1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2

97 842 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tâm Lý Học Dạy Học
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình Tâm lý học II tiếp tục trình bày nội dung của các chương còn lại, cụ thể là tâm lý học dạy học, tâm lý học giáo dục, tâm lý học nhân cách người giáo viên. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương 5: TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC Chất lượng học tập tùy thuộc vào điều kiện bên lẫn điều kiện bên học tập Những điều kiện bên ngồi, nội dung tri thức, phong cách dạy giáo viên, việc tổ chức dạy học sở thiết bị nhà trường Những điều kiện bên trong, giác ngộ mục đích học tập học sinh, thể nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập, vốn kinh nghiệm, tri thức trình độ phát triển trí tuệ, trình độ phát triển kỹ học tập hình thành Do đó, muốn cho học tập đạt kết cao đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp điều kiện bên điều kiện bên học tập cách biện chứng Nói cách khác, hệ thống cơng việc giáo viên có hiệu dựa hiểu biết chế bên hoạt động học tập mà đề biện pháp sư phạm thích hợp, tác động bên ngồi hiệu nghiệm Chỉ có vậy, hoạt động dạy giáo viên thực khoa học, đảm bảo tính sư phạm cao Không giáo viên phải biết kết hợp điều kiện bên bên học tập, mà thân học sinh phải biết kết hợp biện chứng bên bên điều kiện sư phạm để điều chỉnh hoạt động học tập thích nghi tối ưu với tác động bên ngồi Chính điều dẫn đến kết logic: gắn bó khăng khít hoạt động dạy hoạt động học Những yếu tố bên ngồi đối tượng lý luận dạy học Những yếu tố bên định học tập đối tượng tâm lý học dạy học – phận tâm lý học sư phạm I Hoạt động dạy Khái niệm dạy Mỗi cá nhân muốn tồn phát triển phải học Mặt khác, để tồn phát triển, xã hội phải truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm hệ trước sáng tạo tích luỹ, tức phải dạy Cùng với sản xuất, việc dạy hệ sau hai phương thức để xã hội tồn phát triển Dạy truyền lại hệ trước cho hệ sau kinh nghiệm mà xã hội sáng tạo tích luỹ qua hệ Dạy học hai mặt tách rời phương thức tồn phát triển xã hội cá nhân Một mặt tiếp nhận chuyển hố kinh nghiệm 75 có xã hội thành kinh nghiệm cá nhân, mặt chuyển giao kinh nghiệm từ hệ trước đến hệ sau Các phương thức dạy Việc dạy có nhiều mức độ phương thức khác Tuỳ theo nội dung kinh nghiệm truyền thụ cách thức truyền thụ kinh nghiệm đó, ta có hai phương thức dạy phổ biến: Dạy kết hợp (dạy trao tay) dạy theo phương thức nhà trường (dạy học) 2.1 Dạy kết hợp Dạy kết hợp phương thức đơn giản để hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm Người nơng dân truyền lại cho kinh nghiệm sản xuất tích luỹ thông qua việc hướng dẫn trực tiếp hoạt động thực tiễn cánh đồng Bác thợ truyền lại cho người học việc kinh nghiệm kỹ lao động nghề nghiệp cơng trường, xưởng thủ cơng, q trình sản xuất tạo sản phẩm.v.v…Người mẹ truyền lại cho gái kinh nghiệm may vá, nội trợ cách ứng xử với thành viên gia đình ngồi xã hội, thơng qua hướng dẫn trực tiếp việc tương ứng Phương thức truyền thụ gọi phương thức dạy kết hợp Dạy kết hợp truyền thụ kinh nghiệm cá nhân, thông qua việc hướng dẫn trực tiếp người học thực hoạt động thực tiễn Đặc trưng dạy kết hợp người dạy truyền lại kinh nghiệm cho người học cách trực kiểu cầm tay việc thông qua hướng dẫn hoạt động cụ thể Vì vậy, dạy kết hợp cịn gọi dạy trao tay Ưu điểm phương thức dạy kết hợp người dạy truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm Trong trường hợp trên, kinh nghiệm người nông dân, bà mẹ trải nghiệm cá nhân mà họ thu qua thực tiễn lao động sản xuất ứng xử xã hội Vì vậy, kinh nghiệm thường sâu sắc Tuy nhiên, chưa thực nghiệm khái quát hoá khoa học nên chúng chưa trở thành tri thức phổ biến Các thuật ngữ kinh nghiệm xã hội kinh nghiệm cá nhân cần hiểu theo góc độ khác Theo tính chất mức độ khoa học kinh nghiệm cá nhân kinh nghiệm xã hội (với tư cách kinh nghiệm thành viên xã hội) Tuy nhiên kinh nghiệm cá nhân Chúng hình thành qua thực tiễn hoạt động ứng xử cá nhân Những kinh nghiệm chưa khái quát trở thành chân lý khoa học Còn kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm tồn xã hội, 76 hình thành đường nghiên cứu khoa học Chúng có tính chân thực, ổn định, phổ biến khái quát nhiều so với kinh nghiệm cá nhân Theo phương diện q trình xã hội hố kinh nghiệm cá nhân kinh nghiệm chung xã hội (Ở bên cá nhân) cá nhân tiếp nhận chuyển hố thành kinh nghiệm riêng Một lợi khác dạy kết hợp tính linh hoạt phương thức dạy Nó thực lúc nơi: cánh đồng, xưởng thủ cơng, bếp, ngồi chợ, bữa ăn, lúc học sinh chuyện hay lễ hội.v.v…mà khơng địi hỏi phải có phương pháp phương tiện chun biệt Vì dạy trao tay phương thức tất yếu để xã hội trì tồn qua hệ 2.2 Dạy theo phương thức nhà trường Thông qua dạy trao tay, hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm để tồn Tuy nhiên, xã hội khơng tồn mà phát triển Muốn vậy, phải chinh phục tự nhiên chinh phục thân Từ xuất hoạt động nghiên cứu khoa học, mà sản phẩm tri thức khoa học, hình thành hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm khái quát khoa học Đây tri thức có chất khác với kinh nghiệm thu qua trải nghiệm cá nhân Đồng thời chúng có tính phổ biến khái quát cao Việc truyền thụ tri thức phương thức trao tay mà phải thực theo quy trình có tổ chức khoa học, tiến hành hoạt động chuyên biệt: Hoạt động dạy Đó hoạt động có mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện xác định Về phía người học, phải tiến hành hoạt động chuyên biệt: Hoạt động học Hai hoạt động đan xen gắn bó hữu với nhau, tạo thành hoạt động dạy học Việc truyền thụ theo phương thức gọi phương thức nhà trường Để giúp phân biệt nước rượu, người cha dạy cách ngửi uống thử, điều có kinh nghiệm ơng Tuy nhiên, ơng khơng thể dạy thành phần cơng thức hố học chúng Vì loại hố chất, cách dạy người cha không đáp ứng Ở cần có phương thức dạy đặc thù nhà trường Dạy học theo phương thức nhà trường truyền thụ tri thức khoa học, kỹ phương pháp hành động, thông qua hoạt động chuyên biệt xã hội: Hoạt động dạy Có thể gọi vắn tắt, dạy học theo phương thức nhà trường hoạt động dạy học Đây phương thức chủ yếu để cá nhân xã hội phát triển, đặc biệt xã hội đại 77 Theo cách phân loại trên, việc dạy mức độ thấp diễn người động vật, hoạt động dạy học mức độ cao có xã hội lồi người Trong điều kiện tự nhiên, nhiều loài động vật dạy hành vi bắt mồi hay tự vệ Chẳng hạn, mèo mẹ dạy cách bắt chuột Tuy nhiên động vật khơng có hoạt động dạy có tính chun biệt Sự khác biệt dạy trao tay dạy theo phương thức nhà trường chủ yếu diễn nội dung kinh nghiệm truyền thụ phương thức truyền thụ Một bên (dạy trao tay) kinh nghiệm cá nhân riêng lẻ, trải nghiệm thực tiễn, bên (nhà trường) tri thức khoa học (cần nhấn mạnh, phương thức nhà trường dạy tri thức khoa học – không dạy tri thức kinh nghiệm) Trong dạy trao tay, việc dạy học thực kết hợp với hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, dạy theo phương thức nhà trường thực hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động tương tác hữu với nhau, góp phần tạo nên chất trình dạy học Vai trị quan hệ hoạt động thực tiễn với dạy trao tay dạy học theo phương thức nhà trường khác Cả dạy trao tay va dạy học theo phương thức nhà trường cần có hoạt động thực tiễn, dạy trao tay hoạt động thực tiễn thể, việc dạy phương tiện Còn dạy học theo phương thức nhà trường, hoạt động dạy hoạt động học thể, hoạt động thực tiễn phương tiện để đạt mục đích dạy học II Hoạt động học tập Khái niệm hoạt động học 1.1 Khái niệm học Để tồn phát triển, cá nhân cần có khả thích ứng với thay đổi mơi trường sống Muốn vậy, cá nhân phải chuyển hoá kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm riêng mình, tức phải học Vậy học gì? Một cháu bé, lần thấy cốc nước nóng bốc hơi, khơng biết nước nóng, sờ tay vào cốc nước bị nóng Sau vài lần vậy, thấy cốc nước bốc hơi, cháu sờ ngón thơi, có tính chất thăm dò Ở cháu bé thu kinh nghiệm, dẫn đến thay đổi hành vi (1) Trong đợt tham gia phong trào “đi tìm địa đỏ” đồn TNCS Hồ Chí Minh phát động, em thiếu niên hiểu thêm nhiều truyền thống cách mạng quê hương Niềm tự hào tình yêu quê hương em nhân lên (2) 78 Em học sinh chưa biết cách tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành v.v…Sau thời gian tìm hiểu lý thuyết lớp làm tập, hướng dẫn giáo viên, em biết cách tính diện tích hình (3) Một cặp vợ chồng trẻ chưa có kỹ chăm sóc ni dạy Cả hai vợ chồng định tham gia khoá bồi dưỡng kiến thức dân số, gia đình trẻ em Kết quả, họ khơng biết cách ni dạy mà cịn hiểu thêm nhiều điều (4) sống vợ chồng Một chàng trai thấy khơng hiểu sức khoẻ sinh sản, liền tích cực tìm đọc tài liệu nhờ chuyên gia giải đáp Kết quả, hiểu rõ nhiều vấn đề (5) quan hệ nam nữ, tình u, nhân gia đình - điều mà trước anh cịn mơ hồ Các trường hợp số vơ vàn kiện sống Tuy khác nội dung, chúng có điểm chung tạo thay đổi hành vi, nhận thức thái độ cá thể, tương tác cá thể với yếu tố khách quan Những thay đổi kết việc học Học trình tương tác cá thể với môi trường, kết dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể Học có người động vật Nó phương thức để sinh vật có khả thích ứng với mơi trường sống, qua tồn phát triển Học người động vật đặc trưng hai dấu hiệu bản: Thứ nhất: Học trình tương tác cá thể với mơi trường, tức có tác động qua lại, tương ứng với kích thích từ bên với phản ứng đáp lại cá thể Đây điều kiện cần việc học Vì có tác động yếu tố bên ngồi mà khơng có phản ứng cá thể việc học khơng diễn Thứ hai: Hệ tương tác dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ, hành vi cá thể Nói cụ thể, tương tác phải tạo cá thể kinh nghiệm (hoặc củng cố nó), mà trước khơng có kinh nghiệm loài Điều giúp phân biệt tương tác làm thay đổi có tính sinh học (trời nắng thể mồ hôi, trời rét da gà, hay tương tác làm bộc lộ trưởng thành thể v.v…Con chim biết bay, trẻ em biết đứng, biết Nói tóm lại tương tác gây phản ứng tất yếu mang tính lồi) với thay đổi tâm lý, tự tạo cá thể Những tương tác dẫn đến thay đổi có tính sinh học, bẩm sinh, mang tính lồi khơng coi học 1.2 Các phương thức học người Các ví dụ học nêu cho thấy người học nhiều phương thức khác nhau: Học ngẫu nhiên; học kết hợp học tập 79 1.2.1 Học ngẫu nhiên Học ngẫu nhiên thay đổi nhận thức, hành vi hay thái độ nhờ lặp lại hành vi mang tính ngẫu nhiên, khơng chủ định Cháu bé thu nhận kinh nghiệm không nhúng tay vào nước nóng (1), khơng phải trước cháu có ý thức tìm hiểu cách ứng xử với nước có nhiệt độ cao, mà kết hành vi ngẫu nhiên Về chế sinh lý thần kinh, học ngẫu nhiên hình thành phản xạ có điều kiện bậc thấp Vì vậy, cịn gọi học phản xạ Đây mức độ thấp, phổ biến, có người vật Các hành vi tìm thức ăn, tìm đường vật (con chim bồ câu, chuột) thực theo chế phản xạ Trong dân gian, chuyện Trạng Quỳnh trộm mèo chúa Nguyễn chuyển hành vi từ ăn thịt sang ăn rau Trong học sinh xiếc thú, vật làm xiếc v.v biểu việc học phản xạ 1.2.2 Học kết hợp Trong trường hợp hai, em thiếu niên thu nhận thái độ tự hào quê hương em tiến hành hoạt động có chủ ý khác: Hoạt động xã hội Đồn TNCS Hồ Chí Minh phát động “đi tìm địa đỏ” Vì học học kết hợp Học kết hợp cá nhân thu kiến thức, kỹ thái độ nhờ vào việc triển khai hoạt động định Nói cách khác, học kết hợp việc học gắn liền nhờ vào việc triển khai hoạt động khác Học kết hợp phương thức học phổ biến người, Nó phương tiện chủ yếu để trì tồn cá nhân xã hội, xã hội có trình độ sản xuất khoa học thấp Cá nhân thu nhiều kinh nghiệm qua trực tiếp sản xuất, qua giao tiếp ứng xử hàng ngày, qua hoạt động xã hội vui chơi v.v Điểm bật học kết hợp khơng có hoạt động riêng với mục đích, nội dung phương pháp đặc thù Các kết thu từ học kết hợp trải nghiệm riêng cá nhân, nên kinh nghiệm sâu sắc với cá nhân đó, chúng khơng có tính phổ biến 1.2.3 Học tập (hoạt động học) Trong trường hợp 3,4,5 việc học em học sinh, đôi vợ chồng trẻ chàng niên xuất phát từ nhu cầu cá nhân; thực cách có chủ ý với mục đích định trước triển khai hoạt động đặc thù Hoạt động học Trong trường hợp vậy, ta gọi học tập Học tập việc học có chủ ý, có mục đích định trước, tiến hành hoạt động đặc thù - hoạt động học, nhằm thoả mãn nhu cầu học cá nhân 80 Đặc trưng học tập khác biệt lớn với học ngẫu nhiên học kết hợp học tập thoả mãn nhu cầu học định, kích thích động học thực hoạt động chuyên biêt: Hoạt động học với nội dung, phương pháp, phương tiện riêng Một điểm khác biệt học tập không đem lại cho người học kinh nghiệm cá nhân học kết hợp, mà giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học, loài người thực nghiệm khái quát hoá thành chân lý phổ biến Vì vậy, xã hội đại, khoa học phát triển học tập đóng vai trị định phát triển cá nhân xã hội Trong thực tiễn, học tập thực theo nhiều hình thức phong phú Trường hợp 4, học tập diễn theo quy trình chặt chẽ khơng gian, thời gian; có tổ chức; có kế hoạch điều khiển trực tiếp người dạy Đó học tập thức Còn trường hợp 5, học tập triển khai cách linh hoạt, chịu ràng buộc yếu tố kế hoạch điều khiển trực tiếp người dạy Đó học tập khơng thức Học tập thức có phổ rộng: từ học tập lớp cháu mẫu giáo, học sinh phổ thơng, học viên trường nghề, đến khố bồi dưỡng ngắn ngày chủ đề định: giáo dục gia đình, kỹ sống, quản lý doanh nghiệp v.v…Học tập khơng thức có nhiều hình thức mức độ: tự nghiên cứu khơng có hướng dẫn, học thông qua trao đổi, hội thảo khoa học v.v…Trong sống cá nhân, học tập thức khơng thức tồn đan xen hỗ trợ Với tất kiến thức não mà tiếp nhận, trí tuệ điều bí ẩn Cái cách mà thay đổi hành động kết trải nghiệm đó, cịn lâu hiểu hết Rort M Smith đưa nhìn tổng quan tuyệt vời lĩnh vực học tập “Học phương pháp học: Những lý thuyết ứng dụng cho người trưởng thành”, theo ông: “Học tập hoạt động người tiếp thu kiến thức Nó có ý tình cờ ngẫu nhiên; bao gồm việc thu thập thông tin, kĩ năng, thái độ, hiểu biết hay giá trị Nó thường kèm với thay đổi cách ứng xử liên tục diễn suốt đời Học tập thường coi vừa trình, vừa kết Giáo dục xem cố gắng có tổ chức có hệ thống nhằm ni dưỡng việc học tập, thiết lập điều kiện cung cấp hoạt động mà qua hoạt động học tập điễn ra” Nhà nghiên cứu L.B.Enconhin nêu lên việc lĩnh hội tri thức nội dung hoạt động học tập xác định cấu trúc mức độ phát triển hoạt động học tập I.B.Intenxon khẳng định: “Học tập loại hình đặc biệt 81 người, nhằm mục đích nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo hình thức định hành vi” Theo GS.TSKH Hồ Ngọc Đại: “Học tập trước hết chủ yếu tạo lực thực tiễn, thể sản phẩm giáo dục Tùy theo giai đoạn phát triển thân hoạt động học tập mà nội dung sản phẩm khác Học tập hướng vào thay đổi chủ thể, q trình phát triển khơng đơn việc tích lũy” Như vậy, quan niệm hoạt động học tập thống với nội dung như: Hoạt động học tập có liên quan đến nhận thức, tư duy, ln định hướng, thúc đẩy, điều khiển cách có ý thức tự giác, hình thành lực để hoàn thiện nhân cách chủ thể học tập tương ứng với giai đoạn phát triển Bản chất hoạt động học Đối tượng hoạt động học tri thức kỹ kỹ xảo tương ứng với Có thể nói, đích mà hoạt động học hướng tới chiếm lĩnh tri thức, kỹ kỹ xảo xã hội thông qua tái tạo cá nhân Việc tái tạo thực người học khách thể bị động tác động sư phạm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo truyền cho người học theo chế “máy phát”-“máy nhận” Muốn học có kết quả, người học phải tích cực tiến hành hoạt động học tập ý thức tự giác lực trí tuệ thân Hoạt động học hoạt động hướng vào làm thay đổi Thơng thường, hoạt động khác hướng vào làm thay đổi khách thể, hoạt động học lại làm cho chủ thể hoạt động học thay đổi phát triển Tri thức loài người thiết lập với chủ thể hoạt động học nội dung khơng biến đổi sau bị chủ thể chiếm lĩnh Chính nhờ chiếm lĩnh mà tâm lý chủ thể thay đổi phát triển Dĩ nhiên hoạt động học làm thay đổi khách thể Tuy nhiên, việc làm thay đổi khách thể khơng phải mục đích tự thân hoạt động học Hoạt động học hoạt động điều khiển cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Đối tượng tiếp thu trở thành mục đích hoạt động học Những tri thức lựa chọn tinh tế tổ chức lại hệ thống định cách vạch chất, phát mối liên hệ mang tính quy luật tồn tại, vận động phát triển vật tượng Đó đường lý luận việc tiếp thu tri thức kỹ kỹ xảo Những hiểu biết khơng thích hợp cho tình mà thích hợp cho hồn cảnh tương tự Sự 82 tiếp thu diễn hoạt động học điều khiển cách có ý thức người lớn Hoạt động học không hướng vào việc tiếp thu tri thức kỹ kỹ xảo mà hướng vào việc tiếp thu tri thức thân hoạt động, thực chất học cách học, xây dựng phương pháp học tập cá nhân giúp người học tiến hành hoạt động học để chiếm lĩnh đối tượng Như vậy, hoạt động học hoạt động riêng biệt người mang tính chủ định, tự giác cao Hoạt động học không hướng vào việc tiếp thu tri thức mà hướng vào việc tiếp thu phương pháp giành lấy tri thức (cách học) Muốn cho hoạt động học, đặc biệt việc tự học diễn có kết cao, người ta phải biết cách học, nghĩa phải có tri thức thân hoạt động học, cụ thể phải biết kiểu học tập để có cách học phù hợp Nếu có kiểu học tập phù hợp với thói quen hoạt động trí óc lĩnh hội nhiều kiến thức hoạt động học tập trở nên có hiệu Ở phần tìm hiểu kiểu học sở cho việc chọn lựa tổ chức phương pháp học tập phù hợp Hình thành hoạt động học 3.1 Hình thành động học tập Hoạt động thúc đẩy động xác định diễn tình xác định Động khơng phải trừu tượng bên cá thể Nó phải thể đối tượng hoạt động Nói cách khác, đối tượng hoạt động nơi thân động hoạt động Động học tập học sinh thân đối tượng hoạt động học, tức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị, chuẩn mực…mà giáo dục đưa lại cho họ Vấn đề đặt có động học tập thân vào đối tượng hoạt động học Những cơng trình nghiên cứu chứng tỏ có hai loại động cơ: động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội - Thuộc loại động hoàn thiện tri thức, thường thấy học sinh có lịng khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết, say mê với q trình giải nhiệm vụ học tập…Như vậy, tất biểu hấp dẫn lôi thân tri thức phương pháp giành lấy tri thức Mỗi lần giành đối tượng học em cảm thấy nguyện vọng hồn thiện tri thức thỏa mãn phần Trường hợp nguyện vọng hoàn thiện tri 83 thức thân đối tượng học Do đó, người ta gọi động học tập “động hoàn thiện tri thức” Hoạt động học tập thúc đẩy động hồn thiện tri thức thường khơng chứa đựng xung đột bên Nó xuất khắc phục khó khăn tiến trình học tập địi hỏi phải có nỗ lực ý chí Nhưng nỗ lực hướng vào việc khắc phục trở ngại bên để đạt nguyện vọng nảy sinh, hướng vào việc đấu tranh với thân Do đó, chủ thể hoạt động học tập thường khơng có căng thẳng tâm lý Hoạt động học tập thúc đẩy loại động tối ưu theo quan điểm sư phạm - Thuộc loại động quan hệ xã hội, thấy học sinh say sưa học tập say sưa lại sức hấp đẫn, lơi “cái khác” ngồi mục đích trực tiếp việc học tập Những lại đạt điều kiện mà em chiếm lĩnh tri thức khoa học Những “cái khác” thưởng phạt, đe dọa yêu cầu, thi đua áp lực, khêu gợi lòng hiếu danh, mong đợi hành phúc lợi ích tương lai, hài lòng cha mẹ, khâm phục bạn bè…Đây mối quan hệ xã hội khác em Những tri thức, kỹ năng, thái độ, hành vi…đối tượng đích thực hoạt động học tập phương tiện để đạt mục tiêu khác Trong trường hợp này, mối quan hệ xã hội cá nhân thân đối tượng học tập Do đó, ta gọi loại động học tập động quan hệ xã hội Hoạt động học tập thúc đẩy động quan hệ xã hội mức độ mang tính chất cưỡng bách có lúc xuất vật cản cần khắc phục đường tới mục đích Nét đặc trưng hoạt động có lực chống đối (như kết học tập không đáp ứng mong ước địa vị cá nhân xã hội sau này), đơi gây căng thẳng tâm lý, địi hỏi nỗ lực bên trong, đơi đấu tranh với thân Khi có xung đột gay gắt, học sinh thường có tượng vi phạm nội quy (quay cóp, phá bĩnh), thờ với học tập bỏ học Thông thường hai loại động học tập hình thành học sinh Chúng làm thành hệ thống xếp theo thứ bậc vấn đề chỗ, hoàn cảnh điều kiện xác định dạy học loại động học tập hình thành mạnh mẽ hơn, lên hàng đầu chiếm địa vị ưu xếp theo thứ bậc hệ thống động Làm để động hóa hoạt động học tập? Động học tập khơng có sẵn khơng thể áp đặt, mà phải hình thành q trình học sinh ngày sâu chiếm lĩnh đối tượng học tập tổ chức điều khiển 84 Rối loạn dạng thể (tâm bệnh) 4.1 Biểu • Là đau/khó chịu phần thể khơng tìm thấy ngun nhân y khoa • Thường gặp dạng: đau đầu, đau bụng, khó thở, ngất xỉu, co quắp tay chân… 4.2.Nguyên nhân yếu tố nguy • Lo âu xa cách: ly hơn, tang chế • Lo âu, stress, trầm cảm • Áp lực học đường: tình bạn, tình yêu, mối quan hệ giáo viên cơ, áp lực học tập • Áp lực gia đình: mối quan hệ thành viên gia đình • Thường xuất trẻ nhạy cảm, tự lập kém, thiếu kỹ giải vấn đề 4.3 Rối loạn thể thơng điệp • Lứa tuổi vị thành niên: Theo Phân Tâm Học, giai đoạn sống lại vấn đề tuổi thơ trước bước qua giai đoạn trưởng thành • Triệu chứng thông điệp dồn nén bộc phát • Nhờ triệu chứng thể mà TC thoát khỏi đau khổ nội tâm 4.4 Hỗ trợ - Khám y khoa tổng quát - CBTL tiếp cận, tạo niềm tin, gợi mở để trẻ tâm khó khăn gặp phải, liên kết khó khăn với triệu chứng - Thời gian học tập nghỉ ngơi hợp lý - Sống môi trường yêu thương, chia sẻ - Được trang bị kỹ sống từ nhỏ - GV phụ huynh quan tâm tới trẻ cách bình thường để tránh lợi ích thứ phát - Tìm hỗ trợ từ bác sỹ nhi, bác sỹ tâm thần, CVTL lâm sàng - Có thuốc để giảm triệu chứng khó chịu B CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NGOẠI Vấn đề hướng ngoại: hành vi hướng bên ngoài, hướng đến người khác chống đối xã hội, rối loạn hành vi Tăng động giảm ý 1.1 Khái niệm 157 1.2 Dấu hiệu tăng động • Bồn chồn không yên uốn éo, cựa quậy • Ln rời khỏi ghế tình đáng nhẽ cần ngồi yên • Di chuyển xung quanh liên tục, thường chạy trèo khơng phù hợp tình • Nói nhiều • Khó chơi yên lặng thư thái • Ln hoạt động, bị điều khiển mơ tơ • Hành động khơng suy nghĩ • Bật câu trả lời lớp mà không chờ đợi gọi nghe hết câu hỏi • Khơng chờ đến lượt đợi hàng chơi • Nói điều sai thời điểm khơng phù hợp • Thường ngắt lời, làm gián đoạn việc người khác • Xâm lấn nói chuyện học sinh chơi người khác • Khơng thể kìm giữ tình cảm, dẫn đến giận dữ, cáu kỉnh ăn vạ • Đốn khơng cân nhắc để giải vấn đề 1.3 Dấu hiệu giám ý • Chỉ ý tiếp xúc với điều trẻ thích thú, quan tâm • Dễ bị nhãng với cơng việc lặp lại, nhàm chán • Khó hồn thành việc gì: thường nhảy từ việc sang việc khác, nhảy trình làm • Tổ chức học tập thời gian khó khăn • Mắc lỗi bất cẩn • Khó trì ý, dễ nhãng • Có vẻ khơng nghe người khác nói với • Khó nhớ theo dẫn • Khó xếp, tổ chức, lên kế hoạch hồn thành cơng việc • Chán việc trước hồn thành • Thường để nhầm chỗ sách, vở, đồ chơi, dụng cụ học tập 1.4 Hậu tăng động giảm ý Tính xung động VTN dẫn đến: • Hành động trước suy nghĩ • Hành vi chống đối xã hội: Sử dụng chất kích thích, hành vi tính, tình dục khơng an tồn, lái xe bất cẩn tình nguy khác 158 1.5 Biện pháp hỗ trợ • Tìm hiểu ngun nhân từ nhiều phía gia đình, trường học • Luyện tập kĩ xã hội • Giáo dục cha mẹ • Dược lý • Thiết lập môi trường học tập: - Để trẻ ngồi gần bàn GV/đầu bàn - Xung quanh trẻ HS gương mẫu - Giảm kích thích - Tránh thay đổi, giải thích trước có thay đổi • Khi đưa lời hướng dẫn: - Nhìn vào mắt trẻ để trẻ nhìn - Nói rõ ràng yêu cầu, yêu cầu cho việc - Khen điều chỉnh kịp thời đến hành vi trẻ - Khơng cầu tồn • Nâng cao lòng tự trọng: - Khen thưởng nhiều chê bai - Khen trẻ trước mặt phụ huynh, trước lớp - Khen, chê hành vi không khen chê nhân cách, lực Chú ý: • Cố ý cho trẻ thấy bạn nói điều tích cực trẻ • Lập khuôn mẫu hành vi mà bạn muốn thấy học sinh • Tìm hội cho trẻ thấy “bức tranh mới” thân • Giúp trẻ có hội để trẻ nhận thấy thay đổi tốt • Nhắc cho trẻ thấy kết mà trẻ đạt • Bày tỏ niềm mong mỏi, cảm xúc bạn với hành vi tích cực Gây hấn 2.1 Khái niệm, mục đích • Định nghĩa: Gây hấn loại hành vi, dạng lời nói thể chất có chủ đích làm tổn thương làm hại người khác thứ khác (đồ vật, động vật) • Mục đích: thể bực tức thù địch, khẳng định chủ quyền, dọa nạt, thể sở hữu, đáp trả lại sợ hãi đau đớn, ganh đua, v.v 2.2 Biểu • Bắt nạt, đe doạ hay uy hiếp người khác • Khởi xướng tham gia ẩu đả, đánh 159 • Sử dụng loại vũ khí gây hại nghiêm trọng thể chất cho người khác • Có biểu độc ác thể chất với người khác động vật • Ăn cướp tài sản đối mặt với nạn nhân • Phá hoại tài sản cơng người khác • Cố ý gây cháy để gây thiệt hại cho người khác 2.3 Hỗ trợ • Trừng phạt thể chất khơng mang lại hiệu • Phạt nhẹ kết hợp tham vấn chiến lược làm cha mẹ tích cực • Đưa chương trình thay đổi cách suy nghĩ tiêu cực • Hướng dẫn tự phân tán xao lãng với ấm ức hữu • Hướng dẫn trì hỗn thời gian từ ấm ức đến hành động: đếm – 10 • Hướng dẫn đối đầu với ấm ức cách phi bạo lực chia sẻ cảm giác ấm ức • Dạy kỹ giao tiếp thấu cảm Chống đối – không tuân thủ 3.1 Định nghĩa - Những biểu hành vi khơng phù hợp - Phạm vi: gia đình, nhà trường, xã hội - Tranh cãi, thách thức, cố tình gây bực bội, khó chịu thù địch 3.2 Dấu hiệu • Q nhạy cảm hay khó chịu người khác • Thường xun tức giận, bực bội • Thường xuyên có thái độ thù hằn, cay độc  Những biểu hành vi thường gây khó khăn cho cá nhân hoạt động xã hội, học tập nghề nghiệp 3.3 Hỗ trợ • Thay đổi hành vi cha mẹ • Giáo dục ý nghĩa nguồn gốc hành vi chống đối • Cách đưa ngun tắc gia đình • Chiến lược hành vi làm cha mẹ có hiệu Kĩ điều chỉnh hành vi chống đối • Chú ý tích cực khen ngợi để củng cố hành vi mong đợi 160 • Phớt lờ hành vi khơng phù hợp khơng nghiêm trọng • Đưa dẫn ngắn gọn, rõ ràng, loại bỏ tác nhân ảnh hưởng đến ý trẻ • Thiết lập hệ thống thưởng quy đổi nhà • Sử dụng hình phạt khoảng lặng cho hành vi sai nghiêm trọng Phạm tội phạm pháp 4.1 Khái niệm phạm tội, phạm pháp Là dạng hành vi chống đối xã hội đặc trưng hành động bất vơ ln lý (vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội giá trị phong tục tập quán) hệ thống pháp luật xã hội 4.2 Dấu hiệu • Các nét tính cách xung động, bốc đồng, hiếu chiến, ngạo ngược dễ bị kích động • Sử dụng biệt danh “shock” • Thất bại việc thích nghi với chuẩn mực, quy định, thường xuyên phá luật bất chấp an toàn thân người khác • Hay bị bắt giữ, hay phải trình diện quan công an thiếu ăn năn, hối hận 4.3 Hỗ trợ • Liệu pháp nhóm, sử dụng nhóm đồng đẳng để điều trị tỏ có đáp ứng nhiều trẻ em phạm pháp nhà tù trại cải tạo • Các chiến lược cải thiện sức khoẻ tâm thần thể chất • Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ thai nhi để làm giảm chấn thương tổn thương hệ thần kinh từ giai đoạn ấu thơ đến VTN • Tun truyền giáo dục nhằm xố bỏ hình thức trừng phạt thân thể cách bạo lực • Tuyên truyền phổ biến pháp luật giá trị xã hội tích cực Trốn học 5.1 Nguyên nhân - Sợ thất bại, học - Vấn đề với trẻ khác: bị bắt nạt, trêu chọc, hăm doạ, đánh - Lo lắng việc vệ sinh nơi cơng cộng - Có mối quan hệ khơng tốt với GV - Lo lắng gia đình, khơng tập trung học 161 - Liên quan đến vấn đề tự lập, hình ảnh thân 5.2 Hỗ trợ • Học sinh chuyện với trẻ để tìm hiểu lý • Kết hợp với phụ huynh • Giải thích luật lệ trường để trấn an trẻ • Thảo luận với trẻ nguồn trợ lực: giáo viên cơ, hiệu trưởng • Vẫn cương cho trẻ học, cách tiếp cận lại bước • Giúp trẻ nâng cao tính tự lập kỹ giải vấn đề Rối loạn nhận dạng giới tính 6.1 Biểu • Thích mặc đồ khác với giới tính bên ngồi • Biểu bên cách cư xử người khác phái • Có quan hệ tình cảm với người giới tính 6.2 Ngun nhân • Sự mong đợi gia đình • Tác động hình ảnh người cha/mẹ khác giới • Mơi trường sống xung quanh • Học theo bạn bè, thần tượng • Bị lạm dụng tình dục (bởi người giới khác giới) 6.3 Hỗ trợ • Liên kết với phụ huynh • Hướng dẫn gặp bác sỹ nội tiết • Tiếp cận khơng phê phán, tạo niềm tin • Tìm ngun nhân tác động • Hướng tới hoạt động tập thể, thể dục thể thao lành mạnh • Mơi trường gia đình an tồn, nâng đỡ • Dạy kỹ sống • Làm việc với gia đình 162 Chương 7: TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN I Trau dồi nhân cách người giáo viên Sản phẩm lao động người giáo viên nhân cách học sinh - Sự trau dồi nhân cách người giáo viên nhiệm vụ thiếu yêu cầu cấp thiết - Sản phẩm lao động người giáo viên kết giáo viên học sinh nhằm biến tinh hoa văn minh xã hội thành tài sản riêng người học -Nghề dạy học cần phải có phẩm chất tâm lý cần thiết nhân cách người giáo viên Giáo viên người định trực tiếp chất lượng đào tạo Giáo viên lực lượng cốt cán, người trực tiếp định chất lượng đào tạo Người giáo viên phải có phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, khả chuyên môn… Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên, vào nhân cách họ Vai trò người giáo dục quan trọng, lẽ “không mộ điều lệ, khôgn quan giáo dục, khơng chương trình thay nhân cách người nghiệp giáo dục” (K.D.Ushinxki) Giáo viên dấu nối văn hoá nhân loại dân tộc với việc tái tạo văn hố hệ trẻ Sự lĩnh hội văn hoá hệ trẻ bảo tồn văn hoá nhân loại dân tộc Muốn lĩnh hội đầy đủ xác phải tuân theo phương thức đặc biệt thơng qua vai trị người giáo viên Sự hoạt động tiến hành theo chế: + Giáo viên: tổ chức, điều khiển hoạt động + Học sinh: hoạt động để chiếm lĩnh văn hoá Cả giáo viên học sinh chủ thể hoạt động dạy học Nền văn hoá (tri thức khoa học) phương tiện dạy giáo viên đồng thời mục đích hoạt động học sinh Người học hoạt động theo tổ chức, điều khiển người giáo viên để tái sản xuất văn hoá nhân loại dân tộc Giáo viên biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục học sinh II Đặc điểm lao động người giáo viên Đối tượng trực tiếp người Nghề có đối tượng trực tiếp Người ta chia thành loại: + Nghề quan hệ với kỹ thuật: thợ lắp máy, sữa chữa máy 163 + Nghề quan hệ với tín hiệu: thợ chữ, sữa in, đánh máy… + Nghề quan hệ với động vật thiên nhiên: địa chất, chăn nuôi, thú y… + Nghề quan hệ trực tiếp với người: người bán hàng, cán quản lý, hướng dẫn viên du lịch, giáo viên thuốc, giáo viên Địi hỏi tất yếu cần có nghề quan hệ trực tiếp với người quan hệ người với người: Sự tôn trọng nhau, tình u thương, đối xử cơng bằng, thái độ ân cần, lịch sự, tế nhị, lòng tin… Vẫn quan hệ trực tiếp với người đối tượng người giáo viên khơng hồn tồn giống với người loại hình nghề Con người với tư cách đối tượng trực tiếp người giáo viên thời kỳ chuẩn bị phẩm chất, lực, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ xã hội Hoạt động người giáo viên tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức Nghề mà cơng cụ chủ yếu nhân cách Nghề có cơng cụ để lao động Trong dạy học giáo dục, người giáo viên dùng nhân cách để tác động vào HS Được biểu cụ thể phẩm chất trị, lịng u nghề mến trẻ, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp, lối sống, cách xử sự, giao tiếp người giáo viên… Là nghề đào tạo người, nghề lao động nghiêm túc, không cho phép tạo thứ phẩm, không cho phép có phế phẩm số ngành khác Làm hỏng người tội lớn, chuộc lại Để trở thành người giáo viên tốt cần phải có sống chân chính, vẹn tồn, có ý thức kỹ tự hồn thiện Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội Loài người muốn tồn tại, phát triển cần phải sản xuất tái sản xuất cải vật chất, cải tinh thần Sức lao động tồn sức mạnh vật chất hay tinh thần người, nhân cách sinh động cá nhân Chức giáo dục bồi dưỡng phát huy sức mạnh người Giáo viên lực lượng chủ yếu tạo sức lao động Giáo dục đào tạo sức mạnh khơng phải dạng giản đơn mà có lúc tạo hiệu lớn không lường Do mà người ta cho đầu tư cho giáo dục đầu tư có lãi Nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật, tính sáng tạo Lao động sư phạm loại lao động căng thẳng, tinh tế, khơng rập khn, khơng đóng khung giảng, không khuôn khổ nhà trường Dạy cho HS giải toán, viết câu văn đúng… việc làm khơng khó, khó 164 dạy cho HS nắm phương pháp, tiến đến chân lý, phát triển trí tuệ… cơng việc khó “người giáo viên dở người mang chân lý đến sẵn, người giáo viên giỏi người biết dạy HS tìm chân lý” (Diesteweg-nhà sư phạm người Đức) Người giáo viên phải dựa tảng khoa học chung, khoa học môn, khoa học giáo dục Ap dụng chúng vào tình sư phạm định, thích ứng với cá nhân Nghề lao động trí óc chun nghiệp Lao động trí óc có hai đặc điểm bật: + Thứ phải có khoảng thời gian đầu để lao động vào nề nếp Thời kỳ hiệu lao động thấp có khơng tạo hiệu Lao động trí óc có nhiều phải trăn trở đêm ngày không cho sản phẩm Lao động người giáo viên giải tình sư phạm phức tạp có tính chất + Thứ hai có qn tính trí tuệ Người giáo viên khỏi lớp học trăn trở, phải suy nghĩ bao điều… Thời gian làm việc người giáo viên không đóng khung khơng gian lớp học, thời gian tiếng mà khối lượng, chất lượng, tính sáng tạo Do chúng ta-đội ngũ người giáo viên tự thấy trách nhiệm Mặt khác, vấn đề cần đặt xã hội cần phải dành cho nhà giáo vị trí tinh thần, ưu đãi vật chất thật xứng đáng để họ an tâm với nghề III Nhân cách người giáo viên Nhân cách-cấu trúc nhân cách người giáo viên Nhân cách nói chung người tổng thể phẩm chất lực Phẩm chất đức, lực tài Phẩm chất: + Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị giới quan, lý tưởng, niềm tin…) + Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách: tính nết, thói quen…) + Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, tinh thần phê phán… + Ứng xử: tác phong, tính khí, lễ tiết… Năng lực: + Năng lực xã hội hố: khả thích ứng, hịa nhập, tính mềm dẻo, linh hoạt sống… + Năng lực chủ thể hố: khả thể tính độc đáo, khả thể riêng… + Năng lực hành động: khả hành động có mục đích, chủ động… + Năng lực giao lưu: khả thiết lập trì mối quan hệ gữa người với người 165 * Trong cấu trúc nhân cách người giáo viên kể đến thành phần chủ yếu sau đây: + Các phẩm chất: giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu trẻ, phẩm chất đạo đức phù hợp với phẩm chất người giáo viên + Các lực sư phạm: lực hiểu HS trình dạy học, tri thức tầm hiểu biết, lực chế biến tài liệu học tập, lực dạy học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp sư phạm, lực “cảm hoá” HS, lực đối xử khéo léo sư phạm, lực tổ chức hoạt động sư phạm Phẩm chất người giáo viên + Thế giới quan khoa học: Thế giới quan người giáo viên giới quan MácLênin, bao hàm quan điểm vật biện chứng quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tư Thế giới quan đựợc hình thành nhiều ảnh hưởng trình độ học vấn, việc nghiên cứu nội dung giảng dạy, ảnh hưởng thực tế nước nhà (khoa học, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật…) Thế giới quan chi phối hoạt động người giáo viên lựa chọn nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, kết hợp nội dung giảng dạy với thực tiễn sống, phương pháp xử lý biểu tâm lý HS… +Lý tưởng đào tạo hệ trẻ: Lý tưởng đào tạo hệ trẻ hạt nhân cấu trúc nhân cách người giáo viên Lý tưởng người giáo viên có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách HS Lý tưởng biểu cụ thể niềm say mê nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, lòng yêu thương trẻ, tác phong làm việc cần cù, có trách nhiệm, sống giản dị, chân thành, tận tâm với nghề… Lý tưởng khơng phải có sẵn, truyền từ người sang người khác cách áp đặt Sự hình thành lý tưởng đào tạo hệ trẻ hình thành phát triển trình hoạt động giáo dục Trong trình nhận thức nghề nâng lên, tình cảm nghề nghiệp sâu sắc… +Lịng u trẻ: Trước hết lịng u thương người Đó đạo lý sống Lòng yêu thương trẻ sâu sắc làm nhiều việc có ích nhiêu Xukhơmlinxki-một nhà giáo cơng hn người Liên Xô cũ (1918-1970): “Tôi nghĩ nhà giáo dục điều chủ yếu tình người, nhu cầu sâu sắc người Có lẽ mầm móng hứng thú sư phạm chỗ hoạt động 166 sáng tạo đầy tình người để tạo hạnh phúc cho người… Đó điều vơ quan trọng Vì tạo niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ họ có tài sản vơ giá: tình người mà tập trung nhiệt tâm, thái độ ân cần chu đáo, lòng vị tha” Lòng yêu trẻ biểu hiện: + Người giáo viên cảm thấy sung sướng tiếp xúc với trẻ Thật sung sướng nhìn thấy khn mặt ngây thơ, giọng nói thơ ngây, tị mị hiểu biết… nhận thấy em ngày khôn lên, trí óc ngày giàu thêm tri thức niềm vui khơn tả… + Lịng u trẻ biểu thái độ ân cần, thiện ý với tất HS dù HS hay vơ kỷ luật… + Luôn tỏ thái độ giúp đỡ lời nói hành động cách chân thành giản dị Đừng có thái độ đối xử phân biệt +Lòng yêu nghề sư phạm: Lòng yêu nghề sư phạm gắn chặt với lòng yêu trẻ Càng yêu người yêu nghề nhiêu Người giáo viên nghĩ đến việc cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ, làm việc với trách nhiệm cao, khong tự thoả mãn với trình độ hiểu biết, trình độ tay nghề Người giáo viên có niềm vui tiếp xúc với HS Sự giao tiếp làm phong phú đời người giáo viên Người giáo viên hiểu HS (về tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, thái độ, hồn cảnh gia đình…) Có hiểu biết này, họ khuyến khích, thơng cảm, giúp đỡ HS trường hợp cụ thể Họ gắn bó với nghề, có tình cảm với nghề chọn “Để đạt thành tích cơng tác, người giáo viên phải có phẩm chất-đó tình u Người giáo viên có tình u cơng việc đủ họ trở thành giáo viên tốt.” +Phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí người giáo viên: Điều quan trọng mối quan hệ giáo viên học sinh Nội dung, tính chất cách xử lý mối quan hệ ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Cần xây dựng mối quan hệ để tạo điều kiện kích thích tính tích cực hoạt động học tập HS Người giáo viên dục HS khơng hoạt động trực tiếp mà cịn hành vi, thái độ Người giáo viên phải biết lấy quy luật khách quan làm chuẩn mực cho tác động sư phạm mặt khác phải có phẩm chất đạo đức, phẩm chất ý chí cần thiết Những phẩm chất là: 167 Tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình người, người mình”, thái độ nhân đạo, lịng tơn trọn, tính tình thẳng, trung thực, giản dị, khiêm tốn, tính nguyên tắc, kiên nhẫn, tự kiềm chế, tự chiến thắng với thói hư tật xấu, kỹ điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với tình sư phạm… Năng lực sư phạm người giáo viên Hoạt động người giáo viên biểu hình thức khác cơng tác sư phạm lại hai dạng đặc trưng: công tác dạy học công tác giáo dục Thực chất hai công việc gắn chặt với nhau, dạy học có giáo dục ngược lại Tất nhằm vào mục đích xây dựng nhân cách cho HS Có nhiều ý kiến cách phân loại nhóm lực sư phạm Chúng ta xét số lực điển hình như: nhóm lực dạy học, nhóm lực giáo dục, nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm 3.1 Nhóm lực giảng dạy + Năng lực hiểu HS trình dạy học giáo dục Dạy học có hiệu cao q trình thực điều khiển Người giáo viên hiểu HS q trình học có Một lực sư phạm thiếu lực hiểu HS Sự hiểu biết hiểu biết giới bên trẻ Người giáo viên có lực quan sát tinh tế hiểu nhân cách, biểu tâm lý, trình độ văn hố… HS q trình dạy học + Tri thức tầm hiểu biết người giáo viên: Đây lực lực trụ cột người dạy học Giáo viên phát triển nhân cách HS nhờ phương tiện đặc biệt quan điểm tri thức, kỹ năng, thái độ… nắm vững tri thức người giáo viên tổ chức cho HS tái tạo lại, lấy lại cần cho phát triển tâm lý, nhân cách họ Từ hình thành phẩm chất, lực Nghề dạy học địi hỏi người giáo viên tầm hiểu biết vừa rộng vừa chuyên sâu Tri thức tâm hồn người giáo viên có tác động mạnh đến HS + Năng lực chế biến tài liệu học tập Đó lực gia cơng mặt sư phạm người giáo viên tài liệu học tập nhằm phù hợp tối đa tâm lý lứa tuổi đặc điểm cá nhân HS Người giáo viên phải đánh giá tài liệu học tâp Khi người giáo viên xác lập mối quan hệ giữc yêu cầu kiến thức chương trình trình độ nhận thức HS 168 Đảm bảo yêu cầu làm cho tài liệu học tập phù hợp với trình độ nhận thức, khả tiếp thu HS + Năng lực chế biến tài liệu học tập Đó lực gia cơng mặt sư phạm người giáo viên tài liệu học tập nhằm phù hợp tối đa tâm lý lứa tuổi đặc điểm cá nhân HS Người giáo viên phải đánh giá tài liệu học tâp Khi người giáo viên xác lập mối quan hệ yêu cầu kiến thức chương trình trình độ nhận thức HS Đảm bảo yêu cầu làm cho tài liệu học tập phù hợp với trình độ nhận thức, khả tiếp thu HS Mặt khác lại đảm bảo chương trình giảng dạy Người giáo viên biết chế biến gia cơng tài liệu nhằm làm cho vừa đảm bảo logic phát triển khoa học vừa đảm bảo tính logic sư phạm Để truyền đạt kiến thức cho người khác hiểu thật không đơn giản Bởi vì, người giáo viên hiểu truyền đạt lại cho trẻ hiểu đầy đủ Việc gia cơng, xây dựng lại cấu trúc trình lao động sáng tạo Tuy cần lưu ý phải phù hợp với trình độ nhận thức-tính vừa sức khơng làm cho tài liệu trở nên đơn giản, thơ thiển, hạ thấp trình độ em HS + Nắm vững kỹ thuật dạy học: Kết lĩnh hội tri thức HS phụ thuộc vào ba yếu tố: _ Trình độ nhận thức HS (người giáo viên phải hiểu HS); _ Hai là, nội dung giảng (người giáo viên phải biết cách chế biến tài liệu); _ Cuối cách dạy người giáo viên (áp dụng hình thức phương pháp dạy học cho thích hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm tâm lý em) Việc nắm vững kỹ thuật dạy học nắm vững kỹ thuật tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Nắm vững kỹ thuật dạy học biểu chỗ: *Nắm vững kỹ thuật dạy học mới; *Truyền đạt tài liệu dễ hiểu, rõ ràng *Gây hứng thú kích thích HS suy nghĩ; *Tạo tâm có lợi cho việc nhận thức: gây ý, giảm căng thẳng (từ trạng thái làm việc sang trạng thái nghỉ-với khoảng thời gian đủ thư giãn); khắc phục thái độ thờ ơ, uể oải học tập + Năng lực ngơn ngữ: Nếu khơng có lực ngơn ngữ khơng có lực dạy học, điều hiển nhiên Dùng ngơn ngữ để truyền thụ kiến thức mới, kiểm tra kiến thức cũ, thuyết phục HS tin vào chân lý, lẽ phải; có thơng qua lời nói biểu thị ủng hộ đồng tình hay phản đối 169 Đây lực người giáo viên thiếu đóng vai trị quan trọng Là công cụ, phương tiện đảm bảo cho người giáo viên thực chức dạy học giáo dục Bằng ngơn ngữ, người giáo viên thực (các việc sau đây): _ Truyền đạt thông tin (từ giáo viên đến học sinh) _ Thúc đẩy ý, suy nghĩ HS vào giảng; _ Điều khiển điều chỉnh hoạt động nhận thức HS Năng lực ngôn ngữ người giáo viên thường biểu nội dung lẫn hình thức 3.2 Nhóm lực giáo dục +Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh +Năng lực giao tiếp sư phạm: Người giáo viên phải có kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp Phương tiện giao tiếp đặc trưng người thông qua hoạt động lời nói (ngơn ngữ) Trong giao tiếp, ngữ điệu đóng vai trị quan trọng, tác động mạnh đến tình cảm “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Ngoài ra, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười, trang phục… thể thái độ giáo viên đối vơi HS (thể thái độ nghiêm túc hay xuề xoà, cứng rắn hay mềm dẻo…) +Năng lực cảm hoá học sinh +Năng lực đối xử khéo léo sư phạm Người giáo viên phải hiểu biết tâm lý trẻ em, hiểu diễn tâm hồn em, giáo viên phải biết cách giải linh hoạt tình sư phạm Vậy đối xử khéo léo sư phạm, theo Xtrakhốp kỹ tìm phương thức tác động đến HS có hiệu nhất, cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm, phù hợp tình sư phạm cụ thể… Biểu cụ thể là: + Thái độ ân cần, nhân đạo, cơng bằng, lạc quan, kiên trì… + Thái độ chín chắn, thận trọng kết luận, định đánh giá HS chạm tới lịng tự HS + Sự đánh giá tri thức HS giúp HS ý thức thành tích mình, hiểu mặt mạnh, yếu củaminh Ngược lại đánh giá khơng có ảnh hưởng tới ý thức, tâm trạng, tới tình cảm HS + Thái độ tơn trọng giáo viên HS giữ vai trò quan trọng việc đánh giá tri thức, hành vi HS 170 + Có thái độ yêu cầu cao với HS không hạ thấp phẩm giá HS thể cơng bằng, thiện chí tơn trọng em + Tính kiềm chế, tự chủ khơng thể thiếu thái độ đối xử khéo léo sư phạm người giáo viên + Người giáo viên cần có định hướng, định đắn mang ý nghĩa cần thiết + Vấn đề thể tình cảm người giáo viên quan trọng giận dỗi, vui mừng, u mến… có lợi, đơi phương tiện cần thiết tác động sư phạm + Giáo viên cần biết lựa chọn thời điểm, nơi chốn… tiến hành hói chuyện với HS Chẳng hạn, có mặt bạn bè, cha mẹ, giáo viên học sinh, lên lớp, dạo chơi… Với HS có lỗi lúc em bình tĩnh lại, suy nghĩ cử chỉ, hành vi… + Nếu giáo viên tỏ nguyên tắc giao tiếp với HS không công bằng, không tộn trọng tạo sở cho HS đánh giá tiêu cực phẩm chất người giáo viên 3.3 Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm + Tổ chức cổ vũ HS thực nhiệm vụ công tác dạy học giáo dục + Biết đoàn kết HS thành tập thể thống nhất, lành mạnh, có kỷ luật, có nề nếp + Biết tổ chức vận động nhân dân, cha mẹ HS, tổ chức xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục 171 ... sau chuyển hoạt động vào tâm lý, ý thức - Dạy học phát triển 107 4 .2 Một số luận điểm dạy học chủ yếu theo lý thuyết hoạt động tâm lý A.N.Leonchev 4 .2. 1 Cơ sở tâm lý- Lý thuyết hoạt động A.N.Leonchev... dạy học từ trừu tượng đến cụ thể - Về tâm lý học, mơ hình dạy học V.V.Davudov khai thác thành tựu nhiều lý thuyết tâm lý học, đặc biệt lý thuyết tâm lý học hoạt động, mà trực tiếp L.X.Vugotxky,... Cơ sở tâm lí số mơ hình dạy học Mơ hình dạy học thơng báo 1.1 Cơ sở tâm lý học - Thuyết liên tưởng Những nhiệt tình cổ vũ cho phương pháp thuyết trình, giảng giải dạy học nhận sở tâm lý từ lý thuyết

Ngày đăng: 12/07/2022, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN