sờ nén chèn ép đeo hàm giả, cường độ đau thay đổi từ mức độ đau nhiều, liên tục đau lan tỏa đến vị trí khác lỗ cằm Chẩn đoán phân biệt với đau dây thần kinh V Mô bệnh học Mô sợi thần kinh tăng sinh mạng mô liên kết sợi nhiều collagen thấm nhập tế bào viêm Hình 16 Mơ bệnh học u sợi thần kinh sau chấn thương vùng Điều trị: phẫu thuật cắt bỏ, tái phát Hình 17 U sợi thần kinh sau phẫu thuật ... nguyên tắc khám mặt miệng Sử dụng quen dụng cụ thao tác thăm khám vùng miệng Nhận biết cấu trúc giải phẫu học bình thường miệng ngồi miệng Nhận dạng rõ biến đổi thông thường niêm mạc miệng Ghi phiếu... Phần tiền sử bệnh: − Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt lọai bệnh lý (có ghi phiếu) cần lưu ý điều trị miệng − Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh) , vào cột khơng (nếu khơng có bệnh) bảng... ác tính thấp tiên lượng sống bệnh nhân khả quan ung thư lưỡi Hình Ung thư niêm mạc má phải 6.5 Ung thư nướu hàm hàm Ung thư nướu gặp hàm lẫn hàm dưới, tỷ lệ hàm trên :hàm 3:1 Vị trí khởi phát ung

Ngày đăng: 13/07/2022, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN