1.Lâm sàng
Có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở tuổi dưới 30, nữ nhiều hơn nam (65% và 35%)
Tổn thương thường gặp ở vùng răng trước, hàm dưới nhiều hơn hàm trên
Thường khơng có triệu chứng lâm sàng, thường được phát hiện tình cờ qua việc chụp Xquang hoặc do tổn thương lớn phồng xương biến dạng mặt. Đơi khi trong một số ít trường hợp có thể gây đau, dị cảm hoặc tổn thương tiến triển gây thủng bề mạt vỏ xương và gây loét niêm mạc bên trên.
Trên bình diện lâm sàng và xquang người ta chia u hạt tế bào khổng lồ trung tâm thành 2 dạng: tổn thương khơng xâm lấm và tổn thương xâm lấn
Hình 6. U hạt tế bào khổng lồ trung tâm
2.Tia X
Vùng thấu quang kích thước thay đổi từ vài mm đến 10cm đường kính, một hoặc nhiều hốc, giới hạn rõ, đường viền thường có dạng vỏ sị, đơi khi khơng có lớp vỏ xương bao quanh, răng có thể bị đẩy lệch và tiêu ngót chân răng
Hình 7. U hạt tế bào khổng lồ trung tâm trên phim tia X
3.Mô bệnh học: gồm nhiều tế bào đa nhân, nằm trên mô nền sợi mạch máu.
Hình 8. Hình ảnh giải phẫu bệnh u hạt tế bào khổng lồ trung tâm
4.Điều trị: Phẫu thuật nạo xương, kết quả tốt. V.U SỢI HÓA XƯƠNG NGOẠI BIÊN V.U SỢI HÓA XƯƠNG NGOẠI BIÊN
1.Đại cương
Sinh bệnh học chưa rõ, tổn thương được xem là do tình tình trạng tăng sinh do phản ứng hơn là tân sản. Một số xem đây là giai đoạn tăng sinh sợi và canxi hóa của một u hạt sinh mủ, một số khác cho rằng là những mơ canxi hóa trong tổn thương có nguồn gốc từ những tế bà của màng xương và dây chằng nah chu.
2.Lâm sàng
Thường gặp ở người trẻ 10- 19 tuổi, nữa nhiều hơn nam
Hàm trên thường gặp hơn hàm dươi, đặc biệt là vùng răng của và răng nanh
Tổn thương ở vùng nướu kẽ răng, dạng hồng có cuống hoặc khơng có cuống, mầu hồng hoặc đỏ, loét bề mặt dễ chẩn đoán nhầm với u hạt sinh mủ, những tổn thương màu hồng, khơng lt bề mặt dễ chẩn đốn nhầm với u sợi kích thích. Kích thước thường nhỏ hơn 2cm đường kính, có thể là răng bên cạnh lung lay hay dịch chuyển.
Hình 9. U sợi hóa xương ngoại biên
3.Tia X: tiêu xương bên dưới tổn thương, mơ canxi hóa trong tổn thương
Hình 9. U sợi hóa xương ngoại biên trên phim tia X
4.Mô bệnh học: tăng sinh sợi và có sự hiện diện của mơ canxi hóa: mơ xương,
Hình 9. Giải phẫu bệnh u sợi hóa xương ngoại biên
5.Điều trị: phẫu thuật cắt bỏ, lạo bỏ nguyên nhân. Tái phát khoảng 60%. VI.U SỢI KÍCH THÍCH VI.U SỢI KÍCH THÍCH
1.Đại cương
Thường gặp ở hơc miệng, do phản ứng tăng sản mơ liên kết đối với tình trạng kích thích tại chổ hoặc chấn thương.
Xảy ra nhiều nhất ở 40-60 tuổi, nữ nhiều hơn nam
Vị trí thường gặp nhất là ở niêm mạc má, dọc theo đường cắn, ngồi ra cũng có thể gặp ở mơi dưới, bờ lưỡi và nướu răng
Hình 10. U sợi kích thích vùng nướu răng
Tổn thương dạng hịn, bề mặt nhẵn láng, thường khơng có cuống, màu hồng giống như niêm mạc xung quanh hoặc nhạt hơn, bề mặt tổn thương đơi khi có sự tăng sừng hóa do tình trạng kích thích liên tục. Kích thước thường nhỏ hơn 1cm đường kính, khơng đau trừ trường hợp loét bề mặt do chấn thương.
Tổn thương là một khối mô liên kết dày đặc nguyên bào sợi và sợi collagen, khơng có vỏ bao, niêm mạc bên trên có sự tăng sừng hóa, bên dưới niêm mạc có hiện tượng viêm mạn tính, tăng thấm nhập tế bào viêm.
Hình 11. Mơ bệnh học u sợi kích thích vùng nướu răng
3.Điều trị: phẫu thuật cắt bỏ, hiếm khi tái phát.
Hình 12. Phẫu thuật điều trị u sợi kích thích vùng nướu răng